MỞ ĐẦU
Trong mấy thập kỷ gần đây, quản trị nguồn nhân lực ngày càng tỏ rõ tầm quan
trọng đối với các doanh nghiệp nhất là khi trình độ, năng lực của nhân viên ngày càng
nâng cao.Hiện nay, các doanh nghiệp luôn mong muốn đưa chiến lược con người trở
thành một bộ phận hữu cơ trong chiến lược kinh doanh của họ.
Và trên thực tế, quản trị nguồn nhân lực đã thể hiện rất rõ ràng vai trò, vị trí
của mình cả về mặt kinh tế và về mặt xã hội. Về mặt kinh tế, bộ môn mang tính khoa
học này giúp cho doanh nghiệp khai thác các khả năng tiếm tang, nâng cao năng suất
lao động và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp về nguồn nhân lực. Về mặt xã hội,
quản trị nguồn nhân lực thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi của người lao
động, đề cao vị thế và giá trị của người lao động, chú trọng giải quyết hài hòa mối
quan hệ lợi ích giữa tổ chức, doanh nghiệp và người lao động.
Với những lợi ích thiết thực của ngành quản trị này, nhóm tôi quyết định chọn
đề tài “Phân tích hợp đồng lao động và tranh chấp về hợp đồng lao động tại công ty
TNHH Giày An Thịnh”để nghiên cứu và học tập thêm nhiều kiến thức mới. Đề tài đi
vào một khía cạnh nhỏ liên quan đến hợp đồng lao động tại một công ty đang hoạt
động trên thi trường. Tuy nhiên, nó góp phần làm sáng rõ “mối quan hệ lợi ích giữa
doanh nghiệp và người lao động của công ty”. Bởi vì, hợp đồng lao động chính là căn
cứ pháp lý xác thực liên quan đến nhiều khâu trong quản trị nguồn nhân lực như quá
trình tuyển dụng và đào tạo, trả công lao động…Vì vậy, đây chắc chắn là một đề tài
có nhiều điểm thú vị mang tính thách thức cần khám phá.
1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Sự ra đời của kinh tế hàng hóa và sự tồn tại của loại hàng hóa đặc biệt là sức
lao động đã làm thay đổi mối quan hệ giữa các cá thể trong xã hội. Trong đó, những
người lao động có nhu cầu bán sức lao động của mình để đổi lấy các tư liệu sinh hoạt.
Ngược lại, những người có tư liệu sản xuất thì cần có sức lao động phục vụ cho hoạt
động sản xuất của họ. Do đó, trên thị trường hình thành mối quan hệ giữa cung và cầu
hàng hóa sức lao động. Vấn đề cần phải quan tâm ở đây là mối quan hệ của người có
nhu cầu sử dụng sức lao động (người sử dụng lao động) và người muốn bán sức lao
động (người lao động) được xác định như thế nào và dựa trên cơ sở nào để hai bên
thỏa thuận việc mua bán sức lao động?
Việc thỏa thuận mua bán sức lao động và mối quan hệ giữa người sử dụng lao
động với người lao động đucợ xác định qua hợp đồng lao động ký kết giữa hai đối
tượng này. Vì vậy, ở đây nhóm sẽ làm rõ hơn một số vấn đề liên quan đến hợp đồng
lao động. Trên cơ sở đó, nhóm sẽ phân tích về việc ký kết hợp đồng tại một đơn vị cụ
thể ở phần sau.
1.1. Khái niệm
Các quy định về hợp đồng lao động ở Việt Nam được quy định trong Luật lao
động từ năm 1945. Cho đến nay, các quy định này đã được sửa đổi và bổ sung qua
nhiều lần. Luật lao động được sử dụng hiện nay là Luật lao động 2011 có hiệu lực từ
ngày 05/10/2011. Vì vậy, các quy định về hợp đồng lao động mà chúng ta sẽ nghiên
cứu sẽ dựa trên Luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2011.
Theo quy định tại điều 26 của Luật này, khái niệm hợp đồng lao động được
hiểu như sau:
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng
lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
trong quan hệ lao động”.
2
Qua khái niệm này, chúng ta có thể thấy một số điểm như sau:
Thứ nhất, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa hai đối tượng là
người lao động và người sử dụng lao động. Điều này cho thấy hợp đồng lao
động xác định rõ hai đối tượng tham gia vào mối quan hệ lao động. Trong đó,
quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định cụ thể và rõ ràng.
Thứ hai, hợp đồng lao động xác định sự thỏa thuận giữa hai đối tượng
tham gia vào hợp đồng về một công việc cụ thể. Việc thỏa thuận giữa người sử
dụng lao động và người lao động về việc thực hiện công việc gì phải được ghi
rõ trong hợp đồng. Đây chính là cơ sở để xác định trách nhiệm của người lao
động trong việc thực hiện hợp đồng.
Thứ ba, hợp đồng lao động phải xác định các điều kiện lao động như
thời gian lao động và thời gian nghỉ giải lao, ngày nghỉ và chế độ nghỉ có
lương, tiền công (bao gồm tiền lương và thưởng)
1
,...v.v.
Thứ tư, hợp đồng lao động xác định quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên
tham gia vào hợp đồng. Trong đó, người lao động được quyền hưởng lương từ
công việc, chế độ trả lương, điều kiện nâng lương, bảo hộ lao động, chế độ bảo
hiểm,...v.v. Ngược lại, người sử dụng lao động có quyền điều hành, bố trí
người lao động để thực hiện công việc, ngoài ra người sử dụng lao động còn có
quyền tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng,... theo quy định của pháp luật. Đồng thời
hai đối tượng này còn có nghĩa vụ thực hiện những cam kết đã ghi trong hợp
đồng.
1.2. Đối tượng áp dụng hợp đồng lao động
Đối tượng áp dụng hợp đồng lao động được quy định tại nghị định 198-CP
ngày 31-12-1994. Cụ thể như sau:
1Hợp đồng lao động và điều kiện lao động
/>3
1.2.1. Người lao động
Theo quy định của Luật lao động, hợp đồng lao động chỉ áp dụng cho đối
tượng người lao động trong những trường hợp sau
2
:
- Ngườilaođộng(khôngphảilàcôngchứcnhànước)làmviệctrongcác
đơnvịkinhtếquốc doanh,doanhnghiệpquốcphòng,cácđơnvịkinhtếcủalực
lượngvũ trang nhân dân.
- Ngườilaođộnglàmviệctrongcác đơn vị kinhtếngoàiquốcdoanh,làm
việcchocáccánhân,hộgiađình,làmviệctrongcácdoanhnghiệpcóvốnđầu tư nước
ngoài.
- Ngườilaođộnglàmviệctrongcáccôngsởnhànướctừtrungươngđến tỉnh,
huyện và cấp tương đương, nhưngkhôngphải là công chức nhà nước.
Nhữngđốitượngkhác,dotínhchấtvàđặcđiểmlaođộngvàmốiquanhệ lao
độngcónhững điểm khácbiệtnênkhông thuộcđốitượngápdụng hợpđồng laođộng mà
ápdụng hoặcsửdụngnhữngphương thứctuyểndụngvàsửdụng lao động khác
3
.
1.2.2. Người sử dụng lao động
Luật lao động quy định những cá nhân, tổ chức sau đây khi sử dụng lao động
phải ký kết hợp đồng lao động:
- Doanh nghiệpthànhlập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước,
Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
- Cáccơ quanhànhchính,sựnghiệpcósửdụnglaođộngkhôngphảilà công
chức, viên chức nhà nước.
2 ThS Diệp Thành Nguyên, Đại học Cần Thơ, Giáo trình Luật lao động cơ bản.
3Hình thức tuyển dụng
Ba hình thức tuyển dụng lao động hiện nay ở Việt Nam là: Bầu cử, Tuyểndụngvàobiênchếnhà nước và
Tuyểndụng laođộngthông qua Hợp đồng lao động.
4
- Cáctổchứckinhtếthuộclựclượngquânđộinhândân,côngannhân dân
sửdụng laođộngkhôngphải là sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ.
- Hợptácxã(vớingườilaođộngkhôngphảilàxãviên),hộgiađìnhvà cá nhân có
sử dụng lao động.
- Các cơ sởgiáo dục, y tế, văn hoá, thể thao ngoài công lậpthànhlậptheo
Nghịđịnhsố73/1999/NĐ-CPngày19tháng8năm1999củaChínhphủvề
chínhsáchkhuyếnkhíchxãhộihoáđối vớicáchoạt độngtronglĩnh vực giáo
dục,ytế, văn hoá, thể thao.
- Cơquan,tổchức,cánhân,nước ngoài hoặcquốctế đóngtrênlãnhthổ Việt
Nam có sử dụng lao động là người ViệtNamtrừ trườnghợpĐiều ướcquốc tếmà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc thamgiacó quy định
khác.
- Doanhnghiệp,cơquan,tổchức,cánhânViệtNamsửdụnglaođộng
nướcngoài,trừtrườnghợpĐiềuướcquốctếmànướcCộnghoàxãhộichủ nghĩa Việt
Namký kết hoặc tham gia có quy định khác.
1.3. Hình thức ký kết hợp đồng lao động
Hình thức ký kết hợp đồng lao động được quy định tại điều 28 của Luật lao
động và điều 3 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP. Theo đó, có hai hình thức ký kết
hợp đồng như sau:
- Hợpđồng bằngmiệng(bằnglờinói):chỉáp dụng vớitínhchấttạm thờimà
thời hạndướibatháng,hoặcđối vớilaođộnggiúpviệc gia đình.Trongtrường
hợpgiaokếtbằngmiệng,nếucầnphảicóngườithứbachứngkiếnthìdohai
bênthỏathuận. Đồng thời, các bên phải đươngnhiêntuântheocácquyđịnhcủa
pháp luật lao động.
- Hợp đồng laođộng bằng văn bản: được giao kết hoàn toàn dựa trên cơ
sở sự thỏathuậncủacácbênvàphảilậpbằngvănbảncóchữkýcủacácbên.Văn bản
hợp đồng phải theomẫuthống nhất do Bộ Laođộng - Thương binh và Xã
hộibanhànhvàthốngnhất quản lý.
5
Hợp đồng lao động bằngvăn bảnđược áp dụng cho loại hợp đồng không
xác địnhthời hạn,hợpđồngxác địnhthời hạntừ12tháng đến36tháng, hợpđồng
laođộngtheocôngviệchoặctheomùavụmàthờihạnxácđịnhdưới12tháng và phải
được lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản.
1.4. Các loại hợp đồng lao động
Theo quy định tại điều 27 của Luật lao động, hợp đồng ký kết phải thuộc một
trong số những loại hợp đồng sau
4
:
- Hợpđồng laođộngkhôngxác định thời hạn
Hợpđồnglaođộngkhôngxácđịnhthờihạnlàhợpđồngmàtrongđó
haibênkhôngxác địnhthời hạn, thời điểm chấm dứthiệulực của hợp đồng.
- Hợpđồng laođộngxác định thời hạn
Hợp đồnglaođộngxác định thời hạnlàhợpđồngmàtrong đóhaibên xác
định thời hạn,thời điểmchấm dứthiệulựccủa hợpđồngtrong khoảng thời gian
từ đủ12 tháng đến 36 tháng.
- Hợpđồnglaođộngtheomùavụhoặctheomộtcôngviệcnhấtđịnhmà thời hạn
dưới 12 tháng.
Cácbênkhôngđượcgiao kếthợp đồnglao độngtheomùa vụhoặctheo một
công việcnhất địnhmàthời hạn dưới12tháng để làm những công việccó
tínhchấtthườngxuyêntừmộtnămtrởlên,trừtrườnghợpphảitạmthờithay
thếngườilaođộng đilàmnghĩa vụquânsự, nghỉtheochếđộthaisảnhoặcnghỉ việc
có tính chất tạm thời khác.
1.4. Mẫu hợp đồng lao động
Dưới đây là mẫu hợp đồng theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội.
4Nghị định của chính phủ số 198-cp ngày 31-12-1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
bộ luật lao động về hợp đồng lao động.
/>6
7
Hình 1.1. Mẫu hợp đồng lao động
Mẫu hợp đồng lao động trên có hai phần chủ yếu là:
- Phần thông tin của hai bên ký kết hợp đồng lao động (người lao động và
người sử dụng lao động).
- Phần thứ hai là một số thỏa thuận giữa hai bên về thời hạn làm việc, chế
độ làm việc, nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động,... Đây là
những điều khoản sẽ được căn cứ để giải quyết khi có tranh chấp xảy ra giữa
hai bên ký kết hợp đồng.
8
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ THÔNG TIN SƠ LƯỢC
VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GIÀY AN THỊNH
Công ty TNHH Giày An Thịnh tọa lạc tại số 26, đại lộ Độc Lập, Khu công
nghiệp Sóng Thần, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.Là công ty kinh doanh trong lĩnh
vực gia công và xuất khẩu giày dép, bộ phận giày dép các loại.
2.1. Quy mô hoạt động
Công ty TNHH Giày An Thịnh có 100% vốn trong nước, sử dụng khoảng
2.000 công nhân chuyên sản xuất giày, doanh thu 500.000 – 5.000.000 USD/năm.
2.2. Tiêu chí hoạt động
“Liên tục cải thiện và nâng cao công nghệ sản xuất; coi trọng sự giáo dục và
huấn luyện công nhân; tôn trọng thỏa mãn yêu cầu của khách hàng”, áp dụng, duy trì
và không ngừng cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
2.3. Thị trường và sản phẩm chính của công ty
Hiện tại, công ty đang kinh doanh một số sản phẩm như: Dép EVA, giày sandal
đi biển, dép đi trong nhà, giày sandal thể thao, giày sandal da và giày sandal PVC,…
v.v.
Hình 2.1. Một số sản phẩm của công ty
Về thị trường của công ty: công ty hiện xuất khẩu sang các thị trường Đức,
Anh, Canada, Mỹ, New Zeland, Trung Quốc,… với sản phẩm mang thương hiệu
chính là CLARKS được giám sát kỹ thuật nghiêm ngặt của tập đoàn Tín Quốc (Đài
Loan).
9
Hình 2.2. Sản phẩm giày CLARKS
2.4. Sơ đồ tổ chức
Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Giày An Thịnh
2.5. Quy trình tuyển dụng và ký kết hợp đồng lao động tại công ty
Lao động tại công ty phần lớn là công nhân làm việc tại các xưởng sản xuất,
nhân viên văn phòng và bảo vệ, tạp vụ chỉ chiếm khoảng 5%. Quy trình tuyển dụng
và ký kết hợp đồng lao động có thể chia thành 2 loại, loại thứ nhất dành cho lao động
phổ thông áp dụng đối với công nhân, bảo vệ, tạp vụ,…loại thứ hai dành cho các cấp
quản lý và nhân viên văn phòng.
2.5.1. Đối với đối tượng lao động phổ thông
Quy trình gồm 4 bước, cụ thể như sau:
- Bước 1: chuẩn bị. Công ty thông báo tuyển dụng và người lao động nộp
hồ sơ ứng tuyển.
10