Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ĐỀ THI HSG LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.37 KB, 1 trang )

TRƯỜNG THPT
LANG CHÁNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN THI : HÓA HỌC
LỚP 10
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề)
Câu I: ( 4 điểm)
Hợp chất M có công thức X
2
Y
3
. Tổng số electron trong phân tử M là 50. Hiệu số proton của hai
nguyên tử X và Y là 5.
1. Xác định X, Y. Viết cấu hình electron của X, Y.
2. Tính tổng số proton, tổng số nơtron trong phân tử M.
3. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử M.
Câu II. ( 3 điểm)
Anion X
-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p
6
.
1. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử X.
2. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Tên gọi cuả X?
3. Tính chất hóa học đặc trưng của X là gì? Lấy ví dụ minh họa.
Câu III: ( 4 điểm)
Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a.
( )
3 3 4 3 2


2
Zn HNO Zn NO NH NO H O+ → + +
b.
0
2 2 2 3 2
t
FeS O Fe O SO+ → +
c.
( )
0
2 4 2 4 2 2
3
t
Al H SO Al SO SO H O+ → + +
d.
0
2 4 2 2 2
t
HI H SO I H S H O+ → + +
Câu IV: (2,5 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl,
HCl, HBr, NaOH.
Câu V:(6,5 điểm)
Cho 5 gam hỗn hợp Al và Zn vào 220ml dung dịch HNO
3
, phản ứng giải phóng ra 0,896 lít
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N
2
O. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H
2

bằng 16,75.Sau khi
phản ứng kết thúc đem lọc thu được 2,013 gam kim loại chưa tan hết và dung dịch A.
1. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
3. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO
3
ban đầu.
( Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
- - - Hết - - -
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
Lưu ý: +Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
+ Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×