Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án DMPP Ngu Van 10 HK II Nam học 2012 - 2013 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.62 KB, 8 trang )

Giáo án cũ:
Ngày soạn: ngày dạy
Tiết 80 Tiếng Việt
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật với đặc trưng cơ bản của nó.
- Có kĩ năng phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
2. Kĩ năng: Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cái đúng trong khi nói và viết,
có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
3. Thái độ: Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một đoạn văn TM có đề tài gần
gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV
1. GV: SGK, SGV, TLTK, GA, máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ
2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Kiểm tra bài cũ: không
* Giới thiệu bài mới (1’)
Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu 2 đặc trưng còn lại của ngôn ngữ nghệ
thuật: Tính truyền cảm, tính cá thể
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
? VD1+2 bộc lộ tình cảm gì của người
viết ? Dấu hiệu để nhận biết ?
? Thế nào là tính truyền cảm ?
-> Yêu cầu hs gạch chân Sgk.
( - Cách 2: Hiểu tính truyền cảm là gì? VD
minh họa)
? Thế nào là tính cá thể hóa? Vd minh họa?
II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật


2. Tính truyền cảm.
a. Xét ngữ liệu:
Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông
b. Phân tích ngữ liệu:
- Tình yêu, sự gắn bó máu thịt, sẵn sàng hi
sinh vì Tổ quốc
- Dấu hiệu: thán từ “ôi”, từ ngữ cụ thể: yêu,
máu thịt…
c. Nhận xét
- Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ
thuật: làm cho người đọc (nghe) cùng vui ,
buồn như chính người nói ( viết)
3. Tính cá thể hóa
? Hs đọc ghi nhớ
? Những phép tư từ thường dùng để tạo tính
hình tượng?
? Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong
cách ngôn ngữ NT? Vì sao?
? Chọn từ thích hợp điền?
? So sánh điểm giống và khác trong 3 đoạn
thơ thu?
- Cách sử dụng ngôn ngữ riêng( dùng từ,
đặt câu, sử dụng hình ảnh…) của từng
người tạo lập.
- Cách sử dụng ngôn ngữ làm nổi bật được
vẻ riêng của vật, cảnh.
*VD: Cùng viết về đề tài người lính

- Đồng chí ( Chính Hữu)-> giản dị, mộc
mạc
- Tây Tiến ( QDũng)-> hào hoa, thanh lịch
- Bài thơ về tiểu đội ( PTDuật)-> ngang
tàng, phóng khoáng.
* Ghi nhớ (101)
B. Luyện tập.
* BT1(101)
-> So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, nói giảm, nói
tránh…
* BT2(101)
- Tính hình tượng:
+ là phương tiện, mđích stạo NT
+ trong hình tượng ngôn ngữ có yếu tố
truyền cảm
+ cá tính stạo của nhà văn
* BT3(101)
-> canh cánh, rắc, giết
* BT4(101)
- Giống: cùng viết về đề tài mùa thu.
- Khác:
+ Về hình tượng:
. Mùa thu trong thơ NKhuyến: bầu trời
trong xanh, bao la, tĩnh lặng, nhẹ nhàng.
. Trong thơ LTLư thì có âm thanh xào xạc
và lá vàng lúc chuyển mùa.
. Trong thơ NĐThi thì tràn đầy sức sống
mới.
+ Về cảm xúc:
. NK cảm nhận bức tranh mùa thu trong

sáng, tĩnh lặng.
. LTLư bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ
nhàng.
. NĐThi cảm nhận sức hồi sinh của dtộc
trong mùa thu mới.
+ Về từ ngữ:
. NK chú ý đến các từ ngữ chỉ mức độ về
khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hành
động.
. LTLư chú ý dùng âm thanh để gợi cảm
xúc.
NĐThi mtả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc.
 Mỗi bài thơ tiêu biểu cho 1 p/cách thơ:
cổ điển, lãng mạn, lãng mạn cách mạng.
* BT5:
Viết 1 đoạn văn ( đề tài tự chọn) có sử
dụng 1 trong các đặc trưng của ngôn ngữ
NT.
3. Củng cố: Nắm vững khái niệm và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
4. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học bài và hoàn thiện bài tập
- Soạn: Trao duyên - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
Giáo án mới:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 80 Tiếng Việt
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật với đặc trưng cơ bản của nó.
- Có kĩ năng phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

2. Kĩ năng: Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cái đúng trong khi nói và viết,
có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
3. Thái độ: Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một đoạn văn TM có đề tài gần
gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV
1. GV: SGK, SGV, TLTK, GA, máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ
2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Kiểm tra bài cũ: không
* Giới thiệu bài mới (1’)
Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu 2 đặc trưng còn lại của ngôn ngữ nghệ
thuật: Tính truyền cảm, tính cá thể
2. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
GV giới thiệu: Theo
đúng đặc trưng của
ngôn ngữ, bản thân mỗi
lời nói đều chứa đựng 2
thành phần nghĩa: nghĩa
thông tin và nghĩa tình
thái, bên cạnh nội dung
phản ánh, mỗi lời nói
đều thể hiện những tình
cảm, thái độ nhất định
của người nói.
Tìm hiểu ví dụ.
GV chiếu ví dụ
GV phát PHT cho hs

thảo luận qua 3 câu hỏi
- E có nhận xét gì về t/c,
HS nghe giảng
HS làm việc theo yêu cầu của
gv
Thảo luận theo bàn
Đại diện trả lời
I. Ngôn ngữ nghệ thuật:
II. Phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật:
1. Tính hình tượng
2. Tính truyền cảm: 15’
* Tìm hiểu ví dụ
VD1: Đau đớn thay
(Trích TK - ND)
VD 2: Chẳng biết 300
(Trích ĐTTK - ND)
VD1:
+ Sự đau đớn, xót xa, cảm
thông sâu sắc của tác giả
với số phận người phụ nữ
+ Từ ngữ: Đau đớn thay,
phận, bạc mệnh
+ Liên hệ cá nhân
thái độ của tác giả trong
mỗi ví dụ
- Chỉ ra các yếu tố ngôn
ngữ thể hiện thái độ,
tỉnh cảm trong mỗi ví
dụ

- Hãy liên hệ thái độ,
cảm xúc của mình sau
khi đọc câu thơ
GV nhận xét kết quả
làm việc của hs
GV khái quát, đối chiếu
kết quả
GV: Qua phân tích ví
dụ trên, ta thấy trong
mỗi lời nói đều thể hiện
tình cảm, thái độ, tư
tưởng của tác giả,
không những thế nó còn
làm cho cho người đọc
như cùng hòa đồng với
cảm xúc của tác giả
GV: Hãy cho biết thế
nào là tính truyền cảm
- Thế nào là tính truyền
cảm?
GV bổ sung, khái quát
GV chiếu giới thiệu 2 ví
dụ: Rừng xà nu (NTT),
Hội Tây (NK)
GV: Phân biệt tính
truyền cảm của ngôn
ngữ nghệ thuật và tính
cảm xúc của ngôn ngữ
sinh hoạt
GV chiếu bổ sung bảng

Lớp bổ sung
Tính truyền cảm:
- Thể hiện ở việc người nói
(viết) sử dụng ngôn ngữ ko
chỉ để diễn đạt cảm xúc của
mình mà còn gây hiệu quả lan
truyền cảm xúc tức là làm cho
người đọc cũng vui, buồn, tức
giận, yêu thương, như chính
người nói (viết).
Hs thảo luận, trả lời.
→ Người đọc thấu hiểu và
nảy sinh xúc cảm tương tự
như tác giả.
HS làm việc, suy nghĩ, trả lời
+ Tính cảm xúc (đặc trưng
của phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt): biểu hiện sắc thái cảm
xúc, tình cảm của người nói
qua các yếu tố ngôn ngữ (từ,
câu, cách nói, giọng điệu, )
+ Tính truyền cảm (đặc trưng
của ngôn ngữ nghệ thuật): thể
hiện ở việc người nói (viết)
bộc lộ cảm xúc của mình
đồng thời làm cho người đọc
cũng vui, buồn, tức giận, yêu
thương, như chính người nói
VD 2:
+ Câu hỏi thể hiện sự khắc

khoải, kiếm tìm, chứa đựng
hy vọng của tác giả về
những tâm hồn đồng điệu
+ Từ ngữ: chẳng biết, khóc,
Tố Như, Chăng
+ Liên hệ cá nhân
* Nhận xét
- Tính truyền cảm thể hiện ở
sự bộc lộ cảm xúc trong
ngôn ngữ nghệ thuật, đồng
thời khơi gợi cảm xúc ở
người đọc cùng xúc cảm với
người viết
- tính cảm xúc là đặc trưng
ngôn ngữ của tất cả các thể
loại văn học
- Tính truyền cảm có được
nhờ sự lựa chọn, phối hợp
các yếu tố ngôn ngữ
GV: Liên hệ bài
HĐGTBNN: ngôn ngữ
là phương tiện diễn đạt
chung của cộng đồng,
nhưng bản thân mỗi con
người lại có cách thức
sử dụng không giống
nhau điều đó đã tạo nên
tính cá thể trong ngôn
ngữ sinh hoạt. Đối với
ngôn ngữ nghệ thuật

mỗi nhà thơ, nhà văn
cũng thể hiện 1 phong
cách, 1 giọng điệu riêng
trong quá trình sử dụng
ngôn ngữ
GV chiếu ví dụ: Thơ
Thê Lữ, huy Cận, Xuân
Diệu, HMT
Hãy phân tích ví dụ sau
GV: Nhận xét giọng
điệu, cách sử dụng ngôn
ngữ của mỗi tác giả trên
GV bổ sung: Ngoài ran
gay trong mỗi tác phẩm
chúng ta cũng nhận thấy
những nét riêng độc đáo
không giống nhau
GV chiếu
GV: Qua phân tích ví
dụ, cho biết tính cá thể
hóa của ngôn ngữ nghệ
thuật thể hiện ở những
phương diện nào
GV khái quát
GV bổ sung: Phân biệt
với tính cá thể của ngôn
ngữ sinh hoạt
GV chiếu, chốt kiến
(viết).
HS nghe giảng

HS trả lời
- Nam Cao: Lạnh lùng, tỉnh
táo, chan chứa yêu thương,
cách xây dựng nhận vật chủ
yếu bằng tâm lí
- Ngô Tất Tố: hơi văn mạnh
mẽ và rắn rỏi, dựng lên một
bức tranh đời sống sắc sảo,
góc cạnh và chi tiết
- Nguyên Hồng: giàu chất trữ
tình, cảm xúc dạt dào, thiết
tha
HS trả lời
Tính cá thể hóa
- Thể hiện ở khả năng vận
dụng các phương tiện diễn đạt
chung (ngữ âm, từ vựng, cú
pháp, tu từ, ) của cộng đồng
vào việc xây dựng hình tượng
nghệ thuật của mỗi nhà văn,
nhà thơ.
HS đọc ghi nhớ
3.Tính cá thể hóa 12’
* Ví dụ
- Thơ
- Văn: VH giai đoạn 30 – 45
+ Nam Cao: Lão Hạc
+ Ngô Tất Tố: Tắt đèn
+ Nguyên Hồng: Những
ngày thơ ấu

* Nhận xét
- Tính cá thể hóa của ngôn
ngữ nghệ thuật thể hiện ở
nét riêng trong ngôn ngữ
của mỗi tác giả, ngôn ngữ
mỗi nhân vật, ở nét riêng
trong cách diễn đạt từng sự
việc, hình ảnh, tình huống
khác nhau trong tác phẩm
* Ghi nhớ (sgk)
thức: Ngôn ngữ nghệ
thuật có 3 đặc trưng
Hoạt động 2: Hướng
dẫn hs làm bài tập
GV chiếu bảng
Yêu cầu hs trả lời câu
hỏi
Bài tập 1
Bài tập 2
GV nhận xét, đối chiếu
kết quả
Bài tập 3: GV treo bảng
phụ
GV nhận xét, phân tích
hiệu quả sử dụng

HS làm bài tập theo yêu cầu
Bài tập 1: HS trả lời
Bài tập 2: HS trả lời
Bài tập 3: HS lên bảng làm

bài tập: Điền từ, giải thích lí
do
- Câu 1: Canh cánh
- Câu 2: Rắc, giết
III. Luyện tập: 15’
1. Bài 1:
Các biện pháp tu từ tạo tính
hình tượng: so sánh, ẩn dụ,
nhân hóa, tượng trưng,
đặc biệt là cách nói hàm ẩn
trong những ngữ cảnh tu từ.
2. Bài 2:
Tính hình tượng là đặc
trưng quan trọng nhất. Vì:
- Nó là phương tiện tái hiện,
tái tạo cuộc sống
- Là mục đích của sáng tạo
nghệ thuật.
- Nó chi phối các đặc trưng
khác:
- Hệ thống ngôn ngữ nghệ
thuật này có khả năng gây
cảm xúc (tính truyền cảm).
+ Cách lựa chọn ngôn ngữ
để xây dựng hình tượng
nghệ thuật
3. Bài 3:
- Canh cánh: thường trực,
day dứt, trăn trở, băn khoăn.
- Rắc, giết. sát với ngữ

cảnh và âm điệu thơ, nó còn
gợi lên sự căm thù sâu sắc
trước tội ác dã man của kẻ
thù đối với dân tộc
3. Củng cố, luyện tập (1’)
- Nắm được khái niệm và các phong cách ngôn ngữ NT.
- Làm bài tập theo SGK.
4. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà (1’)
- Học thuộc nội dung của bài.
- Chuẩn bị bài Trao duyên
Báo cáo về đổi mới phương pháp
Giáo án cũ chỉ đơn thuần sử dụng phương pháp vấn đáp, diễn giảng truyền thống, trong đó giáo
viên làm việc là chủ yếu, không có sự chuẩn bị phương tiện dạy học. HS chưa được tổ chức để chủ
động tham gia hoạt động học tập. Hoạt động của hs chủ yếu là nghe giảng, trả lời câu hỏi theo yêu càu
của gv
Giáo án mới đã có sử vận dụng phối hợp giữa vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm. Có ứng
dụng CNTT, Học sinh đã được huy động, được tổ chức tham gia vào việc phát hiện, nắm bắt kiến thức
bằng hình thức hoạt động nhóm, thảo luận,

×