Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra hóa 9 học kì II (2012-2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.08 KB, 2 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 53)
MÔN: HÓA HỌC 9
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL TN TL
Khái niệm
hợp chất h/cơ
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
2 câu
1,0 đ
(10%)
Cấu tạo phân
tử hợp chất
h/cơ: hóa trị
và liên kết,
mạch C…
1 câu
0,5 đ
1 câu
2,5đ
2 câu
3,0 đ
(30%)
Các hidro
cacbon: Tính
chất hóa học,
nhận biết …
2 câu
1,0 đ


1 câu
0,5 đ
3 câu
1,5 đ
2 câu
3,0 đ
8 câu
6,0 đ
(60%)
Cộng 3 câu
1,5 đ
(15%)
1 câu
0,5 đ
(5%)
5 câu
2,5 đ
(25%)
1 câu
2,5 đ
(25%)
2 câu
3,0 đ
(30%)
12 câu
10 đ
(100%)
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN : HÓA HỌC 9


A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ)
Câu 1: Trong số các chất sau, những chất nào đều là hợp chất hữu cơ:
A.

C
2
H
6
, C
2
H
5
OH , C
4
H
10
, CH
3
NO
2
B. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH , C
2

H
5
COOH , NaHCO
3

C. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH , NaHCO
3
, CH
3
NO
2
D. C
2
H
6
, CaCO
3
, CH
3
NO
2
, C

2
H
5
OH
Câu 2: Trong hợp chất hữu cơ, điều nào khẳng định sau đây là không đúng:
A. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố Cacbon B. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố Oxi
C. Mỗi chất chỉ có một công thức cấu tạo. D. CTCT cho biết thành phần nguyên tử và
trật tự liên kết giữa cac nguyên tử trong phân tử:
Câu 3: Những chất nào sau đây đều là hidrocacbon:
A. HCl ; C
2
H
6
O ; CH
4
; NaHCO
3
B. C
6
H
5
Na ; CH
4
O ; HNO
3
; C
3
H
6
C. CH

4
; C
2
H
4
; C
2
H
2
: C
2
H
6
D. CH
3
NO
2
; CH
3
Br ; NaOH
Câu 4: Chất hữu cơ A khi đốt cháy đúng theo phương trình phản ứng sau:
A + 3O
2
→ 2CO
2
+ 2H
2
O . Công thức phân tử của A là:
A. CH
4

B. C
2
H
4
C. C
2
H
2
D. C
4
H
8
Câu 5: Eetilen có thể tham gia các phản ứng:
A. Cộng với dung dịch brom và hidrô B. Phản ứng trùng hợp tạo ra Poli êtilen
C. Phản ứng cháy tạo ra khí CO
2
và H
2
O D. Tất cả phản ứng trên .
Câu 6: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CO
2
và CH
4
. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:
A. 1 kim loại B. Ca(OH)
2
C. Dung dịch brom D. Tất cả đều
sai .Câu 7: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH
4
và C

2
H
4
. Để phân biệt chúng ta có thể dùng :
A. Dung dịch brom B. Ca(OH)
2
C. Ag
2
O/NH
3
D. Tất cả đều sai
Câu 8: Nhóm các chất làm mất màu dd brom là:
A. C
2
H
4
, C
6
H
6
, CH
4
. B. C
2
H
2
, CH
4
, C
2

H
4.
C. C
2
H
2
, C
2
H
4
D. C
2
H
2
, CH
4
, C
6
H
6
B/ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : (6đ)
Câu 1: (2,5đ) Viết CTCT có thể có của các hợp chất sau: C
4
H
10
; C
3
H
6
; CH

3
OH.
Câu 2: (1,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí Mêtan (đktc).Tính thể tích khí Oxi cần dùng để đốt
cháy lượng khí trên?
Câu 3: (2đ) Cho 4g hỗn hợp khí (CH
4
, C
2
H
4
) lội qua dung dịch brom (dư). Sau phản ứng người ta
thu được 18,8g dibrom etan.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b/ Tính thành phần % của mỗi khí trong hỗn hợp?
(Biết: C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80)
- Hết -
ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM: (4 đ; mỗi câu chọn đúng được 0,5 đ)
Câu 1A - Câu 2B - Câu 3C - Câu 4B - Câu 5D - Câu 6B - Câu 7A - Câu 8C
B/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết CTCT có thể có:
Viết đúng CTCT:
C
4
H
10
: 2 cách ( viết được mạch thẳng và nhánh) (1đ)
C
3
H

6
: 2 cách ( viết được mạch vòng và mạch thẳng có nối =) (1đ)
CH
3
OH: 1 cách (0,5đ)
Câu 2: - Tính số mol CH4:
11,2
0,5
22,4
=
mol (0,5đ)
- Viết đúng pt: CH
4
+ 2O
2

to
→
CO
2
+ 2H
2
O (0,5đ)
1 : 2
0,5 → 1
- Tính đúng thể tích Oxi: V (O
2
) = 1 . 22,4 = 22,4 lít (0,5đ)
Câu 3: a/ Tính số mol C
2

H
4
Br
2
:
18,8
0,1
188
=
mol (0,5đ)
=> chỉ có C
2
H
4
phản ứng với dd Brom
pt: C
2
H
4
+ Br
2


C
2
H
4
Br
2
(0,5đ)

1 : 1 : 1
0,1
¬
0,1
b/=> Khối lượng C
2
H
4
: 0,1 . 28 = 2,8g => %C
2
H
4
=
2,8
.100
4
= 70% (0,5đ)
=> Khối lượng CH
4
: 4g - 2,8g = 1,2g => % CH
4
=
1,2
.100
4
= 30% (0,5đ)
( HS làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa)
- hết -

×