Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương môn học Thư viện số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.83 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA THƯ VIỆN THÔNG TIN

BỘ MÔN THƯ VIỆN HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
THƯ VIỆN SỐ
Hà Nội - 8/2012
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: ĐỖ QUANG VINH
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên chính
- Thời gian làm việc: Sáng thứ 2 hàng tuần, trong giờ hành chính.
- Địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thông tin, Trường Đại học Văn
hóa Hà Nội.
- Địa chỉ liên hệ: 418 đường La Thành, quận Đống Đa, Hà Nội.
+ Điện thoại cơ quan: 04.38511971
+ Email: hoặc
- Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ thông tin và truyền thông ICT,
Thư viện số DL.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: THƯ VIỆN SỐ
- Mã môn học: TV23A43
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: + Bắt buộc: 
+ Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Tin học đại cương, Đai cương CNTT và TT,
Thiết kế và quản trị cơ sở dữ liệu, Phần mềm ứng dụng trong thư viện
- Các môn học kế tiếp: Không
- Các yêu cầu đối với môn học:
Trang thiết bị phải có:
+ 01 máy tính / 01 sinh viên học tập.
+ 01 máy tính và 01 máy chiếu Projector cho giảng viên giảng dạy.


- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ
+ Thảo luận: 5 giờ
2
+ Bài tập: 20 giờ
+ Tự học: 0 giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Thư viện Thông tin, Trường
Đại học Văn hóa Hà Nội, số 418, Đê La Thành, Đống Đa, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
3.1. Mục tiêu chung của môn học:
Sau khi học xong môn học này, sinh viên có thể:
- Về kiến thức: Nắm được khái niệm thư viện số và các vấn đề cơ bản liên
quan đến thư viện số; Mô hình cho thư viện số; Các chuẩn sử dụng trong
thư viện số; phương pháp tạo lập các bộ sưu tập và quản trị thông tin trong
thư viện số; Cách bước thực hiện dự án thư viện số.
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tạo lập các bộ sưu tập và quản trị thông
tin trong thư viện số
- Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong công việc; Có tinh thần hợp tác,
tương trợ.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung 1
Mục 1.1, chương 1.
Khái niệm thư viện
số
I.A.1 Nắm được khái
niệm
I.A.1 Nắm được định

nghĩa Thư viện số
I.A.1 Nắm được khái
niệm thư viện lai
I.B.1 Hiểu được khái
niệm thư viện truyền
thống
I.B.1 Hiểu được định
nghĩa Thư viện số
I.B.1 Hiểu được khái
niệm thư viện lai
I.C.2. Phân tích được
các đặc điểm của từng
loại thư viện
Nội dung 2
Mục 1.2 Tình hình
nghiên cứu và phát
triển thư viện số
trên thế giới và ở
Việt Nam
II.A.1. Nắm được
Tình hình nghiên
cứu và phát triển thư
viện số
II.B.1. Hiểu được xu
hướng phát triển của
thư viện
II.C.1. Đưa ra các dự
báo cho sự phát triển
thư viện trong tương
lai

3
Nội dung 3
Mục 1.3 Mô hình
cho thư viện số
III.A.1. Nắm được các
khái niệm cơ bản và
mô hình cho thư viện
số
III.B.2. Hiểu được
các khái niệm cơ bản
và mô hình cho thư
viện số.
III.C.1. Phân tích các
khái niệm cơ bản và
mô hình cho thư viện
số
Nội dung 4
Mục 1.4 Lập kế
hoạch cho dự án
thư viện số
VI.A.1. Nắm được các
bước cơ bản trong dự
án xây dựng thư viện
số
VI.A.1. Nắm được
vấn đề bản quyền tài
liệu trong thư viện số
VI.A.1. Nắm được các
tiêu chí lựa chọn tài
liệu cho thư viện số

VI.B.1. Hiểu được
các đặc điểm của một
bản kế hoạch thư
viện số
VI.B.1. Hiểu được
vấn đề bản quyền tài
liệu trong thư viện số
VI.B.1. Hiểu được
tiêu chí lựa chọn tài
liệu cho thư viện số
VI.C.1. Đánh giá kế
hoạch cho 1 dự án xây
dựng thư viện số
VI.C.1. Phân tích
được vấn đề bản
quyền tài liệu trong
thư viện số
Nội dung 5. Mục
2.1 Chương 2. Số
hoá tài liệu
V.A.1. Nắm được các
phương pháp số hoá tài
liệu, yêu cầu đối với
tài liệu số hoá, quy
trình số hoá tài liệu
V.B.1. Hiểu được các
phương pháp số hoá
tài liệu, yêu cầu đối
với tài liệu số hoá,
quy trình số hoá tài

liệu
V.C.1. Phân tích các
phương pháp số hoá
tài liệu, yêu cầu đối
với tài liệu số hoá, quy
trình số hoá tài liệu
Nội dung 6. Mục
2.2 Các chuẩn
VI.A.1. Nắm được các
chuẩn: Chuẩn trình
bày: ASCII, Unicode,
HTML, XML, GIF,
JPG; Chuẩn biên mục
tự động: MARC,
UNIMARC, CCF,
Dublin Core; Chuẩn
mô tả siêu dữ liệu:
MODS, METS,
RDF;Giao thức tìm
kiếm liên thư viện:
Z39.50
VI.B.1. Hiểu được
nội dung từng chuẩn
chuẩn trình bày:
ASCII, Unicode,
HTML, XML, GIF,
JPG; Chuẩn biên mục
tự động: MARC,
UNIMARC, CCF,
Dublin Core; Chuẩn

mô tả siêu dữ liệu:
MODS, METS,
RDF;Giao thức tìm
kiếm liên thư viện:
Z39.50
VI.C.1. Đánh giá các
chuẩn
Nội dung 7. Mục
3.1 Giới thiệu
chung về
VII.A.1. Nắm được
Đặc điểm của
Greenstone/DSAPCE;
VII.B.1. Hiểu được
Đặc điểm của
Greenstone/DSAPCE;
VII.C.1. Phân tích
được đặc điểm, tính
năng của phần mềm
4
Greenstone/DSPA
CE
Các phương thức xây
dựng thư viện số bằng
hệ phần mềm
Greenstone/DSPACE
Các phương thức xây
dựng thư viện số bằng
hệ phần mềm
Greenstone/DSPACE

Greenstone/DSPACE
Nội dung 8.
3.2 Thực hành thư
viện số
VIII.A.1. Nắm được
các bước tiến hành:
Cài đặt
Greenstone/DSPACE;
Khởi động giao diện
Librarian Interface;
Tạo lập bộ sưu tập với
giao diện Librarian
Interface; Quản trị
thông tin ; Thiết kế
giao diện cho bộ sưu
tập; Xuất bản bộ sưu
tập.
VIII.B.1. Hiểu được
từng bước khi tiến
hành xây dựng bộ
sưu tập số

Chú thích: - Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, vận dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La mã (I, II, III, IV …): Nội dung
- Số Ả rập (1, 2, 3, 4): Thứ tự mục tiêu
4. Tóm tắt nội dung môn học
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thư viện số:
Phân biệt sự khác nhau giữa thư viện truyền thống và thư viện số; Tổng quan về

tình hình nghiên cứu và phát triển thư viện số trên thế giới và ở Việt Nam; Mô
hình cho thư viện số; Phân tích các thành phần của thư viện số; Siêu dữ liệu;
Các chuẩn sử dụng trong thư viện số; Cách thực hiện dự án xây dựng và phát
triển thư viện số; Thực hành xây dựng các bộ sưu tập và quản trị thông tin trong
thư viện số bằng hệ phần mềm mã nguồn mở Greenstone và hoặc DSPACE.
5
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ
1.1 KHÁI NIỆM THƯ VIỆN SỐ
1.1.1 Thư viện truyền thống
1.1.2. Định nghĩa Thư viện số
1.1.2.1. Định nghĩa Thư viện số
1.1.2.2. Lợi ích của Thư viện số
1.1.3. Thư viện lai
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở
VIỆT NAM
1.2.1 Trên thế giới
1.2.1.1. Mỹ
1.2.1.2. Các nước khác trên thế giới
1.2.2 Ở Việt Nam
1.3 MÔ HÌNH CHO THƯ VIỆN SỐ
1.3.1 Các khái niệm cơ bản
1.3.1.1. Đối tượng số
1.3.1.2. Cơ sở dữ liệu tài liệu
1.3.1.3. Siêu dữ liệu
1.3.1.4. Máy tính và mạng
1.3.1.5. Lập chỉ mục tài liệu
1.3.1.6. Tìm kiếm thông tin
1.3.1.7. Quản trị và bảo trì cơ sở dữ liệu tài liệu

1.3.1.8. Tính liên tác trong thư viện số
1.3.2 Mô hình cho thư viện số
1.3.2.1. Dòng
1.3.2.2. Cấu trúc
1.3.2.3. Không gian
6
1.3.2.4. Kịch bản
1.3.2.5. Cộng đồng
1.3.2.6. Định nghĩa hình thức Thư viện số
1.4 LẬP KẾ HOẠCH CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ
1.4.1 Các bước cơ bản của dự án xây dựng thư viện số
1.4.1.1. Xác định dự án xây dựng TVS
1.4.1.2. Phác thảo kế hoạch triển khai dự án xây dựng TVS
1.4.1.3. Thực hiện dự án xây dựng TVS
1.4.2 Vấn đề bản quyền tài liệu trong thư viện số
1.4.3 Tiêu chí lựa chọn tài liệu cho thư viện số
Chương 2
CÁC CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THƯ VIỆN SỐ
2.1 SỐ HÓA TÀI LIỆU
2.1.1 Các phương pháp số hoá tài liệu
2.1.2 Yêu cầu đối với tài liệu số hoá
2.1.3 Quy trình số hoá tài liệu
2.2 CÁC CHUẨN
2.2.1 Chuẩn trình bày: ASCII, Unicode, HTML, XML, GIF, JPG
2.2.2 Chuẩn biên mục tự động: MARC, UNIMARC, CCF, Dublin Core
2.2.3 Chuẩn mô tả siêu dữ liệu: MODS, METS, RDF
2.2.4 Giao thức tìm kiếm liên thư viện: Z39.50
Chương 3
THỰC HÀNH XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VỚI HỆ PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ
MÃ NGUỒN MỞ GREENSTONE/DSPACE

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GREENSTONE /DSPACE
3.1.1 Đặc điểm của Greenstone/DSAPCE
3.1.2 Các phương thức xây dựng thư viện số bằng hệ phần mềm
Greenstone/DSPACE
3.2 THỰC HÀNH THƯ VIỆN SỐ
3.2.1 Cài đặt Greenstone/DSPACE
7
3.2.2 Khởi động giao diện Librarian Interface
3.2.3 Tạo lập bộ sưu tập với giao diện Librarian Interface
3.2.4 Quản trị thông tin
3.2.5 Thiết kế giao diện cho bộ sưu tập
3.2.6 Xuất bản bộ sưu tập.
6. Học liệu
1. Học liệu bắt buộc
1.1. Arms W.Y. (2003), Digital Libraries, MIT Press, Cambridge.
1.2. Fox E.A. (2000), Advanced Digital Libraries, Virginia Polytechnic
Institue and State University.
1.3. Lesk M. (2005), Understanding Digital Libraries, 2
nd
Edition, Morgan
Kaufmann, San Francisco.
1.4. Witten I.H., Bainbridge D. (2003), How to Build a Digital Library,
Morgan Kaufmann, San Francisco.
1.5. Đỗ Quang Vinh (2009), Thư viện số - Chỉ mục và Tìm kiếm, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
1.6. Lourdes T.D. (2006), Thư viện số và truy cập mở tài liệu lưu trữ,
Nguyễn Xuân Bình và nnk biên dịch, UNESCO, Hà Nội.
1.7. The 10
th
International Conference on Digital Libraries (2007), Asian

Digital Libraries: Looking Back 10 years and Forging New Frontiers,
Ha Noi
1.8. Tài liệu hướng dẫn cài đặt, sử dụng và phát triển của hệ phần mềm thư
viện số Greenstone/DSPACE
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành

thuyết
Thảo
luận
Bài tập Tự học
Nội dung 1 1
8
Nội dung 2
1
Nội dung 3 1
Nội dung 4
2
Nội dung 5 2
Nội dung 6
3
Nội dung 7 5 5
Nội dung 8
5 20
Tổng số 20 0 25
45 0
7.2. Lịch trình cụ thể (15 tuần, mỗi tuần 03 giờ tín chỉ)

Hình
thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung
chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi
chú
Tuần 1
Lý thuyết 3 giờ trên
giảng đường
Nội dung
1,2,3

Đọc học liệu [1], [3], [5], [6]
Tuần 2
Lý thuyết 2 giờ trên
giảng đường
Nội dung 4

Đọc học liệu [1], [3], [5], [6]
1 giờ trên
giảng đường
Nội dung 5
Tuần 3
Lý thuyết 3 giờ trên
giảng đường
Nội dung 5,

Nội dung 6

Đọc học liệu [1], [3], [5], [6]
Tuần 4
Lý thuyết 1 giờ trên
giảng đường
Nội dung 6

Đọc học liệu [1], [3], [5], [6]
2 giờ trên
giảng đường
Nội dung 7 Đọc học liệu [4], [8]
Tuần 5
Lý thuyết 3 giờ trên
giảng đường
Nội dung 7 Đọc học liệu [4], [8]
Tuần 6
Lý thuyết 3 giờ trên Nội dung 8 Đọc học liệu [4], [8]
9
giảng đường
Tuần 7
Lý thuyết 2 giờ trên
giảng đường
Nội dung 8 Đọc học liệu [4], [8]
Bài tập 1 giờ Phòng
thực hành
Nội dung 7
Tuần 8
Bài tập 3 giờ Nội dung 7 Đọc học liệu [4], [8]
Tuần 9

Bài tập 3 giờ Nội dung 8 Đọc học liệu [4], [8]
Tuần 10
Bài tập 3 giờ Nội dung 8 Đọc học liệu [4], [8]
Tuần 11
Bài tập 3 giờ Nội dung 8 Đọc học liệu [4], [8]
Tuần 12
Bài tập 3 giờ Nội dung 8 Đọc học liệu [4], [8]
Tuần 13
Bài tập 3 giờ Nội dung 8 Đọc học liệu [4], [8]
Tuần 14
Bài tập 3 giờ Nội dung 8 Đọc học liệu [4], [8]
Tuần 15
Bài tập 3 giờ Nội dung 8 Đọc học liệu [4], [8]
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Sinh viên học tập môn “Thư viện số” cần phải:
- Thực hiện đầy đủ các nội dung có liên quan trong mục 7.2, cụ thể là:
+ Đọc tài liệu trước khi lên lớp nghe giảng lý thuyết; làm các bài tập trên
lớp, bài tập ở nhà đầy đủ và nộp đúng thời hạn.
+ Tham gia chuẩn bị ý kiến thảo luận theo nhóm về vấn đề đã đăng ký (có
biên bản làm việc của nhóm), sẵn sàng trình bày ý kiến thảo luận của nhóm
trước cả lớp theo yêu cầu của giảng viên.
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chuẩn bị
đề cương các chương, ý kiến thảo luận.
- Tham dự đầy đủ, nghiêm túc các giờ lý thuyết và thảo luận theo quy định.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1.Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá
10
Hình thức
Tính chất của nội
dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng số
- Có mặt đầy đủ trên
lớp
- Bài tập cá nhân và
đánh giá thường
xuyên
- Nghiêm túc, có ý thức
phát biểu xây dựng bài
- Mục tiêu bậc 1: Các
vấn đề lý thuyết.
Đánh giá thái độ và ý thức
học tập, khả năng tiếp cận
và tiếp nhận các các nội
dung cơ bản của môn học.
10%
Thảo luận nhóm
Kiểm tra giữa kỳ
Mục tiêu bậc 1 và 2:
Chủ yếu về lý thuyết,
bước đầu đòi hỏi hiểu
sâu.
Mục tiêu bậc 2 và 3:
Chủ yếu về thực hành
Đánh giá kỹ năng làm việc
nhóm, khả năng trình bày,
thuyết trình một vấn đề lý
luận cơ bản.

20%
Kiểm tra cuối kỳ Mục tiêu bậc 1,2 và 3:

hiểu sâu lý thuyết, đánh
giá được giá trị của lý
thuyết trên cơ sở liên hệ
lý luận với thực tế.
Đánh giá trình độ nhận
thức và kỹ năng liên hệ lý
luận vởi thực tiễn.
70%
Tổng: 100%
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
9.2.1. Loại bài tập cá nhân (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1)
Loại bài tập này thông qua chuẩn bị và hoàn chỉnh đề cương các module
để kiểm tra, đánh giá ý thức học tập, tác phong làm việc khoa học, mức độ nắm
kiếm thức cơ bản và kỹ năng làm việc độc lập, tự học, tự nghiên cứu. Các tiêu
chí đánh giá các loại bài tập này bao gồm:
- Nội dung:
+ Nắm được được nội dung cơ bản của từng module.
+ Trình bày được đề cương sơ lược cho từng module và toàn môn học.
+ Nhất thiết phải sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn (có thể sử
dụng thêm tài liệu do người học tự tìm).
- Hình thức:
Trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích dẫn hợp lý và có dẫn xuất
xứ, độ dài từ 01 đến 02 trang khổ A4/01 chương.
11
9.2.2. Loại bài tập nhóm (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1 và 2)
Loại bài tập này được các nhóm thực hiện trước tại nhà theo sự hướng dẫn
của giảng viên. Mỗi nhóm cử 01 người/những người đại diện trình bày trên lớp
(hoặc theo sự chỉ định của giảng viên).
Bài tập nhóm/tháng được đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết quả
nghiên cứu của nhóm, sự trình bày của đại diện nhóm và các ý kiến tham gia

thảo luận.
Báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Đề tài nghiên cứu: …………………………………….
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:
STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú
1. Nguyễn Văn A Nhóm trưởng
2.
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản
kèm theo).
3. Tổng hợp kết quả làm việc nhóm.
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng
(Kí tên)
* Lưu ý:
- Việc chia nhóm và phân công nhóm trưởng được thực hiện từ đầu khóa
học.
- Các loại bài tập phải nộp cho giảng viên (có thể nộp qua email) chậm
nhất 01 ngày trước buổi lên lớp.
- Điểm bài tập nhóm của mỗi sinh viên được tính theo công thức:
Sinh viên không tham gia thực hiện bài tập nhóm nào thì điểm bài tập ấy
của sinh viên tính điểm 0.
12
9.2.3. Loại bài tập lớn giữa kì (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 2 và 3).
Sau tuần học thứ 8, sinh viên sẽ làm bài tập lớn giữa kỳ (giảng viên cho chủ đề
để sinh viên viết ở nhà, nộp bài vào buổi lên lớp tuần thứ 10).
- Nội dung:
+ Tiêu chí 1: Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết.
+ Tiêu chí 2: Các luận cứ và luận chứng chính xác và có sức thuyết phục,
giải quyết được vấn đề, thể hiện năng lực tư duy lý luận tốt.

+ Tiêu chí 3: Có sử dụng các tài liệu, phương pháp nghiên cứu do giảng
viên hướng dẫn.
- Hình thức:
+ Tiêu chí 4: Bố cục hợp lý, trình bày sạch sẽ, văn phong trong sáng, trích
dẫn hợp lý và có dẫn xuất xứ, độ dài từ 03 đến 04 trang khổ A4.
* Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí:
Điểm Tiêu chí
9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí
7 – 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có
bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 – 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: sức thuyết phục của các luận cứ, luận chứng chưa thật cao,
vấn đề chưa được giải quyết trọn vẹn.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ.
Dưới
5
- Không đạt cả 4 tiêu chí.
* Bài tập lớn giữa kỳ cũng có thể được thực hiện dưới hình thức thi trắc
nghiệm tại phòng máy của trường. Nội dung các câu hỏi thi trắc nghiệm bao
quát kiến thức từ chương 1 đến chương 3.
9.2.4. Loại bài tập lớn cuối kỳ (Thi học kỳ - đánh giá mức độ đạt mục tiêu
bậc 1, 2 và 3): Tiêu chí và biểu điểm như đối với 9.2.3.
13
9.3. Lịch kiểm tra, lịch thi lần 1, lịch thi
lại:
10. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Trình bày khái niệm thư viện số
2. Trình bày khái niệm thư viện lai

3. Trình bày tổng quan về tình hình nghiên cứu và phát triển thư viện số trên
thế giới và ở Việt Nam.
4. Trình bày các thành phần của thư viện số.
5. Trình bày vấn đề bản quyền tài liệu trong thư viện số.
6. Trình bày mô hình cho thư viện số.
7. Cách thực hiện dự án xây dựng và phát triển thư viện số
8. Trình bày các phương pháp chỉ mục tài liệu trong thư viện số.
9. Trình bày phương pháp chỉ mục tệp đảo các tài liệu trong thư viện số.
10.Trình bày các phương pháp tìm kiếm thông tin trong thư viện số.
11.Trình bày phương pháp tìm kiếm tài liệu xếp hạng trong thư viện số.
12.Trình bày phương pháp số hóa tài liệu.
13. Trình bày các tiêu chí lựa chọn tài liệu cho thư viện số.
14.Trình bày các chuẩn sử dụng trong thư viện số.
15. Trình bày chuẩn trình bày trong thư viện số.
16.Trình bày chuẩn biên mục tự động trong thư viện số.
17.Trình bày về siêu dữ liệu metadata trong thư viện số.
18.Trình bày chuẩn mô tả siêu dữ liệu trong thư viện số.
19.Trình bày giao thức tìm kiếm liên thư viện: Z39.50
20.Trình bày cách xây dựng bộ sưu tập số trong hệ phần mềm
Greenstone/Dspace.
21.Trình bày các cách chỉ mục tài liệu số trong hệ phần mềm
Greenstone/Dspace.
22.Trình bày các cách tìm kiếm tài liệu trong hệ phần mềm
Greenstone/Dspace.
14
23.Trình bày các yêu cầu đối với việc đào tạo cán bộ cho thư viện số.
24.Trình bày phương pháp đào tạo người dùng tin cho thư viện số.
Trưởng khoa
Ths. Nguyễn Văn Thiên
Trưởng bộ môn Giảng viên

TS. Đỗ Quang Vinh
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
15

×