Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
I. IU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Như chúng ta đã biết trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học
giữ vai trị nền tảng với mục đích và nhiệm vụ là trang bị những cơ sở ban đầu
quan trọng nhất cho người công dân, người lao động tương lai. Đó là những
người “Phát triển tồn diện, có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành,
tự chủ, sáng tạo”.
Trong mỗi nhà trường, song song với việc “dạy chữ”, chúng ta cần hết
sức quan tâm đến việc: “Dạy người”. Đây là sự nghiệp giáo dục của toàn Đảng,
tồn dân mà trong đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt. ‘Tiên học lễ - hậu
học văn” chân lí đó đã tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Vấn đề
tu dưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của tất cả các
thầy cô giáo, đặc biệt là người Thầy làm công tác chủ nhiệm.
Công tác chủ nhiệm quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy và học.
Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng
dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt
trong nhà trường, vai trò của giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên
chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư
tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba mơi
trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới
phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp càng được quan tâm hơn và
có những địi hỏi cao hơn. Qua nhận thức về công tác chủ nhiệm, qua trao đổi
thảo luận cùng đồng nghiệp, được sự chỉ đạo sâu sát của nhà trường, bản thân
mỗi giáo viên càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm
và nhiệm vụ cao cả của người giáo viên chủ nhiệm. Phong trào thi đua trở thành
giáo viên chủ nhiệm giỏi đã được hầu hết các giáo viên tham gia tích cực.
Tuy nhiên, trong q trình thực hiện vẫn cịn tồn tại một số giáo viên có
thể là thiếu kinh nghiệm hoặc sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt,
hoặc quá trình thực hiện thiếu liên tục và thiếu sự nhiệt tỡnh nờn cht lng giỏo
Giáo viên: Trần Thị Ninh
1
Trờng Tiểu häc B Yªn Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
dc từng lớp có sự chênh lệch rõ rệt, đâu đó vẫn còn một số tập thể học sinh
chất lượng văn hóa và đạo đức chưa cao và khơng chú ý đến các phong trào thi
đua của nhà trường đề ra.
Xuất phát từ thực tế đó cũng như những gì tơi đã làm, tôi luôn tâm niệm làm
thế nào để chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm đạt kết quả cao. Để thực hiện điều
này, tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu để tìm ra được một số kinh nghiệm: “Làm
tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng dạy và học với học sinh lớp 2”.
II. THỰC TRẠNG
Giáo viên Tiểu học không chỉ dạy đủ các môn học theo quy định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo mà còn phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy, địi
hỏi người giáo viên Tiểu học khơng chỉ có trình độ chun mơn mà cịn phải
biết tổ chức quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là việc rất nặng
nề và cũng rất khó khăn đối với giáo viên.
Vì vậy, ngay khi nhận lớp tơi đã tiến hành điều tra, tìm hiểu về học sinh
của lớp mình.
1. Đặc điểm, tình hình lớp
Năm học 2013 – 2014, tơi được phân công việc chủ nhiệm và giảng dạy lớp 2A.
Sĩ số: 33
Nữ: 18
Nam: 15
Số học sinh có hồn cảnh khó khăn: 4
a.Thuận lợi
Đa số học sinh ở trong địa bàn xã thuận tiện cho việc đi lại.
Hầu hết học sinh có ý thức kỷ luật cao, ngoan, lễ phép với thầy cơ, biết vâng
lời cha mẹ. Tích cực tham gia hoạt động phong trào do lớp, Đội, trường, tổ chức.
Cơ sở vật chất của trường đầy đủ, khang trang; phịng học sạch sẽ, thống
mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông đảm bảo cho việc dạy học.
Luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, đội ngũ giáo
viên bộ mơn có chun mơn vững, nhiệt tình trong giảng dạy.
Các ban ngành, đồn thể ln tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình về mọi mt.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
2
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
c s nhiệt tình phối hợp chặt chẽ giữa các bậc phụ huynh với giáo
viên chủ nhiệm.
Bản thân yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong cơng tác, hết lịng vì học sinh
thân u.
b. Khó khăn
Vẫn cịn một số học sinh cá biệt chưa có ý thức trong học tập.
Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi, khơng ổn định,
cha mẹ lo làm kinh tế khơng có thời gian chăm sóc, quan tâm đến việc học tập
của con cái.
Một số học sinh yếu do lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần hoặc
chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập.
Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ là bổn phận và trách nhiệm của
nhà trường mà đặc biệt là của giáo viên.
2. Kết quả đầu năm học
Qua đợt kiểm tra chất lượng đầu năm, tôi thu được kết quả như sau:
Thời gian
Đầu năm
Học lực
Trung
Khá
bình
11
10
Giỏi
4
(12,1%)
(33,3%)
Hạnh kiểm
Yếu
CĐ
8
33
0
(24,3%)
(30,3%)
Đ
(100%)
0
Như vậy, qua kết quả này tôi thấy ngay chất lượng đức dục và trí dục
của học sinh lớp tơi khơng cao. Đứng trước số liệu này tôi không khỏi băn
khoăn, suy nghĩ. Vấn đề đặt ra cho tôi bây giờ là phải làm sao để chính các em
ln cảm thấy ở tơi sự mới lạ, không nhàm chán, hướng các em đến sự đam mê
học tập và phấn đấu rèn luyện đạo đức tốt hơn năm học trước.
III. CÁC GIẢI PHÁP:
Từ kết quả trên, tơi muốn tìm và làm sáng tỏ ngun nhân của nó. Từ
đó đưa ra một số biện pháp chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập và
rèn luyện cho hc sinh.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
3
Trờng Tiểu học B Yªn Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
Vi mc đích trên khi nghiên cứu tơi đã dùng phương pháp thực nghiệm
là chủ yếu. Bên cạnh đó tơi cịn đọc các tài liệu tham khảo, kết hợp trao đổi với
các đồng nghiệp, trò chuyện với các em học sinh để bổ sung, hỗ trợ, làm cơ sở
cho việc nghiên cứu.
Các cơng việc mà tơi đã tiến hành:
A. Tìm hiểu ngun nhân
a. Về phía học sinh
Trước hết là các em chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập của mình hay
nói cách khác là chưa xác định được động cơ học tập đúng đắn nên chưa có ý
thức học tập. Dễ bị lơi cuốn bởi các bộ phim hoạt hình, các trị chơi điện tử…
Ngồi ra, do một số em chưa nắm được phương pháp học tập hoặc tư chất
còn chậm trong nhận thức, hổng kiến thức cơ bản ở lớp dưới.
Bên cạnh đó cịn do một số gia đình vì điều kiện gia đình, mải lo làm kinh
tế; một số gia đình bố mẹ sống khơng hạnh phúc, sống ly thân, ly hơn nên khơng
hoặc ít quan tâm đến việc học tập của con em mình. Một số em khơng có đủ đồ
dùng học tập. Điều đó làm cho các em khơng có quyết tâm, động lực mạnh mẽ
trong học tập. Vì các em cho rằng mình học tốt hay khơng tốt bố mẹ cũng có để
ý đến đâu.
Một ngun nhân nữa phải kể đến, đó là do sức ép trong thi cử, sức ép của
gia đình, nhà trường và xã hội đã khiến cho học sinh căng thẳng dẫn đến tình
trạng chán học.
b. Về phía giáo viên
- Chưa thực sự quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, các hình thức hoạt
động cịn tẻ nhạt. Việc qn xuyến nhắc nhở học sinh không được thường
xuyên, liên tục.
- Giáo viên còn tập trung quá nhiều vào việc giảng dạy văn hố, ít quan
tâm đến nề nếp lớp.
- Ngồi ra, do một số giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề, việc soạn
bài, chuẩn bị bài ở nhà còn xem nh. Cha i mi c phng phỏp, hỡnh thc
Giáo viên: Trần Thị Ninh
4
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
t chc các hoạt động học tập còn cứng nhắc, khuân mẫu. Dẫn đến chất lượng các
giờ dạy không đạt hiệu quả, không gây được hứng thú cho học sinh.
B. Các biện pháp
Khi đã hiểu được nguyên nhân dẫn đến kết quả như trên, tôi đã bắt tay
ngay vào việc nghiên cứu, tìm tịi để tìm ra những biện pháp giúp cho chất
lượng học tập và rèn luyện của học sinh ngày một đi lên.
1. Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc một số văn bản quy định.
Khác với các bậc học khác, người giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học là người
trực tiếp vừa “dạy” vừa “dỗ” và đảm nhiệm hầu hết các mơn học, là người quản lý
tồn diện một tập thể học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với
học sinh. Hơn nữa về trình độ hiểu biết và vốn sống của học sinh tiểu học cịn nhiều
hạn chế vì vậy các em rất cần có một người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ
bảo, dìu dắt. Do đó khơng thể phủ nhận vai trò của người giáo viên chủ nhiệm.
Để thực hiện tốt vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tiên
người giáo viên phải xác định đúng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của giáo
viên chủ nhiệm. Biết tổ chức giáo dục, phải là người thực hiện tốt những nhiệm
vụ của một thầy cô giáo, phải nắm được đường lối quan điểm lí luận giáo dục
đồng thời người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã
hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn để thực hiện công tác một cách hiệu
quả; tối ưu nhất, có tính thuyết phục dựa trên những luận cứ, luận chứng rõ ràng.
Đó là tránh nhiệm, nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh.
Ngồi ra, giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững các văn bản qui định về
tiêu chuẩn của giáo viên chủ nhiệm; quy định về lớp học, tổ học sinh, khối lớp
học; những quy định về chuẩn giáo viên tiểu học; những quy định hành vi giáo
viên chủ nhiệm không được làm, nhiệm vụ của học sinh trong nhà trường; về
qui định khen thưởng và kỷ luật; về nội qui và cách đánh giá, xếp loại hai mặt
giáo dục; phổ biến đến từng đối tượng học sinh. Bên cạnh đó, chúng ta cần nắm
và hiểu rõ một số kỹ năng cần có đối với giáo viên chủ nhiệm (Luật giáo dục,
Điều lệ trường Tiểu học, Qui chế đánh giá xếp loại học sinh Tiu hc...)
Giáo viên: Trần Thị Ninh
5
Trờng Tiểu học B Yªn Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
2. Tỡm hiểu và phân loại học sinh
Để giáo dục học sinh có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm phải hiểu sâu sắc về
các em, từ đó mới có thể đặt ra được những tác động sư phạm thích hợp. K.D.Usinki
đã nói : “Muốn giáo dục con người thì phải hiểu con người về mọi mặt”. Do đó,
ngay vào đầu năm học, khi tiếp nhận học sinh tơi đã tiến hành tìm hiểu học sinh
lớp mình phụ trách như sau:
- Trước hết tơi nghiên cứu lý lịch học sinh (hồn cảnh gia đình, nghề
nghiệp của cha mẹ, anh chị em, số con trong gia đình, thu nhập của gia đình,
tình trạng sức khỏe…) bằng cách tôi tổ chức cho học sinh tự làm phiếu kê khai
về sơ yếu lí lịch của bản thân do tơi lập ra (đính kèm ở phần phụ lục). Mỗi học
sinh một bản và yêu cầu các em điền thật đầy đủ, chi tiết, chính xác và trung
thực về lí lịch của mình. Trong phiếu kê khai sẽ có hai phần: phần của học sinh
tự ghi và phần của cha mẹ nêu ý kiến. Cuối phiếu kê khai đều có ý kiến của học
sinh và ý kiến của cha mẹ học sinh.
- Sau đó tơi nghiên cứu đến hồ sơ của học sinh như: học bạ, các biên bản
họp nhóm, tổ, lớp, các bản tự kiểm điểm, các sản phẩm do chính học sinh làm ra…
- Tiếp đó tôi đã gặp gỡ, trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện
vọng, xu hướng, sở thích, thái độ trong quan hệ với tập thể lớp (xem các em thờ
ơ hay hăng hái, nhanh nhẹn tháo vát hay chậm chạp)
- Ngồi ra, tơi cịn trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ
môn của năm học trước về tình hình chung của lớp cũng như tình hình học tập
và rèn luyện của từng học sinh.
- Cuối cùng tôi đã trực tiếp trao đổi với cha mẹ các em để có thêm những
thơng tin về các em.
Sau khi tìm hiểu, tơi đã phân loại đới tượng cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Gồm những học sinh tích cực, tiếp thu bài tốt: 4 học sinh
+ Nhóm 2: Gồm những học sinh khơng có biểu hiện gì xấu, nhưng khơng
có thể hiện rõ tính tích cực của mình trong tập thể lớp: 12 học sinh
+ Nhóm 3: Hc sinh yu: 8 hc sinh
Giáo viên: Trần Thị Ninh
6
Trờng TiĨu häc B Yªn Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
+ Nhúm 4: Những học sinh yếu kém về tư cách đạo đức cần phải được
quan tâm nhiều nhất (Học sinh cá biệt): 5 học sinh
+ Nhóm 5: Những học sinh có hồn cảnh khó khăn: 4 học sinh
Kết quả phân loại học sinh đã được tôi ghi vào sổ chủ nhiệm theo từng
mục nội dung. Trên cơ sở đó, tơi đưa ra được những dự kiến và kế hoạch công
tác giáo dục đối với lớp và đối với từng cá nhân học sinh.
3. Xây dựng đội ngũ học sinh tự quản
Người giáo viên chủ nhiệm được đánh giá là giỏi hay không dựa vào một
trong những nội dung công tác quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm đó là
xây dựng được một tập thể học sinh có khả năng tự quản mọi hoạt động.
Đầu tiên tôi tổ chức cho các em tự bầu ra Ban cán sự lớp. Tôi định hướng
để các em lựa chọn những em chăm ngoan, học tốt, có ý thức tự quản, có tinh
thần trách nhiệm, trung thực, nhanh nhẹn, có đầu óc tư duy cơng việc để điều
khiển tập thể lớp. Dưới sự định hướng đó, tơi để các em được tự do giới thiệu.
Sau đó, tơi cùng các em phân tích lựa chọn Ban cán sự lớp đủ tiêu chuẩn như định
hướng đã nêu.
- Sau khi đã lựa chọn được một đội ngũ cán bộ lớp, tổ, tôi tiến hành huấn
luyện, bồi dưỡng cán bộ lớp, tổ. Tơi nêu rõ mục đích của huấn luyện, vai trò, nhiệm
vụ, của từng cán bộ lớp và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ lớp, cán bộ chức
năng. Tôi yêu cầu các em ghi rõ nhiệm vụ của mình vào quyển sổ cơng tác để các
em ghi nhớ và thực hiện. Nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp được tôi nêu rất cụ thể :
+ Lớp trưởng (Công Hoan): Điều hành chung công việc của lớp, theo dõi
thi đua giữa các tổ, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm khi có sự cố và là người
phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm về tình hình hàng ngày của lớp.
+ Lớp phó (Thanh Tùng, Lương Bằng): Cùng với lớp trưởng điều hành
công việc chung của lớp nhưng phụ trách về học tập và văn - thể - mỹ là chính.
+ Tổ trưởng (Khánh Linh, Kim Ánh, Trường Chinh): Điều hành công việc
chung, theo dõi, đôn đốc các hoạt động hàng ngày của tổ v vic thc hin n
np, ni quy, hc tp,
Giáo viên: Trần Thị Ninh
7
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
+ T phó (Mai Linh, Minh Cương, Đăng Khơi): Cùng với tổ trưởng điều
hành công việc chung nhưng phụ trách về việc thực hiện nội quy là chính.
Nhiệm vụ chung của tổ trưởng, tổ phó là truy bài 15 phút đầu giờ kiểm tra
tổ viên việc học ở nhà, việc thực hiện nội quy.
Học sinh tham gia bầu Ban cán sự lớp
4. Sắp xếp chỗ ngồi
Sau khi tìm hiểu được học sinh, chia nhóm đối tượng và xây dựng được
đội ngũ học sinh tự quản tôi đã tiến hành sắp xếp lại chỗ ngồi cho học sinh. Lớp
tôi chia làm 3 tổ (mỗi tổ 11 em). Việc xếp chỗ ngồi cũng là vấn đề mà tôi phải
cân nhắc, làm sao để lựa chọn bạn ngồi chung bàn không gây mất trật tự, hỗ trợ
nhau trong việc học, luyện chữ và làm việc theo nhóm thuận tiện. Xếp chỗ dàn
đều số học sinh giỏi khá, trung bình giữa các tổ để tạo sự cân bằng trong thi đua
và cùng nhau phấn đấu tốt hơn. Và đặc biệt là đối với những em có hoàn cảnh
đặc biệt (như em Nguyễn Thị Phương bố mất sớm, em Ngụy Thị Khánh Linh,
em Cao Thị Phương Thanh bố mẹ li hơn), tơi đã xếp các em có ý thức học tập
tốt, ngoan ngoãn ngồi cạnh và xung quanh (em Cụng Hoan, em Kim nh, em
Giáo viên: Trần Thị Ninh
8
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
Mai Linh) để các em không trêu bạn tránh cho học sinh đó mặc cảm về hồn
cảnh gia đình mình. Tuy nhiên hàng tháng tơi cũng có sự thay đổi chỗ ngồi nếu
thấy tình hình thực tế chưa hợp lí.
Sơ đồ lớp theo hoạt động nhóm
5. Xây dựng nội quy lớp học.
Với lứa tuổi học sinh tiểu học, việc để các em tự sắp xếp thời gian biểu,
hoặc tự đặt ra các nội quy thì các em sẽ hứng thú và tự giác thực hiện.
Ngay từ đầu năm học, tôi tổ chức các em thảo luận về nội quy của nhà
trường và xây dựng nội quy riêng của lớp để các bạn cán sự lớp dễ theo dõi,
kiểm tra, đảm bảo tính công bằng và giúp nhau cùng tiến bộ. Tất cả các em đều
được tham gia ý kiến, các em cùng nhau trao đổi xem có điểm nào các em thấy
khó thực hiện tơi sẽ giải thích và giúp các em làm tốt hơn.
Nội quy của lớp:
1. Đi học đúng giờ, chấp hành tốt luật giao thơng.
2. Khơng nói tục, chửi bậy; lễ phép chào hỏi mọi người, đoàn kết với bạn bè.
3. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, khơng ăn quà vặt, không vẽ bậy, vứt rác bừa bãi.
4. Đầu túc gn gng, trang phc ỳng quy nh.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
9
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
5. Cú ý thức bảo vệ của cơng, lao động chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
7. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
8. Có đầy đủ sách vở, đồ dùng, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
9. Trong lớp khơng nói chuyện, làm việc riêng; chú ý nghe giảng, tích cực
phát biểu xây dựng bài.
Sau đó tiến hành phát động thi đua giữa các tổ.
Cách tính thi đua như sau:
Học sinh làm được việc tốt: hăng hái phát biểu, được điểm giỏi, giữ vở
sạch chữ đẹp, nhặt của rơi trả bạn.... ). Mỗi lần được cắm 1 cờ vào bảng thi đua.
Hàng ngày, cá nhân học sinh nào cắm được nhiều cờ thì sẽ được tuyên
dương trước lớp. Hàng tuần, tổ nào có nhiều cá nhân được tuyên dương thì tổ đó
sẽ được tặng cắm cờ thi đua của tổ. Hàng tháng, học sinh cắm được nhiều cờ
nhất được tuyên dương trước trường. Tổ nào nhận nhiều cờ thi đua tổ thì sẽ Nhất
và được nhận thưởng từ quỹ thi đua của lớp. Học sinh các tổ còn lại sẽ phải tặng
quà cho các bạn ở tổ Nhất (Nội dung này được thông qua từ lần họp phụ huynh
đầu năm học). Cuối năm học, tổ xếp thứ Nhất được cơng nhận là tổ Xuất sắc; tổ
xếp thứ Nhì được công nhận là tổ Tiên tiến.
Học sinh cắm cờ thi ua
Giáo viên: Trần Thị Ninh
10
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
6. Thc hiện các biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh
* Đối với học sinh cá biệt:
Việc giáo dục nhân cách cho học sinh không thể trong một sớm một chiều
mà nó là cả một q trình lâu dài. Đặc biệt là đối với những học sinh cá biệt thì
đây lại là cả một vấn đề địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải thật sự khéo léo,
tỉ mỉ, có phương pháp và kĩ năng của một “người kĩ sư tâm hồn” mới có thể cảm
hóa được.
Để làm được điều đó tơi đã tiến hành như sau:
Trước tiên, tơi tìm hiểu tế nhị về học sinh cá biệt thông qua giáo viên chủ
nhiệm cũ, qua cán bộ lớp để có kế hoạch hợp lý và phối hợp với gia đình để giáo
dục các em.
Tiếp theo, tơi trực tiếp trị chuyện với các em, tạo tâm lí thoải mái để các em
có thể tự kể về hồn cảnh gia đình, tâm tư nguyện vọng của các em. Tơi động
viên, yêu thương học sinh, cố gắng để giúp các vượt qua những biến cố, những
vấn đề đã xảy trong cuộc sống và nó đã ảnh hưởng đến tâm lý khó phai mờ trong
tâm hồn các em. Để giúp các em cảm thấy được chia sẻ và an tâm hơn khi tới lớp.
Học sinh cá biệt đa số là những em có học lực yếu kém, dẫn đến chán,
khơng muốn học, hay nói cách khác, khơng có động cơ, ý thức học tập. Tôi luôn
tranh thủ thời gian quan tâm dạy cho các em những kiến thức còn hổng, còn yếu
để các em có tiến bộ hơn trong học tập. Và thường xuyên trò chuyện với các em
khơi gợi để các em có thể nói ra những suy nghĩ về những ước mơ sau này.
Tôi thường xuyên sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực đối với
học sinh. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, tôi gần gũi các em
thường xuyên nhắc nhở động viên, khen chê kịp thời. Giao cho các em đó một
chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em để từng bước điều chỉnh mình.
Đặc biệt, tơi ln đối xử cơng bằng và tơn trọng học sinh, cho dù đó là cán
bộ lớp hay học sinh cá biệt. Có như vậy những em học sinh cá biệt sẽ cảm thấy
giáo viên chủ nhiệm đã tôn trọng tất cả thành viên trong lớp, không thiên vị,
khơng hề “ghét bỏ” mình (theo suy nghĩ của cỏc em).
Giáo viên: Trần Thị Ninh
11
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
Ngoi ra, tơi cịn phối hợp với các ban ngành, đồn thể trong nhà trường để
gắn các em vào những hoạt động mà các em ưa thích, hoặc chia sẻ, giúp đỡ các
em những khó khăn.
* Đối với học sinh có hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn:
Tơi ln quan tâm, gần gũi, động viên để các em cố gắng học tập tốt như
phát động phong trào “Giúp bạn nghèo vượt khó”, “Lá lành đùm lá rách”, gặp
riêng phụ huynh để bàn bạc và khuyên họ khắc phục khó khăn tạo điều kiện cho
con em học tập. Ngồi ra, tơi thường tâm sự với học sinh ngồi giờ học, cơ trị
trao đổi gần gũi những vấn đề bình thường trong cuộc sống để các em cởi mở hơn
với tôi. Bởi vậy, học sinh của tơi có thể chuyện trị thoải mái với tơi những gì
chúng suy nghĩ. Đơi khi học sinh của tôi bày tỏ những bức xúc của các em về một
sự hiểu lầm của bạn nào đó hay những vướng mắc về một vấn đề của trường.
* Đối với học sinh yếu:
Trước hết tôi xác định xem các em học yếu mơn gì? Mức độ đọc - viết ra sao?
Nguyên nhân nào dẫn đến việc học yếu, viết yếu như thế. Để giúp các em tiến bộ
trong học tập, tôi luôn suy nghĩ, học hỏi đồng nghiệp đi trước để tìm ra những cách
dạy phương pháp hợp lí nhằm giúp đỡ, chỉ dẫn cho học sinh yếu. Bên cạnh đó, tơi
thường xun kiểm tra và theo dõi việc học bài và làm bài tập của học sinh.
Luôn học hỏi và sử dụng thành thạo các kĩ năng sư phạm bao gồm: kĩ
năng thiết kế bài dạy, kĩ năng tổ chức dạy học trên lớp, kĩ năng giáo dục và kĩ
năng chủ nhiệm lớp.
* Đối với học sinh giỏi
Đối với những em này, trong q trình giảng dạy, tơi ln kết hợp ra các
câu hỏi, bài tập nâng cao hơn, khó hơn nhất là ở mơn Tốn và Tiếng Việt để các
em khơng nhàm chán và có hứng thú học tập. Qua đó giáo viên phát hiện những
nhân tài để nâng cao, tư vấn với phụ huynh mua thêm sách tham khảo giải các
bào tập khó cho các em, nhằm trang bị những kiến thức cơ bản để tham gia thi
hc sinh gii cỏc cp.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
12
Trờng Tiểu häc B Yªn Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
Tn dng tối đa quỹ thời gian buổi hai/ ngày để bồi dưỡng cho học sinh
giỏi. Thành lập đội tuyển và cho học sinh tham gia Giao lưu Olympic các môn
học dưới hình thức rung chng vàng, Giao lưu Olympic mơn Tốn và Tiếng Việt
cấp trường.
7. Tổ chức tốt tiết sinh hoạt hàng tuần
Tôi xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt từ đó đề ra nội dung thực hiện
thích hợp.
- Về phương diện: Dựa trên nội dung mà nhà trường, Đội đề ra trong tiết
sinh hoạt dưới cờ. Dựa trên các báo cáo của từng tổ, lớp trưởng, lớp phó.
- Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống nhất yêu cầu về nội dung, hình
thức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp.
Sau khi xác định được mục tiêu và nội dung tôi đã tiến hành theo 4 bước
như sau:
Bước 1: Tự kiểm điểm
Các tổ tự họp trong thời gian 10 phút. Từng cá nhân tự kiểm điểm trước tổ
về những việc làm tốt, những thành tích tốt cũng như những vi phạm của mình
trong tuần.
Bước 2: Báo cáo kết quả thi đua trong tuần
Lớp phó học tập báo cáo về học tập.
Lớp trưởng báo cáo về nề nếp, chuyên cần, thực hiện nội qui, vệ sinh.
Lớp phó văn - thể - mỹ báo cáo về các hoạt động văn nghệ, thể thao,...
Cử thư kí lớp ghi biên bản họp hàng tuần trong sổ họp lớp.
Lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua giữa các tổ (Xuất sắc - Nhất Nhì) - cá nhân (Hồn thành tốt, hồn thành, chưa hồn thành).
Qua đó đã nêu lên được mặt mạnh, điểm yếu của từng tổ, từng cá nhân.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá của giáo viên chủ nhiệm
Trước hết tôi tuyên dương, khen ngợi những tổ, nhóm, cá nhân có thành
tích tốt. Đặc biệt tơi tun dương những em có nhiều cố gắng, có sự tiến bộ dù
là nhỏ nhất để các em có động lực phấn đấu.
Đồng thời tơi nhắc nhở, chỉ ra những mặt còn hạn chế cho những em chưa
đạt kết quả cao trong học tập hay còn mắc một số vi phạm về nội quy, đạo c.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
13
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
Luụn khuyn khích các em cố gắng tích cực trong việc phát huy các khả
năng và năng lực sẵn có của mình.
Bước 4: Lập kế hoạch hoạt động tuần tới: Dựa vào kế hoạch của nhà trường,
Đội đề ra; tôi nêu ra các việc cần làm của tuần
8. Thực hiện tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp
"Học mà chơi, chơi mà học" là một biện pháp tạo hứng thú cho học sinh,
đồng thời là phương pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh tốt nhất..
Để tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt chất lượng và hiệu
quả tơi đã:
+ Tổ chức các buổi ngoại khố hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thể
thích hợp; phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội Thiếu niên, Sao
Nhi đồng thực hiện các hoạt động tự quản.
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy
học; có các biện pháp giáo dục, quản lý học sinh cá biệt, học sinh chun biệt.
+ Phối hợp với gia đình và các đồn thể ở địa phương để nhận được sự hỗ
trợ về nhận lực, vật lực, trí lực để tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt
hiệu quả cao.
+ Mỗi hoạt động, tôi cùng học sinh lập kế hoạch chi tiết cụ thể theo 4 bước
để mọi thành viên đều thấy rõ nhiệm vụ của mình và tổ chức thực hiện tốt hơn.
Ví dụ: Xây dựng Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: Yêu đất nước
*Bước 1:
- Các yờu cu giỏo dc:
+ HS hiểu đợc sự giàu có và vẻ đẹp của quê hơng Việt Nam.
+ Biết trân trọng và bảo vệ các thành quả của ông cha để lại.
+ Thể hiện tình cảm yêu quý đất nớc m×nh.
- Nội dung hoạt động:
+ Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của đất nước, các cảnh đẹp của quê
hương đất nước, các anh bộ đội.
+ Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội, về cảnh đẹp của quê hương đất nước.
+ Thi đua giành nhiều bơng hoa điểm 10
Gi¸o viên: Trần Thị Ninh
14
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
+ Thi đua học tập giữa các học sinh, giữa các tổ
- Hình thức hoạt động
+ Hái hoa dân chủ
+ Giới thiệu tranh, ảnh về anh bộ đội, về cảnh đẹp của quê hương đất nước.
+ Thi biểu diễn văn nghệ.
- Người thực hiện: Giáo viên và học sinh
- Địa điểm: tại nhà đa năng của trường.
- Thời gian: chiều ngày thứ Tư tuần 4 tháng 9
- Phương tiện: tranh ảnh, cây hoa, bài hát,..
* Bước 2: Giáo viên hướng dẫn tập thể học sinh lập kế hoạch và chuẩn bị kế
hoạch. Phân công nhiệm vụ.
* Bước 3: Tổ chức tiết sinh hoạt với các hoạt động
Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ
Hoạt động 2: Giới thiệu tranh, ảnh về anh bộ đội, về cảnh đẹp của quê
hương đất nước.
Hoạt động 3: Thi biểu diễn văn nghệ.
* Bước 4: Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của hoạt động
Học sinh và giáo viên trong giờ hoạt động giáo dục ngoài giờ lờn lp.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
15
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
9. i mới phương pháp và các hình thức dạy học, tạo hứng thú cho học sinh
nâng cao chất lượng dạy và học.
a. Đổi mới đưa tiết học ra ngồi khơng gian lớp học.
Tơi ln tìm tịi, nghiên cứu tìm ra những bài học, giờ học có thể đưa ra
ngồi khơng gian lớp học, giúp các em thay đổi không gian học tập hàng ngày
trong khuôn khổ lớp học và bục giảng bằng khn viên ở ngồi trời. Các em
được trải nghiệm mơn học và kỹ năng sống qua nhiều trị chơi, hoạt động...
Ví dụ khi dạy bài Đạo đức lớp 2: Chăm làm việc nhà tôi đã tổ chức cho
các em học ngoài sân trường với các hoạt động: Sắm vai xử lý tình huống, Trị
chơi nếu .....thì....., thi vẽ tranh về các việc hàng ngày các em thường làm để
giúp đỡ ơng bà, bố mẹ.
Qua đó, cơ và trị được trao đổi, giao lưu, gần gũi với nhau hơn, giúp tôi
hiểu rõ hơn về tâm tư, nguyện vọng, khả năng, tình cảm, sở thích cũng như hồn
cảnh gia đình các em.
Cơ và trị trong giờ học Đạo đức dạy ngồi trời
b. Tổ chức một số trị chơi đơn giản :
Gi¸o viên: Trần Thị Ninh
16
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
cỏc em không bị nhàm chán, trong mỗi tiết học tôi ln tìm và tổ chức
các trị chơi phù hợp để tạo sự hào hứng, say mê học tập trong các em.
Chẳng hạn: Khi dạy tốn bài: Ơn về hình học
- Trị chơi : chọn hình
- Vật liệu: Các hình học, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình
tứ giác( có màu sắc , khích cỡ khác nhau)
- Nội dung: HS tìm hình theo yêu cầu và hiệu lệnh của GV
Lần 1: Chọn hình tam giác bỏ vào rổ xanh, hình vng bỏ vào rổ đỏ…
Lần 2: Chọn các hình lớn bỏ vào rổ đỏ, các hình nhỏ bỏ vào rổ xanh… Ai
làm đúng sẽ được nhận một thẻ hoa màu đỏ và người thắng cuộc là người có
nhiều thẻ hoa nhất.
Trị chơi được tiến hành với nhóm gồm 5- 6 em
c. Sử dụng và làm đồ dùng dạy học
- Việc hình thành kiến thức và kĩ năng cho học sinh là bằng con đường
hoạt động học tập.Vì vậy việc sử dụng đồ dùng học tập trong giờ học là khơng
thể thiếu được.
Ví dụ: Khi dạy luyện từ và câu
Bài : Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về muông thú.
Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh một số con vật như: Hổ, báo, chó sói, sư
tử,ngựa vằn, khỉ, tê giác, cáo, hươu, chồn, sóc….Để học sinh được nhìn thấy
từng con vật, từ đó dựa vào hiểu biết các em về con vật mà trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên.
Ví dụ: Thỏ chạy như thế nào?....
- Với tầm quan trọng như vậy, nên ngoài việc lựa chọn và sử dụng hợp lí
các đồ dùng dạy học được cấp tơi cịn tích cực tự làm những đồ dùng cần thiết
cho các tiết học. Ví dụ: các tấm thẻ màu, bảng gài, mũ cho các đội tham gia chơi
trò chơi, tranh ảnh về các con vật, cây cối , ....
10. Phối hợp tốt vi cỏc lc lng trong v ngoi nh trng.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
17
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
a. Phi hợp với Ban giám hiệu nhà trường
Tôi thường phối hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu nhà trường trường để tiếp
nhận chủ trương, kế hoạch và những định hướng cụ thể của Ban giám hiệu và
Hội đồng giáo dục nhà trường. Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo triển khai thực
hiện kế hoạch cho phù hợp với tình hình của lớp chủ nhiệm.
Báo cáo kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp với Ban giám hiệu về việc
(đánh giá, xếp loại học tập, rèn luyện đạo đức và các mặt hoạt động khác của
từng học sinh và của cả lớp).
Phản ánh những ý kiến nguyện vọng của gia đình học sinh về sự đồng
tình hay phản bác đối với những chủ trương, quy định của trường để cấp trên có
sự xem xét, giải đáp hoặc sửa đổi cho phù hợp với thực tế.
b. Phối hợp với các giáo viên chủ nhiệm khác
Tôi luôn bàn bạc, thống nhất với những thành viên thuộc tổ về nội dung,
kế hoạch, cách thức, tiến độ các hoạt động.
Phối hợp đề xuất sự giúp đỡ đối với một số công việc nhằm tạo phong
trào, phát huy sức mạnh của cộng đồng khối lớp.
Trao đổi những kinh nghiệm thành công hoặc thất bại, sáng kiến được
chọn lọc trong quá trình thực thi công tác chủ nhiệm.
c. Phối hợp với giáo viên bộ môn
Tôi luôn liên hệ mật thiết với giáo viên bộ môn để nắm bắt được tình hình
học tập của mỗi học sinh đối với bộ môn họ giảng dạy về thái độ, trình độ nhận
thức, kết quả học tập. Nhờ những thông tin do giáo viên bộ môn cung cấp, giáo
viên chủ nhiệm có thể có được một bức tranh cụ thể, rõ nét hơn về mỗi học sinh,
từ đó có được cách thức hoạt động, điều chỉnh, bổ sung phù hợp với đặc điểm
phát triển nhân cách của đối tượng giáo dục.
Thông báo cho giáo viên bộ mơn tình hình của lớp, những học sinh có
năng lực học tập tốt, những học sinh có năng lực học tập yếu kém, những học
sinh có phẩm cht o c cn phi un nn.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
18
Trêng TiĨu häc B Yªn Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
Phụi hp với giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động ngoại khóa phục vụ
hoạt động dạy học, đồng thời tạo cơ hội để tập thể lớp có được môi trường giao
lưu và tăng thêm khả năng nắm bắt tình hình thực tế xã hội cho mỗi học sinh.
Tổ chức học sinh trong lớp thăm hỏi, động viên các thầy cô giáo dạy tại lớp
nhân các ngày lễ (ngày 8/3; ngày 20/10; ngày 20/11; tết nguyên đán….) hoặc
những thầy cô giáo có hồn cảnh khó khăn.
d. Phối hợp với phụ huynh học sinh
Có thể nói gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả
đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách
cho các em. Vì vậy, để đảm bảo sợi dây liên kết gắn bó giữa giáo dục nhà trường
với giáo dục gia đình tơi đã:
- Thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh ngay từ đầu năm học, khi
lập hồ sơ học sinh để cùng phối hợp giáo dục, động viên giúp đỡ kịp thời từng
học sinh nhất là đối với những học sinh cá biệt để nâng cao chất lượng học tập,
rèn luyện phát triển trí tuệ, năng lực.
- Trao đổi với phụ huynh bằng nhiều hình thức như: có thể gặp trực tiếp
hoặc trao đổi qua điện thoại mỗi khi có sự việc cần trao đổi ngay, đôi khi chỉ là
những thăm hỏi việc học tập sinh hoạt của học sinh ở nhà để tìm nguyên nhân
học sa sút hay cùng nhau phối hợp để giúp học sinh tiến bộ.
- Thông qua các lần họp phụ huynh tơi lại có cơ hội được bày tỏ cách làm
việc của mình trên lớp, thơng báo cụ thể tình hình của từng em về mọi mặt để
phụ huynh thấy ưu điểm và tồn tại của con em mình, đồng thời tơi cũng lắng
nghe để hiểu những tâm tư, nguyện vọng của họ cùng nhau bàn bạc thống nhất
cách giáo dục con em mình cho phù hợp.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong cơng tác xã hội hóa giáo dục.
- Tổ chức thăm hỏi, động viên gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt
khó khăn và kiến nghị lên nhà trường giúp .
e. Phi hp vi i Thiu niờn
Giáo viên: Trần Thị Ninh
19
Trêng TiĨu häc B Yªn Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
Qua cỏc hoạt động của Đội khơng chỉ góp phần hồn thiện nhân cách, bồi
dưỡng tâm hồn, thắp sáng ước mơ nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương,
đất nước, tương thân, tương ái, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè mà còn khuyến khích sự
sáng tạo, từng bước trang bị cho các em tri thức khoa học mới, hiện đại.
Trong các buổi sinh hoạt Sao nhi đồng thường có đội viên chi đội khối
lớp 4; 5 đến sinh hoạt cùng. Tôi gợi ý, hướng dẫn các em xây dựng phương pháp
học tập chủ động, sáng tạo gắn với phong trào thi đua “Hoa điểm tốt”, “Vở sạch,
chữ đẹp” bằng việc làm cụ thể giúp các em xây dựng đôi bạn học tập, cùng chia
sẻ những khó khăn thuận lợi như: Hồn cảnh của gia đình, biết điểm mạnh điểm
yếu của bạn mình trong từng môn học để cùng nhau đề ra phương pháp học tập
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Một điều không thể thiếu đó là thơng qua hoạt động Đội, Sao nhi đồng
học sinh được rèn luyện tác phong chấp hành nề nếp học đường, không nghỉ học
tùy tiện, đi học đúng giờ...
11. Trang trí lớp học tạo mơi trường học tập.
Trang trí lớp học nhằm tạo mơi trường thân thiện, thu hút các em học sinh
thêm gắn bó, yêu thương mái trường. Phong trào trang trí lớp học đang được
quan tâm triển khai rộng rãi trong các trường học. Vì vậy tôi đã tổ chức cho các
em học sinh trong lớp cùng nhau xây dựng các góc học tập, Bảng thi ua cỏ nhõ,
Hũm th kt bn,....
Giáo viên: Trần Thị Ninh
20
Trêng TiĨu häc B Yªn Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
( Trang trớ phớa cui lp hc)
Gúc mụi trng
Giáo viên: Trần Thị Ninh
21
Trêng TiĨu häc B Yªn Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
12. Giỏo dục thông qua công tác Thi đua- Khen thưởng
Học sinh Tiểu học rất thích được khen thưởng, tuyên dương. Các em rất
thích được chấm điểm, rất thích được cơ phê những lời khen vào vở để về nhà
khoe với cha mẹ. Có thể, có em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học
tập và rèn luyện nhưng các em rất thích được thầy cơ, cha mẹ khen. Nhờ những
lời khen đó mà các em vui sướng, thích đến trường; tích cực, cố gắng, tự giác
hơn trong học tập. Hiểu đặc điểm tâm lí của các em như vậy nên tơi ln động
viên, khuyến khích các em; tơi ln theo dõi sát quá trình học tập của học sinh,
dù chỉ một tiến bộ nhỏ của các em về thái độ học tập cũng như kết quả học tập,
tôi đều khen ngợi kịp thời.
Đối với những học sinh khá, giỏi làm bài nhanh, đúng, sạch đẹp tôi
thường cho điểm tối đa (hoặc hoàn thành tốt) và ghi nhận xét vào vở rồi biểu
dương các em trước lớp.
Đối với những học sinh có nhiều cố gắng vươn lên, tiến bộ dù là những
cái nhỏ nhất tơi ln động viên, khích lệ.
Sau mỗi tuần, mỗi tháng, nửa học kì, học kì hay sau các phong trào thi đua
chào mừng ngày 20-11, 22- 12, 8 – 3, 26 – 3, 19 – 5,….phong trào Rèn chữ Giữ vở tôi đều đánh giá, tổng kết thi đua. Có khen ngợi, biểu dương hay khích
lệ, động viên kịp thời. Những em có thành tích tốt như thi đạt điểm tối đa, làm
nhiều việc tốt giúp đỡ bạn bè, có nhiều cố gắng tơi đều có phần thưởng cho các
em. Phần thưởng có thể chỉ là hai cuốn vở có chữ kí của tơi hoặc một cái bút
(loại có thể thay ngịi) nhưng các em rất vui, rất hãnh diện và đó chính là động
lực mãnh mẽ thúc đẩy các em ngày càng cố gắng vươn lờn.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
22
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
Hỡnh nh phát thưởng cho học sinh sau mỗi đợt phát động thi đua
12. Người giáo viên thật sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Giáo viên phải có thói quen đến lớp trước học sinh và ra về khi học sinh
đã ra khỏi cổng trường.
- Ngôn ngữ của giáo viên phải rõ ràng dùng từ, dễ hiểu, dễ nhớ, gần gũi
với cuộc sống hằng ngày của học sinh.
- Không quát mắng học sinh với bất kỳ lý do nào, phải thực sự là người
mẹ, người bạn của học sinh khi ở trường.
- Luôn thể hiện sự quan tâm, gần gũi đối với học sinh đặc biệt là những
học sinh cá biệt, học sinh nhút nhát …. cảm hoá các em bằng tình thương yêu,
trìu mến qua ánh mắt, nụ cười ….
IV. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
Với những biện pháp nêu trên, tôi thật sự vui mừng vì sự đầu tư của mình
đã đạt được kết quả tốt. Đa số học sinh của lớp tôi chủ nhiệm có tinh thần tự
học, ý thức, kỉ luật cao. Biết phê và tự phê bình, thi đua học tập rất sôi nổi ngay
trong từng giờ học. Giờ truy bài thực sự hữu ích với các em vì đó chính là gi t
hc, t kim tra rt cú kt qu.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
23
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
Cỏc em mạnh dạn trình bày ý kiến và mong muốn của mình trước tập thể.
Các cán bộ lớp thực sự năng động hơn.
Các em đã tích cực chuẩn bị bài ở nhà, luôn sẵn sàng tham gia các phong
trào của lớp, của trường.
Có tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Ý thức chấp hành
nội quy của trường tốt : Xếp hàng khi đến lớp và khi ra về.
Áp dụng những điều tôi đã nêu ra ở trên cho học sinh lớp tôi trong năm
học 2013-2014 đã đạt được những kết quả cụ thể sau:
- Duy trì được sĩ số học sinh 100% ( 33/33 em)
- Kết quả học lực và hạnh kiểm
Thời gian
Học lực
Giỏi
Đầu năm
Giữa kì I
Cuối kì I
Giữa kì II
Cuối kì II
4 (12,1%)
7
(21,2%)
9 (27,3%)
10
(30,3%)
11
(33,3%)
khá
11
(33,3%)
15
(45,5%)
16
(48,5%)
18
(54,5%)
19
(57,6%)
Hạnh kiểm
Trung
bình
10
(30,3%)
7
(21,2%)
6
(18,2%)
4
(12,1%)
3
(9,1%)
Yếu
8 (24,3%)
Đ
CĐ
33
(100%)
4 (12,1%) 33 (100%)
2
(6,0%)
1
(3,1%)
0
(0%)
33 (100%)
33 (100%)
33 (100%)
0
(0%)
0
(0%)
0
(0%)
0
(0%)
0
(0%)
Các thành tích khác HS đạt được:
- Khen thưởng:
+ Danh hiệu Học sinh Giỏi: 11 em
+ Danh hiệu Học sinh Tiên Tiến: 19 em
- Có 10 học sinh đạt giải Giao lưu Olympic Toán, Tiếng Việt.
- 20 học sinh đạt giải trong kì thi giải Toán qua mạng cấp trường.
- Thực hiện nền nếp lớp xếp thứ Nhất của trường.
- 5/5 học sinh đạt giải chữ viết Đúng - đẹp cấp trường và chấm vở sạch
chữ đẹp xếp thứ Nhất của trường.
- Hội thi xây dựng mơ hình lớp học thân thiện xếp giải Nhất cp trng.
Giáo viên: Trần Thị Ninh
24
Trờng Tiểu học B Yên Trung
Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lợng dạy và học với học sinh lớp 2
- Thi đồng diễn bài thể dục giữa giờ xếp tốp đầu của trường.
- Được tuyên dương trong các buổi chào cờ đầu tuần.
- Hoàn thành sớm và tham gia 100% các hoạt động như: Thu nộp, vẽ
tranh đề tài Chiếc ô tô mơ ước lần 2, ủng hộ học sinh vùng bão lũ, khó khăn,…
- 100% học sinh thực hiện tốt An tồn giao thơng.
- Tập thể đạt danh hiệu: Lớp tiến tiến của trường.
Kết quả này so với kết quả đầu năm cho thấy chất lượng học tập và rèn
luyện của các em đã được nâng lên rõ rệt.
Khi nhận thấy việc làm trên của mình có hiệu quả, tơi đã mạnh dạn phổ biến
kinh nghiệm của mình với các đồng nghiệp. Các đồng nghiệp của tôi đã vận dụng
vào trong trong công tác chủ nhiệm và đều đánh giá là đã thu được kết quả cao. Từ
việc áp dụng kinh nghiệm nêu trên, đến nay không những chất lượng học tập và
rèn luyện của các em học sinh trong lớp tơi, trong khối tơi mà trong tồn trường
đã có nhiều tiến bộ đáng mừng. Năm học 2012-2013, trường tôi được xếp thứ
1/28 trường tiểu học trong huyện về chất lượng học sinh cũng như chất lượng
các mũi nhọn. Với kết quả thu được như trên, trường tôi đã được đón nhiều
trường đến thăm quan giao lưu trao đổi kinh nghiệm và họ đều đánh giá cao các
biện pháp mà tôi và giáo viên trường tôi đang thực hiện.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của giáo dục Tiểu học là giáo dục cho thế hệ
trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện về: đức, trí, thể, mỹ và các kỹ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Với những gì mà tơi đã làm
được tơi hi vọng và tin tưởng rằng chất lượng học tập và rèn luyện của lớp tôi ngày
cang được nâng lên. Và qua việc nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp Làm tốt
công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng dạy và học với học sinh lớp 2, tôi đã rút
ra cho mình được một số kinh nghiệm sau:
1) Tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ, có năng lực, nhiệt tình sẵn
sàng tất vả vì học sinh thân yêu. Có năng lực tổ chức, quản lí lớp, có kĩ nng s
Giáo viên: Trần Thị Ninh
25
Trờng Tiểu học B Yên Trung