Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập công nghiệp Viễn thông cẩm khê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.2 KB, 34 trang )

Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là thời gian giúp sinh viên vận dụng các kiến thức một cách
tổng hợp vào thực tiễn hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.Qua đó, sinh
viên có cơ hội tìm hiểu được phương pháp áp dụng lý thuyết vào thực tiễn đẻ có hiệu
quả tốt nhất.
Được sự đồng ý của Viện Điện Tử Viễn Thông-Đại Học Bách Khoa Hà Nội em
được phân công về thực tập tại Trung tâm Viễn thông-Cẩm Khê, một đơn vị trực
thuộc Viễn thông Phú Thọ.
Trong thời gian 15 tuần thực tập tại Trung Tâm Viễn Thông Cẩm Khê đã
giúp em có được cách nhìn

tổng quan hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh tại
đơn v
ị .
Thời gian thực tập tuy không

nhiều nhưng nhờ có sự quan tâm, tạo điều
kiện của Ban Giám đốc, các phòng ban chức

năng, em đã hoàn thành công tác
thực tập và có dịp tìm hiểu, nắm bắt thực tiễn hoạt động

sản xuất kinh doanh tại
Trung Tâm Viễn Thông Cẩm Khê.
Em xin gửi lời cảm ơn châ n thành tới Ban lãnh đạo, các phòng ban chức năng
của Trung Tâm Viễn Thông Cẩm Khê. Cám ơn th ầy giá o Hà Duyên
Trung cùng các thầy cô giáo trong Viện Điện Tử Viễn Thông đã giúp đỡ,


chỉ
bảo giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Thời gian thưc tập tuy không nhiều, với kiến thức còn nhiều hạn chế,nên bản báo
cáo thực tập công nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và
hình thức. Do đó em rất mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo. Để bản báo cáo
được hoàn thiện hơn.
Báo cáo thực tập gồm: 2 phần.
Phần thứ nhất: Giới thiệu về Viễn thông Phú Thọ-Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê.
Phần thứ hai: Nội dung thực tập: Tìm hiểu về cáp quang dung trong viễn thông.
+ Chương 1: Giới thiệu chung
+ Chương 2: Cáp quang trong thực tế
+ Chương 3: Các loại cáp sợi quang đang sử dụng trên mạng Viễn thông Phú
Thọ
GVHD TS.Hà Duyên Trung 1 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


PHẦN A: GIỚI THIỆU VIỄN THÔNG PHÚ THỌ
TRUNG TÂM VIỄN THÔNG CẨM KHÊ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG PHÚ THỌ
Viễn thông Phú Thọ là đơn vi thành viên hạch toán phụ thuộc tập đoàn Bưu
Chính Viễn Thông Việt Nam. Tập đoàn BCVT Việt Nam được thành lập theo quyết
định số 06/2006/QĐ-TTg ngày 09/01/2006 của Thủ tướng Chính Phủ, là một Công ty
Nhà nước do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập, hoạt động theo quy định của
pháp luật đối với công ty Nhà nước.
Viễn thông Phú Thọ là một hệ thống cấu thành của hệ thống tổ chức và hoạt
động công ích cùng các đơn vị thành viên khác trong một dây chuyền côn nghệ Viễn
thông liên hoàn, thống nhất cả nước, có mối liên hệ mật thiết với nhau trong hệ thống
mạng lưới, lợi ích kinh tế, tài chính, phát triển dịch vụ viễn thông để thực hiện mục

tiêu, kế hoạch do Tập đoàn giao.
Hoạt động trong sự cạch tranh gay gắt của nhiều đơn vị viễn thông đang hoạt
động trên địa bàn, Viễn thông Phú Thọ luân cố gắng hoàn thành tốt công việc kinh
doanh của mình, tạo niềm tin đối với khách hang. Một trong những nhiệm vụ được
Viễn thông Phú Thọ quan tâm hàng đầu đó là công tác phát triển mạng lưới,nâng cao
lượng người sử dụng các gói dịch vụ hiện có. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, trong
những năm qua Viễn thông tỉnh luân quan tâm đến công tác chăm sóc khách hàng trên
tất cả các phương diện; kịp thời triển khai hướng dẫn khách hàng biết các dịp khuyến
mại lớn của mạng lưới VNPT hằng năm, tạo điều kiện cho khách hàng tham gia và
hưởng lợi từ các đợt khuyến mại, từ đó thu hút được sự quan tâm, sử dụng của khách
hàng. Đơn vị cũng đã tổ chức kiểm tra, rà soát các thuê bao sử dụng cước phí lớn để
tổ chức tặng quà nhân dịp sinh nhật, thành lập ngành. Hoạt động này hết sức có ý
nghĩa bởi đã tạo cho khách hàng cảm nhận được sự quan tâm, chăm sóc của đơn vị
GVHD TS.Hà Duyên Trung 2 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


chăm sóc dịch vụ viễn thông. Cùng với đó, trong quá trình giao dịch với khách
hàng mỗi cán bộ nhân viên đều thể hiện tinh thần trách nhiệm, tạo điều kiện về thời
gian, thủ tục cho khách hàng sử dụng dịch vụ hiện có. Liền với đó, đơn vị luân đáp
ứng nhu
cầu về bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị viễn thông khi khách hàng yêu cầu.
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM VIỄN THÔNG CẨM KHÊ

Tên trung tâm: TRUNG TÂM VIỄN THÔNG CẨM KHÊ
Địa chỉ: Khu 9 thị trấn Sông Thao-Huyện Cẩm Khê-Tỉnh Phú Thọ
Điện thoại: (0210) 3 889 288
Phó giám đốc trung tâm: Đinh Trường Sơn
GVHD TS.Hà Duyên Trung 3 Sinh viên: Nguyễn Văn

Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


Trung tâm Viễn thông (VNPT) Cẩm Khê trực thuộc VNPT Phú Thọ. VNPT
Cẩm Khê có nhiệm vụ cung cấp lắp đặt, bảo dưỡng các thiết bị viễn thông và công
nghệ thông tin trên địa bàn huyện Cẩm Khê. Do đó, việc đảm bảo thông tin liên lạc
trong mọi tình huống phục vụ các cơ quan nhà nước, các tổ chức và nhân dân là
nhiệm vụ hàng đầu trong mục tiêu, kế hoạch hoạt động của đơn vị. Trong những
năm qua, mặc dù gặp những khó khăn nhất định nhưng được được sự quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo, sự phối hợp đồng bộ có hiệu quả của các cấp, các ngành và sự chỉ đạo
trực tiếp, sát sao về chuyên môn của VNPT Phú Thọ cùng với sự nỗ lực vượt qua
khó khăn của tập thể cán bộ, công chức của đơn vị Trung tâm Viễn Thông Cẩm
Khê đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, khai thác ngày càng có hiệu quả
mạng lưới viễn thông để kinh doanh phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của địa
phương trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
GVHD TS.Hà Duyên Trung 4 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


xã hội của huyện, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn của tỉnh. Đến nay, trên địa bàn huyện mạng lưới viễn thông ngày càng
được đầu tư hiện đại trải khắp, đồng bộ; các dịch vụ viễn thông được triển khai áp
dụng kịp thời; công tác quy hoạch đúng hướng đáp ứng được nhu cầu thông tin liên
lạc của các tổ chức và cá nhân.
1.1 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TT VIỄN THÔNG CẨM KHÊ
Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh
và phục vụ chuyên ngành Viễn thông - Công nghệ thông tin, cụ thể như sau:
-Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành,bảo dưỡng, khai thác mạng lưới viễn

thông, tổ chức quản lý kinh doanh và cung cấp các dich vụ Viễn thông-Tin học,
kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi được tập đoàn BCVT cho phép và
phù hợp với quy định của pháp luật.
-Có trách nhiệm phối hợp với Viễn thông Phú Thọ kinh doanh các dịch vụ viễn
thông- Công nghệ thông tin( dich vụ viễn thông tại các điểm giao dịch, thu cước viễn
thông , bán lẻ viễn thông, phát triển thuê bao…) và các dịch vụ do viễn thông tỉnh
giao.
-Tư vấn, nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh
vực viễn thông, tổ chức kinh doanh các ngành nghề khác được tập đoàn cho phép.
-Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp Ủy Đảng, Chính quyền
địa phương và cấp trên.
-Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê chịu sự quản lý của UBND huyện Cẩm Khê về
chấp hàng pháp luật, các mặt hoạt đồng có liên quan đến nhiệm vụ phục vụ nhân dân
gắn với nhiệm vụ phát triển của viễn thông huyện.
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TT VIỄN THÔNG CẨM KHÊ
GVHD TS.Hà Duyên Trung 5 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


Trung tâm viễn thông huyện Cẩm Khê là đơn vị sản xuất, hạch toán phụ thuộc
Viễn thông Phú Thọ, có con dấu theo tên gọi, được đăng ký kinh doanh, được mở tài
khoản tại ngân hàng do Phó giám đốc Đinh Trường Sơn phụ trách giúp việc quản lý,
điều hành, có kế toán trưởng phụ trách công tác kế toán, thông kê, tài chính và bộ
phận quản lý giúp việc chuyên môn nghiệp vụ.
Trung tâm viễn thông Cẩm Khê có trách nhiệm phối hợp cùng Viễn thông Tỉnh
tổ chức phục vụ thông tin đột xuất của địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được
giao.
Với mô hình cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, khoa học, năng động và hiệu quả, cán bộ
quản lí và kĩ thuật có trình độ chuyên môn cao, đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề,

giàu kinh nghiệm


Cơ cấu tổ chức bộ máy của TT Viễn thông Cẩm Khê

Mô hình tổ chức TT Viễn thông Cẩm Khê
GVHD TS.Hà Duyên Trung 6 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
BAN GIÁM ĐÓC TRUNG TÂM
VIỄN THÔNG CẨM KHÊ
Bộ phận
kỹ thuật-
nghiệp vụ-
QL cước
Bộ phận
Tổnghợp
(VP-TC-
HC)
Bộ phận
Kế toán-
Thống kê-
Tài chính
Bộ phận
Kế hoạch-
KD-TT)
Đài
viễn thông 1…
Đài
Viễn thông 2
Đài

Viễn thông 3…
Cửa hàng
Viễn thông 1…
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


1.3 CÁC DỊCH VỤ CỦA VIỄN THÔNG CẨM KHÊ
♦ Dịch vụ Viễn thông:
• Dịch vụ điện thoại cố định
• Dịch vụ điện thoại vô tuyến cố định Gphone
• Dịch vụ điện thoại di động Vinaphone
• Dịch vụ gia tăng của tổng đài điện thoại
• Dịch vụ điện thoại 171, 1717
• Dịch vụ truyền số liệu, thuê kênh riêng
• Dịch vụ điện thoại thẻ Cardphone
♦ Dịch vụ Internet
• Dịch vụ VNN Internet
• Các dịch vụ gia tăng trên internet
• Dịch vụ Internet FiberVNN
• Dịch vụ MegaVNN
• Dịch vụ MegaWAN
• Thiết kế Website
♦ Dịch vụ Nội dung

• Dịch vụ giải đáp thông tin kinh tế xã hội: 1080
• Dịch vụ tư vấn trực tuyến: 1088
• Dịch vụ hộp thư thông tin tự động: 8011xxx
• Dịch vụ giải trí truyền hình
• Dịch vụ bản tin ngắn SMS
GVHD TS.Hà Duyên Trung 7 Sinh viên: Nguyễn Văn

Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


• Dịch vụ VNPT-CA-Chữ ký số
PHẦN B: NỘI DUNG THỰC TẬP
TÌM HIỂU VỀ CÁP QUANG DÙNG TRONG VIỄN THÔNG
Chương 1: Giới thiệu chung
1. Khái niệm
Cáp sợi quang được làm bằng vật liệu sợi thủy tinh trong suốt, dùng để truyền
thông tin dưới dạng ánh sáng được điều chế chạy dọc theo các sợi quang. Chúng có 3
lớp: lõi (core), áo (cladding) và vỏ bọc (coating). Để ánh sáng có thể phản xạ một
cách hoàn toàn trong lõi thì chiết suất của lõi lớn hơn chiết suất của áo một chút. Vỏ
bọc ở phía ngoài áo bảo vệ sợi quang khỏi bị ẩm và ăn mòn, đồng thời chống xuyên
âm với các sợi đi bên cạnh. Lõi và áo được làm bằng thuỷ tinh hay chất dẻo (Silica),
chất dẻo, kim loại, fluor, sợi quang kết tinh. Thành phần lõi và vỏ có chiếc suất khác
nhau. Chiết suất của những lớp này như thế này sẽ quyết định tính chất của sợi quang.
Chúng được phân loại thành các loại sợi quang đơn mode và đa mode tương ứng với
số lượng mode của ánh sáng truyền qua sợi quang. Mode sóng là một trạng thái truyền
ổn định của sóng ánh sáng.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 8 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


Hiện nay cáp sợi quang đã được sử dụng rộng rãi cho các mạng truyền dẫn liên
đài, các tủ tiếp cận thuê bao và gần đây nhất là việc triển khai mạng cáp quang theo
mô hình “cáp quang đến nhà thuê bao”. Do đó, cáp sợi quang được đưa vào sử dụng
sẽ có nhiều chủng loại khác nhau để phù hợp với cấu hình của từng mạng cụ thể;
chẳng hạn mạng đường trục, liên đài nên sử dụng loại cáp quang đơn mode dung

lượng lớn có thể lên đến hàng trăm sợi, mạng tiếp cận thuê bao sử dụng loại cáp
quang đơn mode dung lượng nhỏ từ 12 sợi đến 48 sợi, cáp quang thuê bao sử dụng
loại có dung lượng nhỏ và vừa từ 4 đến 24 sợi.
2. Yêu cầu chung về cấu trúc của sợi cáp quang
2.1 Cấu trúc của cáp quang
Thành phần chính của sợi dẫn quang là lõi (core) và lớp bọc (cladding). Ngoài
ra còn 2 lớp: lớp vỏ sơ cấp (primary) và lớp vỏ thứ cấp (secondary coating).
Hình 1: cấu trúc sợi quang
• Lõi và lớp bọc
Cấu trúc cơ bản của sợi quang gồm có một lớp lõi hình trụ bằng vật liệu thủy
tinh có tỉ số chiết suất n
1
lớn và bao quanh lõi là lớp bọc hình ống đồng tâm với lõi
và có chiết xuất n
2
< n
1
. Lõi được dùng để dẫn ánh sáng và lớp bọc để giữ ánh sang
tập trung trong lõi nhờ sự phản xạ toàn phần giữa lõi và lớp bọc. Vật liệu dùng làm
GVHD TS.Hà Duyên Trung 9 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


lõi và lớp bọc thông dụng nhất là thủy tinh. Loại thủy tinh trong suốt tạ ra các sợi
dẫn quang chính là thủy tinh oxit, trong đó dioxit silic là loại oxit thông dụng nhất,
nó có chỉ số chiết suất tại bước sóng 850nm là 1,458. Để tạo ra hai loại vật liệu gần
giống nhau làm lõi và lớp bọc, tức là tạo ra hai loại vật liệu có chỉ số chiết suất hơi
chênh lệch nhau, người ta thêm vào Flo và các oxit khác nhau.
Các loại sợi có lõi và lớp bọc đều là thủy tinh, các sợi này có suy hao nhỏ cho

nên chúng đóng vai trò quan trọng và phù hợp với các tuyến thông tin quang cự ly
xa và tốc độ cao. Đối với cự ly ngắn (cỡ vài trăm mét), các loại sợi lõi thủy tinh và
lớp bọc chất dẻo được sử dụng để giảm chi phí, vì cự ly này cho phép sử dụng sợi
suy hao lớn.
• Lớp vỏ sơ cấp (primary coating)
Để tránh cọ trầy xước lớp bọc, sợi quang thường được bao bọc thêm một lớp
chất dẻo. Lớp vỏ bảo vệ này sẽ ngăn chặn các tác động cơ học vào sợi, gia cường
thêm cho sợi, bảo vệ sợi không bị nhăn lượn sóng, kéo dãn hoặc cọ sát bề mặt chống
xâm nhập của hơi nước, mặt khác cũng tạo điều kiện để bọc sợi thành cáp sau này.
Lớp vỏ này được gọi là lớp vỏ sơ cấp. Chiết suất của lớp vỏ bọc sơ cấp lớn hơn
chiết suất vỏ bọc và chiết suất lõi. Lớp vỏ bọc sơ cấp có nhuộm màu để phân biệt
thứ tự sợi.
• Lớp vỏ thứ cấp (secondary coating)
Lớp vỏ thứ cấp hay lớp vỏ sợi quang có tác dụng tăng cường sức chịu đựng của
sợi quang trước tác động cơ học và sự thay đổi nhiệt độ. Lớp vỏ sợi quang có hai dạng
chính: bọc lỏng và bọc chặt.
Dạng bọc lỏng: Các sợi quang sau khi bọc sơ cấp được đặt trong các ống hoặc
các rãnh chữ V trên lõi chất dẻo. Các ống và rãnh có kích thước lớn hơn nhiều so với
sợi quang để các sợi quang có thể nằm tự do trong đó. Kỹ thuật bọc lỏng sợi cho phép
bảo vệ sợi tránh được các ứng suất bên trong. Mỗi ống hoặc rãnh có thể chứa một
hoặc một số sợi quang, khoảng trống dư trong ống hoặc rãnh được độn chất lỏng nhớt
GVHD TS.Hà Duyên Trung 10 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


Dạng bọc chặt: Sợi quang sau khi đã bọc vỏ sơ cấp sẽ được bọc thêm lớp chất
dẻo ôm sát lớp vỏ sơ cấp, gọi là vỏ bọc chặt. Vỏ bọc chặt sẽ làm tăng lực cơ học của
sợi và chống các ứng suất bên trong. Có các cách bọc chất dẻo cho sợi như sau: bọc
riêng từng sợi, bọc dạng băng từ 2 đến 12 sợi song song.

2.2 Phân loại sợi quang
Việc phân loại theo sợi quang phụ thuộc vào sự thay đổi chiết suất của lõi sợi
được chia làm 3 loại sợi quang thông dụng như sau:
a) Sợi quang có chiết suất phân bậc (sợi SI: Step-Index):
Đây là loại có chỉ số chiết suất đồng đều ở lõi sợi và khác nhau rõ rệt với chiết
suất lớp vỏ phản xạ. Các tia sáng từ nguồn sáng truyền vào sợi quang với góc tới khác
nhau sẽ truyền theo những đường truyền khác nhau, tức là truyền cùng vận tốc nhưng
thời gian đến cuối sợi sẽ khác nhau. Do đó khi đưa một xung ánh sáng vào đầu sợi do
hiện tượng tán sắc ánh sáng nên cuối sợi nhận được một xung ánh sáng rộng hơn.
Loại sợi này có độ tán sắc ánh sáng lớn nên không thể truyền tín hiệu số tốc độ cao và
cự ly quá dài.
b)Sợi quang có chiết suất giảm dần (Sợi GI: Gradien-Index):
Sợi GI có phần chiết suất hình Parabol, chỉ số chiết suất cỉa lõi không đều nhau,
mà nó thay đổi một cách liên tục giảm dần từ tâm lõi ra ranh giới phân cách lõi-vỏ,
nên tia sáng truyền trong lõi bị uốn cong dần. Độ tán sắc của sợi GI nhỏ hơn nhiều so
với sợi SI.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 11 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


c)Phân loại theo mode truyền dẫn:
• Sợi đa mode (MM : Multi Mode)
Sợi đa mode là sợi truyền dẫn đồng thời nhiều mode sóng khác nhau, có thể là
đa mode chiết suất phân bậc hoặc chiết suất giảm dần.
Cấu trúc của sợi đa mode: đường kính lõi a=50µm, đường kính lớp bọc 125µm,
độ chênh lệch chiết suất Δ=0,01, chiết suất lõi n=1,46.
• Sợi đơn mode ( SI: Single Mode) :
Sợi đơn mode có dạng phân bố chiết suất phân bậc và chỉ truyền một mode
sóng trong sợi, do đó độ tán sắc xấp xỉ bằng không.

Thông số cấu trúc của sợi đơn mode: đường kính lõi a=10µm, đường kính lớp
bọc 125µm, độ chênh lệch chiết suất Δ=0,003, chiết suất lõi n=1,46
GVHD TS.Hà Duyên Trung 12 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


2.3 Đặc điểm của sợi quang.
- Phát : một diot phát sáng (LED) hoặc laser truyền dữ liệu xung ánh sáng vào
cáp quang.
- Nhận : Sử dụng cảm ứng quang chuyển xung ánh sáng ngược thành data.
- Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) nên nhanh,
không bị nhiễu và không bị nghe trộm.
- Độ suy hao thấp hơn các loại cáp đồng nên có thể tải các tín hiệu đi xa hàng
nghìn km.
- Cài đặt đòi hỏi phải có chuyên môn nhất định.
- Cáp quang với các thiết bị đi kèm rất đắt tiền so với các loại cáp đồng.
2.4 Ưu điểm và nhược điểm của cáp quang
a) Ưu điểm
- Dung lượng lớn: Các sợi quang có khả năng truyền lưu lượng lớn thông tin.
Với công nghệ hiện nay trên hai sợi quang có thể truyền được đồng thời 60000 cuộc
đàm thoại. Mỗi cáp sợi quang (có đường kính ngoài 2cm) có thể chứa khoảng 200 sợi
quang, sẽ tăng được dung lượng đường truyền lên 6000000 cuộc đàm thoại. So với
các phương tiện truyền dẫn bằng dây thông thường, mỗi cáo lớn gồm nhiều đôi dây có
thể truyền được 500 cuộc đàm thoại. Với cáp đồng trục có khả năng với 10000 cuộc
đàm thoại và một tuyến viba hay vệ tinh có thể mang được 2000 cuộc gọi đồng thời.
- Kích thước và trọng lượng nhỏ: So với một cáp đồng có cùng dung lượng, cáp
sợi quang có đường kính nhỏ hơn và nhẹ hơn rất nhiều. Do đó dễ lắp đặt chúng hơn,
đặc biệt ở những vị trí có sẵn dành cho cáp (như trong các đường ống trong các tòa
nhà) ở đó khoảng không là rất ít.

GVHD TS.Hà Duyên Trung 13 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


- Không bị nhiễm điện: Truyền dẫn sợi quang không bị ảnh hưởng bởi nhiễu
điện từ hay nhiễu tần số vô tuyến. Sợi quang có thể cung cấp một đường truyền tốt
nhất trong môi trường khắc nhiệt nhất. Cáp sợi quang cũng không bị nhiễu xuyên âm
- Tính cách điện: Sợi quang là một vật cách điện. Sợi thủy tinh này loại bỏ các
nhu cầu về dòng điện trong đường thông tin. Cáp sợi quang làm bằng chất điện môi
thích hợp không chứa vật dẫn điện và có thể cho phép cách điện hoàn toàn cho nhiều
ứng dụng. Nó có thể loại bỏ được nhiễu gây ra bởi các dòng điện chạy vòng dưới đất
hay những trường hợp nguy hiểm gây ra bởi sự phóng điện trên các đường dây thông
tin như sét hay những trục trặc về điện. Đây thực sự là những phương tiện an toàn
thường được dùng ở nơi cần cách điện
- Tính bảo mật: Sợi quang cung cấp độ bảo mật thông tin cao. Một sợi quang
không thể bị trích để lấy trộm thông tin bằng các phương tiện điện thông thường như
dẫn điện trên bề mặt hay cảm ứng điện từ, và rất khó trích để lấy thông tin ở dạng tín
hiệu quang. Các tia sáng truyền lan ở tâm sợi quang rất ít hoặc không có tia nào thoát
ra khỏi sợi quang đó. Trong khi các tín hiệu trong thông tin và viba có thể dễ dàng thu
để giải mã được.
- Độ tin cậy cao và dễ bảo dưỡng: Sợi quang là một phương tiện truyền dẫn
đồng nhất và không gây ra hiện tượng pha-ding. Những tuyến cáp quang được thiết kế
thích hợp có thể chịu đựng được những điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm khắc nhiệt
thậm chí có thể hoạt động được cả dưới nước. Sợi quang có thời gian hoạt động lâu,
ước tính trên 30 năm đối với một số cáp. Yêu cầu về bảo dưỡng đối với một hệ thống
cáp quang là ít hơn so vói yêu cầu của một hệ thống thông thường do cần ít trạm lặp
hơn trong một tuyến thông tin.
- Tính linh hoạt: các hệ thống thông tin quang đều khả dụng cho hầu hết các loại
thông tin số liệu, thoại và video. Các hệ thống này đều có thể tương thích với các

chuẩn RS232, Ethernet, FDDI…
- Không bị cháy: Vì không có điện xuyên qua cáp quang nên không có nguy cơ
hỏa hoạn xảy ra.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 14 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


- Sử dụng nguồn điện ít hơn: Bởi vì tín hiệu diện trong cáp quang giảm ít, máy
phát có thể sử dụng nguồn thấp hơn thay vì máy phát điện với điện thế cao được dùng
trong cáp đồng.
b) Nhược điểm:
- Chi phí về thiết bị đầu cuois cao
- Vấn đề về biến đổi điện – quang phức tạp
- Sửa chữa khi bị đứt cáp khó khăn đòi hỏi kĩ thuật cao
- Đòi hỏi đường truyền thẳng cho tuyến cáp
- Đòi hỏi công nghệ sản xuất phức tạp
Chương 2: Cáp quang trong thực tế
Cáp quang được chia làm hai loại: cáp treo và cáp chôn, việc lựa chọn loại cáp
đưa lên mạng lưới còn tùy vào mục đích sử dụng và quy hoạch mạng lưới: cáp liên
đài/trạm, các tuyến trục đóng vai trò cáp gốc, cáp phối, cáp đến nhà thuê bao.
1.1 Cáp quang treo
Cấu trúc cơ bản của sợi cáp được mô tả như hình 1.1
Dây treo cáp: được cấu tạo từ nhiều sợi thép (7 sợi) mạ kẽm xoắn lại với nhau.
Kích thước dây treo được quy định như sau:
STT Loại cáp Kích thước dây treo cáp
1 Dung lượng 48 sợi tối thiểu 1 mm cho
mỗi sợi
2 Dung lượng trên 48
sợi đến 96 sợi

tối thiểu 1,2 mm cho
mỗi sợi
3 Dung lượng trên 96
sợi đến 200 sợi
tối thiểu 1,3 mm cho
mỗi sợi
GVHD TS.Hà Duyên Trung 15 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


Hình 1.1: Cáp quang treo
Dây treo cáp: được cấu tạo từ nhiều sợi thép (7 sợi) mạ kẽm xoắn lại với nhau.
Kích thước dây treo được quy định như sau:
STT Loại cáp Kích thước dây treo cáp
1 Dung lượng 48 sợi tối thiểu 1 mm cho
mỗi sợi
2 Dung lượng trên 48 sợi
đến 96 sợi
tối thiểu 1,2 mm cho
mỗi sợi
3 Dung lượng trên 96 sợi
đến 200 sợi
tối thiểu 1,3 mm cho
mỗi sợi
4 Dung lượng trên 200 sợi
đến 600 sợi
tối thiểu 1,5 mm cho
mỗi sợi
Dây bện gia cường: được đặt dưới lớp băng Mylar chống nước là tập hợp gồm

nhiều sợi aramid vừa có chức năng gia cường sơ cấp giúp tăng khả năng chịu lực của
lõi sợi cáp vừa có khả năng ngăn hơi ẩm.
Thông thường, bên cạnh các sợi dây bện gia cường có đi kèm thành phần hợp
chất chống nước xâm nhập được chế tạo bằng loại hóa chất đặc biệt gọi là “Super
Absorbent Polymer – S.A.P”
GVHD TS.Hà Duyên Trung 16 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


Băng chống nước: có cấu tạo gồm một lớp băng Mylar bao bọc bên ngoài lõi
sợi cáp quang, có tác dụng:
- Ngăn sự xâm nhập của nước;
- Không dẫn điện, cách nhiệt, khó cháy, chống nấm mốc.
Ống đệm: được sử dụng để đặt các sợi quang bên trong, được làm bằng vật liệu
Polybutylene Terephthalate có tác dụng:
- Gia tăng độ bền kéo, cách nhiệt để bảo vệ sợi quang đã bọc lớp phủ sơ cấp.
Lớp đệm sử dụng cho cáp treo ngoài trời là loại lớp đệm lỏng có đường kính từ 1,5
đến 2,5mm.
- Các ống đệm được sắp xếp xoắn đảo chiều SZ theo trục của sợi chịu lực
trung tâm.
-Trong trường hợp dung lượng cáp không cho phép đủ số ống đệm để tạo sự
tròn đều cho sợi cáp, yêu cầu sử dụng thêm ống đệm phụ
Thông thường để ngăn nước và hơi ẩm xâm nhập vào lõi sợi quang, trong lớp ống
đệm lỏng sẽ sử dụng thêm chất điền đầy. Chất điền đầy phải đảm bảo: không độc,
không gây tác hại cho sức khỏe, không có mùi khó chịu, không dẫn điện, chống nấm
mốc.
Sợi gia cường phi kim loại (thành phần chịu lực trung tâm): phải có đặc tính:
- Đảm bảo cho sợi quang không bị căng quá trong điều kiện vận chuyển, lắp
đặt và khai thác.

- Đảm bảo độ mềm dẻo trong thi công.
- Là thành phần phi kim loại làm bằng vật liệu Fiber Reinforced Plastic
(FRP) có cấu tạo tròn đều
Vỏ cáp: phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Vật liệu là hợp chất H.D.P.E.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 17 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


- Phải có tác dụng bảo vệ cáp khỏi tác động cơ học và môi trường.
- Bề dày lớp vỏ tối thiểu là 1,5mm.
- Có khả năng chịu điện áp cao: tối thiểu 4Kv với điện áp thử xoay chiều
hình Sin tần số 60Hz, nếu sau 60s thử không có hiện tượng đánh lửa hoặc đánh
thủng chất cách điện là đảm bảo.
- Có khả năng chịu được tia tử ngoại.
- Có độ dày đồng nhất và không chứa thành phần kim loại.
- Khi cháy cho ra ít khói và khí độc đặc biệt cho cáp indoor.
- Không có vết rạn nứt, tròn đều, chất lượng đồng đều trên toàn bộ chiều dài
cáp.
Dây Ripcord: tối thiểu là 1 sợi dưới lớp vỏ cáp ngoài, cấu tạo từ chất liệu
aramid, đảm bảo đủ chắc để tuốt vỏ cáp và dễ dàng phân biệt với các thành phần khác.
1.2 Cáp quang kéo cống
Được lắp đặt trong các ống PVC chôn ngầm sử dụng làm cáp quang liên
đài/trạm, cáp quang cho các tủ outdoor hoặc trong mạng cáp quang FTTx đóng vai trò
là cáp quang gốc và phối.
Cấu trúc cơ bản của sợi cáp quang kéo cống được mô tả trong hình 1.2.
Cấu trúc chung tiêu biểu của một sợi cáp quang kéo cống phải bao gồm các
thành phần cơ bản sau (tính từ ngoài vào trong):
Vỏ cáp: kể cả vỏ bọc sợi dây treo cáp phải tuân thủ các yêu cầu sau:

- Vật liệu là hợp chất H.D.P.E.
- Vỏ cáp phải tác dụng bảo vệ cáp khỏi tác động cơ học và môi trường (nước,
nhiệt độ, hóa chất, côn trùng gặm nhấm…).
- Bề dày lớp vỏ cáp: tối thiểu là 1.5 mm.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 18 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


- Có khả năng chịu điện áp cao: tối thiểu 4kV với điện áp thử là xoay chiều
hình sin tần số đến 60 Hz, nếu sau 60s thử không có hiện tượng đánh lửa hoặc đánh
thủng chất cách điện là đảm bảo.
- Có khả năng chịu được tía tử ngoại.
- Có độ dày đồng nhất và không chứa thành phần kim loại.
- Khi cháy cho ra ít khói và khí độc đặc biệt cho cáp indoor.
- Không có vết rạn nứt, tròn đều, chất lượng đồng đều trên toàn bộ chiều dài
cáp.
Hình 1.2: Cáp quang kéo cống
Dây Ripcord:
- Số lượng: Tối thiểu 1 sợi (dưới lớp vỏ cáp ngoài).
- Bằng chất liệu aramid, đảm bảo đủ chắc để tuốt vỏ cáp và dễ dàng phân
biệt với các thành phần khác.
Băng chống nước: có cấu tạo gồm 1 lớp băng Mylar bao bọc bên ngoài lõi sợi
cáp quang, có tác dụng:
- Ngăn sự xâm nhập của nước.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 19 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê



- Không dẫn điện, cách nhiệt, khó cháy, chống nấm mốc.
Dây bện gia cường: được đặt dưới lớp băng Mylar chống nước là tập hợp gồm
nhiều sợi aramid vừa có chức năng gia cường sơ cấp giúp tăng khả năng chịu lực
của lõi sợi cáp vừa có khả năng ngăn hơi ẩm.
Thông thường, bên cạnh các sợi dây bện gia cường “aramid yarn” có đi kèm
thêm thành phần hợp chất chống nước xâm nhập được chế tạo bằng loại hoa chất
đặc biệt gọi là “Super Absorbent Polymer – viết tắt là S.A.P”.
Ống đệm: Ống đệm được sử dụng để đặt các sợi quang bên trong, được làm
bằng vật liệu Polybutylene Terephthalate có tác dụng:
-Tăng thêm độ bền (gia tăng độ bền kéo, cách nhiệt) để bảo vệ sợi quang đã
bọc lớp phủ sơ cấp. Lớp đệm sử dụng cho cáp treo ngoài trời là loại lớp đệm lỏng có
kích thước: Đường kính 1,5 ÷ 2,5 mm.
- Các ống đệm được xắp sếp xoắn đảo chiều SZ theo trục của sợi chịu lực
trung tâm.
- Trong trường hợp dung lượng cáp không cho phép đủ số ống đệm để tạo sự
tròn đều cho sợi cáp, yêu cầu sử dụng thêm ống đệm phụ (Filler Rod).
Thông thường để ngăn nước và hơi ẩm xâm nhập vào lõi sợi quang, một cách
truyền thống trong lớp ống đệm lỏng sẽ sử dụng thêm chất điền đầy (filling
compound).
Chất điền đầy khi sử dụng cần phải đảm bảo:
- Không độc, không tác hại cho sức khỏe, không có mùi khó chịu.
- Không dẫn điện, chống nấm mốc.
- Thử nghiệm chất làm đầy: với chiều dài cáp thử 0,3m, thử trong buồng gia
nhiệt với nhiệt độ 65 ± 1
0
C. Sau 24 giờ lấy mẫu thử ra phải đảm bảo chất làm đầy
không bị rớt xuống.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 20 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê



Thành phần chịu lực trung tâm (sợi gia cường phi kim loại): thành phần này
phải có đặc tính:
- Đảm bảo cho sợi quang không bị căng quá trong điều kiện vận chuyển, lắp
đặt và khai thác.
- Đảm bảo độ mềm dẻo trong thi công.
- Là thành phần phi kim loại làm bằng vật liệu Fiber Reinforced Plastic
(FRP) có cấu tạo tròn đều.
1.3 Cáp quang chôn trực tiếp
Được chôn trực tiếp dưới đất thông thường sử dụng làm cáp quang liên
đài/trạm, cáp quang cho các tủ outdoor hoặc trong mạng cáp quang FTTx đóng vai
trò là cáp quang gốc và phối.
Cấu trúc chung tiêu biểu của một sợi cáp quang kéo cống phải bao gồm các
thành phần cơ bản sau (tính từ ngoài vào trong):
Vỏ cáp: kể cả vỏ bọc sợi dây treo cáp phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Vật liệu là hợp chất H.D.P.E.
- Vỏ cáp phải tác dụng bảo vệ cáp khỏi tác động cơ học và môi trường (nước,
nhiệt độ, hóa chất, côn trùng gặm nhấm…).
- Bề dày lớp vỏ cáp: tối thiểu là 1.5 mm.
- Có khả năng chịu điện áp cao: tối thiểu 4kV với điện áp thử là xoay chiều
hình sin tần số đến 60 Hz, nếu sau 60s thử không có hiện tượng đánh lửa hoặc đánh
thủng chất cách điện là đảm bảo.
- Có khả năng chịu được tía tử ngoại.
- Có độ dày đồng nhất và không chứa thành phần kim loại.
- Khi cháy cho ra ít khói và khí độc đặc biệt cho cáp indoor.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 21 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê



- Không có vết rạn nứt, tròn đều, chất lượng đồng đều trên toàn bộ chiều dài
cáp.
Hình 1.3: Cáp quang chôn trực tiếp
Thành phần kim loại chịu lực:
- Được cấu tạo dưới dạng ống gợn sóng, phải được xi mạ bằng chất polymer
để tránh hiện tượng ăn mòn.
- Độ dày của ống gợn sóng: Danh định: 0,15 mm; Chỗ gợn sóng: 0,4 mm.
- Độ dày lớp mạ polymer của ống gợn sóng, mỗi mặt: 0,05 mm.
Vỏ cáp trong:
- Vật liệu là hợp chất H.D.P.E.
- Vỏ cáp phải tác dụng bảo vệ cáp khỏi tác động cơ học và môi trường (nước,
nhiệt độ, hóa chất, côn trùng gặm nhấm…).
- Bề dày lớp vỏ cáp: tối thiểu là 1mm.
- Có khả năng chịu điện áp cao: tối thiểu 4kV với điện áp thử là xoay chiều
hình sin tần số đến 60 Hz, nếu sau 60s thử không có hiện tượng đánh lửa hoặc đánh
thủng chất cách điện là đảm bảo.
- Có khả năng chịu được tía tử ngoại.
- Có độ dày đồng nhất và không chứa thành phần kim loại.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 22 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


- Khi cháy cho ra ít khói và khí độc đặc biệt cho cáp indoor.
- Không có vết rạn nứt, tròn đều, chất lượng đồng đều trên toàn bộ chiều dài
cáp.
Dây Ripcord:
- Số lượng tối thiểu 2 sợi (trên (dưới lớp kim loại chịu lực) và sau lớp vỏ cáp
trong).

- Bằng chất liệu aramid, đảm bảo đủ chắc để tuốt vỏ cáp và dễ dàng phân
biệt với các thành phần khác.
Băng chống nước: có cấu tạo gồm 1 lớp băng Mylar bao bọc bên ngoài lõi sợi
cáp quang, có tác dụng:
- Số lượng tối thiểu 2 sợi (trên (dưới lớp kim loại chịu lực) và sau lớp vỏ cáp
trong).
- Ngăn sự xâm nhập của nước.
- Không dẫn điện, cách nhiệt, khó cháy, chống nấm mốc.
Dây bện gia cường: được đặt dưới lớp băng Mylar chống nước là tập hợp gồm
nhiều sợi aramid vừa có chức năng gia cường sơ cấp giúp tăng khả năng chịu lực
của lõi sợi cáp vừa có khả năng ngăn hơi ẩm.
Thông thường, bên cạnh các sợi dây bện gia cường “aramid yarn” có đi kèm
thêm thành phần hợp chất chống nước xâm nhập được chế tạo bằng loại hoa chất
đặc biệt gọi là “Super Absorbent Polymer – viết tắt là S.A.P”.
Ống đệm: ống đệm được sử dụng để đặt các sợi quang bên trong, được làm
bằng vật liệu Polybutylene Terephthalate có tác dụng:
- Tăng thêm độ bền (gia tăng độ bền kéo, cách nhiệt) để bảo vệ sợi quang đã
bọc lớp phủ sơ cấp. Lớp đệm sử dụng cho cáp treo ngoài trời là loại lớp đệm lỏng có
kích thước: Đường kính 1,5 ÷ 2,5 mm.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 23 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


- Các ống đệm được xắp sếp xoắn đảo chiều SZ theo trục của sợi chịu lực
trung tâm.
- Trong trường hợp dung lượng cáp không cho phép đủ số ống đệm để tạo sự
tròn đều cho sợi cáp, yêu cầu sử dụng thêm ống đệm phụ (Filler Rod).
Thông thường để ngăn nước và hơi ẩm xâm nhập vào lõi sợi quang, một cách
truyền thống trong lớp ống đệm lỏng sẽ sử dụng thêm chất điền đầy (filling

compound).
Chất điền đầy khi sử dụng cần phải đảm bảo:
- Không độc, không tác hại cho sức khỏe, không có mùi khó chịu.
- Không dẫn điện, chống nấm mốc.
- Thử nghiệm chất làm đầy: với chiều dài cáp thử 0,3m, thử trong buồng gia
nhiệt với nhiệt độ 65 ± 1
0
C. Sau 24 giờ lấy mẫu thử ra phải đảm bảo chất làm đầy
không bị rớt xuống.
Thành phần chịu lực trung tâm (sợi gia cường phi kim loại): thành phần này
phải có đặc tính:
- Đảm bảo cho sợi quang không bị căng quá trong điều kiện vận chuyển, lắp
đặt và khai thác.
- Đảm bảo độ mềm dẻo trong thi công.
- Là thành phần phi kim loại làm bằng vật liệu Fiber Reinforced Plastic
(FRP) có cấu tạo tròn đều.
1.4 Cáp quang thuê bao (Drop Fiber)
Thông thường được treo trên cột sử dụng để kéo tới nhà thuê bao trong mô
hình FTTH. Cáp quang thuê bao thường có dung lượng nhỏ khoảng 2, 4, 6, 8 và 12
sợi. Cáp quang thuê bao được sử dụng đế kéo đến nhà thuê bao chẳng hạn: các văn
phòng, công ty, doanh nghiệp, trường học, ngân hàng, nhà dân,…
GVHD TS.Hà Duyên Trung 24 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng
Báo cáo thực tập công nghiệp Trung tâm Viễn thông Cẩm Khê


Cấu trúc cơ bản của sợi cáp quang thuê bao được mô tả trong hình 1.4:
Hình 1.4: Cáp quang thuê bao
Từ hình vẽ trên, cấu trúc chung tiêu biểu của một sợi cáp quang treo phải bao
gồm các thành phần cơ bản sau (tính từ ngoài vào trong):

Vỏ cáp (Outer Sheath): kể cả vỏ bọc sợi dây treo cáp phải tuân thủ các yêu
cầu sau:
- Vật liệu là hợp chất H.D.P.E.
- Vỏ cáp phải tác dụng bảo vệ cáp khỏi tác động cơ học và môi trường (nước,
nhiệt độ, hóa chất, côn trùng gặm nhấm…).
- Bề dày lớp vỏ cáp: tối thiểu là 1.5 mm.
- Có khả năng chịu điện áp cao: tối thiểu 4kV với điện áp thử là xoay chiều
hình sin tần số đến 60 Hz, nếu sau 60s thử không có hiện tượng đánh lửa hoặc đánh
thủng chất cách điện là đảm bảo.
- Có khả năng chịu được tía tử ngoại.
- Có độ dày đồng nhất và không chứa thành phần kim loại.
- Khi cháy cho ra ít khói và khí độc đặc biệt cho cáp indoor.
GVHD TS.Hà Duyên Trung 25 Sinh viên: Nguyễn Văn
Đồng

×