Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

giao án sinh 10 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.07 KB, 79 trang )

Trng PT cp 2-3 Tõn Tin Giỏo ỏn mụn sinh 10
Ngy son: 15|8|2011
Tun 1 - Tit 1
Phn mt: GII THIU CHUNG V TH GII SNG
Bi 1: CC CP T CHC CA TH GII SNG
I. Mc tiờu
1. kin thc
- Hc sinh phi gii thớch c nguyờn tc t chc th bc ca th gii sng v cú cỏi nhỡn bao quỏt v
th gii sng.
- Gii thớch c ti sao t bo li l n v c bn t chc nờn th gii sng.
- Trỡnh by c c im chung ca cỏc cp t chc sng.
2. k nng
* K nng:
-Rốn luyn cho hc sinh k nng khỏi quỏt hoỏ
- Rốn luyn t duy h thng v rốn luyn phng phỏp t hc.
* K nng sng:
- Giỏo dc k nng trỡnh by ý kin ca mỡnh trc tp th lp.
II.Chun b, phửụng phaựp :
- Tranh v Hỡnh 1 SGK v nhng tranh nh cú liờn quan n bi hc m giỏo viờn v hc sinh su tm
c.
- Cỏc thit b phc v ging dy
- Vaỏn ủaựp tỡm toứi
III.Tin trỡnh:
1.n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
3. Ging bi mi:
Tit 1 Phn Mt: GII THIU CHUNG V TH GII SNG
Bi 1: CC CP T CHC CA TH GII SNG.
Hot ng thy v trũ Ni dung kin thc
Hot ng 1:
Quan sỏt tranh hỡnh 1 sỏch giỏo khoa


* Em hóy nờu cỏc cp t chc ca th
gii sng?
* Gii thớch khỏi nim t bo, mụ, c
quan, h cq
* Nờu cỏc cp t chc c bn, trung gian
ca th gii sng?
* trong cỏc cp t chc c bn thỡ cp
no l c bn nht? vỡ sao?
I.Cỏc cp t chc ca th gii sng:
- Ngi ta chia th gii sng thnh cỏc cp t
chc khỏc nhau: phõn t bo quan t bo
mụ c quan h c quan c th qun
th qun xó h sinh thỏi sinh quyn.
- Cỏc cp t chc c bn ca th gii sng bao
gm:t bo, c th, qun th - loi, qun xó,h
sinh thỏi, sinh quyn
- Cỏc cp t chc trung gian: phõn t, i phõn
t, bo quan, mụ, h c quan.
Giỏo viờn: Lấ TH HU Nm hc 2011- 2012
1
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
Hoạt động 2:
* Trong các cấp của thế giới sống cơ thể
giữ vai trò quan trọng ntn?
* Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể
sống? Virút có được coi là cơ thể sống?

+ Giải thích:
-Ngun tắc thứ bậc: ng tử→phân
tử→đại phân tử

-Tính nổi trội:từng tế bào thần kinh
khơng có được đặc điểm của hệ thần
kinh.
II.Đặc điểm chungcủa các cấp tổ chức sống:
1) Tổ chức theo ngun tắc thứ bậc:
- Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây
dựng nên tổ chức sống cấp trên.
Bào quan→ tế bào→ mơ→ cơ quan→cơ thể
-Tính nổi trội:Được hình thành do sự tương tác
của các bộ phận cấu thành mà mỗi bộ phận cấu
thành khơng thể có được.

4 Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài
5.Về nhà :
-Đọc bài mới,học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK

Ngày soạn: 20|8|2011
Tuần 2 - Tiết 2
Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Mục tiêu
1. kiến thức
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
2. kĩ năng
* Kỹ năng:
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng khái qt hố
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.
* Kỹ năng sống:
- Giáo dục kỹ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp.

II.Chuẩn bị, phương pháp :
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
2
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
- Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm
được.
- Các thiết bị phục vụ giảng dạy
- Vấn đáp tìm tòi
III.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Phần Một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
*Cơ thể sống muốn tồn tại sinh trưởng,
phát triển thì phải như thế nào?
*Nếu trao đổi chất khơng cân đối thì cơ
thể sống làm như thế nào để giữ cân
bằng?(uống rượu nhiều )
Hoạt động 2:
• Thế giới sống tiến hóa như thế
nào?
• Vì sao các sinh vật trên trái đất
đều có đặc điểm chung?
+Từ 1 nguồn gốc chung bằng con đường
phân ly tính trạng dưới tác dụng của chọn
lọc tự nhiên trải qua thời gian dài tạo nên
sinh giới ngày nay.

II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
2) Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
- Hệ thống mở: Giữa cơ thể và mơi trường sống
ln có tác động qua lại qua q trình trao đổi
chất và năng lượng.
- Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống ln có khả
năng tự điều chỉnh duy trì cân bằng động động
trong hệ thống (cân bằng nội mơi) để giúp nó tồn
tại, sinh trưởng, phát triển…
3) Thế giới sống liên tục tiến hố:
-Thế giới sống có chung một nguồn gốc khơng
ngừng tiến hố tạo nên một thế giới sống vơ
cùng đa dạng và phong phú và sinh giới vẫn tiếp
tục tiến hố.
4 Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài
5.Về nhà :
-Đọc bài mới,học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
3
Trng PT cp 2-3 Tõn Tin Giỏo ỏn mụn sinh 10
Tun 3- Tit 3 Ngy son: 22|8|2011
Bi 2 : CC GII SINH VT
I. Mc tiờu :
1. Kin thc:
- Hc sinh phi nờu c khỏi nim gii.
-Trỡnh by c h thng phõn loi sinh gii ( h thng 5 gii).
- Nờu c c im chớnh ca mi gii sinh vt(gii Khi sinh, gii Nguyờn sinh, gii Nm, gii Thc
vt, gii ng vt).
2. K nng:

* k nng:
- Rốn luyn k nng quan sỏt, tho lun nhúm, thu nhn kin thc t s , hỡnh v.
* k nng sng:
- Gd k nng hp tỏc nhúm nh, bỏo cỏo kt qu trc lp
II Chun b- phửụng phaựp :
- Tranh v phúng to Hỡnh 2 SGK.
- Phiu hc tp (cỏc c im chớnh ca cỏc gii sinh vt)
- Vaỏn ủaựp, trửùc quan
III. Tin trỡnh:
1.n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
-Th no l nguyờn tc th bc, tớnh ni tri? Cho vớ d ?
3. Ging bi mi:
Hot ng thy v trũ Ni dung kin thc
Hot ng 1
*Em hiu th no l gii?
*H thng phõn loi 5 gii gm
nhng gii no?
-Gii Khi sinh (Monera)
-Gii Nguyờn sinh(Protista)
-Gii Nm(Fungi)
-Gii Thc vt(Plantae)
-Gii ng vt(Animalia)
Hot ng 2:
-Gv yờu cu hs tho lun v cỏc
c im ca 5 gii qua cỏc ý
chớnh sau:
I. Gii v h thng phõn loi 5 gii:
1) Khỏi nim gii:
- Gii sinh vt l n v phõn loi ln nht, bao gm

cỏc ngnh sinh vt cú chung nhng c im nht
nh.
2)H thng phõn loi 5 gii:
-Gii Khi sinh (Monera) T bo nhõn s
-Gii Nguyờn sinh(Protista)
-Gii Nm(Fungi) T bo
-Gii Thc vt(Plantae) nhõn thc
-Gii ng vt(Animalia)
II. c c im chớnh ca mi gii:
1)Gii Khi sinh: ( Monera)
- Gm nhng loi vi khun nhõn s cú kớch thc
nh 1-5àm. c th n bo ,dinh dng theo kiu t
dng hoc t dng.
Giỏo viờn: Lấ TH HU Nm hc 2011- 2012
4
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
+Loại tế bào cấu tạo nên cơ thế
+Tổ chức cơ thể là đơn bào hay
đa bào
+Kiểu dinh dưỡng
+Các nhóm điển hình
- Hs thảo luận trong 5 phút và đại
diện lên trình bày
-Gv bô sung và rút ra kết luận
* Học sinh hoàn thành phiếu học
tập
2) Giới Nguyên sinh :(Protista)
( Tảo, Nấm nhày và Động vật nguyên sinh)
-Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa bào.Hình thức sống
quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục)

-Nấm nhày:S.vật nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha đơn
bào và hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh.
- ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình dạng đa
dạng, sống dị dưỡng.
3)Giới Nấm: (Fungi)
-Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa
bào. Thành tế bào chứa kitin.
- Sinh sản hữu tinh và vô tính(nhờ bào tử).
- Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng
sinh.
4)Giới Thực vật :( Plantae)
(Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín)
-Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo
bằng xenlulôzơ.
-Hình thức sống:Sống cố định, có khả năng quang
hợp(có diệp lục) tự dưỡng.
5)Giới Động vật: (Animalia)
(Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun
đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có
dây sống)
- Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với
các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá cao.
- Hình thức sống: dị dưỡng và có khả năng di chuyển.
4.Củng cố:
- Bài tập cuối bài PHIẾU HỌC TẬP
Giới Sinh vật
đặc điểm Nhân

Nhân
thực

Đơn
bào
Đa
bào
Tự
dưỡng
dị
dưỡng
Khởi
sinh
Vi khuẩn + + + +
Tảo + + + +
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
5
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
Ngun
sinh
Nấm nhày + + +
ĐVNS + + + +
Nấm Nấm men + + +
Nấm sợi + + +
Thực
vật
Rêu,Quyết
Hạt trần
Hạt kín
+ + +
Động
vật
Đ vật có

dây sống
Cá,lưỡng

+ + +
5. Về nhà:Hướng dẫn các em đọc thêm phần: em có biết- Hệ thống 3 lãnh giới
…………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 28|8|2011
Tiết 4 -Tuần 4
Phần hai : SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I
THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3-4: CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC, NƯỚC V CACBOHIĐRAT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Học sinh phải nêu dược các ngun tố chính cấu tạo nên tế bào.
-Nêu được vai trò của các ngun tố vi lượng đối với tế bào.
-Phân biệt được ngun tố vi lượng và ngun tố đa lượng.
-Giải thích được cấu trúc hố học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hố của nước.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của cacbohiđrat.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và vận dụng trả lời câu hỏi SGK.
II. Chuẩn bị, phương pháp :
- Tranh vẽ cấu trúc hố học của phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn ( hình 3.1 và hình 3.2
SGK )
- Trực quan,vấn đáp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Hãy kể tên các giới trong hệ thống phân loại 5 giới và đặc điểm của 3 trong 5 giới?
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012

6
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
3. Giảng bài mới:
Bài 3-4: CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC, NƯỚC V CACBOHIĐRAT.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV Trong tự nhiên có khoảng 92 ngun tố
hố học chỉ có vài chục ngun tố cần thiết
cho sự sống.
\-Gv hỏi hs trả lời:
?Trong tự nhiên có bao nhiêu nguyên tố
hóa học?Có bao nhiêu nguyên tố cần cho
sự sống? Các nguyên tố nào chiếm khoảng
96% cơ thể?
?Vì sao thế giới sống có các đặc tính nổi
trội mà thế giới không sống không có?
*Quan sát bảng 3 em có nhận xét gì về tỷ lệ
các ngun tố trong cơ thể.
? Người ta chia các nguyên tố thành mấy
loại? Phân biệt nguyên tố đại lượng và
nguyên tố vi lượng?
* Các ngun tố hố học có vai trò như thế
nào đối với tế bào?
Tranh H 3.1 và 3.2
* Nghiên cứu sách giáo khoa và hình 3.1,
3.2 em hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hố
của nước? Vì sao nước có tính phân cực?
Tính phân cực có ý nghóa gì?
* Em nhận xét về mật độ và sự liên kết giữa
các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn?

(khi cho nước đá vào cốc nước thường)
Hoạt động 2:
*Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống
vào trong ngăn đá tủ lạnh?G. thích
*Theo em nước có vai trò như thế nào? Đối
I. Các ngun tố hố học:
- thế giới sống và không sống đều được cấu tạo
từ các nguyên tố hóa học.trong đó các nguyên tố
C,H,O,N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống.
*Ngun tố đ lượng:
- Các ngun tố có tỷ lệ > ( 0,01%) khối lượng
chất khơ; C, H, O, N, S, P, K…
-là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ
(pr, nu…) và vơ cơ cấu tạo nên tế bào, các hoạt
động sinh lí của tế bào
*. Các ngun tố vi lượng:
- Các ngun tố có tỷ lệ < ( 0,01%) khối lượng
chất khơi: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr…
là thành phần cấu tạo nên enzim, các hc mơn,
điều hòa q trình trao đổi chất trong tế bào . * Vai
trò
- Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào.
- Cấu tạo nên các chất hữu cơ và vơ cơ.
-Thành phần cơ bản của enzim, vitamin…
II.Nước và vai trò của nước trong tế bào:
1)Cấu trúc và đặc tính lý hố của nước:
- Phân tử nước được cấu tạo từ 1 ngun tử ơxy
với 2 ngun tử hyđrơ bằng liên kết cộng hố trị.
- Phân tử nước có tính phân cực.
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012

7
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
với tế bào cơ thể sống?( Điều gì xảy ra khi
các sinh vật khơng có nước?)
-GV giáo dục hs tiết kiêm và bảo vệ
nguồn nước.
Hoạt động 3:
* Em hãy kể tên các loại đường mà em biết
trong các cơ thể sống? Cacbohidrat là gì?
Cacbohiđrat gồm mấy loại?
*Thế nào là đường đơn, đường đơi, đường
đa?
Tranh cấu trúc hố học của đường
Liên kết glucơzit
+ Các phân tử đường glucơzơ liên kết với
nhau bằng liên kết glucơzit tạo xenlulơzơ.
*Cacbohyđrat giữ các chức năng gì trong tế
bào?
- Hs quan sát h4.1 trình bày cấu tạo của
xenlulôzơ.
- Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh
điện( do liên kết hyđrơ) tạo ra mạng lưới nước.
2)Vai trò của nước đối với tế bào:
- Là thành phần cấu tạo và dung mơi hồ tan và
vận chuyển các chất cần cho hoạt động sống của tế
bào.
- Là mơi trường và nguồn ngun liệu cho các
phản ứng sinh lý, sinh hố của tế bào.
- Tham gia điều hồ, trao đổi nhiệt của tế bào và cơ
thể…

I. Cacbohyđrat: ( Đường)
1)Cấu trúc hố học:
-Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ
yếu từ 3 nguyên tố C,H,O và được cấu tạo tạo
theo nguyên tắc đa phân.
a.Đường đơn: ( monosaccarit)
- Gồm các loại đường có từ 3-7 ngun tử C.
Đườngpentozơ(5C):Ribơzơ,đxyribơzơ,
Đườnghecxôzơ(6C):Glucơzơ,Fructơzơ, Galactơzơ.
b.Đường đơi: (Disaccarit)
-Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng
liên kết glucơzit.
-Vd:Mantơzơ(đường mạch nha) gồm 2 phân tử
Glucơzơ, Saccarơzơ(đường mía) gồm 1 ptử
Glucơzơ và 1 ptử Fructơzơ, Lactơzơ (đường sữa)
gồm 1 ptử glucơzơ và 1 ptử galactơzơ.
c. Đường đa: (polisaccarit)
- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau
bằng liên kết glucơzit.Dạng thẳng hay phân
nhánh
- Glicơgen, tinh bột, xenlulơzơ, kitin…
2)Chức năng của Cacbohyđrat:
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ
thể.
-Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của
cơ thể…
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
8
CH
2

OH
CH
2
OH
CH
2
OH
2
1
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
-Gv rút ra kết luận hs tự ghi bài
4.Củng cố:
- Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, khơng nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa thích?( Cung cấp các
ngun tố vi lượng khác nhau cho tế bào, cơ thể )
-Tại sao khi phơi hoặc sấy khơ thực phẩm lại bảo quản được lâu hơn?(Hạn chế vi sinh vật sinh sản làm
hỏng thực phẩm)
5.Về nhà :
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới


Tn 5 - Tiết 5 Ngày soạn: 5|9|2011
Bài 4-5: LIPIT VÀ PRÔTÊIN .

I. Mục tiêu:
1 . Kiến thức
- Học sinh phải liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đơi và đường đa(đường phức) có trong các cơ
thể sinh vật.
-Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
-Liệt kê được tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật và trình bày được chức năng của các loại lipit
trong cơ thể.

-Trình bày được cấu tạo và chức năng của protein
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích tổng hợp
II.chuẩn bi ,phương pháp
- Tranh vẽ về cấu trúc hố học của đường và lipit.
- Tranh ảnh về các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đường và lipit.
- Đường Glucơzơ, Fructơzơ, Saccarơzơ, sữa bột khơng đường và tinh bột sắn dây.
- Vấn đáp, trực quan
III.Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày cấu trúc hố học của nước và vai trò của nước trong tế bào?.
3. Giảng bài mới:
Bài 4-5: LIPIT VÀ PRÔTÊIN
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
9
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Tranh
cấu trúc hố học của lipit
*Quan sát hình 4.2 em nhận xét về
thành phần hố học và cấu trúc của
phân tử mỡ?
* Sự khác nhau giữa dầu thực vật và mỡ
động vật? Nêu chức năng của lipit?
* Sự khác nhau giữa lipit đơn giản và
lipit phức tạp? photpholipit có chức
năng là gì?
* Lipit giữ các chức năng gì trong tế

bào và cơ thể?
Hoạt động 2
*Em hãy nêu thành phần cấu tạo của p
tử prơtêin.
H H
N amin
R C H
O
C cácbơxyl
liên kết OH
peptit
H
2
O
H H
N amin
R
2
C H
O
C cácbơxyl
OH
Tranh hình 5.1
II. Lipit: ( chất béo)
1) Cấu tạo của lipit:
Lipit có đặc tính chung là kò nước, thành phần
hóa học đa dang, khơng được cấu tạo theo
ngun tắc đa phân.
a. Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp)
-Gồm 1 phân tử glyxêrol và 3 axit béo

- Mỡ ở TV và một số loài cá chứa nhiều axít
béo không no được gọi là dầu.
- Mỡ ở Đv chứa nhiều axit béo
- Chức năng dự trữ năng lượng cho tế bào và
cơ thể.
b.Phơtpholipit:(lipit phức tạp)
- Gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2 axit béo
và 1 nhóm phơtphat(alcol phức).
-Cấu tạo nên các loại màng tế bào
c. Stêrơit:
- Một số lipit có bản chất hóa học là steroit
(Colesterơn, hoocmơn giới tính ơstrơgen,
testostêrơn…)
d. Sắc tố và vitamin:
- Carơtenơit, vitamin A, D, E, K…
I. Cấu trúc của prơtêin:
Phân tử prơtêin là đại phân tử được cấu tạo
theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các
axit amin. (hs giỏi cần nắm 1 axitamin có 3
thành phần: nhóm amin –NH
2
, nhóm caboxyl
–COOH và gốc R các axit amin chỉ khác nhau
gốc R.)
1) Cấu trúc bậc 1:
- Các axit amin liên kết với nhau tạo nên 1
chuỗi pơlipeptit.
- Chuỗi pơlipeptit có dạng mạch thẳng.
2) Cấu trúc bậc 2:
- Chuỗi pơlipeptit bậc 1 co xoắn lại(xoắnα)

hoặc gấp nếp(β).
3) cấu trúc bậc 3 và bậc 4:
- Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pơli peptit cấu trúc bậc
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
10
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
*quan sát hình 5.1 và đọc sgk em hãy
nêu các bậc cấu trúc của prơtêin.
Hoạt động 3
* Em hãy nêu các chức năng chính của
prơtêin và cho ví dụ.
( hãy tìm thêm các ví dụ ngồi sách
giáo khoa)
* Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu
trúc của prơtêin, ảnh hưởng như thế
nào?
2 tiếp tục co xoắn tạo khơng gian 3 chiều đặc
trưng được gọi là cấu trúc bậc 3.
- Cấu trúc bậc 4: do 2 hayCác nhiều chuỗi
pôlipeptit cùng loại hay khác loại tạo thành
II chức năng của prơtêin:
1) Chức năng của prơtêin:
- Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể. (nhân,
màng sinh học, bào quan…)
- Dự trữ các axit amin.
- Vận chuyển các chất.( Hêmơglơbin)
- Bảo vệ cơ thể.( kháng thể)
- Thu nhận thơng tin.(các thụ thể)
- Xúc tác cho các phản ứng.( enzim)
- Tham gia trao đổi chất (hoocmơn)

2) Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của
prơtêin:
- Nhiệt độ cao, độ pH…phá huỷ cấu trúc khơng
gian 3 chiều của prơtêin làm cho chúng mất
chức năng( biến tính).
4.Củng cố:
- Các câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Tại sao người già khơng nên ăn nhiều mỡ?( ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao).
-Nếu ăn q nhiều đường dẫn tới bệnh gì?( Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì).
5.về nhà :
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới,đọc mục em có biết.


Tuần 6 – Ti ết 6 Ngày soạn: 10/9/2011
Bài 6 : AXIT NUCLÊIC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh phải nêu được thành phần 1 nuclêơtit.
-Mơ tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN
-Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
11
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
2.Kĩ năng:
* kỹ năng:
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích tổng hợp, tư duy,so sánh
* Kỹ năng sống:
- Giáo dục kỹ năng lắng nghe tích cực
II.Chu ẩ n bi,phương pháp

- Tranh vẽ về cấu trúc hố học của nuclêơtit, phân tử ADN, ARN. Tranh hình 6.1 và 6.2 SGK.
- PP trực quan, vấn đáp .
III.Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bậc cấu trúc của prơtêin.?
3. Giảng bài mới:
Bài 6: AXIT NUCLÊIC
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Gv treo tranh nếu có hoặc yêu cầu
quan sát (SGK)
Tranh H 6.1 và mơ hình ADN
* Quan sát tranh và mơ hình hãy trình
bày cấu tạo phân tử ADN?

Axit đường bazơnitơ
( nuclêơtit )
* Quan sát tranh và mơ hình hãy trình
bày cấu trúc và thành phần hóa học
của phân tử ADN? Môó chu kì xoắn
của phân tử AND có đường kính và
chiều dài bao nhiêu?
+ Đường kính vòng xoắn là 20A
O

chiều dài mỗi vòng xoắn là 34 A
O

gồm 10 cặp nuclêơtit

+ Ở các tế bào nhân sơ, ptử ADN
thường có dạng vòng còn sinh vật nhân
thực có dạng mạch thẳng.
* Chức năng mang thơng tin di truyền
của phân tử ADN thể hiện ở điểm
I. Axit đêơxiribơnuclêic: (ADN)
1) Cấu trúc của ADN:
a. Thành phần cấu tạo:
- ADN cấu tạo theo ngun tắc đa phân mà đơn
phân là các nuclêơtit (gồm 4 loại A,T,G,X).
- 1 nuclêơtit gồm- 1 phân tử đường 5C
- 1 nhóm phơtphat( H
3
PO
4
)
- 1 gốc bazơnitơ(A,T,G,X)
- Các nuclêơtit liên kết với bằng liên kết
phơtphodieste tạo thành chuỗi pơlinuclêơtit.
b. Cấu trúc:
- Gồm 2 chuỗi pơlinuclêơtit xoắn đều quanh 1
trục( xoắn ngược chiều nhau).
- Giữa 2 mạch các bazơnitơ liên kết với nhau
theo ngun tắc bổ sung bằng liên kết hiđrơ.
(NuA mạch này liên kết với Nu T của mạch kia
bằng 2 liên kết hyđrơ và NuG mạch này liên kết
với Nu X của mạch kia bằng 3 liên kết hyđrơ.)
2) Chức năng của ADN:
- Mang, Bảo quản,Truyền đạt thơng tin di
truyền(qua nhân đơi ADN) từ tế bào này sang tế

bào khác.
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
12
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
nào?
* Chức năng bảo quản thơng tin di
truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm
nào?
* Chức năng truyền đạt thơng tin di
truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm
nào?
Hoạt động 2
-Gv yêu cầu hs quan sát H6.2 trả lời
câu hỏi SGK.
*Hãy nêu thành phần cấu tạo của phân
tử ARN? So sánh với phân tử ADN?
* Hãy nêu cấu trúc của ptử ARN?Sự
khác nhau về cấu trúc của phân tử
ARN so với phân tử ADN?
*Kể tên các loại ARN và chức năng
của từng loại?
+ Ở 1 số loại virút thơng tin di truyền
khơng lưu giữ trên ADN mà trên
ARN.
II. Axit Ribơnuclêic:
1) Cấu trúc của ARN:
a. Thành phần cấu tạo:
- Cấu tạo theo ngun tắc đa phân mà mỗi đơn
phân là 1 nuclêơtit.
- Có 4 loại nuclêơtit A, U, G, X.

b. Cấu trúc:
- Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch.
- ARN thơng tin(mARN) dạng mạch thẳng.
- ARN vận chuyển ( t ARN) xoắn lại 1 đầu tạo 3
thuỳ.
- ARN ribơxơm(rARN)nhiều xoắn kép cục bộ
2) Chức năng của ARN:
- mARN truyền thơng tin di truyền từ ADN đến
ribơxơm đê tổng hợp prơtêin.
- t ARN vận chuyển axit amin đến ribơxơm.
-rARN cùng với prơtêin cấu tạo nên ribơxơm là
nơi tổng hợp nên prơtêin.
4.Củng cố:
- Lập bảng so sánh giữa ADN và ARN về cấu trúc và chức năng
5.về nhà :
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới


Ngày soạn:25/9/2011
Tuần 7 - Tiết 7
Chương II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Mục tiêu :
1. Ki ến thức :
- Học sinh phải nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.Nêu các thành phần chủ yếu của tế bào.
- Giải thích lợi thế của kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ.
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
13
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.

2.Kĩ năng:
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát phân tích
II.chuẩn bi,phương pháp
-Tranh vẽ phóng hình 7.1 và 7.2 SGK. Tế bào động vật,thực vật
-Trực quan, vấn đáp
III.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT
A. Đề bài
I.Trắc nghiệm(5đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau :
1.Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vận có đặc điểm chung vì :
a. Chúng có những môi trường giống nhau. b.Chúng được cấu tạo từ nhiều tế bào
c.Chúng đều có chung tổ tiên d.Chúng đều được tiến hóa như nhau
2. Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực.
a. Giới khởi sinh, giới ĐV c. Giới nấm, giới TV, giới khởi sinh, giới ĐV
b. Giới nguyên sinh, giới ĐV,TV và giới nấm. d. Giới ĐV,TV VÀ giới khởi sinh.
3.Thành tế bào thực vật được cấu tạo bằng :
a.Xenlulozo b. Kitin c. Cuticun d.saccarozo
4. Cacbohiđrath là hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố hóa học nào sau đây ?
a. C,H,O,N b. C,H,O c. C,N,P d.H,O,S
5.Mỗi Nu có chứa thành phần nào ?
a.Đường pentozo, nhóm photphat. b. Đường Đeoxiribozo, bazo nitơ
.c. Đường pentozo, bazo nitơ, nhóm photphat d. Đường glucozo, bazo nitơ, nhóm photphat
II. Tự Luận (5đ)
So sánh cấu trúc và chức năng của ARN và ADN ?
B. Đáp n-Biểu Điểm.
I .trắc nghiệm mỗi ý đúng (1đ)
1c 2b 3a 4b 5c
II .TỰ LUẬN

* Giống nhau : -Là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các Nu. (0,5đ)
- Mỗi Nu có 3 thành phần : đường pentozo, bazo nitơ, nhóm photphat. (0,5đ)
-Có 3 loại bazo nito :A,G,X. (0,5đ)
* khác nhau :
ADN ARN
-Có 2 mạch song song(0,25đ) - Có 1 mạch(0,25đ)
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
14
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án mơn sinh 10
- Có Nu loại T(0,25đ)
-Có đường Đeoxiribozo(0,25đ)
- Chức năng lưu trữ và truyền đạt thông
tin(0,5đ)
-Có Nu loại (0,25đ)
-Có đường ribozo(0,25đ)
-ARN có 3 loại với chức năng khác nhau :
+ mARN truyền thơng tin di truyền từ ADN đến
ribơxơm đê tổng hợp prơtêin. (0,5đ)
+ tARN vận chuyển axit amin đến ribơxơm.
(0,5đ)
+ rARN cùng với prơtêin cấu tạo nên ribơxơm là
nơi tổng hợp nên prơtêin. (0,5đ)
-
3. Giảng bài mới:
Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
? Tế bào là gì? Có mấy loại tế
bào? Các loại tế bào đều có
những thành phần chính nào?
Hoạt động 1:

- GV treo Tranh h7.1
-? Độ lớn các bậc cấu trúc của
thế giới sống thể hiện ntn?
- ? kích thước nhỏ đem lại ưu thế
gì cho tế bào nhân sơ?
-? Nêu đặc điểm chung của tế
bào nhân sơ?
-(diện tích bề mặt)S=4π r
2
- ( Thể tích)V=4π r
3
/3
- S/V=4π r
2
/4π r
3
/3= 3/r
- Nếu r càng lớn thì tỷ lệ S/V
càng nhỏ
Hoạt động 2:
Gv treoTranh hình 7.2 u cầu
hs quan sát và đọc thơng tin
(sgk)
-Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống
-Tất cả các loại tế bào đều gồm 3 thành phần chính:
Màng sinh chất,tế bào chất và nhân hoặc vùng nhân.
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
1) Cấu tạo:
- Chưa có nhân hồn chỉnh (nhân chưa có màng nhân
bao bọc)→ Nhân sơ.

- Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng và khơng có
các bào quan có màng bao bọc.
2) Kích thước:
- Khoảng 1- 5µm, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực.
- Kích thước nhỏ giúp trao đổi chất với mơi trường sống
nhanh→ sinh trưởng, sinh sản nhanh( thời gian sinh sản
ngắn). sự khch tán từ nơi này đến nơi khác nhanh.
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ:
1) màng sinh chất
- Màng sinh chất gồm 2 lớp phơtpholipit và prơtêin.
.2) Tế bào chất:
- Là vùng nằm giữa màng sinh chất và nhân(vùng nhân)
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
15
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
*Em hãy nêu cấu tạo của tế bào
nhân sơ. Tế bào nhân sơ gồm
những những thành phần chính
nào?
+ Khi nhuộm bằng phương pháp
Gram vi khuẩn Gram dương bắt
màu tím còn vi khuẩn Gram âm
bắt màu đỏ.
? Nêu cấu tạo của thành tế bào,
phân biệt được vi khuẩn gram
âm và gram dương. Vai trò của
thành tế bào, vỏ nhầy, roi và
lông bơi.(hs khá, giỏi)
* Trả lời câu lệnh trong sách
giáo khoa trang 33

Gv bổ sung rút ra kết luận.
Gồm 2 thành phần chính: Bào tương( một dạng chất keo
bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ), ribôxôm
và các hạt dự trữ.
3) Vùng nhân:
- Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng.
- 1 số vi khuẩn có thêm phân tử ADN nhỏ dạng vòng là
plasmit.
-Ngoài 3 thành phần trên còn có các thành phần khác
như: Thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi bơi.( Nêu cấu tạo
và vai trò của từng thành phần)
4.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Tỷ lệ S/V ở các động vật vùng nóng và vùng lạnh như thế nào? Tác dụng đối với sinh vật? (tỷ lệ S/V ở
động vật vùng lạnh nhỏ - cơ thể thường tròn để giảm diện tích bề mặt- giảm mất nhiệt của cơ thể)
5.về nhà :
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới

Tuần 8 -Tiết 8 Ngày soạn:25/9/2011
Bài 8-9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu:
1. Ki ến thức :
- Học sinh phải trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực. .
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào và các bào quan trong tế bào chất:lưới nội chất, bộ
máy gôngi, ty thể, lục lạp, ribôxôm, không bào, lizôxôm…, tế bào chất và màng sinh chất
- phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát phân tích
II.chuẩn bi-phương pháp:
- Tranh vẽ phóng hình 8.1, 8.2, 9.1, 9.2 SGK

- Pp vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm
III.Tiến trình:
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
16
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.Tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước nhỏ đem lại cho
chúng ưu thế gì?
3. Giảng bài mới:
Bài 8, 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS phân biệt
được sự khác nhau giữa tế bào
nhân sơ và tế bào nhân thực?
Tranh tế bào vi khuẩn, động
vật, thực vật
* Em có nhận xét gì về cấu tạo
tế bào ĐVso với tế bào TV?
*Trả lời câu lệnh trang 37 (ếch
mang đặc điểm loài B và nhân
chứa thông tin di truyền của tế
bào).
*Nghiên cứu SGK nêu cấu tạo
và chức năng của các bào quan.
bào quan
cấu tạo
chức năng
Nhân

Lưới nội chât
Ribôxôm
Hoạt động 2:
-GV treo tranh và hướng dẫn
HS trả lời câu hỏi.
Tranh hình 8.2
*Trả lời câu lệnh trang 83.
Lưới nội chất hạt → túi tiết→
bộ máy Gôngi → túi prôtêin→
Màng tế bào
( Các bào quan phối hợp hoạt
động với nhau)
Tranh hình 9.1
1) Nhân tế bào:
-Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5µm.
Được bao bọc bởi 2 lớp màng.
- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc( ADN liên
kết với prôtêin) và nhân con.
- Vai trò: Mang thông tin di truyền và điều khiển mọi
hoạt động sống của tế bào.
2) Lưới nội chất:
- Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống ống và xoang
dẹp thông với nhau gồm lưới nội chất trơn và lưới nội
chất hạt.
- Lưới nội chất hạt trên màng có nhiều hạt ribôxôm là nơi
tổng hợp prôtêin.
-Lưới nội chất trơn trên màng có đính rất nhiều loại
enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá
đường và phân huỷ chất độc hại đối với tế bào, cơ thể.
3) Ribôxôm:

- Ribôxôm là bào quan nhỏ, không có màng được cấu tạo
từ các phân tử rARN và protein. Giữ chức năng tổng hợp
prôtêin.
4) Bộ máy Gôngi:
- Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống các túi dẹp
xếp cạnh nhau giữ chức năng lắp ráp, đóng gói và phân
phối các sản phẩm của tế bào.
5) Ty thể:
- Có 2 lớp màng bao bọc, màng ngoài nhẵn, màng trong
gấp khúc thành các mào ,trên đó chứa nhiều enzim hô
hấp. trong ti thể có chất nền chứa ADN và ribôxôm
- Giữ chức năng là nơi tổng hợp ATP:cung cấp năng
lượng cho hoạt động sống của tế bào.
6) Lục lạp:
- Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật có 2 lớp màng bao
bọc. Bên trong chứa chất nền( có ADN và ribôxôm) và
các Grana(do các túi dẹt tilacôit xếp chồng lên nhau-
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
17
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
*Trả lời câu lệnh trang 40
( tế bào cần nhiều năng lượng-
hoạt động nhiều- có nhiều ty
thể- tế bào cơ tim)
Tranh hình 9.2
*Trả lời câu lệnh trang 41
(Lá cây không hấp thụ màu
xanh→ có màu xanh và màu
xanh của lá không liên quan gì
tới chức năng quang hợp của

lá)
*Trả lời câu lệnh trang 42
(Bạch cầu có chức năng tiêu
diệt vi khuẩn, tế bào già, bệnh
lý bằng thực bào nên cần nhiều
lizôxôm)
tilacôit chứa diệp lục và enzim quang hợp)
- Là nơi diễn ra quá trình quang hợp.
7)Một số bào quan khác:
- Không bào có 1 lớp màng bao bọc bên trong dịch không
bào chứa các chất hữu cơ và ion khoáng và nó giữ các
chức năng khác nhau tuỳ từng loại tế bào và tuỳ từng loài
sinh vật.
- Lizôxôm là bào quan dạng túi có 1 lớp màng bao bọc
chứa nhiều enzim thủy phân. Chức năng phân huỷ các tế
bào già, các tế bào bị tổn thương không phục hồi đươc
hay các bào quan đã già trong tế bào.
4.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực(màng, nhân, tế bào chất).
- Tại sao các enzim trong lizôxôm không phá vỡ lizôxôm của tế bào?(Bình thường các enzim trong
lizôxôm ở trạng thái bất hoạt khi cần chúng mới được hoạt hoá bằng cách thay đổi độ pH trong lizôxôm
và các enzim chuyển sang trạng thái hoạt động)
5.về nhà :
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới


Tuần 9-Tiết 9 Ngày soạn: 28/9/2011
Bài 10:TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)
I. Mục tiêu:

1.Kiến thức
- Học sinh phải trình bày được cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và nêu chức năng của màng sinh chất.
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của thành tế bào.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát phân tích
II.Chuẩn bi –phương pháp
-Tranh vẽ hình 10.1 và 10.2 SGK
-Phương pháp vấn đáp, trực quan
III.Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
18
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
- Nêu cấu trúc và chức năng của nhân ở tế bào nhân thực. So sánh với tế bào nhân sơ.
3. Giảng bài mới:
Bài 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp)

Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Tranh hình 10.2
* Em hãy nêu các thành phần
cấu tạo nên màng sinh chất?
* Tại sao mô hình cấu tạo
màng sinh chất được gọi là mô
hình khảm động?
* Màng sinh chất giữ các
ch.năng gì? do các thành phần
nào đảm nhận?

Hoạt động 2:
* Trả lời câu lệnh trang 46
(Tại sao khó ghép mô,cơ quan
từ người này sang người kia?
Do sự nhận biết cơ quan lạ và
đào thải cơ quan lạ của"dấu
chuẩn" là glicôprôtêin trên
màng tế bào)
* Nghiên cứu SGK và hình
10.2 em hãy nêu cấu trúc bên
ngoài màng sinh chất và chức
năng của chúng?
9) Màng sinh chất:
a. Cấu tạo:
- Gồm 1 lớp kép phôtpholipit và các phân tử protein,
ngoài ra còn có các phân tử colesteron làm tăng độ ổn
định của màng sinh chất.
Bên ngoài có các sợi của chất nền ngoại bào, prôtêin
liên kết với lipit tạo lipôprôtêin hay liên kết với
cacbohyđrat tạo glicôprôtêin
b. Chức năng:
- Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn
lọc( bán thấm).
- Prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào.
- Glicôprôtêin-"dấu chuẩn"giữ chức năng nhận biết nhau
và các tế bào "lạ"(tế bào của các cơ thể khác).
10) Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
a. Thành tế bào:
- Có ở các tế bào thực vật cấu tạo chủ yếu bằng
xenlulôzơ và ở nấm là kitin.

- Thành tế bào giữ chức năng quy định hình dạng tế bào
và bảo vệ tế bào.
b. Chất nền ngoại bào:
- Cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi
glicôprôtêin(cacbohyđrat liên kết với prôtêin kết hợp với
các chất vô cơ và hữu cơ khác).
- Chức năng giúp các tế bào liên kết với nhau và thu
nhận thông tin.
4.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài
5.về nhà :
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới
IV.Bổ sung giáo án:
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
19
Tổ duyệt ngày 30/9/2011
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10

Tuần 10 -Tiết 10 Ngày soạn:14/10/2011
Bài 11:VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Mục tiêu:
1,Kiến thức
-Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
- Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
- Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào.
- phân biệt được thế nào là khuyêch tán, thẩm thấu, dung dịch(ưu trương, nhược trương, đẳng trương)
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích,tổng hợp kiến thức
II.chuẩn bi-phương pháp:
- Tranh vẽ hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK.

- Tranh vẽ về hiện tượng thẩm thấu xảy ra ở tế bào động vật và thực vật.
- phương pháp:trực quan, vấn đáp
III.Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất? Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm động?
3. Giảng bài mới:
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
-GV yêu cầu hs quan sát hình
11.1 và thông tin sgk.
? Vận chuyển thụ động là gì?
+ Củng cố 1 số khái niệm về
chất tan, dung môi, dung dịch,
khuếch tán các chất vận chuyển
qua màng thường phải được hoà
tan trong nước.
* Tại sao da ếch khô ếch sẽ
chết?
-Gv treoTranh hình 11.1
* Nghiên cứu sách và hình 11.1
vận chuyển thụ động có các
hình thức nào?Nêu đặc điểm
của các hình thức vận chuyển
đó và cho ví dụ.
* Thế nào là môi trường ưu
I. Vận chuyển thụ động:
- Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các
chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.

- Cơ chế vận chuyển thụ động: vận chuyển các chất từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu
tốn năng lượng.
- khuyêch tán là sự chuyển động của các chất phân tán từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
-Các chất tan có thể khuyêch tán qua màng sinh chất
bằng 2 cách.
+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép.
+ Khuếch tán qua kênh protein
- Thẩm thấu:là sự khuyêch tán của các phân tử nước qua
màng sinh chất.
-Dung dịch ưu trương: là dung dịch có nồng độ chất tan
lớn hơn nồng độ các chất tan trong tế bào.
- Dung dịch nhược trương: là dung dịch có nồng độ chất
tan nhỏ hơn nồng độ các chất tan trong tế bào.
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
20
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
trương, đẳng trương, nhược
trương?
* Em hãy nêu nhận xét về chiều
khuếch tán và vị trí khuếch tán
các chất qua màng sinh chất
như thế nào?
Hoạt động 2:
* Em hiểu như thế nào là vận
chuyển chủ động?Đặc điểm của
hình thức vận chuyển này như
thế nào? Vd?
Hoạt động 3:

* So sánh giữa vận chuyển thụ
động với vận chuyển chủ động?
Tranh hình 11.2, 11.3
*Thế nào là nhập bào,xuất bào.
Các hình thức nhập xuất bào?
-Dung dịch đẳng trương: là dung dịch có nồng độ chât
tan bằng các nồng độ chất tan trong tế bào.
II. Vận chuyển chủ động:
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi
chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao( cần
chất vận chuyển), tiêu tốn năng lượng.
-
III. Nhập bào và xuất bào:
a. Nhập bào:
-Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên
trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
- Nhập bào có 2 loại: thực bào và ẩm bào.
b. Xuất bào:
- Sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược
với nhập bào là xuất bào.( hình thành các bóng xuất bào,
các bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi và bài
xuất các chất hoặc các phân tử ra ngoài)
4.Củng cố:
- Một người hoà nước giải để tưới cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo?( Do hoà ít
nước nên nồng độ các chất tan trong nước giải còn cao ngăn cản sự hút nước của cây mà nước trong cây
lại bị hút ra ngoài nên cây bị héo).
- Sau khi rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng. Nếu nhiều muối rau sẽ bị
nhũn. Giải thích?
5.về nhà :
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới

IV.Bổ sung giáo án:

Tuần 11 -Tiết 11 Ngày soạn: 14/10/2011
Bài 12:THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
21
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
- Học sinh phải biết cách điều khiển sự đóng, mở của tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm
thấu ra vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa.
2.Kĩ năng:
* Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi, làm thí nghiệm co và phản co
nguyên sinh.
* Kỹ năng sống:
Giáo dục kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tập thể, kỹ năng sử lí thông tin, kỹ năng quản lí thời gian,
kỹ năng hợp tác theo nhóm
II.Chuẩn bị-phương pháp
a) Mẫu vật:
- Lá thài lài tía (hoặc dong riềng, chuối hoa…)có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu
bì ra khỏi lá. Củ hành tím.
b) Dụng cụ và hoá chất:
- Kính hiển vi quang học với vật kính ×10, ×40 và thị kính ×10 hoặc ×15. Phiến kính, lá kính.
- Lưỡi dao cạo râu, nước cất, ống nhỏ giọt, dung dịch muối hoặc đường loãng, giấy thấm.
- Phương pháp: thực hành
III.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương?Khi cho tế bào vào các dung dịch trên nước
thẩm thấu như thế nào qua màng tế bào và tế bào xảy ra hiện tượng gì?
3. Giảng bài mới:
Bài 12: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
I. Nội dung và cách tiến hành:
1)Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây( Hành tím)
* Chú ý: tách 1 lớp mỏng phía dưới lá(biểu bì vảy hành). Đưa phiến kính vào giữa vi trường và vật
kính ở bội giác bé ×10 rồi chọn vùng có lớp tế bào mỏng đưa vào giữa vi trường.
- Chuyển vật kính sang bội giác lớn hơn ×40 để quan sát cho rõ. Vẽ các tế bào biểu bì bình thường và
các khí khổng quan sát được vào vở.
- Để nguyên mẫu vật quan sát tế bào rõ nhất sau đó nhỏ dung dịch muối. Chú ý nhỏ ít một cùng với
việc dùng giấy thấm ở phía đối diện lá kính rồi quan sát quan sát tế bào và vẽ vào vở.
2) Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng:
*Chú ý: Chuyển mẫu vật trên vào vùng quan sát tế bào, khí khổng rõ nhất( lúc này khí khổng đóng
hay mở?) vẽ khí khổng quan sát được.
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
22
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
- Nhỏ 1 giọt nước cất cùng với việc dùng giấy thấm ở phía đối diện lá kính rồi quan sát tế bào, khí
khổng và vẽ vào vở.
* Trong khi học sinh làm thí nghiệm giáo viên đi từng bàn để kiểm tra, sửa sai, hướng dẫn học
sinh làm thí nghiệm.
II. Thu hoạch:
- Mỗi nhóm học sinh làm 1 bản tường trình thí nghiệm kèm theo hình vẽ các tế bào, khí khổng ở các
lần thí nghiệm khác nhau( ban đầu, khi cho nước muối, khi cho nước cất) và trả lời các lệnh ở sách giáo
khoa.
4.kiểm tra –đánh giá
- Gợi ý trả lời các lệnh trong sách giáo khoa.

-GV chấm điểm các tổ theo thang điểm:
+ Thái độ TH tốt (2 đ)
+ Mang đủ dụng cụ TH tốt (2 đ)
+ Làm bài thu hoạch đúng và đủ các bước theo yêu cầu (5 đ)
+ Trình bày đẹp (1 đ)
5.về nhà :
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc bài mới
IV.Bổ sung giáo án:


Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
23
Tổ kiểm tra ngày 15/10/2011
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
Ngày soạn: 22/10/2011

Tuần 11 -Tiết 11
BÀI TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Củng cố lí thuyết về chương I,II cho hs qua tiết bài tập.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, cách trả lời và làm các bài tập khó.
II. CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị một số câu hỏi và bài tập khó trong sgk.
HS ôn lại kiến thức cũ.
III.BÀI MỚI
1. Ổn đỊnh
2.kiỂm tra bài cũ:
Nêu các bước tiến hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:
- Gv yêu cầu hs nêu các câu hỏi và các bài tập
khó cùng thảo luận và giải đáp.
1. Tại sao chúng ta lại cần ăn pr từ các nguồn
thực phẩm khác nhau?
2 So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
tế bào động vật và tế bào thực vật?
3. Tại sao chỉ có 4 loại Nu nhưng sinh vật khác
nhau lại có những đặc điểm và kích thước khác
nhau?
4. Khi thực hành thí nghiệm co, phản co nguyên
sinh khí khổng đóng hay mở? vì sao?
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu hs làm bài tập.
1. Một phân tử AND có chiều dài 0,51µm. Nu
loại T= 900 .tính số Nu của mỗi loại và của
phân tử AND .Tính khối lượng và số liên kết
hidro của phân tử.
2.Một phân tử AND có tỉ số
3
2
=
G
A
có Nu 2400
a. Tính chiều dài của phân tử AND.
b. Tính nucleotit mỗi loại
* Giải đáp các thắc mắc của hs
1. vì có nhiều loại aa mà cơ thể không tự tổng hợp
được vì vậy chúng ta cần phải an nhiều loại thực

phẩm khác nhau để bổ sung đầy đủ các loại pr cho cơ
thể
2. trang 36 sgk.
3. do số lượng , thành phần và trình tự sắp xếp khác
nhau chuỗi aa trong pr khác nhautính trạng khác
nhau.
4. co nguyên sinh khí khổng đóng vì tế bào bị mất
nước. hiện tượng phản co nguyên sinh khí khổng mở
ra vì tế bào trương nước.
*Bài tập
GV đua công thức và hướng dẫn hs tự làm:
2
4,3Nx
L =
M= Nx 300, H= 2A+3G
20
N
C =
- HS tự ghi nhận kiến thức vào vở
Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
24
Trường PT cấp 2-3 Tân Tiến Giáo án môn sinh 10
c, Tính khối lượng và số liên kết H.
GV bổ sung và rút ra kết luận.
Gv cho điểm các em trả lời đúng.
4.Nhận xét
- Nhận xét về sự chuẩn bị bài của hs. Thái độ của hs trong tiết học
5. Dặn dò:
-Về ôn tâp tiết sau kiểm tra 1 tiết.
………………………………………………………………………………………………………….

Giáo viên: LÊ THỊ HUỆ Năm học 2011- 2012
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×