Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆCHI PHÍ -KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI HỢP TÁC XÃ QUANG MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.88 KB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRN KINH DOANH




 --- 

 --- 







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP









PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ -
KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI
HỢP TÁC XÃ QUANG MINH






Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.s NGUYỄN THANH NGUYỆT NGUYỄN MINH HÙNG
Mã số SV: 4053549
Lớp: Kế toán tổng hợp 31
KT 0520A1












Cần Thơ - 2009

www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU


1.1 Sự cần thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay vấn đế mà các doanh nghiệp luôn băn
khoăn lo lắng là “Hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu có
trang trãi được toàn bộ chí phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi
nhuận? Bất cứ một doanh nghiệp nào khi bắt đầu hoạt động đều muốn thu được
nhiều lợi nhuận, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng thỏa mãn được
mong muốn đó. Các doanh nghiệp chúng ta đang hoạt động trong cơ chế thị
trường chứ không phải nền kinh tế kế hoạch tập trung nơi được kế hoạch hoá và
cân đối toàn bộ nền kinh tế quốc dân chịu sự tác động của các qui luật rất sòng
phẳng, sòng phẳng đến nỗi rất nghiệt ngã của thị trường, bất cứ một quyết định
sai lầm nào đều dẫn đến hậu quả khó lường và đôi khi phá sản. Do đó việc ra
quyết định một cách đúng đắn là vô cùng cần thiết và trách nhiệm này thuộc về
các nhà quản trị sẽ tổ chức phối hợp ra quyết định và kiểm soát mọi hoạt động
trong công ty, nhằm mục tiêu chỉ đạo hướng dẫn công ty để đạt được lợi nhuận
cao nhất bằng cách phân tích đánh giá và đề ra những dự án chiến lược tương lai.
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một công cụ kế hoạch
hóa và quản lí hữu dụng. Qua việc phân tích này các nhà quản trị sẽ biết ảnh
hưởng của từng yếu tố như giá bán sản lượng kết cấu mặt hàng và đặt biệt là ảnh
hưởng của kết cấu chí phí đối với lợi nhuận như thế nào, đã, đang và sẽ làm tăng
giảm lợi nhuận ra sao. Ngoài ra thông qua việc phân tích trên những số liệu mang
tính dự báo sẽ phục vụ cho các nhà quản trị trong lĩnh vực điều hành hiện tại và
hoạch định kế hoạch trong tương lai với những điểm trên việc ứng dụng mối
quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận vào mỗi doanh nghiệp là vô cùng cần
thiết tuy nhiên vận dụng nó là một vấn đề rất mới mẻ. Xuất phát từ vấn đề này
nên em quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ –
KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI HTX QUANG MINH”. Qua đề tài
này em sẽ có cơ hội, so sánh với các điều kiện kinh doanh thực tế rút ra những
www.kinhtehoc.net


Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
2
kiến thực tế cần thiết giúp cho việc tổ chức, điều hành và ra những quyết định
kinh doanh trong tương lại nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho hơp tác xã.
2. 2 Muc tiêu nghiên cứu
2.2.1 Mục tiêu tổng quát
- Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuân của hợp tác xã Quang
Minh để có những đề xuất sản xuất tối ưu hóa nhất
2.2. 2Mục tiệu cụ thể
- Đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các phân xưởng vệ tinh
hoạt động kém.
- Dự báo tình hình tiêu thụ của hợp tác xã.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài này được thực hiện dựa vào số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp:
- Đối với số liệu sơ cấp: Thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp
- Đối với số liệu thứ cấp: Thu thập từ biên bản sản xuất, nhật ký sản xuất,
nhật ký bán hàng, sổ chi tiết phát sinh từng tháng năm, bảng cân đối kế toán, báo
cáo tài chính, báo cáo quyết toán.
- Trong quá trình phân tích các phương pháp sử dụng là thống kê, tổng hợp,
so sánh
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài được thực hiện tại HTX
- Về thời gian: đề tài được thực hiện: phân tích chi phí khối lượng lợi nhuận
của năm 2008
- Việc phân tích lấy số liệu của 2008. Do tính phức tạp trong loại hình hoạt
động của công ty là kinh doanh nhiều sản phNm nên phạm vi của bài luận này
được giới hạn trong việc phân tích C.V.P của các dòng sản phNm trong HTX





www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
3
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận
(Cost – Volume – Profit)
Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (Cost –
Volume – Profit) là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản
lượng, chi phí khả biến, chi phí bất biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét
sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Phân tích mối quan hệ C.V.P là một biện pháp hữu ích nhằm hướng dẫn các
nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn đề ra quyết định, như lựa chọn dây chuyền
sản xuất, định giá sản phNm, chiến lược khuyến mãi, sử dụng tốt những điều kiện
sản xuất kinh doanh hiện có…
2.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ C.V.P
Mục đích của phân tích C.V.P chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói
cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên
những dự báo về khối lượng hoạt động, doanh nghiệp đưa ra cơ cấu chi phí phù
hợp để đạt được lợi nhuận cao nhất.
Để thực hiện phân tích mối quan hệ C.V.P cần thiết phải nắm vững cách
ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất
biến, phải hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững

một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích.
2.3 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí
Một khi chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành yếu tố chi phí khả
biến và bất biến, người quản lý sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí này để lập ra
một báo cáo kết quả kinh doanh và chính dạng báo cáo này sẽ được sử dụng rộng
rãi như một kế hoạch nội bộ và một công cụ để ra quyết định


www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
4
Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí có dạng như sau:

Doanh thu xxxxxx
Chi phí khả biến xxxxx
Số dư đảm phí xxxx
Chi phí bất biến xxx
Lợi nhuận xx

2.3.1 So sánh Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Kế toán quản trị) và Báo
cáo thu nhập theo chức năng chi phí (Kế toán tài chính)

Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Doanh thu xxxxxx Doanh thu xxxxxx
(Trừ) Giá vốn hàng bán xxxxx (Trừ ) Chi phí khả biến xxxxx
Lãi gộp xxxx Số dư đảm phí xxxx
(Trừ) Chi phí kinh doanh xx (Trừ) Chi phí bất biến xx

Lợi nhuận x Lợi nhuận x

Điểm khác nhau rõ ràng giữa hai báo cáo gồm: tên gọi và vị trí của các loại
chi phí. Tuy nhiên, điểm khác nhau chính ở đâu là khi doanh nghiệp nhận được
báo cáo của Kế toán tài chính thì không thể xác định được diểm hòa vốn và phân
tích mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận, vì hình thức báo cáo của Kế
toán tài chính nhằm mục đích cung cấp kết quả họat động kinh doanh cho các đối
tượng bên ngoài, do đó chúng cho biết rất ít về cách ứng xử của chi phí. Ngược
lại, báo cáo kết quả họat động kinh doanh theo số dư đảm phí lại có mục tiêu sử
dụng cho các nhà quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm được về phân tích hòa
vốn cũng như giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
5
2.4 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích C.V.P
2.4.1 Số dư đảm phí – Phần đóng góp
Số dư đảm phí (SDĐP) là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến.
SDĐP được sử dụng trước hết để bù đắp chi phí bất biến, số dư ra chính là lợi
nhuận. SDĐP có thể tính cho tất cả loại sản phNm, một loại sản phNm và một đơn
vị sản phNm.
SDĐP khi tính cho một đơn vị sản phNm còn gọi là phần đóng góp, vậy
phần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ cho biến phí đơn vị.
Gọi: x: sản lượng tiêu thụ
g : giá bán
a: chi phí khả biến đơn vị
b: chi phí bất biến
Tổng số Tính cho 1 sp

Doanh thu gx g
Chi phí khả biến ax a
Số dư đảm phí (g-a)x g - a
Chi phí bất biến b
Lợi nhuận (g-a)x – b
Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trường hợp sau:
- Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lượng x = 0 lợi nhuận của
doanh nghiệp P = -b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến
- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng x
h
, ở đó SDĐP bằng chi phí bất
biến lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn.
(g-a)x
h
= b

x
h
=



- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng x
1
> x
h
lợi nhuận của doanh
nghiệp P = (g –a)x
1
– b

b
g - a
Sản lượng hoà vốn =
CPBB
SDĐP đơn vị
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
6
- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng x2 > x1 > xh lợi nhuận của
doanh nghiệp P = (g-a)x
2
– b
Như vậy khi sản lượng tăng 1 lượng là: ∆x = x
2
– x
1
Lợi nhuận tăng 1 lượng: ∆P = (g-a)(x
2
– x
1
)
∆P = (g-a)∆x
 Kết luận: Thông qua khái niệm SDĐP chúng ta thấy được mối quan hệ giữa
sự biến động về lượng với sự biến động về lợi nhuận, cụ thể là: nếu sản lượng
tăng 1 lượng thì lợi nhuận tăng lên 1 lượng bằng sản lượng tăng thêm nhân cho
SDĐP đơn vị.
 Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn

 Nhược điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP là:
- Không giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát ở giác độ toàn bộ công ty
nếu công ty sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phNm, bởi vì sản lượng của
từng sản phNm không thể tổng hợp ở toàn công ty
- Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng
rằng tăng doanh thu của những sản phNm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên,
nhưng điều này có khi hoàn toàn ngược lại.
- Để khắc phục nhược điểm của SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ
SDĐP.
2.4.2 Tỷ lệ SDĐP
Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu hoặc giữa
phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản
phNm, một loại sản phNm (cũng bằng một đơn vị sản phNm)


Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có:
Tại sản lượng x
1
Doanh thu: gx
1
Lợi nhuận: P
1
= (g –a)x
1
– b
Tại sản lượng x
2
Doanh thu: gx
2
Lợi nhuận: P

2
= (g –a)x
2
– b
Như vậy khi doanh thu tăng 1 lượng: ∆P = P
2
– P
1
∆P = (g – a)(x
2
– x
1
)
∆P = x (x
2
– x
1
)g


Tỷ lệ SDĐP

=
g -a
g
x
100%
g - a
g
www.kinhtehoc.net


Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
7
 Kết luận: Thông qua khái niệm về tỷ lệ SDĐP, ta thấy được mối quan hệ
giữa doanh thu và lợi nhuận, cụ thể là: khi doanh thu tăng lên 1 lượng thì lợi
nhuận cũng tăng 1 lượng bằng lượng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ SDĐP
 Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng 1 lượng doanh thu ở
tất cả những sản phNm, những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp … thì
những xí nghiệp, những bộ phận nào có tỷ lệ SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên
càng nhiều. Tỷ lệ SDĐP để nghiên cứu và xác định lãi thuần thuận lợi hơn chi
tiêu tổng SDĐP nhất là khi doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh hoặc kinh
doanh nhiều mặt hàng khác nhau
- Để hiểu rõ đặc điểm của những sản phNm có tỷ lệ SDĐP lớn – nhỏ, ta
nghiên cứu khái niệm cơ cấu chi phí
2.4.3 Cơ cấu chi phí
Cơ cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến
(CPKB), chi phí bất biến (CPBB) trong tổng chi phí của doanh nghiệp.
Phân tích cơ cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động
kinh doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ
hoạt động thay đổi
Thông thường các doanh nghiệp hoạt động theo 2 dạng cơ cấu sau:
- CPBB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì CPKB thường chiếm tỷ
trọng nhỏ, từ đó ta suy ra tỷ lệ SDĐP lớn, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi
nhuận tăng (giảm) nhiều hơn. Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thường
là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn. Vì vậy, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát
triển của những doanh nghiệp này sẽ rất mạnh và ngược lại, nếu gặp rủi ro,
doanh thu giảm thì lợi nhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản nếu
sản phNm không tiêu thụ được

- CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí thì CPKB thường chiếm tỷ
trọng lớn, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận
sẽ tăng giảm) ít hơn. Những doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ thường
là những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp do đó tốc độ phát triển chậm, nhưng
nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phNm không tiêu thụ được thì thiệt
hại sẽ thấp hơn. Tuy nhiên nếu nhìn về lâu dài doanh nghiệp với kết cấu chi phí
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
8
này mà có doanh thu ngày càng tăng dần thì sẽ thất thu lợi nhuận. Nhưng nếu
doanh nghiệp càng đầu tư nhiều thì mức rủi ro càng cao. Tuy nhiên bù lại doanh
nghiệp đó càng có nhiều khả năng thu được nhiều lợi nhuận hơn. Do vậy trước
khi đi đến quyết định đầu tư doanh nghiệp phải nghiên cứu xem xét kỹ lưỡng các
phương án đầu tư để hạn chế rủi ro
- Hai dạng cơ cầu chi phí trên đều có những ưu và nhược điểm. Tùy theo
đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình mà mỗi doanh nghiệp xác
lập một cơ cấu chi phí riêng. Không có một mô hình cơ cấu chi phí chuNn nào để
các doanh nghiệp có thể áp dụng, cũng như không có câu trả lời chính xác nào
cho câu hỏi cơ cấu chi phí như thế nào thì tốt nhất
- Tuy vậy khi dự đinh xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét
những yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt của doanh
nghiệp, tình hình biến động của doanh số hằng năm, quan điểm của các nhà quản
trị đối với rủi ro. Nói chung doanh nghiệp nào có tỷ lệ CPKB cao hơn so với
CPBB trong tổng chi phí thì tỷ lệ số dư đảm phí sẽ thấp hơn doanh nghiệp có tỷ
lệ CPBB cao hơn trong CPKB trong tổng chi phí
- Điều đó có nghĩa là qui mô của doanh nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thị
trường và không có nghĩa gì để đảm bảo một qui mô hoạt động nào đó sẽ tồn tại

ở năm sau hay thời gian xa hơn. Đây chính là điểm khác biệt giữa nền kinh tế
theo kế hoạch tập trung và nền kinh tế theo cơ chế điều tiết bởi thị trường
2.4.4 Đòn by kinh doanh
Đối với các nhà vật lý, đòn bNy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với lực
tác động rất nhỏ. Đối với nhà kinh doanh, đòn bNy gọi là một cách đầy đủ là đòn
bNy kinh doanh (ĐBKD) là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng
cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản
phNm
ĐBKD chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản
lượng bán sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách khái quát là:
ĐBKD là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ
tăng doanh thu hoặc sản lượng tiêu thụ và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn
hơn tốc độ tăng doanh thu
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
9




Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng
một lượng doanh thu như nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợi nhuận
tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và ĐBKD sẽ lớn hơn.
Doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn chi phí khả biến thì tỷ lệ
SDĐP lớn hơn và ngược lại. Do vậy, ĐBKD cũng là một chi tiêu phản ánh mức
độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp, ĐBKĐ sẽ lớn hơn ở các công ty
có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở các công ty có

kết cấu ngược lại
Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBKD lớn thì tỷ lệ định phí
trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy
cảm với thị trường khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của
doanh thu cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận
Với những dữ liệu đã cho ở trên ta có:
- Tại sản lượng x
1
Doanh thu: gx
1
Lợi nhuận: P
1
= (g – a)x
1
– b
- Tại sản lượng x
2
Doanh thu: gx
2
Lợi nhuận: P
2
= (g – a)x
2
– b
Tốc độ tăng lợi nhuận = x 100% =
bxag
xxag
−−
−−
1

12
)(
))((

Tốc độ tăng doanh thu %100
1
12
×

=
gx
gxgx

ĐBHĐ
bxag
xag
gx
gxgx
bxag
xxag
−−

=

÷
−−
−−
=
1
1

1
12
1
12
)(
)(
)(
))((

 Vậy ta có công thức tính độ lớn của ĐBKD:



Độ lớn của ĐBKD là một công cụ đo lường ở mức doanh thu nhất định khi
có 1% thay đổi về doanh thu thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận. Hay
ĐBKD = > 1
Tốc độ tăng của lợi nhuận
Tốc độ tăng doanh thu (hoăc sản lượng bán)
P
2
- P
1
P
1
Độ lớn của ĐBKD = =

Tổng SDĐP
Lợi nhuận
Tổng SDĐP
Tổng SDĐP – Định phí

www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
10
nói cách khác thì doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổ bao nhiêu? Câu
trả lời là 1% nhân với độ lớn của ĐBKD
Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được
ĐBKD, nếu như dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng
lợi nhuận và ngược lại.
Chú ý: Sản lượng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng lên và độ lớn ĐBKD
ngày càng giảm đi. ĐBKD lớn nhất khi sản lượng vừa vượt qua điểm hòa vốn.
Chứng minh:
ĐBKD
bxag
b
bxag
bbxag
bxag
xag
−−
+=
−−
+−−
=
−−

=
)(

1
)(
)(
)(
)(


Hay:

Do đó, khi sản lượng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số tức
phần lợi nhuận càng tăng, do đó CPBB/ Lợi nhuận sẽ giảm suy ra ĐBKD càng
giảm.
2.5 Phân tích điểm hòa vốn
Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối
quan hệ C.V.P. Nó cung cấp thông tin cho nhà quản trị về số lượng sản phNm cần
phải bán để đạt được lợi nhuận mong muuốn và thường bắt đầu tại điểm hòa vốn,
điểm mà doanh sô không mang lại được lợi nhuận. Tuy nhiên, không một công ty
nào họat động mà không muốn không mang lại được lợi nhuận. Vì vậy, phân tích
điểm hòa vốn có vai trò là điểm khởi đầu để xác định số lượng sản phNm cần để
đạt được lợi nhuận mong muốn nhằm lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của
mình. Phân tích điểm hòa vốn cho phép ta xác đinh mức doanh thu với khối
lượng sản phNm và thời gian cần đạt được để vừa đủ bù đắp hết chi phí đã bỏ ra
2.5.1 Khái niệm điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là khối lượng hoạt động mà tại đó tổng doanh thu bằng với
tổng chi phí đã bỏ ra trong điều kiện giá bán sản phNm dự kiến hay giá được thị
trường chấp nhận. Tại điểm doanh thu này, doanh nghiệp không cól ãi và cũng
không bị lỗ, đó là sự hòa vốn
ĐBKD = 1 +
CPBB
Lợi nhuận

www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
11
Trên đồ thị phẳng, điểm hòa vốn là tọa độ được xác định bởi khối lượng thể
hiện trên trục hoành – còn gọi là khối lượng hòa vốn và bởi doanh thu thể hiện
trên trụ tung – còn gọi là doanh thu hòa vốn. Tọa độ đó chính là giao điểm hòa
vốn của 2 đường biểu diễn: doanh thu và chi phí. Hoặc nói cách khác là tại điểm
mà tổng số dư đảm phí bằng tổng định phí
Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận có thể trình bày bằng mô hình
sau:
Doanh thu (DT)
Biến phí (BP) SDĐP
Biến phí (BP) Định phí (ĐP) Lợi nhuận (LN)
Tổng chi phí (TP) Lợi nhuận (LN)

Nhìn vào sơ đồ ta thấy:
SDĐP = Định phí (ĐP) + Lợi nhuận (LN)
Doanh thu (DT) = Biến phí (BP) + Định phí (ĐP) + Lợi nhuận (LN)
Điểm hòa vốn theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù
đắp tổng chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng 0 (không lời, không lỗ). Nói cách khác,
tại điểm hòa vốn, SDĐP = Đinh phí
Chứng minh: DT = BP + SDĐP
- Mà SDĐP = ĐP +LN
Tại điểm hòa vốn lợi nhuận bằng 0, nên SDĐP = ĐP
Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh một
cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lức nào trong kỳ kinh doanh, hay
ở mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo

tích cực để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
2.5.2 Các thước đo tiêu chun hòa vốn
Ngoài khối lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn được
quan sát dưới các góc nhìn khác: chất lượng của điểm hòa vốn. Mỗi phương pháp
đều cung cấp một tiêu chuNn đánh giá hữu ích về hiệu quả kinh doanh và sự rủi
ro.
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
12
2.5.2.1 Thời gian hòa vốn
Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong
một kỳ kinh doanh, thường là một năm



Trong đó:



Chú ý: rằng công thức này cần được nhìn nhận tích cực hơn đối với doanh
thu dự kiến. Do doanh thu luôn thay đổi khi thực hiện nên nhà quản trị cần phải
nhận thức rằng thời gian hòa vốn là một chỉ tiêu luôn biến dộng tùy thuộc vào sự
biến động của doanh số kế hoạch trong kỳ thực hiện xác định thời gian hòa vốn
cho một phương án kinh doanh rất cần thiết vì từ thông tin này có thể xác định
được số vốn tối thiểu ban đầu cần thiết để thực hiện phương án kinh doanh đó
2.5.2.2 Tỷ lệ hòa vốn
Tỷ lệ hòa vốn còn gọi là tỷ suất hay công suất hòa vốn, là tỷ lệ giữa khối

lượng sản phNm hòa vốn so với tổng sản lượng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa
vốn so với tổng doanh thu đạt được trong kỳ kinh doanh (giả định giá bán không
đổi)



Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lượng điểm hòa
vốn tức là chất lượng hoạt động kinh doanh. Nó có thể được hiểu như là thước đo
sự rủi ro. Trong khi thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt tỷ lệ hòa vốn
cũng vậy, càng thấp càng an toàn
Thời gian hòa vốn =
Doanh thu (dự kiến) hòa vốn
Doanh thu bình quân 1 ngày
Doanh thu bình quân 1 ngày =
Doanh thu (dự kiến) trong kỳ
360 ngày
Tỷ lệ hòa vốn = x 100%
Sản lượng hòa vốn
Sản lượng tiêu thụ trong kỳ
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
13
Tỷ lệ số dư an toàn = x 100%
Mức doanh thu an toàn
Mức doanh thu đạt được
2.5.2.3 Doanh thu an toàn
Doanh thu an toàn còn được gọi là số dư an toàn, được xác định như phần

chênh lệch giữa doanh thu hoạt động trong kỳ so với doanh thu hòa vốn. Chỉ tiêu
doanh thu an toàn được thể hiện theo số tuyệt đối và số tương đối.


Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vượt qua mức
doanh thu hòa vốn như thế nào. Chỉ tiểu này có giá trị càng lớn thì càng thể hiện
tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh
doanh càng thấp và ngược lại. Nhiệm vụ của người quản trị là duy trì một số dư
an toàn thíc hợp
Để thấy rõ hơn, ta cũng nên hiểu là doanh thu an toàn được quyết định bởi
cơ cấu chi phí. Thông thường những công ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng
lớn tỷ lệ SDĐP lớn điều này cũng thường có nghĩa là công ty đó thường mức độ
an toàn kém hơn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và công
ty đó là công ty có doanh thu an toàn thấp hơn
Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng doanh thu an toàn, cần kết
hợp với chỉ tiêu tỷ lệ số dư an toàn
2.5.3 Phương pháp xác đinh điểm hòa vốn
Việc xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường cạnh tranh. Xác định đúng điểm hòa vốn
sẽ là căn cứ để các nhà quản trị doanh nghiệp để ra các quyết định kinh doanh
như chọn phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán khoản chi phí
kinh doanh cần thiết để đạt được lợi nhuận mong muốn
2.5.3.1 Sản lượng hòa vốn
Xét về mặt toán học, điểm hòa vốn là giao điểm của đường biểu diễn doanh
thu với đường biểu diễn tổng chi phí. Vậy sản lượng tại điểm hòa vốn chính là Nn
của 2 phương trình biểu diễn hai đường đó.
Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu đạt được – Mức doanh thu hòa vốn
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)


GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
14
Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:
y
dt
= gx
Phương trình biểu diễn của tổng chi phí có dạng:
y
tp
= ax + b
Tại điểm hòa vốn thì: y
dt
= y
tp
gx = ax + b (1)
Giải phương trình (1) để tìm x, ta có:
x =
ag
b



Vậy:

2.5.3.2 Doanh thu hòa vốn
Doanh thu hòa vốn là doanh thu có mức tiêu thụ hòa vốn. Vậy doanh thu
hòa vốn là tích của sản lượng hòa vốn với đơn giá bán:
Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:
y

dt
= gx
Tại điểm hòa vốn x =
ag
b

nên
y
hv
=
gag
b
ag
b
g
)( −
=

× =
SDÑP leä Tyû
phí Ñònh

Vậy:

2.5.4 Đồ thị điểm hòa vốn
Mối quan hệ C.V.P được biểu diễn theo 2 hình thức đồ thị. Hình thức thứ
nhất gồm các đồ thị hòa vốn. Hình thức thứ 2 gồm các đồ thị chủ yếu chú trọng
làm nổi bật sự biến động của lợi nhuận khi mức độ thay đổi, được gọi là đồ thị
lợi nhuận
2.5.4.1 Đồ thị điểm hòa vốn:

 Đồ thị tổng quát
Để vẽ đồ thị điểm hòa vốn ta có các đường:
Sản lượng hòa vốn =
Định phí
SDĐP đơn vị
Doanh thu hòa vốn =
Định phí
Tỷ lệ SDĐP
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
15
- Trục hoành Ox: phản ánh mức độ hoạt động (sản lượng)
- Trục tung Oy: phản ánh số tiền hay chi phí
- Đường doanh thu: y
dt
= gx (1)
- Đường tổng chi phí: y
tp
= ax + b (2)
- Đường đinh phí: y
dp
= b
- Minh họa đồ thị C.V.P tổng quát
y


y

hv
b

x

Đồ thị 1: Minh họa C.V.P tổng quát
 Đồ thị phân biệt
Ngoài dạng tổng quát của đồ thì hòa vốn, các nhà quản lý còn ưa chuộng dạng
phân biết. Về cơ cấu, hai dạng này giống nhau về các bước xác đinh các đường
biểu diễn, chi khác ở chỗ ở dạng phân biệt có thêm đường biến phí y
bp
= ax song
song với đường tổng chi phí y
tp
= ax + b. Đồ thị này nhằm cho ta thấy số dư đảm
phí trên đồ thị mà đồ thị tổng quát chưa phản ánh được
Đồ thị 2: Minh họa C.V.P phân biệt
y




y
h
b


y
dt
= gx

Điểm hoà vốn


y
tp
= ax + b
y
dp
= b
x
h
(sản lượng hòa vốn)
Điểm hoà vốn


y
tp
= ax + b
y
dp
= b
x
h
(sản lượng hòa vốn)
Định phí
SDĐP
Lợi nhuận
y
dt
= gx


Y
bp
= ax
Biến phí
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
16
x
2.5.4.2 Đồ thị lợi nhuận Phương trình lợi nhuận
Đồ thị lợi nhuận có ưu điểm là dễ vẽ và phản ánh được mối quan hệ giữa
sản lượng với lợi nhuận, tuy nhiên nó không phân biệt được mối quan hệ giữa chi
phí với sản lượng
Đồ thị 3: Minh họa C.V.P lợi nhuận
y













2.5.4.3 Phương trình lợi nhuận:
Từ phương trình cơ bản thể hiện mối quan hệ C.V.P:
- Doanh thu = Định phí + Biến phí + Lợi nhuận
gx = b + ax + P
Ta thấy rằng nếu doanh nghiệp muốn có mức lợi nhuận như dự kiến, doanh
nghiệp có thể tìm được mức tiêu thụ và mức doanh thu cần phải thực hiện.
Đặt P
m
: Lợi nhuận mong muốn
x
m
: mức tiêu thụ để đạt được lợi nhuận mong muốn
gx
m
: doanh thu phải thực hiện để đạt được mức lợi nhuận mong muốn
Từ đó ta có thể tìm được sản lượng tiêu thu để đạt được lợi nhuận mong
muốn
25.000
50.000
75.000
100.0000
125.000
-10.000

-20.000
-50.000
-40.000

-30.000
10.000

20.000
30.000
40.000
50.000
0
200
300
400
500
100

Đường lợi nhuận
Lợi nhuận đạt được trong kỳ
Đường doanh thu
y = gx
x (sản lượng sản phNm)
Điểm hòa vốn


0

www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
17





Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phNm: SDĐP
được thể hiện bằng chỉ tiêu tương đối (tỷ lệ SDĐP), lúc đó có thể xác định mức
doanh thu phải thực hiện để đạt được lợi nhuận mong muốn bằng cách vận dụng
cơng thức sau:



2.6 Phân tích điểm hòa vốn với giá bán
Điểm hòa vốn cũng được phân tích trong đơn giá bán thay đổi. Trong
những phần trên, ta chỉ nghiên cứu điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán khơng
thay đổi, cần sản xuất và tiêu thu bao nhiêu sản phNm để đạt hòa vốn. Trong điều
kiện giá bán thay đổi, sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ thay
đổi tương ứng như thế nào?
Phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán thay đổi là một vấn đề có ý
nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp, vì từ đó có thể dự kiến, khi
giá thay đổi, cần xác định mức tiêu thụ là bao nhiêu để đạt hòa vốn với đơn giá
tương ứng đó
2.7 Phân tích điểm hồ vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng
Kết cấu hàng bán là tỷ trọng của từng mặt hàng bán chiếm trong tổng số
mặt hàng đem bán. Mỗi mặt hàng có chi phí, giá bán khác nhau sẽ cho tỷ lệ số dư
đảm phí khác nhau. Khi doanh nghiệp bán nhiều mặt hàng khác nhau mà tỷ trọng
của các mặt đó biến động giữa các kỳ phân tích, thì điểm bán hồ vốn cũng sẽ
thay đổi. Cho nên nếu biết kết hợp hợp lý giữa các mặt hàng đem bán sẽ mang lại
lợi nhuận tối đa, ngược lại sẽ có ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận.
2.8 Hạn chế của mơ hình phân tích mối quan hệ C.V.P
vò đơn phí Biến- bán giáĐơn
muốn mong nhuận Lợi phí Đònh +
=


+
=
ag
Pb
x
m
m

SDĐP lệ Tỷ
muốn mong nhuận Lợi phí Đònh +
=
×−
+


+
=
gag
Pb
g
ag
Pb
gx
mm
m
)(

www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)


GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
18
Qua nghiên cưu mối quan hệ C.V.P ở trên, chúng ta thấy rằng, việc đặt chỉ
phí trong mối quan hệ với khối lượng và lợi nhuận để phân tích đề ra quyết định
kinh doanh chỉ có thể thực hiện được trong một số điều kiện giả định, mà những
điều kiện này rất ít xảy ra trong thực tế. Những điều kiện giả định đó là:
Mối quan hệ giữa khối lượng sản phNm, mức độ hoạt động với chi phí và
thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp. Tuy nhiên, thực
thế cho chúng ta thấy rằng, khi sản lượng thay đổi sẽ làm thay đỏi cả lợi nhuận
lẫn chi phí. Khi gia tăng sản lượng chi phí khả biến tăng theo đường cong còn chi
phí bất biến tăng theo dạng gộp chứ không phải tuyến tính như chúng ta giả định
Phải phân tích một cách chính xác chi phí của xí nghiệp thành chi phí khả biến và
bất biến, điều đó đã là rất khó khăn, vì vậy việc phân chia chi phí hỗn hợp thành
yếu tố khả biến và bất biến lại càng khó khăn hơn, và việc phân chi chi phí này
chỉ mạng tính gần đúng.
Tồn kho không thay đổi trong khi tính toán điểm hòa vốn, điều này có
nghĩa là lượng sản xuất bằng lượng bán ra, điều này khó có thể thực hiện trong
thực tế. Nhưng chúng ta đã biết, khối lượng sản phNm tiêu thụ không chỉ phụ
thuuôc vào khối lượng sản phNm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ
chức công tác tiêu thụ sản phNm như kí hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, chiến
dịch tiếp thị, quảng cáo, công việc vận chuyển, tình hình thanh toán…
Năng lực sản xuất như máy móc thiệt bị, công nhân không thay đổi trong
suốt phạm vi thích hợp. Điều này khhông đúng, bởi nhu cầu kinh doanh là phải
luôn phù hợp với thị trường. Muốn hoạt động hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận
doanh nghiệp phải luôn đổi mới. Ví dụ như đổi mới máy móc thiết bị (điều này
có thể giảm bớt lực lượng lao động)…
Giá bán sản phNm không đổi. Tuy nhiên giá bán không chỉ do doanh nghiệp
định ra mà nó còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường.





www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
19
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC XÃ
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã
HTX Quang Minh xuất phát từ HTX Bình Minh tại Thị Xã Gò Công do nhu
cầu phát triển HTX huy động xã viên tại địa bàn T.P Mỹ Tho để thành lập HTX
Quang Minh vào ngày 03 tháng 06 năm 2003, hoạt động độc lập tại T.P Mỹ Tho
Tên đầy đủ bằng tiếng việt: HTX sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khNu
Quang Minh
Tên viết tắt: HTX Quang Minh
Tên đối ngoại: Quang Minh Coop
Vốn điều lệ: 1.350.000.000 đồng. Trụ sở chính: 270C Quốc lộ 60 Phường 10
T.P Mỹ Tho. HTX gồm 21 xã viên vừa trong và ngoài tỉnh, và sẽ được bổ sung
thêm cho giai đoạn phát triển sau, dự kiến định hình là 30 thành viên
HTX Quang Minh được hình thành vào tháng 3 năm 2003, khởi đầu từ cái nôi
HTX Bình Minh với bề dày nhiều năm hoạt động trên một lãnh vực chuyên sản
xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khNu kể từ thời bao cấp chuyển sang. Trong
thời gian đầu thành lập, được HTX Bình Minh hậu thuẫn và chuyển giao nguồn
nhân lực, một phần khách hàng cũng như địa điểm văn phòng kho bãi, đội ngũ kỹ
thuật và nhất là nhân sự lãnh đạo và một số công nhân lao động với tay nghề đã
được chuyên sâu đã tạo đà cho HTX Quang Minh phát triển và không gặp những
khó khăn. Đồng thời, được chính quyền địa phương hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ

về cơ sở hạ tầng, HTX đã xây dựng và nâng cấp, đáp ứng những điều kiện tối
thiểu mà khách nước ngoài cần có của một nhà cung cấp hàng xuất khNu để họ
tin tưởng đặt bút ký hợp đồng với HTX. Bên cạnh đó, kết hợp với bối cảnh quốc
tế cũng như trong nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho những doanh nghiệp sản
xuất hàng xuất khNu, Nhà nước kích thích tăng trưởng xuất khNu dưới nhiều hình
thức như thưởng xuất khNu cho những đơn vị hằng năm gia tăng kim gạch xuất
khNu trong thời gian còn được phép trước khi gia nhập WTO, hỗ trợ các đơn vị
xuất khNu công tác xúc tiến thường mại, giới thiệu, tìm kiếm thị trường v.v... Từ
đó, sau 1 năm đi vào hoạt động, HTX Quang Minh đã dần khẳng định tên tuổi
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
20
cũng như vị thế của mình trên thương trường quốc tế cũng như tạo được sự tin
tưởng từ nhà cung cấp đầu vào là thương lái buôn bán nguyên liệu vật tư cho đến
những người công nhân lao động nghèo quanh năm sống bám vào đồng ruộng
cần có việc làm ổn định góp phần nâng cao mức sống của người dân nghèo tại
những vùng nông thôn và họ đã bám trụ với HTX từng bước tạo đà cho HTX
phát triển
3.2 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động
3.2.1 Chức năng
Quang Minh Cooperative là hợp tác xã chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ
nghệ xuất khNu. Hiện nay HTX có các hoạt động chủ yếu sau:
Thu mua nguyên vật liệu và sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, tiêu thụ trong
nước và xuất khấu trực tiếp nước ngoài
Ký hợp đồng mua nguyên vật liệu lâu dài với các nhà cung cấp ở các tỉnh
Hợp tác liên doanh – liên kết với các công ty nước ngoài có uy tín nhằm đa
dạng hóa sản phNm và mở rộng thị trường

3.2.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính của HTX là xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất
kinh doanh và các kế hoạch khác có liên quan đáp ứng được năng lực sản xuất
kinh doanh của mình, bảo đảm hoàn thành kế hoạch được giao và đạt chỉ tiêu
hiệu quả kinh tế
Tăng cường hoạt động liên doanh – liên kết với các công ty trong và ngoài
nước nhằm phát triển ngành hàng, chủng loại và nâng cao chất lượng sản phNm
qua đó góp phần tìm kiếm thị trường, mở rộng phạm vị sản xuất kinh doanh
Tuân thủ luật pháp của nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất
nhập khNu và ngoại giao đối ngoại
Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong các hợp đồng mua bán ngoại
thương và các hợp đồng kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của HTX
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
21
3.2.3 Mục tiêu hoạt động
Luôn là đơn vị dẫn đầu trong ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất
khNu của Tiền Giang
Giữ vững danh hiệu doanh nghiệp xuất khNu uy tín do Bộ thương Mại xét tặng
và cúp vàng do Thủ tướng trao tằng và là thành viên vàng, hổ trợ miễn phí cho
HTX ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử để giới thiệu sản
phNm, thông tin doanh nghiệp và các công cụ nhằm khai thác các mặt hoạt động
kinh doanh trực tuyến trên mạng
Xây dựng phương thức kinh doanh linh hoạt, đNy mạnh đầu tư vào các vùng
quê có trồng nguồn nguyên liệu cung cấp cho hàng xuất khNu để ổn định nguồn
nguyên liệu, xây dựng và mở rộng hệ thống kho trạm, cơ sở bảo quản xử lý

nguyên vật liệu tại các vùng trọng điểm nhằm tiết kiệm chi phí lưu thông, khai
thác triệt để các nguồn lực sẵn có
Đầu tư trang thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại góp phầm nâng cao chất
lượng sản phNm
Sản lượng và doanh số thực hiện năm sau phải cao hơn năm trước, hoàn thành
tốt các nghĩa vụ thuế đối với nhà nước
Sử dụng nguồn vốn một cách tốt nhất, tăng nhanh vòng quay vốn, dự trữ hàng
hóa, thành phNm thích hợp, tăng cường phát triển hoạt động liên doanh – liên kết,
kêu gọ đầu tư nhằm hạn chế vốn vay, mở rộng thị trường












www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
22
3.3 Ban tổ chức hợp tác xã
3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý














Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý HTX
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ
3.2.2.1 Ban Quản Trị
Chọn kế toán trưởng, quyết định cơ cấu tổ chức, các bộ phận nghiệp vụ
chuyên môn của HTX. Tổ chức thực hiện nghị quyết của đại hội xã viên
ChuNn bị báo cáo về kế hoạch sản xuất kinh doanh, chuNn bị chương trình nghị
sự của đại hội và triệu tập đại hội xã viên
Ấn định quy chế về: Cán bộ, nhân viên, tiền lương, tiền thưởng, phạt và các
quy chế khác phù hợp với quy định của nhà nước và khả năng của HTX
Xem xét kết nạp, xin chuyển nhượng, thừa kế, rút cổ phần, tăng cổ phần xã viên
và báo cáo để đại hội xã viên thông qua
Lập báo cáo định kỳ: tháng, quý, năm theo quy định của pháp luật thống kê kế
toán
Chịu trách nhiệm trước đại hội xã viên về các quyết định trong phạm vi phân
công phụ trách
Đại hội xã viên
Ban Kiểm Soát
Ban Quản Trị

Chủ Nhiệm
Phòng Kinh Doanh Phòng Kế Toán Phòng Kỹ Thuật
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
23
3.2.2.2 Ban kiểm soát
Kiểm tra việc thực hiện điều lệ, nội quy và nghị quyết của đại hội xã viên
Giám sát mọi hoạt động của Ban Quản Trị, Chủ nhiệm HTX và xã viên theo
pháp luật, điều lệ, nội quy của HTX
Kiểm tra tài chính kế toán, phân phố thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các
quỹ của HTX, sử dụng tài sản, vốn vay và các khoản hỗ trợ nhà nước
Tiếp nhận và giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo đối với những người có liên
quan đến HTX
Thông báo kết quả kiểm tra cho Ban Quản Trị và báo cáo trước đại hội xã viên
kiến nghị với Ban Quản Trị, Chủ nhiệm HTX khắc phục những yếu kém trong
sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của HTX, giải quyết những qui phạm điều lệ, nội
quy HTX
3.2.2.3 Chủ nhiệm HTX
Chủ nhiệm là người đại diện cho HTX trước pháp luật
Tổ chức thực hiện kế hoạch và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của HTX
Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban Quản Trị, tổ chức thực hiện nghị
quyết của đại hội xã viên và quyết định của Ban Quản Trị
3.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây
3.3.1 Tình hình chế biến các sản phm thủ công mỹ nghệ tại hợp tác xã
3.3.1.1 Các sản phm chủ yếu
Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu: hàng thủ công làm từ cói, lục bình, lá

buông như kệ, khay, tủ, rương
3.3.1.2 Lượng sản phm
Năm 2008 lượng sản xuất các sản phNm thủ công mỹ nghệ (TCMN) của hợp
tác xã như sau:
Sản phNm lục bình: 650.256 sản phNm, chiếm tỷ lệ 79% trong tổng sản phNm
Sản phNm Cói: 90.939 sản phNm chiếm 11%
Sản phNm Lá buông: 75.560 sản phNm, chiếm tỷ lệ 9%
www.kinhtehoc.net

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang SVTT: Nguyễn Minh Hùng
24
Các sản phNm khác: 9000 sản phNm chiếm tỷ lệ 1%
3.3.2 Tình hình tiêu thụ của hợp tác xã
Năm 2008 sản lượng tiêu thụ của HTX giảm so với năm 2007 cụ thể là:
Mặt hàng lục bình: tiêu thụ 650.256 sp, chiếm tỷ lệ 79% giảm 18,5%
Mặt hàng cói: tiêu thụ 90.939 sp, chiếm tỷ lệ 11% giảm 16,1%
Mặt hàng lá buông: tiêu thụ 75.560 sp, chiếm tỷ lệ 9% giảm 13.9%
Ta thấy tình hình tiêu thụ của các dòng sản phNm này không thuận lợi do
khủng hoảng kinh tế nên các thị trường Châu âu, Châu á bị thu hẹp khá nhiều mà
cụ thế là lợi nhuận đã giảm ở các dòng sản phNm cụ thể như sau:
Sản phNm lục bình: 0,98 tỷ đồng, chiếm 67,3% và chỉ bằng 43,5% năm 2007
Sản phNm cói: 0,17 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 12,1% và chỉ bằng 23% năm 2007
Sản phNm lá buông: 0,16 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 11,6% và chỉ bằng 19,9% năm
2007
Nguyên nhân chính là cho lợi nhuận của HTX giảm là không có nhiều đơn đặt
hàng và giá giảm so và chi phí tăng so với 2007 và các chi phí về lượng cũng
tăng theo.
3.4 Thuận lợi – Khó khăn – Phương hướng hoạt động trong những

năm tới
3.4.1 Thuận lợi
Hiện nay đứng trước xu hướng sử dụng hàng trang trí nội thất trong gia đình
bằng nguyên liệu tự nhiên dễ tiêu hủy, không gây ảnh hưởng đến môi trường của
người tiêu dùng nước ngoài. Những mặt hàng HTX đang sản xuất đã được khách
hàng đặt mỗi ngày một tăng hy vọng cho một tương lai đang rộng mở vê ngành
hàng này. Hơn nữa, qua những năm gần đây tay nghề đan cói, lục bình ở Tiền
Giang đã nâng cao rõ rệt. Khách hàng trong cũng như ngoài nước đều đánh giá
tốt về chất lượng tại vùng này, từ đó rất nhiều khách đổ về Tiền Giang đặt hàng
đem đến khí thế cho phong trào sản xuất hàng TCMN của người lao động tại địa
phương
Nhà nước đang khuyến khích việc gia tăng xuất khNu hàng TCMN, đưa ra
nhiều biên pháp hỗ trợ xuất khNu như giới thiệu quảng bá tên tuổi doanh nghiệp,
www.kinhtehoc.net

×