Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

TÀI NGUYÊN đất sơ lược tài nguyên đất nguồn gốclịch sử hình thanh. quá trinh phát triển cơ sở biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 21 trang )

T À I N G U Y Ê N Đ Ấ T
Mời các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm I
Trên trái đất có rất nhiều nguồn tài nguyên. Trong đó đất là một
tài nguyên vô cùng quan trọng.
Vậy đất được hiểu như thế nào?
Sơ lược tài nguyên đất
Ngu nồ g c – L ch s hình thànhố ị ử
Trái đất được hình thành từ sự va cham
của các thiên thạch, hình thành hệ mặt
trời non trẻ.
Lúc đó bề mặt Trái đất là một đại dương
đá nóng chảy, các mảnh thiên thạch liên
tục bắn phá Trái đất. Sau đó Trái đất dần
nguội đi, và cứng lại, lúc này đất đá và
nước được hình thành.
Phong hóa hóa học, lý
học
Đá mẹ Vỡ vụn Mẫu chất
MTST đất
Sinh hóa học
Nhiệt độ áp suất
Mưa, gió
Hữu cơ
Vô cơ
T
h

i

g
i


a
n
Địa hình
K
h
í

h

u
Đ t đ c hình ấ ượ
thành và phát
tri nể
Đ
á

m

S
i
n
h

v

t
C
o
n


n
g
ư

i
Thành phần của đất

Đất gồm 3 thành phần chính: Không khí, nước,chất rắn.

Trong đó chất rắn chiếm 99%, gồm chất hữu cơ và vô cơ.

Vô cơ ( 97%) : O, Si, Al, Fe chiếm 93%. Còn lại là H, S, C, N,P.

Hữu cơ (2%): Bùn bã.
Trái đất là một khối cầu nóng bỏng. Qua thời gian Trái đất dần nguội dần, đồng thời các quá trình hình
thành đất dần được xảy ra.
Khi Trái đất mới được hình thành, các từng đá mẹ dưới sự tác động của khi quyển các yếu tố vô sinh
( không khí, gió, sự vận động Trái đất ), và sau đó là các yếu tố hữu sinh ( động vật, thực vật, vi simh vật, con
người).
Trái đất trông quá khứ khi chưa có sự tác động lớn của con người vẫn còn rất giàu có về độ phì nhiêu,
dinh dưỡng.
Quá khứ
HIỆN TẠI
Vào những năm gần đây khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nghiêm trọng trong 50 năm qua do xói mòn rửa
trôi, sa mạc hoá, chua hoá, mặn hoá, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất. Khoảng 40% đất nông nghiệp đã bị suy thoái mạnh
hoặc rất mạnh, 10% bị sa mạc hoá do biến động khí hậu bất lợi và khai thác sử dụng không hợp lý. Sa mạc Sahara mỗi năm mở rộng lấn
mất 100.000 ha đất nông nghiệp và đồng cỏ. Thoái hoá môi trường đất có nguy cơ làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực thế giới trong
25 năm tới.
Tỷ trọng đóng góp gây thoái đất trên thế giới như sau: mất rừng 30%, khai thác rừng quá mức (chặt cây cối làm củi, ) 7%, chăn thả gia
súc quá mức 35%, canh tác nông nghiệp không hợp lý 28%, công nghiệp hoá gây ô nhiễm 1%. Vai trò của các nguyên nhân gây thoái hoá

đất ở các châu lục không giống nhau: ở Châu Âu, châu á, Nam Mỹ mất rừng là nguyên nhân hàng đầu, châu Đại Dương và châu Phi chăn
thả gia súc quá mức có vai trò chính yếu nhất, Bắc và Trung Mỹ chủ yếu do hoạt động nông nghiệp.
Xói mòn rửa trôi : Mỗi năm rửa trôi xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoái hoá đất, trong đó nước đóng góp 55,7% vai trò,
gió đóng góp 28% vai trò, mất dinh dưỡng đóng góp 12% vai trò. Trung bình đất đai trên thế giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm.
Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn hàng năm là 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả năng sản sinh 30 - 50 triệu tấn
lương thực.
Hoang mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội. Khoảng 30% diện tích trái đất nằm trong vùng khô hạn và bán khô hạn đang bị
hoang mạc hoá đe doạ và hàng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị hoang mạc hoá, mất khả năng canh tác do những hoạt động của con
người.
Hiện tại
Biện pháp khắc phục
Ngày nay người ta đưa rất nhiều biện pháp nhằm bảo vệ lại nguồn tài nguyên đất.
Khái ni m phát tri n b n v ngệ ể ề ữ
"Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất
lượng môi trường. Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không phương hại đến khả
năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của thế hệ trong tương lai“ (Theo Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á (ADB))
Sử dụng đất đai bền vững là phải phù hợp với những nhu cầu hiện tại đồng thời cũng phải bảo vệ được nguồn tài nguyên
thiên nhiên cho các thế hệ tiếp trong tương lai. Điều này đòi hỏi một sự kết hợp giữa sản xuất và bảo vệ: sản xuất ra hàng hóa
cho nhu cầu ở hiện tai kết hợp với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, tỏng quá trình sản xuấ thì lại lệ thuộc vào TN nên
việc bảo vệ và sử dụng cân đối nguồn TN này là nhằm bảo đảm sự sản xuất được lâu bền trong tương lai.
trong 1 cộng đồng, khi nguồn TN đất đai bị hủy hoại chính là sự hủy hoại tương lai của công đồng đó. Sử dụng đất đai phải
được quy hoạch cho toàn công đồng và xem như 1 thể thống nhất bởi vì sự bảo vệ đất, nước và các nguồn TN đất dịa khác có
nghĩa là bảo vệ TN đất đai cho tùng cá thể riêng biệt trong cộng đông đó (Lê Quang Trí, 2005)
C s phát tri n b n v ngơ ở ể ề ữ
Phát triển bền vững là quá trình trình đạt đến sự bền vững, nhắc lại khái niệm phát triển
bền vững lúc nãy "Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng phát triển của các thế hệ tương lai“ (Hội nghị thế giới môi
trường và phát triển, 1987)
Cách ti p c n, s d ng phát tri n b n v ngế ậ ử ụ ể ề ữ

Khảo sát nông –
khí hậu học
Đất đai, sinh thái
và nông nghiệp
Khảo sát đất đai
Đất và sinh thái nông
nghiệp ở tỷ lệ quốc gia
Khảo sát TN đất
bằng pp cảnh quan
Các khía cạnh KT – XH
trong việc ngăn chặn sự
xói mòn và thoái hóa đất
PP sử dụng các thông
số toán học để phân
loại TN đất
Khảo sát đất đai
Các yếu tố khí hậu chi phối đến tiềm năng sử dụng Tài nguyên đất. Cũng như các dữ
liệu về đất đai, dữ liệu khí hậu được thu thập từ các điểm lấy mẫu, các trạm khí
tượng… Sau đó dùng phương pháp nội suy để xây dựng bản đồ với các thông số riêng
như lượng mưa trung bình năm, số ngày có nhiệt độ trung bình > t
o
C nào đó, phân lớp
khí hậu học… có quan hệ với thảm thực vật.
KHẢO SÁT NÔNG
- KHÍ HẬU HỌC
ĐẤT ĐAI, SINH THÁI
VÀ NÔNG NGHIỆP

Đá mẹ với các kiểu phong hóa: phong hóa hóa học, lý học, sinh- hóa hóa học, vỡ vụn, mẫu
chất.


Nhiệt độ, áp suất không khí.

Tài nguyên đất.

Khí hậu

Các hoạt động của động vật, thực vật, vi sinh vật và con người.
Mục tiêu của việc xem xét đất và sinh thái nông nghiệp là nhằm loại bỏ các nguyên nhân gây
ra những sai khác theo thời vụ.
ĐẤT ĐAI SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
Ở TỶ LỆ QUỐC GIA
Nhiều Quốc gia đã khai thác hệ thống phân loại khả năng đất đai nhằm sử dụng cho công tác quy hoạch và sử dụng
trong công tác quản lý đất đai. Cách phổ biến là đưa ra một phương pháp phân loại dựa vào mức độ các yếu tố giới hạn
như khí hậu, địa hình, các đặc điểm thổ nhưỡng. Cách đánh giá về nông khí hậu như vậy cũng có thể đầy đủ để sử dụng
cho phân loại đất. Một phân lớp của Bibly và Mackney (1969) thực hiện dựa trên sự cân bằng về nước và nhiệt độ trong
giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 9 gồm các yếu tố sau: Lượng mưa trung bình (R). Tiềm năng thoát hơi nước trung bình
(PT/mm). Trung bình dài hạn của nhiệt độ trung bình hàng ngày lớn nhất(T(x))
3 nhóm khí hậu được xác định như sau:

Nhóm 1: R – PT < 100 mm và T(x) > 15
o
C. Các yếu tố khí hậu có hoặc không có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của cây trồng.

Nhóm 2: R – PT < 300 mm và T(x) > 14
o
C (trừ đi các giá trị của nhóm 1). Các yếu tố khí hậu trung bình hoặc khó khăn
cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng.


Nhóm 3: R – PT > 300 mm và T(x) < 14
o
C. Các yếu tố khí hậu có ảnh hưởng hơi khó khăn hoặc rất khó khăn lên sinh
trưởng và phát triển của thực vật.
KHẢO SÁT TÀI NGUYÊN ĐẤT BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CẢNH QUAN
Phương pháp cảnh quan bao gồm cả việc giới hạn và mô tả các đặc điểm của các đơn vị bản đồ dựa
trên các phức hệ sinh thái khác nhau được biểu diển trên các kiểu cảnh khác nhau. Phương pháp hệ
thống phân loại đất đai được xem là phương pháp cảnh quan tốt, cung cấp sự thống kê nhanh về Tài
nguyên đất đai.
Phương pháp khảo sát Tài nguyên Môi trường đất bằng cảnh quan có thể dựa trên việc giải đoán các
không ảnh và dựa vào các thông số môi trường.
CÁC KHÍA CẠNH KT–XH TRONG VIỆC
NGĂN CHẶN SỰ XÓI MÒN
VÀ THOÁI HÓA ĐẤT
Hai yếu tố có tính quyết định trong khai thác đất đó là chất lượng nội tại của đất và cách thức sử dụng
đất.
Hầu hết người ta thực hiện các mối tương quan giữa phân lớp khả năng sử dụng đất đai và năng suất
nông nghiệp hoặc rừng để cho điểm các lớp. Ở đây, có thể sử dụng thêm một số thông số để đánh giá
phạm vi sử dụng khác nhau. Cần thực hiện như sau:
Tính toán trung bình tổng sản phẩm chính, có nghĩa là đánh giá các phần khác nhau của tổng sản phẩm
chính xuất hiện trong mỗi khu vực sinh thái.
Tính toán lại giá trị tiềm năng sản xuất các sản phẩm chính dựa vào trung bình tiềm năng sản xuất ở
bước trên và chỉ số hiệu suất đất trồng. số điều chỉnh này gồm cả việc phản ánh ảnh hưởng khác nhau
của tiềm năng đất trên năng suất sinh khối.
PP SỬ DỤNG CÁC THÔNG SỐ
TOÁN HỌC ĐỂ PHÂN LOẠI
TÀI NGUYÊN ĐẤT
Các lớp thông tin được xây dựng dựa trên các thuộc tính về khí hậu, thổ nhưỡng, thực vật… Phương pháp chung được
tiến hành như sau:

- Xem xét, tinh lọc các kế hoạch đánh giá cùng với việc xác định các dữ liệu cơ sở và giả thiết được sử dụng.
- Lựa chọn các chu kỳ sử dụng đất (cây trồng, mức độ đầu tư …).
- Xác định các yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng có liên quan đến chu kỳ sử dụng đất đã được lựa chọn.
- Chuẩn bị tài liệu thống kê đất và các đơn vị bản đồ (các vùng sinh thái nông nghiệp) theo các thông số đã được xác
định.
- Kết hợp các yêu cầu cho trước với số liệu thống kê được sau đó để giải đoán tiềm năng sản xuất ở các vùng sinh thái
nông nghiệp khác nhau.
- Ước lượng các giá trị sản lượng và xác định các lớp phù hợp và các thông số khác nhau được khai thác.
- Phân chia đất đai vào các lớp phù hợp cho hệ thống sử dụng đất đã được chọn.
Đất đai được xem là tài sản của một Quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, đồng thời cũng là đối tượng của
lao động và là sản phẩm của lao động.
Khoa học về sinh thái Môi trường cũng xem đất như là một “cơ thể sống”. Do đó, môi trường đất cũng như
Tài nguyên Môi trường đất phải có quá trình hình thành và cả sự tàn lụi nữa.
Chính vì vậy, cần phải hiểu rõ được tầm quan trọng của Tài nguyên Môi trường đất. Từ đó, đưa ra những kế
hoạch quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên này một cách hợp lý nhằm phụ vụ mục tiêu phát triển bền
vững cho nhu cầu của hiện tại những không làm ảnh hưởng đến lợi ích của thế hệ tương lai.
Tóm lai phát triển nhưng không vượt quá khả năng phục hôi của hệ thống.

×