Tiết 114- 115 KiÓm tra tiÕng ViÖt (KhỐI 6)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phân môn tiếng Việt
-Tự đánh giá được năng lực của mình trong việc tiếp thu bài.
B. CHUẨN BỊ: Ra đề Trắc nghiệm + Tự luận:
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
MA TRẬN
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Phó từ Nhận biết
phó từ chỉ
mức độ. Xác
định phó từ
trong câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Sốcâu 1
Số điểm 0,25
Tỉlệ:2,5%
Sốcâu:1
Số điểm:0,25.
Tỉlệ: 2,5%
So sánh
Hiểu được
phép so sánh
Chỉ ra phép
so sánh và
nêu tác
dụng
Viết 1 đoạn
văn có sử
dụng phép
tu từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu1
Số điểm 0,25
Tỉ lệ: 2.5%
Số câu 1
Số điểm
2,5
Tỉ lệ 25%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 3
Số điểm 5,75
Tỉ lệ:57,5%
Nhân hóa Hiểu được
phép nhân
hóa và xác
định được
phép nhân
hóa trong
câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu 2
Số điểm 0,5
Tỉ lệ:5%
Ẩn dụ- Hoán dụ Biết các kiểu
ẩn dụ, hoán
dụ. Phân biệt
kiểu ẩn dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 5
Số điểm1,25
Tỉlệ:12,5%
Số câu 5
Số điểm1,25
Tỉlệ:12,5%
Các thành phần
chính của câu
Nhận biết
được thành
phần chính
của câu
Xác định
CN-VN
trong câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:3
Số
điểm0,75
Tỉ lệ:7,5%
Số câu:1
Số điểm1,5
Tỉ lệ:15 %
Số câu:4
Số điểm:2,25
Tỉ lệ;22,5%
Tổng số câu Số câu :9 Số câu:3 Số câu 2 Số câu: 1 Số câu :15
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm:2,25
Tỉ lệ: 22,5%
Số điểm :0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số điểm :4 Số điểm 3,0
Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ 30%
Số điểm:10
Tỉlệ:100%
ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu I:(2,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng nhất.
1: §äc c©u sau vµ cho biÕt tõ gạch chân ®· sư dơng kiĨu Èn dơ nµo:
“Chao «i, tr«ng con s«ng, vui nh thÊy n¾ng gißn tan sau k× ma dÇm, vui nh nèi l¹i chiªm bao ®øt
qu·ng”.
A. Ẩn dơ h×nh thøc B. Ẩn dơ c¸ch thøc.
C. Ẩndơ phÈm chÊt. D. Ẩn dơ chun ®ỉi c¶m gi¸c.
2: Những phó từ nào sau đây chỉ mức độ ?
A. Đã, đang, sẽ… B. Thật, qúa, lắm…
C. Còn, lại, cứ D. Không ,chưa ,chẳng
3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Cây dừa sãi tay bơi B. Cỏ gà rung tai.
C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về
4. Cho biết câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ phẩm chất.
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. D. Ẩn dụ cách thức.
5. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ:
A. Người cha mái tóc bạc; C. Bác vẫn ngồi đinh ninh;
B. Bóng Bác cao lồng lộng; D. Chú cứ việc ngủ ngon.
6. Trong câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” có mấy vị
ngữ?
A. Một; B. Hai vị ngữ; C. Ba vị ngữ; D. Bốn vị ngữ.
7. Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?
A. Ai? B. Cái gì? C. Con gì? D. Là gì?
8. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?
A. Hương là một bạn gái chăm ngoan. C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
B. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. D. Mùa thi đã đến.
Câu II: (1,0 điểm) Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp.
A A - B B
1. So sánh
1 -
2 -
3 -
4 -
a. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật,
hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Nhân hố
b. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
3. Ẩn dụ
c. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Hốn dụ
d. Là gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để
gọi, tả con người. Làm cho thế giới lồi vật, đồ vật trở nên gần gũi,
biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.
II.TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Xác đònh chủ ngữ và vò ngữ trong câu sau:
- Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
Câu 2:( 2,5 điểm)
ChØ ra phÐp so s¸nh vµ nªu t¸c dơng cđa chóng trong đoạn th¬ sau:
“Chú bé loắt choắt Ca lơ đội lệch
Cái xắc xinh xinh Mồm ht sáo vang
Cái chân thoăn thoắt Như con chim chích
Cái đầu ngênh ngênh Nhảy trên đường vàng”.
Câu 3 : (3,0 điểm) ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (7 – 10 c©u) chđ ®Ị tù chän, trong ®ã cã sư dơng hai
phép tu tõ so sánh và nhân hố. ChØ ra c¸c phÐp tu tõ ®ã
ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu I: Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu
1 2 3
4 5 6 7 8
Đ.án
D B D
B A D B C
Câu II: Mỗi ý đúng 0,25 điểm
1- c, 2 - d, 3 - b, 4 - a.
II.T ự luận: (7,0điểm)
Câu 1: Xác đònh chủ ngữ và vò ngữ trong câu sau: (1,5 điểm
Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa hang như mọi khi/, xem hoàng hôn xuống.
TN CN VN1 VN2
Câu 2: Hình ảnh so sánh: ( 2,5 điểm)
Như con chim chích : So sánh chú bé như con chim chích để thấy được sự nhanh nhẹn,
lanh lợi của chú bé.
Câu 3: - Häc sinh viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n cã ®Çy ®đ 2 phÐp tu tõ: 1,5 ®iĨm.
- ChØ râ ®ỵc c¸c phÐp tu tõ cã trong ®o¹n v¨n: 1,0®iĨm.
- Diễn đạt tốt, khơng mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu: 0,5 ®iĨm.
Giáo viên ra đề: Lê Ngọc Thuỷ
Hä vµ tªn: KiĨm tra TIẾNG VIỆT (TIẾT 114- 115)
Líp:6 Thời gian: 90 phút
Ngày kiểm tra: / / 2013
§iĨm Lêi nhËn xÐt cđa gi¸o viªn
TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu I:(2,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng nhất.
1: §äc c©u sau vµ cho biÕt tõ gạch chân ®· sư dơng kiĨu Èn dơ nµo: “Chao «i, tr«ng con
s«ng, vui nh thÊy n¾ng gißn tan sau k× ma dÇm, vui nh nèi l¹i chiªm bao ®øt qu·ng”.
A. Ẩn dơ h×nh thøc B. Ẩn dơ c¸ch thøc. C. Ẩn dơ phÈm chÊt. D. Ẩn dơ chun ®ỉi c¶m gi¸c.
2: Những phó từ nào sau đây chỉ mức độ ?
A. Đã, đang, sẽ… B. Thật, qúa, lắm… C. Còn, lại, cứ. D. Không ,chưa ,chẳng
3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Cây dừa sãi tay bơi; B. Cỏ gà rung tai; C. Kiến hành quân đầy đường; D. Bố em đi cày về
4. Cho biết câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ phẩm chất.
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. D. Ẩn dụ cách thức.
5. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ:
A. Người cha mái tóc bạc; C. Bác vẫn ngồi đinh ninh;
B. Bóng Bác cao lồng lộng; D. Chú cứ việc ngủ ngon.
6. Trong câu văn:“Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” có mấy vị
ngữ?
A. Một; B. Hai vị ngữ; C. Ba vị ngữ; D. Bốn vị ngữ.
7. Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?
A. Ai? B. Cái gì? C. Con gì? D. Là gì?
8. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?
A. Hương là một bạn gái chăm ngoan. C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
B. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. D. Mùa thi đã đến.
Câu II: (1,0 điểm) Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp.
A A - B B
1. So sánh
1 -
2 -
3 -
4 -
a. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật,
hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Nhân hố
b. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
3. Ẩn dụ
c. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Hốn dụ
d. Là gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để
gọi, tả con người. Làm cho thế giới lồi vật, đồ vật trở nên gần gũi,
biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.
II.TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Xác đònh chủ ngữ và vò ngữ trong câu sau:
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
Câu 2:( 2,5 điểm) ChØ ra phÐp so s¸nh vµ nªu t¸c dơng cđa chóng trong đoạn th¬ sau:
“Chú bé loắt choắt Ca lơ đội lệch
Cái xắc xinh xinh Mồm ht sáo vang
Cái chân thoăn thoắt Như con chim chích
Cái đầu ngênh ngênh Nhảy trên đường vàng”.
Câu 3 : (3,0 điểm) ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (7 – 10 c©u) chđ ®Ị tù chän, trong ®ã cã sư dơng hai
phép tu tõ so sánh và nhân hố. ChØ ra c¸c phÐp tu tõ ®ã