Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra Ngữ văn 10 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.78 KB, 3 trang )

Đề thi HKII – Môn Ngữ Văn – Khối 10 - Đề B
( Thời gian làm bài : 90 phút)
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Ý nào sau đây không có trong Tựa trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương ?
a. Quan niệm thơ ca chỉ để mua vui
b. Hoặc vì bận việc không rỗi thì giờ để biên tập hoặc lận đận về khoatrường.
c.Thơ văn nếu không có lệnh của vua, không dám khắc ván lưu hành
d. Có người yêu thích thơ văn nhưng ngại vì công việc nặng nhọc, tài lực kém cỏi
Câu 2: Ý nghóa của nhan đề đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”
a. Thúc giục trận chiến
b. Hồi trống thể hiện tính cách ngay thẳng của Trương Phi
c. Hồi trống là điều kiện, là biểu tượng của lòng trung nghóa
d. Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ
Câu 3: Nét mới trong giá trò nhân đạo của Nguyễn Du là:
a. Làm thơ để nói chí
b. Đề cao giá trò tinh thần và chủ thể sáng tạo những giá trò tinh thần ấy
c. Cảm thông cho thân phận bé nhỏ, dưới đáy của xã hội
d. Phê phán xã hội phong kiến
Câu 4: “ Lời nhận xét ấy có đúng không? Đúng quá đi chứ! Nào, mời bạn cùng tôi đi phân tích
tác phẩm để hiểu rõ vấn đề!
(Trích từ bài làm của học sinh)
Lỗi sử dụng tiếng Việt mắc phải:
a. Không đúng ngữ nghóa b. Ngữ pháp
c.Lỗi phát âm, chữ viết d. Phong cách ngôn ngữ
Câu 5: Ý nào dưới đây không có trong những ý chính của Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi?
a. Tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược b. Ca ngợi thiên nhiên Lam Sơn
c. Nêu luận đề chính nghóa d. Quá trình kháng chiến
Câu 6. Lời Từ Hải trong lúc chia tay Thúy Kiều cho thấy nhân vật này:
a. Là một người khảng khái, cương trực, vì dân trừ hại
b. Là người đức độ, chí công vô tư
c. Là người có chí phi thường, tự tin và bản lónh


d. Là người vui duyên mới, vui trong hạnh phúc đôi lứa.
Câu 7: Dòng nào dưới đây nhận xét chưa đúng về những sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện
Kiều?
a. Khả năng vận dụng thể thơ lục bát một cách rất điêu luyện
b. Nghệ thuật xây dựng, miêu tả nhân vật tài tình.
c. Sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn
Họ tên:
Lớp:
Điểm Họ tên giám thò Họ tên giám khảo
d. Ngôn ngữ trong sáng, giàu chất biểu cảm
Câu 8: Hành động của Trương Phi trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” thể hiện tính cách:
a.Suy nghó giản đơn b. Mưu trí
c. Dũng cảm d. Nóng nảy, trọng lẽ phải
Câu 9: Ngô Tử Văn đốt đền vì lý do
a. Chống lại mê tín, dò đoan
b. Thể hiện thái độ cao ngạo của mình
c. Muốn giữ chức phán sự đền Tản Viên.
d. Vì muốn trừ hại cho dân lành
Câu 10: Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật là:
a. Tính thẩm mó, tính truyền cảm và tính cá thể hóa
b. Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính thẩm mó
c. Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hóa
d. Tính hình tượng, tính thẩm mó và tính cá thể hóa
Câu 11: “Đa tài nhưng cũng đa nghi gian trá”là nói đến nhân vật nào trong Tam Quốc?
a.Tào Tháo b. Lưu Bò c. Quan Công d. Trương Phi
Câu 12: Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về Chinh Phụ Ngâm
a. Khúc ngâm nói lên sự oán ghét chiến tranh phi nghóa
b. Khúc ngâm được viết theo thể thơ lục bát
c. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng khao khát hạnh phúc lứa đôi
d. Khúc ngâm diễn tả nỗi nhớ da diết của người chinh phụ

II. Phần tự luận:
Câu 1: Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong ví dụ sau và nêu tác dụng?
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
( Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Câu 2: Tục ngữ có câu:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Hãy giải thích và lấy dẫn chứng trong đời sống hằng ngày để minh họa.

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
- §èi víi mçi c©u tr¾c nghiƯm, thÝ sinh ®ỵc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n
tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : 
01 05 09
02 06 10
03 07 11
04 08 12
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 10 MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2007 -2008
I. Phần trắc nghiệm:
Đề B
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐA A D B D B C C D D C A C
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Em hãy chỉ ra phép đối trong ví dụ sau và nêu tác dụng?
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
( Nguyễn Bỉnh Khiêm)
BPNT: Phép đối: Ta/ Người : Dại/ Khôn: Nơi vắng vẻ/ chốn lao xao ( 1 đ)
Tác dụng: Nhấn mạnh sự lựa chọn ở ẩn của tác giả 1 đ
Câu 2: ( 5đ) Tục ngữ có câu:

Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Hãy giải thích và lấy dẫn chứng trong đời sống hằng ngày để minh họa.
Dàn bài chi tiết
a. Giải thích ý nghóa của câu tục ngữ:
- Nghóa đen: một cây – số lượng ít, phân tán, ba cây chỉ số lượng nhiều, tập trung.
- Nghóa bóng: Một cây chỉ sự đơn đọc, lẻ loi, không thể làm được việc gì lớn, ba cây chỉ sự đoàn
kết, đồng lòng, có sức mạnh để làm việc lớn.
b/ Dẫn chứng để chứng minh ý nghóa trên:
- Trong gia đình Thương yêu, giúp đỡ, đùm bọc nhau
- Trong nhà trường: Đoàn kết , hỗ trợ nhau trong học tập
- Ngoài xã hội: Đoàn kết trong lao động, phong trào xã hội, ….
c/ Rút bài học:
- Phải biết cách đoàn kết, và giúp đỡ nhau
- Đoàn kết nhưng không bè phái, giúp đỡ nhưng không phải ỷ lại

×