Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bé tìm hiểu luật giao thông lớp chồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.73 KB, 25 trang )

Trường mầm non tư thục Sơn Ca
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH:
BÉ TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG
Từ ngày: 25/03-29/03/2013
I /MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Làm quen với toán.
Xác định phía trên phía dưới của đối tương khác.
* Khám phá khoa học.
- Tìm hiểu luật giao thông đưởng bộ
- Trò chuyện về các laọi biển báo giáo thông.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng .tuyên truyền về DD cho bé và các thực phẩm chứa các chất dinh
dưỡng, chống suy DD.
* Vận động.
- Chơi một số trò chơi dân gian.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Văn học .
Nghe và kể chuyện qua đường. Đọc thơ : Cô dạy con ,chiếc đèn màu, ước mơ của
cu tí.
- Chơi các trò chơi phát âm, truyền tin.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* Tạo hình. Vẽ ngã tư đường phố
- Cắt dán tranh,xé. gắn hột hạt các loại phương tiện giao thông, làm các loại biển
báo.
- Làm các loại phương tiện giao thông bằng phế liệu, hộp giấy, hộp thuốc, bẹ
chuối …
* Âm nhạc
- Hát múa vận động các bài hát: Nhớ lời cô dạy , Đèn xanh đèn đỏ- nghe bài
Đường em đi, ai đúng ai sai : trò chơi âm nhạc Hát theo tín hiệu


PT TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Trò chuyện về một số luật về phương tiện giao thông, đèn tín hiệu giao thông,
biển báo.
- Xây dựng : Ngã tư đường phố
- Trò chơi : Phân vai bán các loại xe đồ chơi, Gia đình.
- Xem tranh ảnh chuyện về các loại phương tiện giao
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 1
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
* Cô
- Tranh chủ đề có liên quan
- Các loại sách báo, tạp chí cũ, các loại nguyên vật liệu mở…
- Làm một số kiểu dụng cụ, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.
- Cho trẻ làm quen một số bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề.
*cháu
- Giấy vẽ, bút chì màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn…
- Hột hạt, cát.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
BÉ TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG
Từ ngày: 25/03-29/03/2013
Thời gian
Hoạt động
Thứ 2 Thứ 3 Thư’ 4 Thư’ 5 Thứ 6
Đón trẻ
- Trò chuyện về giao thông đường, đèn xanh đèn đỏ và biển báo
- Trẻ biết một số loại phương tiện giao thông và luật giao thông
đường bộ
- Cô hát, kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe và xem băng video về
giao thông đường bộ

Thể dục
sáng
Trẻ tập nhip nhàng theo lời bài hát : “ lời chào bình minh”
- khởi động: bài “đồng hồ báo thức”
- trọng động: tập theo bài hát “lời chào bình minh”
hồi tĩnh: tập theo nhạc bài “con công hay múa”
Hoạt
động ngoài
trời
- Trò
chuyện về
luật của
người đi
bộ.
- Trò chuyện
về các tín
hiệu giao
thông.
Trò chuyện
về ngã tư
đường phố.
Trò chuyện
về đường
dành cho
xe đường
bộ

Trò chuyện
luật giao
thông

đường bộ.
Hoạt động
học
PT NT
Bé học luật
giao thông.
PT TC
Chạy nhanh
18m.
PTTM
Đèn xanh
đèn đỏ
PTNN
Qua đường
PTNT
Xác định vị
trí cơ thể
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 2
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
Trò chơi :
Đèn xanh
đèn đỏ.
Hoạt động
góc
Góc xây dựng :
Ngã tư đường phố
Góc nghệ thuật:
- Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán các loại phương tiện giao thông, biển
báo, đèn tín hiệu …
- Gắn hình hột hạt. Làm các loại biển báo giao thông bằng phế liệu,

các biển báo giao thông.
- Hát múa các bài hát về chủ điểm.
Góc phân vai.
Gia đình - Bán hàng các loại xe đồ chơi.
Góc học tập:
- Đếm các nhóm phương tiện giao thông và ghi số lượng, nối các
nhóm bằng nhau.
- Xem tranh ảnh về các loại biển báo, đèn ín hiệu, làm abun về các
loại phương tiện giao thông….xâu chữ số, chơi đômoi nô, trò chơi ô
ăn quan.
Góc thiên nhiên:
Chơi với cát nước
Hoạt động
chiều
Hát “Em đi
qua ngã tư
đường phố”
Tập văn
nghệ
Chơi theo ý
thích
Đọc
thơ,ca dao
Chơi TC
“đoán tiếng
phương tiện
giao thông”
Tiêu chẩn
bé ngoan
- Bé đi học đểu, đúng giờ.

- Giờ học bé chú ý tham gia phát biểu ý kiến.
-Khi có rác bé biết bỏ rác vào thùng rác.
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 3
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
BÉ TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG
Từ ngày: 25/03-29/03/2013
NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
Ngày thứ 1 Ngày thứ 2 Ngày thứ 3 Ngày thứ 4 Ngày thứ 5
HĐ1: Trò chuện
HĐ2: Trò
chuyện về luật
của người đi
bộ
HĐ3: PTNT
Bé học luật
giao thông
HĐ4: hoạt
động góc
HĐ5: hát: em đi
qua ngã tư đường
phố

HĐ1: Trò chuện
HĐ2: Trò
chuyện về các
tín hiệu giao
thông
HĐ3 PTTC
Bé chạy 18 m
HĐ4:hoạt động

góc
HĐ5:
Tập văn nghệ
HĐ1: Trò chuện
HĐ2: Trò
chuyện về ngã
tư đường phố
HĐ3: PTTM
Đèn xanh đèn
đỏ
HĐ4: hoạt
động góc
HĐ5: chơi theo
ý thích
HĐ1: Trò chuện
HĐ2 Trò
chuyện về
đường dành
cho xe đường
bộ
HĐ3: PTNN
Qua đường
HĐ4: hoạt
động góc
HĐ5: đọc thơ, ca
dao
HĐ1: Trò chuện
HĐ2: Trò
chuyện luật
giao thông

đường bộ
HĐ3:PTNT
Xác định vị trí
cơ thể
HĐ4: hoạt
động góc
HĐ5: chơi đoán
tiếng phương tiện
giao thông
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Ngày thứ nhất : BÉ HỌC LUẬT
Thứ hai ngày 25/03//2013
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 4
Trường mầm non tư thục Sơn Ca

I.MUC TIÊU:
- Trẻ biết được những đặc điểm nổi bật, công dụng, nơi hoạt động,các loại
phương tiện giao thông đường bộ.
- Rèn khả năng nhận biết, phân biệt,so sánh, khả năng làm việc nhóm. Phát
triển óc quan sát, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông khi ngồi trên các phương tiện
giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng đồ chơi các góc
- Giấy màu, Hộp sữa
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động đón trẻ:
- Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề

2. Hoạt động ngoài trời:
- 1. Ổn định : Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí.
- Hát và vận động bài : Em đi qua ngả tư đường phố.
- Cô và cùng trò chuyện về luật của người đi bộ.
Khi đi bộ các cháu đi về phía tay nào ?
Đi ở phần đường dành cho ai ?
Nếu đi không đúng phần đường thì chuyện gì xảy ra?
Nếu muốn qua đường thì người đi bộ phải làm gì? (Quan sát kĩ trước khi qua và đi
đúng đường dành cho người đi bộ)
Khi tới ngã tư đường nào dành cho người đi bộ qua đường ? ( Vạch trắng )
Khi các cháu muốn qua đường thì phải như thế nào ?( Quan sát kỹ rồi mới qua
đường và qua đường có người lớn dẫn )
Các cháu có được chơi đá bóng nhảy dây trên lòng lề đường không ? Vì sao?
- Các cháu nhà ở gần trường thì chúng ta nên bảo ba mẹ dẫn bộ tới trường vì làm
như vậy các cháu tập thể dục cho đôi chân, tiết kiệm được xăng dầu,đảm bảo an
toàn.
Cho trẻ hát bài : Đường em đi
* TCDG:Rồng rắn lên mây.
- Cô phổ biến cách chơi.
- Cho trẻ chơi theo nhóm
- Khuyến khích trẻ chơi
* Chơi tự do
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 5
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
- Chơi với những đồ chơi trong sân trường.
- Cho trẻ về lớp rửa tay, uống nước.
2. Kết thúc giờ chơi :
- Tập trung trẻ lại cô nhận xét buổi hoạt động.
3. Hoạt động học:
HOẠT ĐÔNG 1: đọc thơ : Màu các loại đèn

- Cho cả lớp đọc thơ.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài thơ, đèn đỏ nhắc nhỏ mọi người như
thế nào? thấy đèn nào mới được chạy…
- Khi đi trên đường các con nhắcnhở ba mẽ hoặc người chở mình phải chú đèn
xanh đỏ để chấp hành tốt giao thông nhé.
HOẠT ĐỘNG 2 : Những chiếc đèn màu.
- Cô mở máy cho trẻ xem về đèn trên ngã tư đường phố và trò chuyện với trẻ về
các loại đèn.
 Trên ngã tư đường phố có những loại đèn gì?
 Các loại đèn này có hình dáng thế nào?( Hình tròn)
 Khi đến ngã tư thấy đèn đỏ thì mọi người tham gia giao thông phải như thế
nào? ( Phải dừng lại).
 Theo các con thấy đèn đỏ bật mà vẫn chạy chuyện gì xảy ra? ( Xảy ra tai nạn
giao thông)
 Khi thấy đèn vàng và đèn xanh bật thì như thế nào?
 Trên ngã tư đường phố các con thấy những vạch trắng đường dành cho ai?
( Cho người đi bộ qua đường)
 Người đi bộ thì đi ở phần đường nào? ( Đường dành cho người đi bộ, trên vỉa
hè)
- Cô cho trẻ xem một số biển báo quy đinh của giao thông đường bộ như biển
cấm người và xe qua lại, biển báo dành cho người đi bộ, biển chỉ dẫn, biển quay
đầu xe……
- Cô gới thiệu cho trẻ biết công dụng các loại biển báo.
HOẠT ĐỘNG 3 : Ai đúng ai sai
- Cô phát cho 3 tổ 3 bức tranh vẽ về các hoạt động tham gia giao thông đúng và
sai, cô chia lớp làm 3 tổ cho trẻ chơi.
- Cô yêu cầu các tổ hãy đánh dấu những hành động sai khi tham gia giao thông.
- Sau khi kết thúc một đoạn nhạc tổ nào làm đúng là thắng cuộc, cô tổ chức cho
trẻ chơi và bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG 4 : Bé tham gia giao thông.

- Cô chuẩn bị mô hình ngã tư đèn tín hiệu, vòng tròn làm ô tô, xe đạp nhỏ cho
trẻ, …
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 6
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
- Cho trẻ ra sân và thực hành giao thông, mời 1 trẻ làm cột đèn cầm các tín hiệu
đèn giao thông, một số trẻ làm ô tô, đi xe đạp….
- Cô tổ chức cho trẻ thực hành luật giao thông trên mô hình ngã tư.
HOẠT ĐÔNG 5 : Bé khéo tay
- Cô chuẩn bị một số nắp hộp sữa, giấy màu, cây đũa… cho trẻ làm những chiếc
đèn giao thông.
- Cô tổ chức cho trẻ làm và bao quát lớp, cho trẻ đếm số lượng đèn làm được.
* Kết thúc . nhận xét giờ học
4. Hoạt động góc:
Góc xây dựng (thứ 2)
Ngã tư đường phố
- Hướng dẩn trẻ cách sử dụng các vật liệu cây xanh, khối gổ, các đồ chơi để xây
dựng và sắp xếp thành ngã tư đường phố có đường dành cho người đi bộ, đèn
tín hiệu, người qua đường….
Nhắc nhở trẻ chơi xong thu gọn đồ chơi gọn gàng, không tranh dành đồ chơi.
Góc nghệ thuật:(thứ 3)
- Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán các loại phương tiện giao thông, biển báo, đèn tín
hiệu …
- Gắn hình hột hạt. Làm các loại biển báo giao thông bằng phế liệu, các biển báo
giao thông.
- Hát múa các bài hát về chủ điểm.
- Hướng dẫn trẻ cách vẽ tô màu các đèn và biển báo giao thông.
- Cắt giấy màu làm các laọi đèn giao thông và các biển báo.
- Dùng các nắp sữa trang trì làm các loại đèn tín hiệu.
- Trẻ hát muá diễn cảm các bài hát về các phương tiện giao thông.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng khi chơi xong.

Góc phân vai.( thứ 4)
Gia đình - Bán hàng các loại xe đồ chơi.
- Hướng dẩn trẻ sắp xếp các đồ chơi như máy bay, ghe , thuyền…gọn gàng, giới
thiệu các đồ chơi cho khách hàng biết, bán hàng cho khách, công việc của
người bán…
- Công việc của các thành viên trong gia đình, cách chăm sóc người thân.
- Giáo dục trẻ không ồn ào trong góc chơi
Góc học tập:(thứ 5)
- Đếm các nhóm phương tiện giao thông và ghi số lượng, nối các nhóm bằng
nhau.
- Xem tranh ảnh về các loại biển báo, đèn ín hiệu, làm abun về các loại phương
tiện giao thông….xâu chữ số, chơi đômoi nô, trò chơi ô ăn quan.
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 7
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
- Hướng dẫn trẻ cách xem sách lật từng trang, cách tô màu không lem sau khi tô
xong bấm lại làm sách .
- Cách chọn các hình ảnh để cắt dán làm sách.
- Nhắc nhở trẻ khi chơi có giấy vụn phải bỏ vào thùng rác.
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian
- Chọn đúng các chữ cái để gắn đúng tranh.
- Hướng dẫn trẻ cách đếm và ghi số tương ứng vào các nhóm, phân nhóm các
loại đèn tín hiệu, đánh dấu các hành động sai của người tham gia gioa thông….
- Cách chơi đôninô, chơi với các lô tô về phương tiện giao thông.
Sắp xếp các góc chơi gọn gàng
Góc thiên nhiên:(thứ 6)
Chơi với cát nước
Hướng dẫn trẻ các chơi cát nước, in đúc các loại phương tiện
5. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ chơi vận động nhẹ sau đó hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường
phố ”

- Cho trẻ hát và vận động 2- 3 lần với nhiều hình thức khác nhau.
- Cô bao quát và sửa sai cho trẻ.
Nêu gương cuối ngày
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Ưu điểm Khuyết điểm

Ngày thứ hai BÉ VUI KHỎE
Thứ ba ngày 26/03/2013
I.MUC TIÊU:
- Trẻ biết chạy nhịp nhàng kết hợp tay, chân.
- Trẻ làm được động tác chạy nhanh, rèn sự nhanh nhẹn và định hướng phía trước
cho trẻ, cơ thể phát triển nhanh nhẹn, cân đối, phát triển cơ chân.
-Giáo dục ý thức trật tự trong giờ học.
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 8
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
II. CHUẨN BỊ:
Sân tập bằng phẳng, Đèn giao thông. Máy cacsec
Đồ dùng các góc
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động đón trẻ:
- Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
2. Hoạt động ngoài trời:
1. Ổn định : Tập trung trẻ lại cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động.
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí.
- Trò chuyện với trẻ về các loại đèn giao thông
Khi tới ngã tư các cháu nhìn thấy những gì ?
Các cháu nhìn xem có những đèn màu gì ?
Con hãy kể đặc điểm của các loại đèn ? (Màu đỏ, vàng , xanh, có hình tròn )

Con hãy nói công dụng của từng loại đèn giao thông
Khi tới các ngã tư có đèn tín hiệu mọi người phải làm gì ?
Đèn xanh đèn đỏ thường được đặt ở đâu? ( Các ngả ba, ngã tư).
Tại sao phải có những chiếc đèn giao thông như vậy?( Để mọi người chú ý hơn
khi qua các đường giao nhau )
Đọc thơ : Màu các loại đèn
* TCVĐ: mèo đuổi chuột
- Cô phổ biến cách chơi
- Cho trẻ chơi cùng nhau.
* TCDG: Nu na nu nống .
- Cô phổ biến cách chơi.
- Cho trẻ chơi
- Cô phổ biến cách chơi.
- Cho trẻ chơi theo nhóm
- Khuyến khích trẻ chơi
* Chơi tự do:
Chơi với những đồ chơi trong sân trường.
2. Kết thúc giờ chơi :
- Tập trung trẻ lại cô nhận xét buổi hoạt động.
3. Hoạt động học:
HỌAT ĐỘNG 1 : Bé lên xe buýt
- Cho trẻ ra sân chơ trò chơi “ Nào mình cùng lên xe … ” Trẻ đi theo cô và làm
các kiểu đi mũi chân, mép chân, gót chân chạy nhanh, chậm đi theo cô dạo
quanh sân.
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 9
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
- Chuyển đội hình và tâp các động tác thể dục
- Tập kết hợp bài hát : Em đi qua ngã tư đường phố
 Thở ; Đưa 2 tay giang ngang làm động tác lái máy bay ù ù ( 2*8N)
 Tay “Trên sân trường ….em nhanh qua đường ” ( 1lần )

 Hai tay đưa ra trước, lên cao. Sau đó ra trước và về tư thế CB ( 2*8)
 Bụng lườn: “Trên sân trường … nhanh qua đường ”
 Chân phải bước sang ngang hai tay đưa ngang sau đó cúi ngươì hai tay chạm
ngón chân (2*8)
 Chân : “Trên sân trường ….nhanh qua đường ”( 2lần )
 Hai tay chống hông, đưa chân ra trước và lên cao ( 4*8)
 Bật: “Trên sân trường… nhanh qua đường”
 Bật tiến về phía trước ( 2*8)
HOẠT ĐỘNG 2 : Ô tô nào nhanh.
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại xe chạy trên đường bộ, Vì sao xe ô tô chạy
nhanh, xe đạp chay chậm ….
- Cô giới thiệu bài tập chạy nhanh 18m .
- Cô làm mẩu và giải thích cách chạy.
Khi chạy tư thế chuẩn bị chân đứng sau vạch mức chân trước chân sau, tay để tự
nhiên, mắt nhìn về phía trước Khi có hiệu lệnh các cháu chạy nhanh về phía trước
chạy phối hợp chân nọ tay kia, tay đánh tự nhiên.
- Cô mời 4 bạn chạy cho lớp xem.
- Thực hành : lần lượt cô mời 4 bạn chạy thi xem ai chạy nhanh nhất.
- Lần 2 cô phát cho mỗi trẻ vòng tròn, cô tổ chức cho lớp chạy thi đua xem ai
chạy nhanh nhất.
HOẠT ĐỘNG 3 Đèn xanh đèn đỏ
- Cô phát cho mỗi trẻ 1vòng tròn các cháu làm ô tô cầm 1 lá cờ chạy kêu bim
bim khi thấy tín hiệu đèn vàng thì chạy chậm, đèn đỏ dừng, đèn xanh chạy
nhanh, các ô tô chạy theo tín hiệu đèn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG 4 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi chậm hít sâu thở mạnh
* Kết thúc ; nhân xét giơ học
:4. Hoạt động góc:
Góc xây dựng (thứ 2)

Ngã tư đường phố
- Hướng dẩn trẻ cách sử dụng các vật liệu cây xanh, khối gổ, các đồ chơi để xây
dựng và sắp xếp thành ngã tư đường phố có đường dành cho người đi bộ, đèn
tín hiệu, người qua đường….
Nhắc nhở trẻ chơi xong thu gọn đồ chơi gọn gàng, không tranh dành đồ chơi.
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 10
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
Góc nghệ thuật:(thứ 3)
- Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán các loại phương tiện giao thông, biển báo, đèn tín
hiệu …
- Gắn hình hột hạt. Làm các loại biển báo giao thông bằng phế liệu, các biển báo
giao thông.
- Hát múa các bài hát về chủ điểm.
- Hướng dẫn trẻ cách vẽ tô màu các đèn và biển báo giao thông.
- Cắt giấy màu làm các laọi đèn giao thông và các biển báo.
- Dùng các nắp sữa trang trì làm các loại đèn tín hiệu.
- Trẻ hát muá diễn cảm các bài hát về các phương tiện giao thông.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng khi chơi xong.
Góc phân vai.( thứ 4)
Gia đình - Bán hàng các loại xe đồ chơi.
- Hướng dẩn trẻ sắp xếp các đồ chơi như máy bay, ghe , thuyền…gọn gàng, giới
thiệu các đồ chơi cho khách hàng biết, bán hàng cho khách, công việc của
người bán…
- Công việc của các thành viên trong gia đình, cách chăm sóc người thân.
- Giáo dục trẻ không ồn ào trong góc chơi
Góc học tập:(thứ 5)
- Đếm các nhóm phương tiện giao thông và ghi số lượng, nối các nhóm bằng
nhau.
- Xem tranh ảnh về các loại biển báo, đèn ín hiệu, làm abun về các loại phương
tiện giao thông….xâu chữ số, chơi đômoi nô, trò chơi ô ăn quan.

- Hướng dẫn trẻ cách xem sách lật từng trang, cách tô màu không lem sau khi tô
xong bấm lại làm sách .
- Cách chọn các hình ảnh để cắt dán làm sách.
- Nhắc nhở trẻ khi chơi có giấy vụn phải bỏ vào thùng rác.
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian
- Chọn đúng các chữ cái để gắn đúng tranh.
- Hướng dẫn trẻ cách đếm và ghi số tương ứng vào các nhóm, phân nhóm các
loại đèn tín hiệu, đánh dấu các hành động sai của người tham gia gioa thông….
- Cách chơi đôninô, chơi với các lô tô về phương tiện giao thông.
Sắp xếp các góc chơi gọn gàng
Góc thiên nhiên:(thứ 6)
Chơi với cát nước
Hướng dẫn trẻ các chơi cát nước, in đúc các loại phương tiện
5. Hoạt động chiều:
- Trẻ tập hát,múa,vận động theo nhạc về chủ đề giao thông.
Nêu gương trả trẻ
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 11
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Ưu điểm Khuyết điểm
Ngày thứ ba BÉ CA HÁT
Thứ tư ngày 27/03/2013
I.MUC TIÊU:
-Trẻ hát đúng giai điệu và thuộc bài hát : đèn xanh đèn đỏ
-Trẻ thể hiện sự hồn nhiên vui tươi khi hát
-biết chơi trò chơi,dùng ngôn ngữ thể hiện cảm xúc
-Giaó dục trẻ lòng yêu âm nhạc,
II. CHUẨN BỊ:
Mũ,đĩa nhạc,bảng,hình các con vật…
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:

1. Hoạt động đón trẻ
- Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ.
- trò chuyện về chủ đề
2. Hoạt động ngoài trời:
1/Ổn định:
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí.
- Hát và vận động bài : Em đi qua ngã tư đường phố
- Cô cho trẻ xem tranh ngã tư đường phố và trò chuyện
 Trong tranh vẽ ngã tư đường phố có những gì ? (Đường dành cho người đi bộ,
đèn xanh đỏ, vỉa hẻ ….)
 Ở giữa ngã tư có gì ? ( Bồn binh ) .
 Đường dành cho người đi bộ có vạch màu gì ?
 Vỉa hè là đường dành cho ai ? ( Người đi bộ )
 Khi các loại xe tới ngã tư phải làm gì ? ( Thực hiện theo tín hiệu đèn giao
thông )
Nếu ở các ngã tư có bồn binh các con có nhìn thấy đèn giao thông không?
* TCVĐ: ô tô à chim sẻ
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 12
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
- Cô phổ biến cách chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi
*TCDG: Chi chi chành chành
- Cô phổ biến cách chơi.
- Cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi theo cặp
- Khuyến khích trẻ chơi
* Chơi tự do
- Chơi với những đồ chơi trong sân trường.
2 Kết thúc: Cho trẻ tập trung lại, cô nhận xét buổi hoạt động.

2/ Nhận xét hoạt động:
- Cô hỏi trẻ lại buổi hoạt động, sau đó cho trẻ đi vệ sinh.
3. Hoạt động học:
* Hoạt động 1: Bé cùng đi chơi
-Bây giời các bạn có muốn cùng cô đi chơi không nè?
-Khi đi chơi tới ngã ba,ngã tư gặp đèn xanh đèn đỏ các bạn phải làm sao?cô cho
trẻ chơi trò chơi “đèn đỏ đèn xanh”cô cũng biết có một bài hát nói về đèn đỏ đèn
xanh rất hay các bạn có muốn nghe cô hát không nào?
* Hoạt động 2:Đèn đỏ đèn xanh
-Cô dẫn dắt vào bài hát “đèn đỏ đèn xanh”
-Cô hát mẫu 1 vài lần
-Cô giải thích nội dung (tên tác giả) cảm nhận của trẻ về bài hát
-Cô mời cả lớp cùng hát,chia nhóm nam,nữ ,hát to,nhỏ,hát nối đuôi,hát đối đáp,cá
nhân(Cô quan sát sửa sai cho trẻ),
* Cô thấy các bạn hát rất là hay,để bài hát trở nên sinh động hơn thì bây giờ cô và
các con vừa hát vừa vỗ nhịp theo bài hát nhé.(Cô và trẻ cùng hát và vẫn động)
Hoạt động 3:Những con đường em yêu
-Hôm nay lớp mình hát rất là hay rồi.Bây giờ các bạn muốn chơi tiếp không nào ?
vậycô sẽ hát cho các bạn nghe bài hát “Những con đường em yêu” nhé.
-cô hát lần 1
-Mở đĩa cho trẻ nge
-Trò chuyện sơ qua về nội dung bài hát(Bé yêu cô giáo sớm chiều dạy cho bé khôn
lớn.Dạy cho bé biết đường giao thông:đường bộ,đường sông,hàng không đường
bao yêu mến,đường của quê hương.
-Cả lớp cùng hát
-Trò chơi :Hái hoa em hát
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 13
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
+chia làm 2 nhóm
-Luật chơi:Đội thắng hát,đội thua múa minh họa

-Cách chơi:đội nào chạy nhanh hái được hoa thì đội đó hát,đội thua sẽ múa minh
họa theo bài hát
* Kết thúc : “bánh xe quay”
4. Hoạt động góc:
Góc xây dựng (thứ 2)
Ngã tư đường phố
- Hướng dẩn trẻ cách sử dụng các vật liệu cây xanh, khối gổ, các đồ chơi để xây
dựng và sắp xếp thành ngã tư đường phố có đường dành cho người đi bộ, đèn
tín hiệu, người qua đường….
Nhắc nhở trẻ chơi xong thu gọn đồ chơi gọn gàng, không tranh dành đồ chơi.
Góc nghệ thuật:(thứ 3)
- Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán các loại phương tiện giao thông, biển báo, đèn tín
hiệu …
- Gắn hình hột hạt. Làm các loại biển báo giao thông bằng phế liệu, các biển báo
giao thông.
- Hát múa các bài hát về chủ điểm.
- Hướng dẫn trẻ cách vẽ tô màu các đèn và biển báo giao thông.
- Cắt giấy màu làm các laọi đèn giao thông và các biển báo.
- Dùng các nắp sữa trang trì làm các loại đèn tín hiệu.
- Trẻ hát muá diễn cảm các bài hát về các phương tiện giao thông.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng khi chơi xong.
Góc phân vai.( thứ 4)
Gia đình - Bán hàng các loại xe đồ chơi.
- Hướng dẩn trẻ sắp xếp các đồ chơi như máy bay, ghe , thuyền…gọn gàng, giới
thiệu các đồ chơi cho khách hàng biết, bán hàng cho khách, công việc của
người bán…
- Công việc của các thành viên trong gia đình, cách chăm sóc người thân.
- Giáo dục trẻ không ồn ào trong góc chơi
Góc học tập:(thứ 5)
- Đếm các nhóm phương tiện giao thông và ghi số lượng, nối các nhóm bằng

nhau.
- Xem tranh ảnh về các loại biển báo, đèn ín hiệu, làm abun về các loại phương
tiện giao thông….xâu chữ số, chơi đômoi nô, trò chơi ô ăn quan.
- Hướng dẫn trẻ cách xem sách lật từng trang, cách tô màu không lem sau khi tô
xong bấm lại làm sách .
- Cách chọn các hình ảnh để cắt dán làm sách.
- Nhắc nhở trẻ khi chơi có giấy vụn phải bỏ vào thùng rác.
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 14
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian
- Chọn đúng các chữ cái để gắn đúng tranh.
- Hướng dẫn trẻ cách đếm và ghi số tương ứng vào các nhóm, phân nhóm các
loại đèn tín hiệu, đánh dấu các hành động sai của người tham gia gioa thông….
- Cách chơi đôninô, chơi với các lô tô về phương tiện giao thông.
Sắp xếp các góc chơi gọn gàng
Góc thiên nhiên:(thứ 6)
Chơi với cát nước
Hướng dẫn trẻ các chơi cát nước, in đúc các loại phương tiện
5. Hoạt động chiều:
- Trẻ lắng nghe và trả lời các câu đố của cô.
Trẻ chơi theo ý thích ở các góc.
Nêu gương cuối ngày
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Ưu điểm Khuyết điểm
Ngày thứ tư BÉ NGHE KỂ CHUYỆN
Thứ năm 28/03/2013
I.MUC TIÊU:
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện. Nhớ được các nhân vật trong truyện.
- Nắm được trình tự câu chuyện.
- Kỹ năng chú ý lắng nghe, quan sát.

- Kỹ năng ghi nhớ, suy luận để trả lời các câu hỏi của cô.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ.
- Qua câu chuyện trẻ biết sang đường đúng luật giao thông theo tín hiệu đèn.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát
- Đồ chơi ngoài sân trường.
Clip,tranh,
Câu hỏi đàm thoại.
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 15
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động đón trẻ:
- Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ.
2. Hoạt động ngoài trời:
1. Ổn định:
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí.
- Cô và trẻ trò chuyện về đường dành cho xe đường bộ và các biển báo.
- Các cháu biết những loại xe nào chạy ở đường bộ ? ( Trẻ kể ) .
 Bức tranh vẽ về gì ? ( Các loại xe chạy trên đường )
 Các cháu nhìn xem trong tranh các chiếc xe chạy như thế nào ? ( Chạy đúng
chiều quy định )
 Nếu các chiếc xe này chạy không đúng chiều quy định thì chuyện gì xảy ra ?
( Gây tai nạn giao thông )
 Những chiếc xe đạp, xe 3 bánh chạy ở đâu ? (Đường danh cho xe thô sơ )
 Khi đều khiển các loại phương tiện này các bác tài xế chú ý điều gì ? ( Chạy
đúng tốc độ và đúng phần đường quy định )
 Ở trên các đường các các biển báo các con xem có những biển báo nào của các
loại xe đường bộ?( Biển báo cấm xe vào, biển quay đầu xe, biển cấm rẽ phải….
 Còn mọi người phải làm gì để giảm bớt các tai nạn giao thông ? ( Thực hiện tốt

giao thông )
 Khi đi xe máy và xe ô tô nhiều sẽ hao tổn gì?( Nhiên liệu )
Theo các con chúng ta cần làm gì để chống hao tổn nhiên liệu.
* TCVĐ: Đèn xanh đèn đỏ
- Cô phổ biến cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Lần sau nói nhanh dần
* TCDG: Lộn cầu vồng.
- Cô phổ biến cách chơi.
- Cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi theo cặp
- Khuyến khích trẻ chơi
* Chơi tự do
- Chơi với những đồ chơi trong sân trường.
2. Nhận xét buổi hoạt động: Cho trẻ tập trung lại, sau đó cô nhận xét buổi hoạt
động.
3. Hoạt động học:
* Hoạt động 1: bé cùng hát
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 16
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
- Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố ”
- Vừa rồi các con hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến điều gì?
- Gặp đèn đỏ thì các con phải như thế nào?
- Thế khi thấy đèn xanh thì sao?
- Khi qua đường các con nhớ phải đi như thế nào?
Có một câu chuyện kể về hai chị em thỏ khi qua đường chẳng chịu nhìn các tín
hiệu đèn màu, không biết điều gì sẽ xảy ra với hai chị em thỏ đây? Bây giờ cô sẽ
kể cho các con nghe câu chuyện đó.
* Hoạt động 2: Nghe kể chuyện

Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Lần 2 : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem side trên màn hình.
* Trích dẫn, giải thích từ khó:
- “ Vào một buổi sáng mùa xuân ấm áp, hai chị em thỏ trắng và thỏ nâu xin phép
mẹ đi chơi”
* Thế mẹ đã dặn hai chị em thỏ như thế nào?
- “Ra đường, được ngắm trời ngắm đất và hít thở không khí trong lành, hai chị em
Thỏ nói cười ríu rít.”
* Thỏ Nâu đã nói gì với em?
- “Em xem kìa, trên cành cây có một con chim xinh đang nhảy nhót bắt sâu đấy!”
* Thỏ Trắng cũng đã nói gì với chị Thỏ Nâu?
- “Chị ơi, bên kia đường có vườn hoa đẹp quá, chị em mình sang xem đi!”.
* Thế rồi hai chị em đã làm gì?
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 17
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
-“ Thỏ Trắng kéo chị Thỏ Nâu chạy ào sang đường, chẳng chú ý gì cả.”
=> giải thích từ khó: “chạy ào”.
- Các con có biết “chạy ào” có nghĩa là gì không?
- Cô chốt lại: “chạy ào” có nghĩa là chạy rất nhanh, chạy mà không nhìn trước nhìn
sau gì cả.
* Khi hai chị em thỏ chạy ào sang đường như vậy thì chuyện gì đã xảy ra?
-“Thế là một loạt xe phanh gấp lại kit…kit… nghe rợn cả người”
* Bác gấu lái xe tải đã nói gì với hai chị em thỏ?
- “Hai cháu kia, tín hiệu đèn đỏ đang bật mà lại dám chạy sang đường à?”
- “Chú cảnh sát giao thông Thỏ Xám đã đến và dắt hai chị em quay lại vỉa hè.”
* Chú cảnh sát đã nói gì với hai chị em thỏ?
-“ Khi nào đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên các cháu mới được qua đường”
- Từ hôm đó Thỏ Trắng và Thỏ Nâu luôn luôn nhớ lời khuyên của chú cảnh sát
giao thông Thỏ Xám: “Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi, khi qua đường

phải có người lớn dắt”.
* Câu hỏi đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có những nhân vật
nào?
- Vì không nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ đã như thế nào?
- Thế Bác Gấu và chú Thỏ Xám đã căn dặn với hai chị em thỏ điều gì?
- Thế khi đi qua đường các con cần đi với ai?
- Đèn gì thì được đi? Đèn gì thì dừng lại?
=> Giáo dục trẻ: Khi các con đi qua đường thì phải có người lớn dắt đi, và các con
phải nhớ nhìn các biển tín hiệu đèn màu trước khi qua. Đèn đỏ thì phải dừng lại,
đèn xanh mới được qua.
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 18
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trẻ chơi : “ Chọn tranh đúng nội dung câu chuyện ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Cô cho trẻ xem 1 số tranh đã chuẩn bị. Cô dẫn truyện và trẻ sẽ lên
chọn tranh phù hợp với nội dung chuyện gắn lên bảng.
- Cho trẻ chơi.
* Kết thúc hoạt động :
- Giáo dục trẻ đi qua đường theo đúng luật lệ giao thông.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: Cô dạy con
4. Hoạt động góc:
Góc xây dựng (thứ 2)
Ngã tư đường phố
- Hướng dẩn trẻ cách sử dụng các vật liệu cây xanh, khối gổ, các đồ chơi để xây
dựng và sắp xếp thành ngã tư đường phố có đường dành cho người đi bộ, đèn
tín hiệu, người qua đường….
Nhắc nhở trẻ chơi xong thu gọn đồ chơi gọn gàng, không tranh dành đồ chơi.
Góc nghệ thuật:(thứ 3)

- Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán các loại phương tiện giao thông, biển báo, đèn tín
hiệu …
- Gắn hình hột hạt. Làm các loại biển báo giao thông bằng phế liệu, các biển báo
giao thông.
- Hát múa các bài hát về chủ điểm.
- Hướng dẫn trẻ cách vẽ tô màu các đèn và biển báo giao thông.
- Cắt giấy màu làm các laọi đèn giao thông và các biển báo.
- Dùng các nắp sữa trang trì làm các loại đèn tín hiệu.
- Trẻ hát muá diễn cảm các bài hát về các phương tiện giao thông.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng khi chơi xong.
Góc phân vai.( thứ 4)
Gia đình - Bán hàng các loại xe đồ chơi.
- Hướng dẩn trẻ sắp xếp các đồ chơi như máy bay, ghe , thuyền…gọn gàng, giới
thiệu các đồ chơi cho khách hàng biết, bán hàng cho khách, công việc của
người bán…
- Công việc của các thành viên trong gia đình, cách chăm sóc người thân.
- Giáo dục trẻ không ồn ào trong góc chơi
Góc học tập:(thứ 5)
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 19
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
- Đếm các nhóm phương tiện giao thông và ghi số lượng, nối các nhóm bằng
nhau.
- Xem tranh ảnh về các loại biển báo, đèn ín hiệu, làm abun về các loại phương
tiện giao thông….xâu chữ số, chơi đômoi nô, trò chơi ô ăn quan.
- Hướng dẫn trẻ cách xem sách lật từng trang, cách tô màu không lem sau khi tô
xong bấm lại làm sách .
- Cách chọn các hình ảnh để cắt dán làm sách.
- Nhắc nhở trẻ khi chơi có giấy vụn phải bỏ vào thùng rác.
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian
- Chọn đúng các chữ cái để gắn đúng tranh.

- Hướng dẫn trẻ cách đếm và ghi số tương ứng vào các nhóm, phân nhóm các
loại đèn tín hiệu, đánh dấu các hành động sai của người tham gia gioa thông….
- Cách chơi đôninô, chơi với các lô tô về phương tiện giao thông.
Sắp xếp các góc chơi gọn gàng
Góc thiên nhiên:(thứ 6)
Chơi với cát nước
Hướng dẫn trẻ các chơi cát nước, in đúc các loại phương tiện
5. Hoạt động chiều:
Trẻ cùng cô đọc các bài thơ, ca dao về chủ đề giao thông
Nêu gương cuối ngày
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Ưu điểm Khuyết điểm
Ngày thứ năm BÉ HỌC TOÁN
Thứ sáu, ngày 29/03/2013

I.MUC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng định hướng trong không gian, biết xác định đúng vị trí trên -
dưới của bé.
- Trẻ sử dụng các từ toán họckhi diễn đạt: Ở trên, ở dưới. giúp trẻ phát triển khả
năng phán đoán, suy luận quan sát.
- Giáo dục trẻ tự tin trong họat động và tham gia vào tập thể chia sẽ cùng các bạn
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 20
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
Máy, các đồ chơi, mủ.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động đón trẻ:
- Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện về cô y tá

2. Hoạt động ngoài trời:
1. Ổn định:
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về luật giao thông đường bộ
 Hàng ngày ai chở các cho đi học ? Ba mẹ chở các cháu đi học bằng phương
tiện gì ?
 Khi đi trên đường các con nhìn thấy các phương tiện gì?
 Các phương tiện này chạy ở đâu ? ( Trên đường bộ )
 Khi đi trên đường các phương tiện chạy như thế nào ?
 Khi điều khiển các phương tiện các bác tài xế phải làm gì để đảm bảo an toàn
( Thực hiện tốt luật giao thông đường bộ )
 Các cháu khi chơi nhớ là không chơi ở các mép đường đi, không đùa giỡn
nhau trên đường nhé
Cho trẻ đọc thơ : Ước mơ của bé . hát bài : Đường em đi
* TCVĐ: kéo co
- Tổ chức cho trẻ chơi thi đua.
* TCDG: Chồng nụ chồng hoa.
- Cô phổ biến cách chơi.
- Cho trẻ chơi
- Khuyến khích trẻ chơi
* Chơi tự do
- Chơi với những đồ chơi trong sân trường.
2 Kết thúc: Cho trẻ tập trung lại, cô nhận xét buổi hoạt động.
3. Hoạt động học:
HOẠT ĐÔNG 1: Về đúng bến
- Cô chuẩn bị các mũ phương tiện giao thông khác nhau
- Mỗi lần chơi cô mời 6 cháu chơi cô cho mỗi cháu đội 1 mũ về phương tiện khác
nhau, các cháu vừa đi vừa . khi nghe cô ra lệnh tìm tìm về đúng bến các cháu
tìm ngay cho mình một ô có phương tiện giống trên mũ của mình, bạn nào về
không đúng phải nhảy lò cò

Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 21
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
 Sau khi trẻ về bến có phương tiện gì
 Nón có phương tiện giao thông ở phía nào của con ? Tại sao con biết là phía
trên ?
 Ô có dán phương tiện giao thông phương tiện giao thông nằm ở phía nào của
con? Tại sao con biết là phía dưới ?
HOẠT ĐỘNG 2 Trò chơi: chuyền bóng
Cô chia lớp thành 2 tổ các cháu chuyền bóng theo yêu cấu của cô .Tổ 1 chuyền
bóng qua chân, tồ 2 chuyền bóng qua đầu, khi chuyền không làm rơi bóng, tổ nào
chuyền nhanh là thắng cuộc.
Cô tổ chức cho các cháu chơi và hỏi tổ 1 chuyền bóng phía nào, tổ 2 chuyền bóng
phía nào ?
HOẠT ĐỘNG 3 : Khiêu vũ
* Yêu cầu 1
Cô cho các cháu đứng thành 3 vòng tròn xoay mặt vào nhau, cô yêu cầu trẻ phải
nhảy và làm theo điệu nhạc.
Khi nghe nhạc to tay đưa cao trên đầu cuộn tròn, khi nhạc nhỏ hai tay đưa xuống
dưới chân dẩm dưới nền .
* Yêu cầu 2:
Cô cho các cháu đứng thành từng đôi một bạn đứng trước, một bạn sau nắm vào
eo và nhảy theo nhạc
Khi nghe nhạc to các cháu nhảy về phía trước, khi nhạc nhỏ thì nhảy về phía sau.
HOẠT ĐỘNG 4 : Đọc thơ : Màu các loại đèn.
* Kết thúc. Nhận xét giờ học
4. Hoạt động góc:
Góc xây dựng (thứ 2)
Ngã tư đường phố
- Hướng dẩn trẻ cách sử dụng các vật liệu cây xanh, khối gổ, các đồ chơi để xây
dựng và sắp xếp thành ngã tư đường phố có đường dành cho người đi bộ, đèn

tín hiệu, người qua đường….
Nhắc nhở trẻ chơi xong thu gọn đồ chơi gọn gàng, không tranh dành đồ chơi.
Góc nghệ thuật:(thứ 3)
- Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán các loại phương tiện giao thông, biển báo, đèn tín
hiệu …
- Gắn hình hột hạt. Làm các loại biển báo giao thông bằng phế liệu, các biển báo
giao thông.
- Hát múa các bài hát về chủ điểm.
- Hướng dẫn trẻ cách vẽ tô màu các đèn và biển báo giao thông.
- Cắt giấy màu làm các laọi đèn giao thông và các biển báo.
- Dùng các nắp sữa trang trì làm các loại đèn tín hiệu.
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 22
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
- Trẻ hát muá diễn cảm các bài hát về các phương tiện giao thông.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng khi chơi xong.
Góc phân vai.( thứ 4)
Gia đình - Bán hàng các loại xe đồ chơi.
- Hướng dẩn trẻ sắp xếp các đồ chơi như máy bay, ghe , thuyền…gọn gàng, giới
thiệu các đồ chơi cho khách hàng biết, bán hàng cho khách, công việc của
người bán…
- Công việc của các thành viên trong gia đình, cách chăm sóc người thân.
- Giáo dục trẻ không ồn ào trong góc chơi
Góc học tập:(thứ 5)
- Đếm các nhóm phương tiện giao thông và ghi số lượng, nối các nhóm bằng
nhau.
- Xem tranh ảnh về các loại biển báo, đèn ín hiệu, làm abun về các loại phương
tiện giao thông….xâu chữ số, chơi đômoi nô, trò chơi ô ăn quan.
- Hướng dẫn trẻ cách xem sách lật từng trang, cách tô màu không lem sau khi tô
xong bấm lại làm sách .
- Cách chọn các hình ảnh để cắt dán làm sách.

- Nhắc nhở trẻ khi chơi có giấy vụn phải bỏ vào thùng rác.
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian
- Chọn đúng các chữ cái để gắn đúng tranh.
- Hướng dẫn trẻ cách đếm và ghi số tương ứng vào các nhóm, phân nhóm các
loại đèn tín hiệu, đánh dấu các hành động sai của người tham gia gioa thông….
- Cách chơi đôninô, chơi với các lô tô về phương tiện giao thông.
Sắp xếp các góc chơi gọn gàng
Góc thiên nhiên:(thứ 6)
Chơi với cát nước
Hướng dẫn trẻ các chơi cát nước, in đúc các loại phương tiện
5. Hoạt động chiều:
Cho cả lớp nhắm mắt lại và chú ý lắng nghe xem đó là tiếng gì.Đồng thời,cô mở
băng cho trẻ nghe các loại tiếng đã chuẩn bị(hoặc cô tự làm ra các tiếng đó cho trẻ
đoán).khi nghe đến loại tiếng nào,trẻ phải nói đúng tên tiếng đó và làm lại âm
thanh vừa được nghe.Ví dụ,khi nghe tiếng còi ô tô ,trẻ đoán “tiếng ô tô” và nói
“bim bim”
Nêu gương cuối tuần
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Ưu điểm Khuyết điểm
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 23
Trường mầm non tư thục Sơn Ca
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ NHÁNH
Nội dung đánh giá Xác định nguyên
nhân
Biện pháp khắc
phục
1. Về mục tiêu chủ đề:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

……………………………………………………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
2. Về nội dung chủ đề :
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………

………………
3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề:
* Hoạt động học:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
* Hoạt động góc:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
* Hoạt động ngoài trời:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………

………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 24

Trường mầm non tư thục Sơn Ca
4. Những vấn đề khác:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
Duyệt kế hoạch
GIÁO VIÊN KHỐI TRƯỞNG HIỆU PHÓ CHUYÊN
MÔN
Phạm Thị Quỳnh Như Trần Thị Thu Cúc Nguyễn Thị Hiến
Giáo viên: Phạm Thị Quỳnh Như Chồi 2 Trang 25

×