UBND HUYỆN BÌNH GIANG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9
Năm học: 2013-2014
1
PHẦN 1
1, Tên sáng kiến: Một số biện pháp về bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9
2, Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Địa lí lớp 9( Mục Bồi dưỡng học sinh giỏi)
3, Tác giả:
Họ và tên: Vũ Trọng Thuấn
Ngày, tháng, năm sinh: 13/12/1978
Trình độ chuyên mơn: Đại học sư phạm Địa lí
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Tân Hồng
Điện thoại: 0972.348.298
4, Đồng tác giả: Không
5, Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
6, Đơn vị áp dụng sáng kiến
7, Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 9
8, Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: năm học 2010-2011
2
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Đối với mỗi đối tượng học, đặc biệt là học sinh giỏi thì phương pháp hay
biện pháp để giảng dạy cần có sự khác biệt so với các đối tượng thơng thường,
có nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau song mỗi phương pháp đều có
những ưu điểm và hạn chế, do vậy tìm ra được phương pháp giảng dạy phù hợp
cho đối tượng này là rất cần thiết. Trong nhiều năm kết quả học tập của học sinh
chưa cao, đây là điều trăn trở của mỗi giáo viên giảng dạy mơn học, từ lí do đó
tơi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp về bồi dưỡng học sinh giỏi mơn
Địa lí lớp 9” với hi vọng rằng sẽ cải thiện một bước đáng kể trong q trình dạy
học Địa lí và bồi dưỡng cho đối tượng học sinh giỏi trong gian đoạn hiện nay.
3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Hồ Chí Minh lúc sinh thời thường dạy: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng
cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”. Người luôn nhắc nhở các thế hệ
người Việt Nam luôn quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ. Việc trồng người
chính là sự nghiệp giáo dục của đất nước. Vì vậy ngay từ buổi khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến việc giáo
dục con người – quan tâm đến sự nghiệp trồng người. Bởi vì con người là vốn
quý nhất, chăm lo hạnh phúc cho con người là mục tiêu cao cả của chế độ ta.
Nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục nên trong những
năm qua Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệp này. Trong Nghị
quyết Ban chấp hành trung ương IV khóa VII đã xác định: “ Giáo dục và đào tạo
là quốc sách hàng đầu”.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, phát triển đất nước theo
hướng xã hội chủ nghĩa với những mục tiêu cụ thể: Xây dựng dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh thì vấn đề giáo dục lại đặt ra vô cùng
quan trọng. Giáo dục đào tạo ra những con người có ý thức sức khỏe, lao động
giỏi đáp ứng sự phát triển trong tương lai của đất nước.
Để đạt được những mục tiêu đó thì ngay trong mỗi đơn vị giáo dục phải
có mục tiêu phấn đấu, biện pháp rõ ràng để đạt được những mục tiêu cụ thể của
trường mình rộng hơn. Ngồi những mục tiêu đạt được chất lượng đại trà thì
việc bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn cũng là một vấn đề quan trọng luôn luôn
được đề cập đến trong phương hướng hoạt động các năm học của nhà trường.
Đối với trường THCS Tân Hồng trong những năm qua việc bồi dưỡng
học sinh giỏi luôn được nhà trường quan tâm, tạo mọi điều kiện cho công tác bồi
dưỡng, kết quả trường đã đạt được nhiều giải cao trong các kì thi học sinh giỏi
cấp huyện và tỉnh.
Tuy nhiên trong giai đoạn mới cùng với việc thay sách giáo khoa, đổi mới
nội dung và phương pháp thì việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cũng gặp
nhiều khó khăn, là người trực tiếp được phân công giảng dạy đội tuyển tôi luôn
trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ này, đó là vấn đề
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Chính vì vậy tơi chọn đề tài “ Một số
biện pháp về bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích: Tìm hiểu về một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Địa
lí lớp 9. Qua đó đánh giá được thực trạng của việc giảng dạy, mức độ linh hội
4
kiến thức của học sinh, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng
giảng dạy và học tập.
- Nhiệm vụ: Phân tích các phương pháp giảng dạy có thế mạnh và hạn chế
gì trong việc bồi dưỡng, làm thế nào để áp dụng các phương pháp này một cách
có hiệu quả nhất. Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức và áp dụng vào học tập một
cách tốt nhất.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Những phương pháp giảng dạy, học tập của thày và trị trong
nhà trường THCS qua mơn Địa lí 9
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung trình bày thực trạng, trên cơ sở nghiên
cứu các tiết dạy trong chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí lớp 9 và sự lĩnh
hội kiến thức của đội tuyển học sinh giỏi.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, khái qt
hố điều tra thực tế, so sánh… để thực hiện những nhiệm vụ mà đề tài đặt ra.
5. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, đề tài được kết cấu thành 3 chương
5
PHẦN NỘI DUNG
Chương I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS
1. QUAN NIỆM VỀ GIẢNG DẠY HỌC SINH GIỎI.
Có thể nói, hầu như trên thế giới hiện nay các nước đều coi trọng vấn đề
đào tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi trong chiến lược phát triển giáo dục phổ
thơng, trong đó nhiều nước ghi riêng thành một mục dành cho học sinh giỏi
hoặc coi đó là một dạng giáo dục đặc biệt.
Trên thế giới việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi đã có từ lâu, ví
như thời nhà Đường, những trẻ em có tài đặc biệt được mời đến sân Rồng để
học tập và được giáo dục bằng những hình thức đặc biệt. Nước Mĩ, nước Anh
v.v.. cũng đều có sự quan tâm đặc biệt đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Năm 1985 Trung Quốc thừa nhận phải có một chương trình đặc biệt dành cho
hai loại đối tượng học sinh yếu kém và học sinh giỏi, trong đó học sinh giỏi có
thể học vượt lớp.
Một số nước, một số nơi họ định nghĩa về học sinh giỏi như sau: Học sinh
giỏi là học sinh chứng minh được trí tuệ ở trình độ cao và có khả năng sáng tạo
thể hiện động cơ học tập mãnh liệt, đạt xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết, người
cần một sự giáo dục đặc biệt để đạt được trình độ tương ứng với người đó. Hoặc
ở Hoa Kì định nghĩa học sinh giỏi: Đó là những học sinh có khả năng thể hiện
xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng
lãnh đạo hoặc các lĩnh vực lý thuyết riêng biệt. Những học sinh này thể hiện tài
năng đặc biệt của mình từ tất cả các bình diện xã hội,văn hóa.
Theo quan niệm về học sinh giỏi Địa lí ở nước ta thì có thể thơng qua
cách định nghĩa đơn giản hơn: Học sinh giỏi có kiến thức, kĩ năng, có tư duy,
linh hoạt hơn những học sinh khác. Điểm khác biệt của học sinh giỏi Địa lí với
học sinh bình thường là ở chỗ học sinh giỏi nắm kiến thức cơ bản địa lí vững
chắc và tồn diện hơn, có kĩ năng địa lí hồn thiện hơn và đặc biệt, có tư duy địa
lí linh hoạt và sâu sắc hơn. Ở mức độ cao hơn nữa học sinh giỏi là những người
có khả năng sáng tạo, nghĩa là khả năng tìm ra cái mới, giải quyết cái mới.
Như vậy để trở thành học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi mơn Địa lí
nói riêng cần phải rèn luyện trên cả ba phương diện: kiến thức, kĩ năng địa lí và
kĩ năng tư duy.
Trên cơ sở quan niệm về học sinh giỏi như trên có thể thấy rằng để giáo
dục học sinh giỏi là cơng việc khó khăn địi hỏi nhiều cơng sức của thầy và trị,
6
cũng như thời gian bồi dưỡng, phương pháp, nội dung bồi dướng và số tiết giảng
dạy v.v…
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT HIỆN, ĐÀO TẠO, BỒI
DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG
THCS.
Thời đại hiện nay là thời đại công nghệ thông tin gắn với nền kinh tế trí
thức tồn cầu hóa, Việt Nam bước vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa – Hiện đại
hóa, nghĩa là phải thực hiện hai cuộc cách mạng cùng một lúc để từ một nền văn
minh nông nghiệp tiến nên văn minh công nghiệp và tiến thẳng tới văn minh trí
tuệ. Trong cơng cuộc hịa nhập và phát triển chúng ta càng thầy rõ hơn vai trò,
tàm quan trọng của nền kinh tế tri thức, suy rộng ra đó là dân trí – là nhân lực
đặc biệt và nhân tài phải trở thành một bộ phận chất lượng cao của nhân lực.
Trên cơ sở: “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia” Đảng và Nhà nước ta đã
chỉ ra phương hướng phát triển nguồn nhân lực, nhân tào cho đất nước trong
thời đại mới, phát huy nội lực của người Việt Nam. Vì lẽ đó cơng tác phát hiện
và đào tạo nhân tài là một trong những quốc sách hàng đầu của nước ta.
Trong sự nghiệp xây dựng đất nước sự phát triển của nền cơng nghiệp hóa
và những lĩnh vực khoa học khác địi hỏi phái có những cán bộ giỏi. Điều đó địi
hỏi phải được chuẩn bị ngay trong chương trình học phổ thơng, việc phát hiện,
bồi dưỡng sẽ ươm mầm cho tương tai.
Trường THCS Tân Hồng trong nhiều năm qua bám sát mục tiêu giáo dục
của ngành trong công tác giảng dạy, giáo dục và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng
đã xác đinh tầm quan trọng của cơng tác này, vì vậy năm học nhà trường cũng
làm cơng tác tuyển chọn và có kế hoạch dài hơi cho chương trình bồi dưỡng.
Với mơn Địa lí và Địa lí lớp 9 trong nhiều năm qua do quan niệm vẫn là
một môn học phụ nên cũng chưa được quan tâm đúng mức, mặc dù trong các kỳ
thi chọn học sinh giỏi huyện trường ln có học sinh đạt giải song chất lượng
chưa được cao. Đây cũng là vấn đề mà nhà trường và giáo viên trực tiếp giảng
dạy phải tiếp tục quan tâm trong thời gian tới và các năm tiếp theo.
3, NHỮNG YÊU CẦU TRONG HỌC TẬP ĐỐI VỚI HỌC SINH GIỎI
ĐỊA LÍ.
Với học sinh giỏi Địa lí do có năng lực hơn những học sinh khác và có tư
duy sáng tạo nhưng để hồn thiện và để trở thành một học sinh giỏi Địa lí thực
sự thì cần phải rèn luyện các yêu cầu như sau:
3.1. Kiến thức.
3.1.1. Kiến thức địa lí phổ thơng: Học sinh phải nắm được một số kiến
thức phổ thơng, có bản mang tính hệ thống thiết thực về: Trái Đất – mơi trường
7
sống của con người, đặc điểm nền kinh tế đương đại, đặc điểm tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế và những vấn đề cơ bản đặt ra đối với tự
nhiên, dân cư kinh tế của đất nước, của các vùng và các địa phương nơi học sinh
đang sinh sống.
3.1.2.Trong mỗi lĩnh vực, những kiến thức cơ bản mà hoc sinh cần hiểu
sâu, nhớ lâu, vận dụng được là các khái niệm, mối liên hệ nhân quả địa lí, quy
luật địa lí.. Những loại kiến thức này làm rõ bản chất tri thức địa lí. Các khái
niệm địa lí nhằm phản ánh bản chất của sự vật hiện tượng địa lí và các mối quan
hệ giữa chúng với nhau.
Các mối liên hệ nhân quả là loại kiến thức phổ biến trong địa lí. Việc giải
thích các hiện tượng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Các mối
liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau, tùy theo các hiện tượng xảy ra mà có
thể có mối liên hệ nhân quả đơn giản hoặc phức tạp.
Các quy luật địa lí thường được học tập trung ở chương cuối một phần
hoặc một số phần, có tính khái quát các mối liên hệ nhân quả phổ biến lặp đi, lặp
lại thường xuyên.
Ngoài các kiến thức cớ bản, trong sách giáo khoa cịn trình bày những
hiện tượng địa lí cụ thể, các kiến thức này đóng vai trị cụ thể hóa các kiến thức
cơ bản nêu trên, hoặc là cơ sở để rút ra các kiến thức khái qt.
3.1.3. Kiến thức địa lí phổ thơng mà học sinh cần nắm được chi thành 6
mức độ.
- Biết: Học sinh ghi nhớ các sự kiện, khái niệm, định lí, hệ quả, cơng thức
và các ngun lí thực hiện dưới các hình thức đã học.
- Hiểu: Sử dụng các thơng tin trong các tình huống khác nhau đối chiếu
với các tình huống đã học để khái qt hóa những kiến thức đã biết.
- Vận dụng: Biết tách tổng thể các đơn vị kiến thức lớn thành các bộ phận
và biết rõ sự liên hệ giữa các bộ phận đó với nhau trong cùng một cấu trúc.
- Tổng hợp: Từ các kiến thức đơn lẻ học sinh biết kết hợp thành một tổng
thể. Cần có khả năng phân tích để đi đến tổng hợp, thể hiện sự sáng tạo của các
nhân trên cơ sở học được các kĩ năng.
- Đánh giá: Có sự so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định trên cơ sở các
tiêu chuẩn và tính hợp lí, cần có khả năng tổng hợp để đánh giá một sự vật hiện
tượng.
3.2. Kĩ năng địa lí
3.2.1. Củng cố và phát triển các kĩ năng
8
- Quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp hoặc so sánh, đánh giá các sự vật
hiện tượng, sử dụng bản đồ, biểu đồ…
- Thu thập, xử lý, trình bày các thơng tin địa lí
- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí và giải
quyết một số vấn đề có liên quan đặc biệt trong cuộc sống.
3.2.2. Kĩ năng học địa lí trong nhà trường có thể chia thành 6 mức độ
- Bắt chước: Quan sát và cố gắng lặp lại một kĩ năng nào đó
- Thao tác: Hồn thành một kĩ năng nào đó theo chỉ dẫn của giáo viên
- Chuẩn hóa: Lặp lại kĩ năng một cách chính xác, nhịp nhàng, đúng đắn,
khơng phải có sự hướng dẫn.
- Phối hợp: Kết hợp nhiều kĩ năng theo một trật tự quy định, ổn định
- Tự động: Hoàn thành một kĩ năng hay nhiều kĩ năng một cách dễ dàng
và trở thành tự động
Đối với học sinh giỏi phải đạt được kĩ năng 4 và 5 nhờ đó mà các em mới
có thể sử dụng các kĩ năng này để tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu tìm ra các kiến
thức cần đạt
3.3. Tư duy
- Tư duy cần thiết của học sinh hiện nay trong quá trình học tập là tư duy
loogic, tư duy biện chứng, tư duy hình tượng. Học sinh trong quá trình học cần
phải có tư duy để xem xét sự vật hiện tượng dưới góc độ biện chứng, gắn nó với
tình huống cụ thể
- Trong q trình học tập có các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp,
so sánh, khái quát hóa, nếu sử dụng tư duy này một cách có hiệu quả thì sẽ đưa
đến các kết quả thích hợp, Do vậy trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi cần
chú trọng đến rèn luyện các tháo tác tư duy này.
4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỌC TẬP CĨ HIỆU QUẢ TRONG BỒI
DƯỚNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ LỚP 9-THCS
Để học tập có hiệu quả trong q trình dạy và học cần chú ý đến một số
vấn đề như sau:
4.1. Nhớ kiến thức một cách lôgic.
- Trong môn học Địa lí một trong những yếu điểm của học sinh là tư duy
không tốt do thiếu những kiến thức cần thiết, trong đó đặc biệt là các khái niệm
địa lí, nắm được các kiến thức cơ bản là cơ sở cho tư duy tốt hơn tạo điều kiện
để nắm các kiến thức mới tốt hơn. Kiến thức mới lại giúp cho tư duy nhận thức
được những kiến thức khác mới hơn.
9
- Nắm chắc kiến thức là điều cần thiết, nhớ lâu bền kiến thức địa lí và có
thể vận dụng được vào trong các trường hợp cụ thể, để nhớ lâu bền cần phải có
trí nhớ lơgic. Muốn ghi nhớ lơgic trong q trình ghi nhớ phải hiểu và vận dụng
được các quy luật của trí nhớ.
- Theo quan niệm trí nhớ là hoạt động phản xạ có điều kiện, phản xạ này
phải được lặp đi, lặp lại nhiều lần, do vậy trong quá trình ghi nhớ kiến thức phải
cho học sinh ôn tập thường xuyên. Sau một số bài, mộ số chương hay chun đề
cần có sự ơn tập lại để tăng cường trí nhớ.
- Muốn nhớ lâu phải tạo được ấn tượng mạnh, một kiến thức hay một sự
kiện nào đó trong khí được giải quyết cần phải tạo được ấn tượng mạnh dù đó là
chuẩn xác hay sai lầm, học sinh sẽ nhận biết được. Sai thì sẽ tránh được, đúng
thì nhớ lâu bền, do vậy khi giảng dạy cần tạo được ấn tượng mạnh trong mỗi
đơn vị kiến thức cần đạt.
- Hứng thú học tập của học sinh được tạo lên từ sự nhớ lâu, nếu học sinh
đam mê với việc học tập thì sẽ tạo ra hứng thú, điều này giúp học sinh quan tâm
nhiều hơn đến các đơn vị kiến thức cần đạt, hứng thú có thể ví như chất men
kích thích việc học tập của học sinh.
- Tập trung chú ý sẽ làm tăng trí nhớ, trong q trình học tập học sinh
phải tập trung tối đa vào việc học(nghe giảng, trao đổi , thảo luận..) học xong
mới tập trung vào việc khác.
4.2. Rèn luyện kĩ năng tư duy
Quan niệm tư duy được biểu hiện bằng các thao tác như phân tích, tổng
hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Để đánh giá một học sinh có tư duy
tốt hay khơng tốt thường dựa vào đánh giá khả năng của các thao tác tư duy, do
vậy rèn luyện tư duy là rèn luyện các thao tác của nó.
- Rèn luyện tư duy một cách thông dụng nhất là dựa vào việc học sinh tự
trả lời các câu hỏi và thực hiện làm các bài tập ở sách giáo khoa, sách bài tập…
các câu hỏi dạng phân tích sẽ giúp cho tư duy phát triển tốt
- Trong học tập địa lí hiện nay các tư duy cần được rèn luyện là:
+ Câu hỏi dạng phân tích: Các câu hỏi này nhằm gợi ý tách riêng từng
phần của sự vật và hiện tượng địa lí. Ví dụ phân tích khả năng để đồng bằng
sơng Hồng trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước hay đồng bằng sông Cửu
Long trở thành vùng lương thực, thực phẩm hàng đầu của cả nước..
+ Câu hỏi dạng tổng hợp: Các câu hỏi này nhằm là cho học sinh xác lập
được tính thống nhất và mối liên hệ giữa các thuộc tính và sự vật, câu hỏi tổng
hợp không phải là tổng cộng đơn thuần các bộ phận của sự vật, sự tổng hợp
đúng sẽ là một hoạt động tư duy mang lại kết quả mới nhất về chất, Ví dụ: Vị trí
10
địa lí Việt Nam có tác động như thế nào đến tự nhiên và phát triển kinh tế, xã
hội, Chứng minh rằng Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm công
nghiệp lớn nhất cả nước. Phân tích và tổng hợp thường đi liền với nhau khơng
thể tách rời nhau, luôn đi kèm với nhau, đôi lúc loại câu hỏi này có thành phần
của loại câu hỏi kia.
+ Câu hỏi dạng so sánh, liên hệ: Các câu hỏi này nhằm liên hệ các sự vật
hiện tượng địa lí lại với nhau trong một mối quan hệ, ví dụ: Hai vùng trồng cây
công nghiệp Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên giống nhau và khác
nhau như thế nào?
+ Câu hỏi nguyên nhân- kết quả: Các câu hỏi dạng này nêu lên mối liên
hệ nhân, quả trong nhứng dạng liên hệ có tính chất phổ biến trong bài học, Vi
dụ: Tại sao ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành
công nghiệp trọng điểm của nước ta? Giải thích tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta?
+ Câu hỏi khái quát hóa: Đây là dạng câu hỏi dùng để khái quát hóa các
kiến thức cụ thể, nêu lên những cái chính, cái chủ chốt hay chủ yếu, căn bản
thường dùng vào cuối chương, cuối bài. Ví dụ: Hãy nêu những thế mạnh và hạn
chế của Vùng Đồng bằng sông Hồng trong phát triển kinh tế xã hội?
Trong thực tế khi đã có tư duy tốt thì học sinh sẽ vận dụng chúng một
cách linh hoạt vào trả lời các câu hỏi đạt kết quả cao. Câu hỏi thi không bao giờ
được nêu ra dưới dạng đơn thuần nó địi hỏi học sinh phải biết vận dụng các
thao tác tư duy để trả lời dựa trên cơ sở các kiến thức đã được học.
4.3. Rèn luyện kĩ năng địa lí:
Để rèn được các kĩ năng địa lí học sinh phải được thường xuyên luyện
tập, bởi vì các kĩ năng này do hoạt động thường xun mà có, thơng qua các bài
học, đơn vị kiến thức làm việc với bản đồ, Atlat, bảng số liệu thống kê, tính
tốn..Thường thì ở Mơn địa lí 9 THCS có một số kĩ năng địa lí sau:
4.3.1.Kĩ năng làm việc với bản đồ:
- Đây là kĩ năng có bản của mơn học, nếu khơng nắm vững kĩ năng này
thì khó có thể hiểu và giải thích được các sự vật hiện tượng, tự mình cũng khó
tìm tịi các kiến thức địa lí khác. Do tính chất cơ bản của kĩ năng này lên trong
nhiều năm đề thi học sinh giỏi huyện, tỉnh đều thực hiện trên cơ sở đó và chủ
yếu thơng qua Át lát Địa lí Việt Nam. Do vậy việc rèn luyện kĩ năng về bản đồ
không thể thiếu trong học địa lý.
- Thông thường khi làm việc với bản đồ học sinh phải:
+ Hiểu hệ thống kí hiệu, ước hiệu trên bản đồ
11
+ Nhận biết, chỉ và đọc tên các đối tượng địa lí trên bản đồ
+ Biết đặc điểm, vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí trong khơng gian
và mô tả được đặc điểm của các đối tượng đó
- Muốn đọc được bản đồ phải có kiến thức địa lí, nếu khơng có kiến thức
thì khơng thể đọc được bản đồ, Ví dụ muốn phân tích được tại sao Hà Nội và
vùng phụ cận lại có cơng nghiệp tập trung ở mức độ cao, thì ngồi quan sát bản
đồ phải có các kiến thức liên quan về xã hội, tự nhiên…
4.3.2. Kĩ năng làm việc với Át lát Địa lí Việt Nam
Trong các đề thi học sinh giỏi thường các em ln thấy dạng câu hỏi có
dựa vào Át lát, ví như: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em
hãy:….. Với những câu hỏi loại này học sinh phải dựa vào cả hai cơ sở là kiến
thức đã học và Át lát, việc tách rời hoặc không đảm bảo hai cơ sở sẽ dẫn đến bỏ
sót kiến thức kể cả Át lát và kiến thức đã học.
Ví dụ : Dựa vào kiến thức đã học và Át lát Địa lí Việt Nam hãy: Cho biết
sự phân bố cây công nghiệp và cây lương thực? Giải thích sự phân bố đó?.
- Những kiến thức học sinh có thể khai thác được một cách đơn giản nhất
là quan sát để nhận xét:
+ Ngành trồng trọt nước ta có cơ cấu cây trồng đa dạng gồm cây công
nghiệp và cây lương thực- thực phẩm.
+ Cây công nghiệp gồm: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, chè… phân bố chủ
yếu ở vùng đồi núi và trung du
+ Cây lương thực phân bố rộng khắp nhưng chủ yếu phân bố ở vùng đồng
bằng, lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và đồng
bằng duyên hải miền Trung
- Những kiến thức mà học sinh phải huy động từ kiến thức đã học
+ Cây công nghiệp được phân bố ở các vùng như Trung du và Miền núi
Bắc Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ vì những nới này có địa hình chủ yếu là
miền đồi núi, có đất Feralit, khí hậu cận nhiệt, cận xích đạo… thuận lợi cho phát
triển; Ví dụ: Vùng trung du và Miền núi Bắc Bộ cây chè có diện tích lớn nhất,
quan trọng nhất vì nhờ vào các điều kiện tự nhiên như đất Feralit phát triển trên
đá vơi có diện tích lớn, màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt, ơn đới là điều kiên
tự nhiên thích hợp để phát triển, chè được trồng thành vùng chuyên canh lớn,
mặt khác chè là sản phẩm được thị trường ưa chuộng, phân phối rộng khắp nên
quy mô và sản lượng ngày càng tăng nhanh.
12
4.3.3. Kĩ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu thống kê
- Trong các đề thi của tỉnh, huyện các câu hỏi yếu cầu phân tích số liệu
thường xuất hiện nhiều, do tính chất khó của loại câu hỏi này, đồng thời loại câu
hỏi này còn cho phép đánh giá sự am hiểu, vận dụng kiến thức của hóc sinh vào
các trường hợp cụ thể, đánh giá được kĩ năng chọn lọc, xác định kiến thức địa lí.
Thơng qua loại câu hỏi này yêu cầu học sinh phân tích bảng số liệu để rút ra các
nhận xét cần thiết.
- Đọc bảng số liệu về bản chất là so sánh các số liệu theo hàng ngang và
cột dọc, rút ra các nhận xét cần thiết. Học sinh cần phải nắm vững tến bảng, các
tiêu đề của bảng, đơn vị tính, yêu cầu cụ thể của bài tập, hiểu rõ các tiêu chí cần
nhận xét( ví dụ để nhận xét về một loại cây trồng, người ta thường quan tâm đến
sản lượng, cơ cấu, năng suất, để nhận xét về dân cư người ta thường quan tâm
đến phân bố, quy mô dân số, kết cấu.. hoặc nhận xét về đô thị thì quan tâm đến
chức năng, quy mơ, phân cấp, sự phân bố) việc phân tích nhìn chung khơng
phức tạp nhưng học sinh thường phạm lỗi phân tích thiếu hoặc nêu không đầy
đủ các nhận xét cần thiết. Để tránh trường hợp này xảy ra cần lưu ý so sánh các
số liệu theo cột dọc và hàng ngang với một trình tự hợp lý, chú ý so sánh các
mốc thời gian đầu và cuối của bảng, các mốc thời gian liền kề nhau theo thứ tự,
các mốc có tính đột biến..
- Trong một số trường hợp cần thiết, cần phải có sự tính tốn lại bảng số
liệu trước khi tiến hành nhận xét, ví dụ: Một bảng số liệu tuyệt đối, bài lại yêu
cầu nhận xét về cơ cấu, hay bảng số liệu chỉ cho giá trị xuất khẩu và dân số của
một năm nào đó của các trung tâm kinh tế lớn ở nước ta nhưng lại yêu cầu nhận
xét về giá trị xuất khẩu bình quân đầu người. Trong những trường hợp này cần
phải tính tốn trước khi nhận xét( dù bài tập đó có u cầu hoặc khơng có u
cầu). Do vậy khi phân tích một bảng số liệu cần lưu ý một số điểm sau:
+ Phân tích câu hỏi làm rõ yêu cầu và phạm vi cần phân tích, nhận xét,
phát hiện những yêu cầu chủ đạo để tập trung làm rõ, nếu như không xác định
đúng yêu cầu chủ đạo thì rất dễ bị lạc đề.
+ Tái hiện lại kiến thức có bản có liên quan đến yêu cầu của câu hỏi và
đến các số liệu đã cho để xác đinh tiêu chí cho phù hợp. Ví dụ: Khi câu hỏi yêu
cầu dựa vào các số liệu cần thiết để nhận xét dân cư, cần phải phác thảo một dàn
ý bao gồm: động lực gia tăng dân số nói chung và qua các thời kỳ nói riêng, quy
mô, kết cấu, phân bố dân cư. Đối với một thành phố, dàn ý gồm: Quy mô, chức
năng, sự phân cấp, phân bố. Đối với một ngành kinh tế dàn ý lại khác: đề cập
đến vai trò, nguồn lực, tình hình phát triển, cơ cấu ngành và lãnh thổ, sự phân
bố… Tuy nhiên đây chỉ là cái chung, cần dựa vào để trình bày, tránh sót ý. Việc
phân tích, nhận xét cụ thể còn tùy thuộc vào các số liệu đã cho.
13
Việc phân tích và nhận xét bảng số liệu thơng thường được tiến hành như
sau: Phát hiện các mối liên hệ giữa số liệu theo cột dọc và hàng ngang, chú ý
đến các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, những đột biến tăng hay
giảm đột ngột, chú ý so sánh đối chiếu cả giá trị tuyệt đối và tương đối; Chú ý
phân tích khái quát trước sau đó mới đi sâu vào các thành phần cụ thể; Khi xét
nên theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao xuống thấp
bám sát yêu cầu của câu hỏi và kết quả xử lý số liệu. Mỗi nhận xét đều có dẫn
chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục.
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu ở nước ta giai đoạn 1994-2005
Đơn vị: tỉ USD
1994
1996
1998
2000
2004
2005
Xuất khẩu
4,1
7,3
9,4
14,5
26,5
32,4
Nhập khẩu
5,8
11,1
11,5
15,6
32,0
36,8
Nhận xét và giải thích về hoạt động ngoại thương của nước ta theo bảng
số liệu trên.
Với bảng số liệu này, trước tiên ta phải tiến hành xử lý số liệu từ tuyệt đối
sang tương đối( từ tỉ USD sang %)
Ta có bảng qua xử lý như sau:
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu ở nước ta giai đoạn 1994-2005
Đơn vị: %
1994
1996
1998
2000
2004
2005
Xuất khẩu
41,4
39,7
45,0
48,2
45,3
46,8
Nhập khẩu
58,6
60,3
55,0
51,8
54,7
53,2
Sau đó tiến hành nhận xét:
+ Giai đoạn 1994 – 2005, giá trị nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và tổng giá
trị xuất khẩu, nhập khẩu nước ta đều tăng( dẫn chứng)
+ Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu( dẫn chứng)
+ Trong cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu thì giá trị nhập khẩu ln cao hơn
giá trị xuất khẩu.
14
+ Giải thích: Sau đổi mới nền kinh tế nước ta phát triển, cùng với nó là sự
thay đổi trong cơ chế quản lý xuất, nhập khẩu, thị trường được mở rộng theo
hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
4.3.4. Kĩ năng vẽ biểu đồ từ bảng số liệu đã cho và rút ra các nhận xét
cần thiết.
- Dựa vào chức năng thể hiện của biểu đồ, có thể chia ra các loại biểu đồ
thể hiện quy mô, sự phát triển, cơ cấu, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, biểu đồ
kết hợp.
- Dựa theo hình dáng của biểu đồ có thể chia biểu đồ ra các loại: cột đơn,
cụm cột, cột chồng, thanh ngang….; biểu đồ đường( một đường hay nhiều
đường); biểu đồ kết hợp cột và đường, biểu đồ trịn, biểu đồ vng, biểu đồ
miền.. Trong đề thi hiện nay chủ yếu nhằm vào các dạng phức tạp, thường là các
loại biểu đồ kết hợp. Nhiệm vụ đặt ra là vẽ biểu đồ gì thì học sinh sẽ phải thể
hiện các loại biểu đồ đó. Tùy từng trường hợp mà học sinh qua rèn luyện sẽ vẽ
được các loại đã cho sẵn, hoặc phải lựa chọn các biểu đồ thích hợp từ những số
liệu đã cho, đơi khi cịn phải tính tốn số liệu cho bán kính của biểu đồ( thể hiện
quy mơ)
- Khi vẽ biểu đồ phải chính xác, rõ ràng, có chú giải cho biểu đồ, đảm bảo
tính mĩ thuật.
Ví dụ 1: Cho bảng số liệu sau:Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành
phần kinh tế của Đơng Nam Bộ thời kì 1995 – 2005 (Tỉ đồng)
Năm
1995
2005
Tổng số
50508
199622
Khu vực Nhà nước
19607
48058
Khu vực ngồi Nhà nước
9942
46738
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
20959
104826
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
theo thành phần kinh tế.
a. Vẽ biểu đồ
Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ
Căn cứ vào tên và nội dung bảng số liệu, ta xác định đây là dạng bảng số
liệu thể hiện quy mô, cơ cấu và sự thay đổi quy mô, cơ cấu của tổng thể nên ta
có thể lựa chọn biểu đồ hình trịn (Hai hình trịn) và biểu đồ hình cột (Cột chồng
15
tuyệt đối)... Nhưng lựa chọn dạng biểu đồ hình trịn (Hai hình trịn) là tối ưu hơn
cả.
Bước 2: Xử lí số liệu và tính bán kính cho biểu đồ
- Xử lí số liệu: Số liệu đưa ra trong bảng là số liệu tuyệt đối nên ta phải xử
lí chuyển sang số liệu tương đối (%) theo cơng thức tính đã cho.
Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đơng
Nam Bộ thời kì 1995 – 2005 (%)
Năm
1995
2005
Tổng số
100
100
Khu vực Nhà nước
38.82
24.07
Khu vực ngoài nhà nước
19.68
23.41
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
41.50
52.51
- Tính bán kính: Bảng số liệu đã cho là số liệu tuyệt đối nên ta cần tính
bán kính cho biểu đồ
Gọi S1 là diện tích hình trịn thứ nhất tương ứng với giá trị sản xuất công
nghiệp của Đông Nam Bộ năm 1999, có bán kính tương ứng là R1.
Gọi S2 là diện tích hình trịn thứ nhất tương ứng với giá trị sản xuất công
nghiệp của Đông Nam Bộ năm 2005, có bán kính tương ứngSlà R2.
2
Chọn R1 = 1, theo cơng thức tính bán kính: R2 = R1
S2
Khi đó sẽ có tỉ lệ bán kính là: R2 = R1
S1
S1 R2 = 1 . 3.95 = 2.
Bước 3: Vẽ biểu đồ
Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ: Ghi tên biểu đồ, ghi chú giải cho biểu đồ
- Đưa số liệu của các thành phần vào biểu đồ
38.8
41.5 2
0
19.6
8
52.5
1
Năm 1995
24.0
7
23.4
1
Năm 2005
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG
NGHIỆP CỦA ĐƠNG NAM BỘ THỜI KÌ 1995 – 2005 (%)
16
Chú giải:
Khu vực Nhà nước
Khu vực ngoài Nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau
Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam thời kì 1980 – 2008
Năm
1980
1990
1995
2000
2005
2008
Diện tích (Nghìn ha)
6100
6042
6765
7666
7329
7414
Sản lượng (Nghìn tấn)
1160
0
19225 24963 32529 35832 38725
Năng suất (Tạ/ha)
19.0
31.8
36.9
42.4
49.0
52.0
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng và phát triển
sảnxuất lúa gạo ở nước ta.
a. Vẽ biểu đồ
Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ
Căn cứ vào yêu cầu đề bài, tên và nội dung bảng số liệu, đây là dạng bài
tập yêu cầu biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của nhiều đối tượng có nhiều
đơn vị khác nhau trong nhiều mốc thời gian nên biểu đồ lựa chọn tối ưu nhất đáp
ứng các yêu cầu trên là biểu đồ đường .
Bước 2: Xử lí số liệu
Biểu đồ dạng nhiều đường thể hiện tốc độ tăng trưởng của nhiều đối tượng
có nhiều đơn vị khác nhau nên số liệu cần được xử lí chuyển sang số liệu tương
đối (%).
Theo cơng thức tính tốc độ tăng trưởng: Đơn vị:%, lấy năm gốc (Năm
đầu) là 100%.
Sau khi tính tốn ta có kết quả bảng xử lí số liệu như sau:
Tốc độ tăng trưởng sản xuất lúa của Việt Nam thời kì 1980 – 2008 (%)
Năm
1980
1990
1995
2000
2005
2008
Diện tích
100
99
111
126
120
122
Sản lượng
100
166
215
280
309
334
Năng suất
100
167
194
223
258
274
17
Bước 3: Vẽ biểu đồ
Vẽ hệ toạ độ Oxy, trục Oy chia đơn vị của tốc độ tăng trưởng của diện
tích, sản lượng và năng suất lúa của Việt Nam là %, trục Ox chia khoảng cách
năm, năm đầu lấy trùng với trục tung Oy.
Đối chiếu số liệu đã cho với số năm và đơn vị đã chia, ta vẽ lần lượt các
điểm uốn thể hiện tốc độ tăng trưởng của diện tích, sản lượng và năng suất lúa
của Việt Nam theo khoảng cách năm đã chia trên trục Ox, sau đó nối liền các
điểm uốn của một đối tượng ta có đường biểu diễn thể hiện đối tượng đó.
Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ
- Ghi tên cho biểu đồ, lập bảng chú giải, ghi số liệu trên biểu đồ:
%
350
300
250
200
150
100
50
0
1980
Năm
1990
1995
2000
2005
2008
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA DIỆN TÍCH
SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ 1980 –
2008 (%)
Chú giải:
Diện tích
Sản lượng
Năng suất
5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH
GIỎI MÔN ĐỊA LÍ 9
5.1. Phát hiện học sinh giỏi mơn Địa lí.
Ngay từ khi nhận HS lớp 6 cần có kế hoạch phân loại học sinh làm 3 đối
tượng:
+ Yếu
+ Trung bình
+ Khá - giỏi
18
Bằng cách kiểm tra thường xuyên, thông qua các bài kiểm tra định kỳ ( có
phần nâng cao cho học sinh Khá - giỏi) sau khi đã phân loại được học sinh,cần
có kế hoạch bồi dưỡng đối với học sinh khá - giỏi và có biện pháp bồi dưỡng
Trong quá trình giảng dạy áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nói
chung đặc biệt là phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tạo ra các
tình huống có vấn đề để học sinh tự giải quyết vấn đề, hoặc có sự hướng dẫn của
giáo viên, sử dụng tối đa thiết bị dạy học, tổ chức các trò chơi địa lí.Thi kể
chuyện về Địa lí, Đa dạng hố các hình thức kiểm tra và đối tượng kiểm tra, có
điểm thưởng cho học sinh. Thường xuyên ra các bài tập về nhà cho học sinh làm
rồi thu vở chấm nhằm phát hiện những lỗi sai của học sinh từ đó uốn nắn, sửa
lỗi kịp thời.
Lồng ghép những kiến thức thực tế trong sản xuất và đời sống vào bài giảng
làm cho bài giảng sinh động và thiết thực
Nhờ các thế mà học sinh từ chỗ khơng thích học mơn Địa lí thành u thích
mơn Địa lí từ đó có hứng thú học tập và học tập tích cực. Làm cho chất lượng bộ
mơn nâng lên rõ rệt.
Khi đó tiến hành chọn lựa những học sinh u thích mơn Địa lí và học tập
tích cực có những kỹ năng cơ bản, để hướng dẫn các em ôn luyện những kiến
thức cơ bản và các kỹ năng Địa lí thơng qua các giờ dạy ở trường, giao bài tập
về nhà cho các em làm và rèn luyện.
5.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí.
- Giáo viên phải lựa chọn, xây dựng kế hoạch và chương trình cụ thể đảm
bảo tính hệ thống.
- Chuẩn bị tốt giáo án bồi dưỡng - đảm bảo kiến thức cơ bản, trọng tâm và
có hệ thống. Vì chương trình Địa Lí THCS là chương trình đồng tâm nên khi bồi
dưỡng học sinh qua mỗi chuyên đề giáo viên phải chú ý tính lơ gíc và hệ thống
của kiến thức trong từng chuyên đề.
- Giáo viên bồi dưỡng đội tuyển khơng những trang bị cho mình về kiến
thức, phương pháp giảng dạy mà còn phải biết sưu tầm tích luỹ tư liệu dạy học,
tích cực đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo, nâng cao tích luỹ kinh nghiệm, các
bộ đề để rèn luyện cho học sinh.
- Trong quá trình bồi dưỡng giáo viên phải kết hợp giữa việc trang bị kiến
thức cơ bản, cần thiết với việc nâng cao mở rộng kiến thức.
- Kết hợp giữa trang bị kiến thức và rèn luyện các kỹ năng Địa Lí theo từng
chuyên đề như: Kỹ năng đọc bản đồ, át lát, phân tích bản đồ, nhận xét bảng số
liệu, vẽ và phân tích biểu đồ…Đây là nhiệm vụ trọnh tâm của công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lí.
19
- Trong từng chuyên đề giáo viên phải có sưu tầm dạng đề tiêu biểu về kiến
thức kỹ năng để rèn luyện cho học sinh giúp học sinh làm quen củng cố kiến
thức, kỹ năng đã học.
- Sau mỗi chuyên đề cần khảo sát, đánh giá để rèn kỹ năng tư duy, trình bày
cho học sinh, từ đó kiểm tra, đánh giá, nắm bắt tình hình nhận thức của học sinh
để có biện pháp khắc phục.
- Đánh giá phân loại đối tượng học sinh, nắm được các điểm mạnh điểm yếu
của từng học sinh từ đó có biện pháp bồi dưỡng cho phù hợp.
- Trong cơng tác bồi dưỡng ngồi việc giáo viên cung cấp cho học sinh kiến
thức và kỹ năng cơ bản và cần thiết thì việc hướng dẫn cho học sinh phương
pháp tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện kỹ năng Địa lí từ đó phát triển óc tư duy
sáng tạo độc lập của học sinh là rất quan trọng, đó cũng là một trong những nội
dung cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học nói chung và mơn Địa lí nói
riêng hiện nay.
Chương 2:
MỘT SỐ DẠNG ĐỀ TIÊU BIỂU CHO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MƠN ĐỊA LÍ 9-THCS
1. Đề số 1:
1.1. Câu 1
Cho bảng số liệu:
Dân số thành thị và nông thôn Việt Nam giai đoạn 1985 – 2005
Đơn vị: nghìn người
Năm
1985
1990
1995
2000
2002
2005
Thành thị
11360
13281
15086
18771
20022
22336
Nơng thơn
48512
51908
59225
58863
59705
60769
Nhận xét và giải thích sự thay đổi tỉ lệ dân số nông thôn, thành thị nước ta
trong giai đoạn trên.
Hướng dẫn làm bài:
- Xử lí số liệu:( %)
Năm
Thành thị
Nơng thơn
1985
18,8
81,1
1990
20,4
79,6
1995
20,3
79,7
20
2000
24,2
75,8
2002
25,1
74,9
2005
26,9
73,1
- Nhận xét:
+ Tỉ lệ dân số nông thôn và thành thị ở nước ta chênh lệch lớn, dân số
nông thôn luôn cao hơn dân số thành thị ( dẫn chứng)
+ Tỉ lệ chênh lệch đó ngày càng giảm nhưng cịn q chậm ( dẫn chứng)
- Giải thích:
+ Tỉ lệ dân số thành thị thấp, nông thôn cao là do nước ta là nước nông
nghiệp, nền sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu
+ Tỉ lệ chênh lệch giữa nông thôn và thành thị ngày càng giảm là do: sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và kết quả của quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
1.2. Câu 2:
Cho bảng số liệu:
Diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm của nước ta giai đoạn
1980 – 2002
Năm
1980
1985
1990
1997
2002
Diện tích
( nghìn ha)
5600
5704
6043
7091
7504
Sản lượng
( nghìn tấn)
11647
15874
19225
27645
34400
Năng suất
(kg/ha)
2079
2782
3181
3897
4584
a, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản
lượng, năng suất lúa cả năm trong thời gian trên( lấy năm 1980 là 100%)
b, Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta trong thời kỳ
trên.
Hướng dẫn làm bài:
a, Vẽ biểu đồ:
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng, năng suất lúa cả năm của nước ta
giai đoạn 1980 – 2002(%)
Năm
1980
1985
1990
1997
2002
Diện tích
100.0
101,9
107,9
126,6
134,0
Sản lượng
100,0
136,3
165,1
237,4
295,4
21
Năng suất
100,0
133,8
153,0
187,4
220,5
Học sinh vẽ biểu đồ đường; yêu cầu: chính xác, đẹp, có chú giải và tên
biểu đồ.
b, Nhận xét và giải thích:
- Nhận xét:
+ Giai đoạn từ 1980 đến 2002: diện tích, năng suất và sản lượng đều tăng(
dẫn chứng)
+ Tốc độ tăng không đều: Tăng nhanh nhất là sản lượng(2,95 lần); tiếp
đến là năng suất(2,20 lần); Diện tích tăng nhẹ (1,34 lần)
- Giải thích:
+ Năng suất tăng khá nhanh là do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật
trong sản xuất nông nghiệp( lai tạo nhiều giống lúa mới, thuốc trừ sâu, phân hóa
học..)
+ Diện tích tăng chậm là do khả năng mở rộng diện tích và sự chuyển
dịch cơ cấu ngành
+ Sản lượng tăng nhanh là kết quả của tăng năng suất, tăng vụ và mở rộng
diện tích.
2. Đề số 2:
2.1. Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy:
- Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.
- Trình bày cơ cấu của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
- Chứng minh rằng ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành
công nghiệp trọng điểm của nước ta.
Hướng dẫn làm bài:
a, Tên các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta:
- Khai thác nhiên liệu
- Hóa chất
- Điện
- Vật liệu xây dựng
- Chế biến lương thực, thực phẩm
- Dệt may
b, Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
22
- Chế biến sản phẩm trồng trọt: Xay xát, mía đường, cà phê, thuốc lá,
rượu bia, một số sản phẩm khác.
- Chế biến sản phẩm chăn nuôi: Sũa và các sản phẩm từ sữa, thịt và các
sản phẩm từ thịt
- Chế biến thủy sản: Nước mắm, tôm, cá, và các sản phẩm khác
c, Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành cơng nghiệp
trọng điểm của nước ta vì:
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phảm chiếm tỉ trọng cao trong cơ
cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta: 24,4%
- Phát triển dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú: nguyên liệu từ
trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
- Nguồn lao động dồi dào, tay nghề ngày càng được nâng cao
- Thị trường trong nước lớn, thị trường ngoài nước ngày càng mở rộng:
châu Á-Thái Bình Dương, châu Âu, Châu Mĩ..
- Có chính sách ưu tiên của nhà nước, tạo điều kiện cho ngành phát triển,
chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn.
2.2. Câu 2: Dân cư nước ta phân bố như thế nào? Ảnh hưởng của sự phân bố
dân cư tới kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ra sao?
Hướng dẫn làm bài
- Phân bố dân cư ở Việt nam
+ Nước ta có Mật độ dân số cao đạt 246 người/lm 2,gấp 5.23 lần mật độ
dân số trung bình của thế giới( MĐDS thế giới: 47 người/km2)
+ Dân cư phân bố không đều: Tập trung ở đồng bằng, ven biển, các đô thị
và thưa thớt ở miền núi, cao nguyên, biên giới, hải đảo
+ Dân cư phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn: Dân cư chủ yếu
sống ở nông thôn( 74%), thành thị(26%)
- Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội , an ninh quốc phòng
+ Thuận lợi: Ở đồng bằng và thành phố tập trung đông dân cư tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đặc biệt là các ngành công nghiệp cần
nhiều lao động như: dệt, may, chế biến lương thực, thực phẩm, tập trung đông
người, mật độ cao tạo điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển mạnh.
+ Khó khăn: Đồng bằng diện tích có hạn, dân tập trung đơng dẫn đến dư
thừa lao động, thiếu việc làm, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, nảy sinh ô nhiễm
môi trường, gây sức ép nhiều mặt cho nền kinh tế và xã hội; Miền núi đất rộng,
23
người thưa, tài ngun nhiều những khơng có nhân lực khai thác dẫn đến đời
sống còn nghèo. Mật độ dân số thưa cũng gây khó khăn trong việc bảo vệ an
ninh vùng biên giới.
2.3. Câu 3: Bằng kiến thức đã học hãy: Giải thích tại sao Đơng Nam Bộ lại có
mức độ tập trung Cơng nghiệp vào loại cao nhất của cả nước.
Hướng dẫn làm bài
- Đơng Nam Bộ có mức độ tập trung Cơng nghiệp lớn nhất cả nước
vì:
+ Vị trí địa lí thuận lợi: Giáp với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên,
Duyên hải Nam Trung Bộ, Campuchia, Biển Đông tạo điều kiện cho việc giao
lưu về kinh tế, văn hóa với các vùng trong nước và giữa vùng với nước ngồi
nhanh chóng và thuận tiện, đặc biệt là tuyến đường hàng khơng, đường biển…
+ Vùng có nguồn tài nguyên phong phú, giá trị cao: dầu mỏ, khí đốt,
nguồn nguyên liệu nông, lâm, ngư nghiệp dồi dào phục vụ cho Công nghiệp chế
biến( các vùng nguyên liệu tại chỗ và xung quanh dồi dào)
+ Có nguồn lao động rất dồi dào, lực lượng lao dộng kĩ thuật đông đảo,
thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Cơ sỏ vật chất kỹ thuật và hạ tầng: Vào loại tốt nhất nước ta, có chính
sách thích hợp để phát triển cơng nghiệp, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
lớn nhất so với các vùng khác ( chiếm 50,1% (năm 2003) tổng số vốn đầu tư
trực tiếp của nước ngoài vào Việt nam)
+ Trình độ phát triển cao nhất so với các vùng khác trong cả nước
3. Đề số 3:
3.1. Câu 1: Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta? Để nâng cao chất lượng
nguồn lao động chúng ta cần phải làm gì?
Hướng dẫn làm bài
- Đặc điểm nguồn lao động nước ta:
+ Dồi dào và tăng nhanh, bình quân mỗi năm nước ta tăng thêm hơn một
triệu lao động
+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng
nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, Chất lượng nguồn lao động đang
từng bước được nâng cao
+ Phân bố chủ yếu ở nơng thơn(75,8%), thành thị(24,2%),có các hạn chế:
Thể lực, trình độ( khơng qua đào tạo chiếm 78,8%)
24
- Biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động: Nâng cao mức
sống, nâng cao thể lực, đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nghề, nâng cao đời
sống văn hóa, tinh thần
3.2. Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a, Kể tên và so sánh cơ cấu cây công nghiệp ở hai vùng chuyên canh
Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
b, Giải thích về sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp ở 2 vùng chuyên
canh trên.
Hướng dẫn làm bài
a, Kể tên và so sánh cơ cấu cây công nghiệp ở hai vùng chuyên canh
Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Kể tên các cây công nghiệp:
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: Chè, sơn, hồi, đậu tương, thuốc lá..
+ Tây Nguyên: cà phê, cao su, hồ tiêu, dâu tằm
- So sánh cơ cấu cây công nghiệp của hai vùng chuyên canh
+ Cả hai vùng đều là những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở
nước ta, chủ yếu trồng các cây công nghiệp lâu năm như chè..
+ Khác nhau: Tây Nguyên là vùng chuyến canh cây công nghiệp lớn thứ 2
cả nước, chủ yếu trồng cây công nghiệp nhiệt đới là cà phê, cao su.. còn Trung
du và miền núi Bắc Bộ trồng cây chè là chủ yếu
b, Giải thích về sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp ở 2 vùng
chuyên canh trên.
- Có sự khác nhau trên là do 2 vùng có những điều kiện tự nhiên, dân cư
xã hội khác nhau:
+ Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều đất Feralit phát triển trên đá vơi đồi
núi thấp, khí hậu có mùa đơng lạnh, sườn núi có khí hậu cận nhiệt, nguồn nước
và độ ẩm thuận lợi, đây là diều kiện thuận lợi cho cây chè và một số cây khác
phát triển tốt, ngoải ra các yếu tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự hình
thành cơ cấu của các loại cây trồng này
+ Tây Nguyên có ưu thế về đất Feralit phát triển trên đá badan, có diện
tích rộng, khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo đai cao thích hợp với trồng
các loại cây nhiệt đới, các nhân tố kinh tế xã hội cúng có ảnh hưởng quyết định
đến sự phát triển cơ cấu các loại cây này.
25