Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011 – 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.69 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2011 – 2012.
(Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công nghiệp)
I. Đặt vấn đề:
Hiện nay, chất lượng đang được quan tâm nhiều trên thế giới. Mọi người bàn
luận về chất lượng trong mọi lĩnh vực của xã hội: trong các ngành công nghiệp, dịch
vụ,… và trong cả lĩnh vực giáo dục. Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng nhất của
tất cả các trường đại học. Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ quan
trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo đại học nào.
Mặc dù có tầm quan trọng như vậy nhưng chất lượng vẫn là một khái niệm
khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường và cách hiểu của người này cũng khác
so với người kia. Do đó, khái niệm chất lượng trong giáo dục đã được đưa ra từ
nhiều góc độ khác nhau :
- Khi chính phủ xem xét chất lượng, trước hết họ nhìn vào tỉ lệ đậu/rớt, những người
bỏ học và thời gian học tập. Chất lượng dưới con mắt của chính phủ có thể miêu tả
như “càng nhiều sinh viên kết thúc chương trình theo đúng hạn quy định, với chất
lượng tiêu chuẩn quốc tế, và với chi phí thấp nhất”
- Những người sử dụng, khi nói về chất lượng, sẽ nói về kiến thức, kỹ năng và
đạo đức trong suốt quá trình học tập: “sản phẩm” bị thử thách chính là những cử
nhân, kỹ sư.
- Đội ngũ cán bộ giảng dạy sẽ định nghĩa chất lượng như là “đào tạo hàn lâm
tốt trên cơ sở chuyển giao kiến thức tốt, môi trường học tập tốt và quan hệ tốt giữa
giảng dạy và nghiên cứu”.
- Đối với sinh viên, chất lượng liên hệ đến việc đóng góp vào sự phát triển cá
nhân và việc chuẩn bị cho một vị trí xã hội. Giáo dục phải kết nối với mối quan tâm
cá nhân của người sinh viên.
1
Vì vậy chúng ta có thể nói rằng “chất lượng được xác định bởi sự thỏa thuận
giữa các bên liên quan về những yêu cầu mong muốn. Giáo dục đại học phải cố gắng
hoàn thành càng nhiều ước muốn càng tốt và điều này phải thể hiện trong những
mục đích và mục tiêu đào tạo”.


II. Mục đích.
1. Đảm bảo chất lượng đào tạo và học tập của CBVC và HS-SV.
2. Đảm bảo 100% CBVC nhà trường hiểu biết về chính sách chất lượng và các
thủ tục trình hướng dẫn công việc, mục tiêu chất lượng của nhà trường, áp
dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại nhà trường.
3. 100% CBVC, HS-SV thực hiện nghiêm túc quy chế của nhà trường.
4. Ít nhất 85% CBVC, HS-SV hài lòng về chất lượng chất lượng đào tạo của
trường.
5. Đảm bảo 100% các phòng chuyên môn, nghiệp vụ của trường thực hiện
nghiêm túc các quy trình ISO 9001:2008 đã được công nhận phù hợp tiêu
chuẩn TCVN.
III.Tiến độ thực hiện kế hoạch chất lượng.
STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC Thời gian
(TUẦN)
Trách nhiệm.
Điều kiện
1 2 3 4
1. Lập kế hoạch
1.1. Thành lập ban chỉ đạo đào tạo. Hội đồng nhà
trường.
1.2. Xác định thành phần tham gia. Hội đồng nhà
trường.
1.3 Họp phối hợp với đoàn chuyên gia ở
cấp trên cử xuống
Ban chỉ đạo đạo kế
hoạch
1.4. - Cho CBVC Nghiên cứu tài liệu, bộ
tiêu chuẩn ISO 9001:2008 ; Học tập
kinh nghiệm của các Trường trong
công tác đào tạo; Lập dự trù kinh phí;

Banlchỉ đạo + tổ
chuyên gia + toàn
thể cán bộ công nhân
viên.
1.5. - Chuẩn bị nhân sự cho công tác đào
tạo.
Ban chỉ đạo
2
1.6. Đánh giá trực trạng hệ thống chất
lượng hiện có của nhà trường.
Tổ chuyên gia + ban
chỉ đạo kế hoạch +
các khoa, phòng ban.
1.7. - Lên kế hoạch đào tạo; Hội đồng chỉ
đạo thông qua Kế hoạch đào tạo, Phê
duyệt dự trù kinh phí.
Tổ chuyên gia + ban
chỉ đạo kế hoạch.
2. Xây dựng văn bản đảm bảo chất
lượng đào tạo.
2.1. Các nhóm công tác chuyên trách của
các Khoa viết báo cáo tiêu chí theo Bộ
tiêu chuẩn ISO 9001:2008 về chất
lượng của khoa mình.
Các khoa, các phòng
ban.
2.2. Các nhóm công tác chuyên trách chỉnh
sửa và hoàn thiện BC hệ thống đào
tạo, Bảng tự chấm điểm theo nhận xét
phản biện của các chuyên gia tư vấn và

cán bộ giảng viên trong khoa, các
phòng ban chức năng liên quan trong
Trường.
Các khoa, các phòng
ban.
2.3. Thiết kế hệ thống chất lượng năm
2012-2013
Tổ chuyên gia + ban
chỉ đạo
2.4. Đào tạo về kiến thức và kỹ năng xây
dựng hệ thống văn bản
Tổ chuyên gia + ban
chỉ đạo
2.5. Chỉnh sửa hệ thống chất lượng theo
các ý kiến góp ý của phản biện và hội
đồng kiểm định chất lượng của nhà
trường.
Tổ chuyên gia + Ban
chỉ đạo.
2.6.
Phê duyệt và ban hành các văn bản
của hệ thống đảm bảo chất lượng.
Ban chỉ đạo + các
khoa, các phòng ban.
3.
Áp dụng và cải tiến hệ thống đảm
bảo chất lượng đào tạo
3.1 Tuyên truyền, phổ biến cho giảng viên,
sinh viên các văn bản đảm bảo chất
lượng.

Ban chỉ đạo + các
phòng ban.
3.2. Kiểm tra việc áp dụng Hệ thống đảm
bảo chất lượng
Ban chỉ đạo
4. Xây dựng và phát triển văn hóa chất
3
lượng đào tạo.
4.1.
Lấy ý kiến phản hồi từ người học về
hoạt động giảng dạy của giảng viên .
Ban chỉ đạo
4.2. Huy động các nguồn lực trong trường
tham gia hỗ trợ (Các phòng chức năng,
các khoa, Đoàn THCSHCM)
Các phòng ban + các
khoa
4.3. Xử lí dữ liệu và viết Báo cáo kế quả
giảng dạy và học tập.
Ban chỉ đạo + các
khoa
4.4 Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu
ĐBCL theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT
Ban chỉ đạo + các
phòng ban
4.5 Tiếp tục Nâng cao năng lực cán bộ
ĐBCL
Ban chỉ đạo
5. Đánh giá nội bộ và hoàn thiện hệ
thống.

Ban chỉ đạo + tổ
chuyên gia
5.1. Đào tạo chuyên giá đánh giá nội bộ Tổ chuyên gia + ban
chỉ đạo.
5.2. Đánh giá nội bộ đợt 1- hướng dẫn
khắc phục
Tổ chuyên gia + ban
chỉ đạo + các phòng
ban.
5.3. Đánh giá nội bộ đợt 2- hướng dẫn
khắc phục
Tổ chuyên gia + ban
chỉ đạo + các phòng
ban.
5.4. Đánh giá chính thức. Nhà trường và tổ
chức đánh giá.
IV. Dự toán kinh phí:
- Chi phí cho tổ chuyên gia đánh giá: 10 triệu.
- Chi phí tổ chức nghiên cứu hệ thống: 10 triệu.
- Chi phí đào tạo: 20 triệu.
- Các chi phí khác: 10 triệu
V. Lợi ích đem lại:
- Có kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo của trường.
- Nâng cao chất lượng của dạy và học.
- Bộ máy quản lý của nhà trường vận hành linh hoạt, đúng mục đích, đúng tiêu
chuẩn.
VI. Rủi ro có thể gặp phải:
- Các thành viên trong chương trình kế hoạch thực hiện không đày đủ.
4
- Còn mang tính chủ quan.

- Trong quá trình thực hiện có nhiều sự thay đổi khó lường trước.
- Việc lấy ý kiến của học sinh chưa đầy đủ, và không được khách quan.
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
M ã Tài liệu:
Lần ban hành: 01
Hiệu lực từ ngày:
Trang/ tổng số trang:
1. MỤC ĐÍCH
5

×