Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HOÁ HỮU CƠ 12 PHÂN DẠNG TỪ DỄ ĐẾN KHÓ FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.76 KB, 40 trang )

HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 1
ESTE
A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm: Khi thay nhóm –OH của axit cacboxylic (RCOOH) bằng nhóm OR’ ta được
este. CTCT chung của este đơn chức: RCOOR’ (với R’ ≠ H, R có thể là H).
- Este no, đơn chức, mạch hở: C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2)
2. Danh pháp: Tên este = tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO
-
+ at
Bảng tên gọi các gốc R’ và gốc axit RCOO
-
thường gặp
Gốc R’ Tên gọi Gốc RCOO
-
Tên gọi
CH
3
-
C
2
H
5
-
C


3
H
7
- (hay CH
3
CH
2
CH
2
-)
-CH(CH
3
)
2
.
CH
2
=CH-
C
6
H
5
-
C
6
H
5
CH
2
-

CH
2
=CH-CH
2
-
metyl
etyl
propyl
isopropyl
vinyl
phenyl
benzyl
anlyl
HCOO
-

CH
3
COO
-

C
2
H
5
COO
-

CH
2

=CH-COO
-

CH
2
=C(CH
3
)-COO
-
C
6
H
5
COO
-

fomat
axetat
propionat
acrylat
metacrylat
benzoat
VD: HCOOCH
3
: metyl fomat; CH
3
COOC
2
H
5

: etyl axetat.
3. Đồng phân
Số đồng phân este của C
n
H
2n
O
2
là: 2
n-2
(với 2 ≤ n ≤ 4).
Số đồng phân axit của C
n
H
2n
O
2
là: 2
n-3
(với 3 ≤ n ≤ 6).
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol cùng số C vì este không có liên kết hidro.
- Este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung
môi hữu cơ.
- Este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamylaxetat mùi chuối chín, etyl butirat mùi dứa,
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thuỷ phân
a. Môi trường axit (phản ứng thuận nghịch)
RCOOR’ + H
2

O
H ,
o
t
+
→
¬ 
RCOOH + R’OH
VD: CH
3
COOCH
3
+ H
2
O
H ,
o
t
+
→
¬ 
CH
3
COOH + CH
3
OH
b. Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá, xảy ra 1 chiều)
RCOOR’ + NaOH
2
H O,

o
t
→
RCOONa + R’OH
VD: HCOOC
2
H
5
+ NaOH
2
H O,
o
t
→
HCOONa + C
2
H
5
OH
Đặc biệt: RCOOC
6
H
5
+ 2NaOH
2
H O,
o
t
→
RCOONa + C

6
H
5
ONa + H
2
O.
RCOOCH=CH
2
+ NaOH
2
H O,
o
t
→
RCOONa + CH
3
CHO (anđehit axetic).
Ghi nhớ
- Este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: có dạng HCOOR’
- Este khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương:
Có dạng



2
HCOOR’
RCOOCH=CH
- Xà phòng hoá este bằng dd NaOH, nếu m
muối
> m

este
thì este có dạng: RCOOCH
3
.
- Xà phòng hoá este → hỏi khối lượng chất rắn: m
chất rắn
= m
muối
+ m
NaOH dư
.
2. Phản ứng cháy: Khi đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở C
n
H
2n
O
2
:
HO HC 12 CHNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TT HO Trang 2
C
n
H
2n
O
2
+ (1,5n 1)O
2

o
t


nCO
2
+ nH
2
O.
VD: C
4
H
8
O
2
+ 5O
2

o
t

4CO
2
+ 4H
2
O.
Bng CTPT v phõn t khi ca mt s este v cht thng gp
Cht M Cht M Cht M
C
2
H
4
O

2
C
3
H
6
O
2
C
4
H
8
O
2
60
74
88
C
5
H
8
O
2
C
5
H
10
O
2
CH
3

COONa
100
102
82
HCOONa
CH
3
OH
C
2
H
5
OH
68
32
46
IV. IU CH
- Este n chc: RCOOH + ROH

ơ
2 4
H SO đặc,
o
t
RCOOR + H
2
O
- c bit: CH
3
COOH + CHCH CH

3
COOCH=CH
2
(vinyl axetat)
(CH
3
CO)
2
O + C
6
H
5
OH CH
3
COOC
6
H
5
(este ca phenol) + CH
3
COOH
V. NG DNG
- Dựng lm dung mụi, sn xut m phm, thc phm, dc phm, cụng nghip hoỏ cht.
B. BI TP
DNG 1 : L THUYT V ESTE
Cõu 1: S ng phõn este ng vi CTPT C
3
H
6
O

2
l:
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Cõu 2: S ng phõn este ng vi CTPT C
4
H
8
O
2
l
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Cõu 3: Metyl propionat l tờn gi ca hp cht:
A. HCOOC
3
H
7
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COOC
3
H
7
D. C
2

H
5
COOH.
Cõu 4: Hp cht X cú CTCT: CH
3
COOCH
3
. Tờn gi ca X l:
A. etyl axetat. B. metylfomat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Cõu 5: Este etyl fomat cú cụng thc l
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
. C. HCOOCH=CH
2
. D. HCOOCH
3
.
Cõu 6 (TN THPT 2014): Este no sau õy cú cụng thc phõn t C
4
H
8
O
2
?

A. Etyl axetat B. Propyl axetat C. Phenyl axetat D. Vinyl axetat
Cõu 7: Este etyl axetat cú cụng thc l:
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
CHO
Cõu 8: Este metyl acrylat cú cụng thc l
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3

COOCH=CH
2
. C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. HCOOCH
3
.
Cõu 9: Este vinyl axetat cú cụng thc l
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. HCOOCH
3
.
Cõu 10: Cho este cú CTCT: CH
2
=C(CH
3
)COOCH

3
. Tờn gi ca este ú l:
A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat C. metyl metacrylic. D. metyl acrylic
Cõu 11: Tờn gi este cú CTCT nh sau: HCOOCH=CH
2

A. vinylfomat B. etylfomat. C. vinylaxetat D. etylaxetat
Cõu 12: Propyl fomat c iu ch t
A. axit fomic v ancol metylic. B. axit fomic v ancol propylic.
C. axit axetic v ancol propylic. D. axit propionic v ancol metylic.
Cõu 13: Cht X cú CTPT C
3
H
6
O
2
, l este ca axit axetic. CTCT ca X l:
Ghi nh
- Khi t chỏy este: nu
2 2
CO H O
n n
=
este no, n chc, mch h: C
n
H
2n
O
2
.

- S C
2
CO
este
n
n
=
; S H
2
H O
2
este
n
n
=
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 3
A. CH
3
COOH. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
2

H
5
.
Câu 14: Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức có CTPT C
4
H
8
O
2
, đều tác dụng được với
dung dịch NaOH? A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 15: Este X có CTPT C
3
H
6
O
2
, X có phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
A. HCOOC
2
H
5
B. CH
3
COOCH
3
C. HCOOC
3
H
7

D. C
2
H
5
COOCH
3

Câu 16: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng CTPT C
4
H
8
O
2
, tác dụng được với dung
dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 17: Etyl fomat có thể phản ứng được với:
A. Dung dịch NaOH B. Na C. dd AgNO
3
/NH
3
D. Cả (A) và (C) đều đúng
Câu 18: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và
ancol no đơn chức mạch hở là:
A. C
n
H
2n+2
O
2

B. C
n
H
2n+1
O
2
C. C
n
H
2n
O
2
D. C
n
H
2n-2
O
2
Câu 19: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được:
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.

C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu 20: Đun nóng este CH
3
COOC
2
H
5
với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được:
A. CH
3
COONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH.
C. HCOONa và C
2
H

5
OH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 21: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic.
Công thức của X là
A. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. CH
3

COOC
2
H
5
.
Câu 22: Đun nóng este CH
3
COOCH=CH
2
với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được:
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3
CHO.
C. CH
3
COONa và CH
2
=CH-OH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.

Câu 23: Đun nóng este CH
2
=CHCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được:
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3
CHO.
C. CH
3
COONa và CH
2
=CHOH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu 24: Một este có CTPT là C
4
H
6
O

2
khi thủy phân trong môi trường axit thu được
anđehit axetic. CTCT thu gọn của C
4
H
6
O
2
là:
A. HCOOCH=CHCH
3
B. CH
3
COOCH=CH
2

C. HCOOC(CH
3
)=CH
2
D.CH
2
=CHCOOCH
3

Câu 25: Một este có CTPT là C
4
H
8
O

2
, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol
etylic, CTCT của C
4
H
8
O
2
là:
A. C
3
H
7
COOH B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOCH
3


Câu 26: Hợp chất Y có CTPT C
4
H
8
O
2
. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra
chất Z có công thức C
3
H
5
O
2
Na. CTCT của Y là
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. C
2

H
5
COOCH
3
. D. HCOOC
3
H
7
.
Câu 27: Hợp chất Y có CTPT C
4
H
8
O
2
. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra
chất Z có công thức C
2
H
3
O
2
Na. CTCT của Y là
A. C
2
H
3
COOCH
3
. B. CH

3
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. HCOOC
3
H
7
.
Câu 28: Thuỷ phân este X có CTPT C
4
H
8
O
2
trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai
chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H
2
là 16. X có công thức là
A. HCOOC
3
H
7

B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3

Câu 29: Este X có tỉ khối so với CO
2
= 2. Đun nóng X với dd NaOH tạo ra muối có khối
lượng lớn hơn este đã phản ứng. CTCT thu gọn của X là:
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 4
A. CH
3
COOCH
3
B. HCOOC
3
H
7

C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3
.
DẠNG 2 : THỦY PHÂN ESTE
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 6,6g X cần dd chứa 0,075 mol NaOH. CTCT của X là:
A. CH
3
COOCH
3
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOCH
3
D. CH
3
COOC

3
H
7

Câu 31: Để xà phòng hóa 15,3g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH
0,5M. CTPT của este là: A. C
6
H
12
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
5
H
10
O
2
D. C
4
H
10
O
2


Câu 32: Chất hữu cơ Y có CTPT là C
4
H
8
O
2
. 0,1 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH thu được 8,2g muối. Y là:
A. HCOOC
3
H
7
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. C
2
H
5
COOCH
3
D. C
3
H
7
COOH
Câu 33: Este X có tỉ khối so với CH

4
bằng 5,5. Khi đun nóng X với dd NaOH tạo ra muối
có khối lượng bằng 93,18% khối lượng X đã phản ứng. CTCT thu gọn của X là:
A. CH
3
COOCH
3
B. HCOOC
3
H
7
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3

Câu 34: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với N
2
O bằng
2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH dư tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22
khối lượng este đã phản ứng. CTCT thu gọn của este này là:
A. CH

3
COOCH
3
B. HCOOC
3
H
7
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
2
H
5
.
Câu 35: Este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52g muối natri fomat và
8,4g ancol. Vậy X là:
A. metyl fomat B. etyl fomat C. propyl fomat D. butyl fomat
Câu 36: Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 12,9g tác dụng đủ với 150ml dung
dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu một muối và anđehit. CTCT của este là:
A. HCOOCH=CHCH
3
B. CH
3
COOCH=CH
2


C. C
2
H
5
COOCH=CH
2
D. HCOOCH=CHCH
3
và CH
3
COOCH=CH
2

Câu 37: Cho 3,52g chất X có CTPT C
4
H
8
O
2
tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 0,1M.
Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,08g chất rắn. Vậy X là:
A. C
3
H
7
COOH B. HCOOC
3
H
7
C. C

2
H
5
COOCH
3
D. CH
3
COOC
2
H
5

Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH
1M vừa đủ thu được 6,8g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl fomat
Câu 39: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH
1M vừa đủ, thu được muối hữu cơ Y và 4,6g ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat.
Câu 40: Xà phòng hóa 7,04g etyl axetat bằng 50ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,1g B. 8,5g C. 10,2g D. 8,2g
Câu 41: Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 150ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,2g B. 4g C. 10,2g D. 8,25g
Câu 42: Một hỗn hợp X gồm etyl axetat và etyl fomat. Thủy phân 8,1g hỗn hợp X cần
200ml dd NaOH 0,5M. Phần trăm về khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là:
A. 75% B. 54,3% C. 50% D. 25%.
Câu 43: Cho 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g
dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là:
A. 22%. B. 42,3%. C. 57,7%. D. 88%.

Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37g hỗn hợp 2 este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng
dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là:
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 5
A. 8g B. 20g C. 16g D. 12g
Câu 45: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6g hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat
bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là:
A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 46: Thủy phân hoàn toàn 4,4g hỗn hợp gồm etyl axetat, metyl propionat và propyl
fomat cần dùng V (lít) dung dịch NaOH 0,2M. Vậy V có giá trị là:
A. 0,25 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,35
Câu 47: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8g metyl propionat bằng 200 ml dung dịch NaOH
1,2M. Cô cạn dung dịch, thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 9,6 gam. B. 8,2 gam. C. 13,6 gam. D. 15,2 gam.
Câu 48: Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức đồng phân của nhau thì
cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 2M. CTCT thu gọn của 2 este là:
A. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH

3
. B. CH
3
COOCH
3
và C
2
H
5
COOH.
C. HCOOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOH D. CH
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOCH
3

.
Câu 49: X là este có CTPT là C
4
H
8
O
2
. Khi thuỷ phân 4,4 gam X trong 150ml dd NaOH
1M khi cô cạn dd sau pư thu được 7,4 gam chất rắn. Vậy CTCT của X là :
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
C. C
2
H
5
COOCH
3
D. HCOOC
3
H
5
.

Câu 50: Cho 4,2g một este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH thu được 4,76g muối
natri. CTCT của E là?
A. CH
3
COOCH
3
B. HCOOCH
3
C. CH
3
CH
2
COOCH
3
D. HCOOC
2
H
5

DẠNG 3 : ĐỐT CHÁY ESTE
Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO
2
và 0,45 mol H
2
O. CTPT
este là: A. C
2
H
4
O

2
B. C
3
H
6
O
2
C.

C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2

Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO
2
(đktc) và
2,7g nước. CTPT của X là: A. C
2
H
4
O

2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
8
O
2
.
Câu 53: Đốt cháy hoàn 4,4g một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình
đựng nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa. CTPT của A là:
A. C
2
H
4
O
2
. B. C
3

H
6
O
2
. C. C
5
H
10
O
2
. D. C
4
H
8
O
2
.
Câu 54: Đốt cháy hoàn 6g một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng
nước vôi trong thu được 10g kết tủa và dd X. Đun kĩ dd X thu được 5g kết tủa nữa. CTPT
của A là: A. C
2
H
4
O
2
. B. C
3
H
6
O

2
. C. C
4
H
8
O
2
. D. C
4
H
6
O
2
.
Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở rồi dẫn sản phẩm cháy qua
bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng 9,3 gam. Số mol CO
2
và H
2
O sinh ra là:
A. 0,1 và 0,1. B. 0,15 và 0,15. C. 0,25 và 0,05. D. 0,05 và 0,25.
Câu 56: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO
2
và 7,56g H
2
O, thể
tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). CTPT của este là:
A. C
4
H

8
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
2
H
4
O
2
D. C
5
H
10
O
2

Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g một este X thu được 13,2g CO
2
và 5,4g nước. Biết X
tráng gương được. CTCT của X là:
A. CH
3
COOCH
3

. B. HCOOC
2
H
5
. C. HCOOC
3
H
7
. D. C
2
H
5
COOCH
3

Câu 58: Hóa hơi 13,2g este đơn chức E được thể tích hơi bằng với thể tích của 4,8g khí
O
2
. E có thể có bao nhiêu CTCT? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn 6,7g hỗn hợp 2 este no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế
tiếp nhau, thu được 5,6 lít CO
2
(đktc). CTPT hai este đó là:
A. C
2
H
4
O
2
và C

3
H
6
O
2
B. C
4
H
8
O
2
và C
3
H
6
O
2

C. C
4
H
8
O
2
và C
5
H
10
O
2

D. C
6
H
12
O
2
và C
5
H
10
O
2
.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 6
Câu 60 (TN THPT 2014): Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH
2
O
2
, C
2
H
4
O
2
, C
4
H
8
O
2

. Đốt cháy hoàn
toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H
2
O và m gam CO
2
. Giá trị của m là:
A. 17,92 B. 70,4 C. 35,2 D. 17,6
Câu 61: Đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ X cần dùng 30ml O
2
, sản
phẩm thu được chỉ gồm CO
2
và H
2
O có thể tích bằng nhau và bằng thể tích O
2
đã phản
ứng. X là: A. C
3
H
6
O
2
. B. C
4
H
8
O
3
. C. C

3
H
6
O
3
. D. C
2
H
4
O
2
.
DẠNG 4: KẾT HỢP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY VÀ THỦY PHÂN
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO
2
(đktc) và 1,08g
H
2
O. Nếu cho 1,48g X tác dụng với NaOH thì thu được 1,36g muối. CTCT của X là:
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
. C. HCOOC
3
H

7
. D. C
2
H
5
COOH.
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 11g este X thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 9g H
2
O. Nếu cho
4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thì tạo 4,1g muối. CTCT của X là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
7
. D. HCOOC
3

H
5
.
Câu 64: Tỉ khối của một este so với hiđro là 44. Khi thuỷ phân trong môi trường axit este
đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy cùng số mol mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng
thể tích CO
2
(cùng t
0
, p). CTCT thu gọn của este là:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3

DẠNG 5: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA

Câu 65: Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic. Đến khi phản ứng kết thúc thu
được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
Câu 66: Cho 15g axit axetic tác dụng với 9,2g ancol etylic. Sau phản ứng thu được 4,4 g
este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 75% B. 25% C. 50% D. 20%
Câu 67: Cho 6g axit axetic tác dụng với 9,2g ancol etylic, với hiệu suất đạt 80%. Sau phản
ứng thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 2,16g B. 7,04g C. 14,08g D. 4,8g
Câu 68: Đun 6g CH
3
COOH với 6g C
2
H
5
OH với hiệu suất 75% thì lượng este thu được là:
A. 7,04g B. 6,6g C. 8,6g D. 12g.
Câu 69: Đun 9,2g glixerol với 19,2g CH
3
COOH thu được m gam chất hữu cơ E chỉ chứa
một loại nhóm chức, biết H = 60%, giá trị m là : A. 21,8 B. 13,95 C. 13,08 D. 36,33
Câu 70: Lấy 6g axit axetic tác dụng với lượng dư một ancol đơn chức X thu được 5,92g
một este (H = 80%). Công thức của X là:
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C

2
H
3
CH
2
OH D. C
3
H
7
OH
Câu 71: Lấy 0,2 mol một axit đơn chức X tác dụng với lượng dư ancol etylic thu được
7,92g một este. Biết hiệu suất este hóa là 45%. Tìm công thức axit ?
A. CH
3
COOH B. C
2
H
5
COOH C. C
3
H
7
COOH D. HCOOH
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1: Một hợp chất X có CTPT C
3
H
6
O
2

. X không tác dụng với Na và có phản ứng tráng
bạc. CTCT X là:
A. CH
3
CH
2
COOH B. HOCCH
2
CHO C. CH
3
COOCH
3
D. HCOOCH
2
CH
3

Câu 2: Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng lượng
NaOH vừa đủ, thu được 21,8g muối. Vậy số mol các chất là
A. 0,15 và 0,15. B. 0,2 và 0,1. C. 0,1 và 0,2. D. 0,25 và 0,05.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 7
Câu 3: Thuỷ phân este C

4
H
6
O
2
trong môi trường axit thu được một hỗn hợp gồm các sản
phẩm đều có khả năng phản ứng tráng gương. CTCT của este là:
(1) HCOOCH=CHCH
3
; (2) HCOOCH
2
CH=CH
2
; (3) CH
3
COOCH=CH
2
;
A. Chỉ có 2 đúng. B. Chỉ có 1 đúng C. Cả 1, 2, 3 đều đúng. D. Chỉ có 3 đúng.
Câu 4: Cho 25,8g este X có CTPT C
4
H
6
O
2
vào 300ml dd NaOH 1,25M cô cạn dung dịch
thu được 27,6g chất rắn khan. X có tên gọi là:
A. metyl acrylat. B. anlyl axetat. C. vinyl axetat. D. etyl acrylat.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH
3

COOH (tỷ lệ mol 1:1). Lấy 10,6g X tác dụng với
11,5g C
2
H
5
OH thu được m gam este (H = 80%). Giá trị m là
A.12,96g B.13,96g C.14,08g D. kết quả khác.
Câu 6: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 %
khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7g hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch
NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp và một
muối duy nhất. CTCT của 2 este là:
A. HCOOCH
3
và HCOOC
2
H
5
B. CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5

C. C

2
H
5
COOCH
3
và C
2
H
5
COOC
2
H
5
D. C
3
H
7
COOCH
3
và C
4
H
9
COOC
2
H
5

Câu 8: Chia m gam hỗn hợp 2 este no, đơn chức thành hai phần bằng nhau. Thuỷ phân hết
phần một cần vừa đủ 200 ml dd NaOH 1M. Đốt cháy hết phần hai, thu được 11,2 lít CO

2
(đktc). CTPT hai este là:
A. C
2
H
4
O
2
, C
3
H
6
O
2
B. C
3
H
6
O
2
, C
4
H
8
O
2
. C. C
4
H
8

O
2
, C
5
H
10
O
2
D. C
6
H
12
O
2
, C
5
H
10
O
2
.
Câu 9: Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 273
0
C và 1atm, mặt khác cho
8,6g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 8,2g muối, CTCT X:
A. HCOOCH
2
CH=CH
2
B. HCOOCH

2
CH
2
CH
3

C. CH
3
COOCH
2
CH
3
D. CH
3
COOCH=CH
2

Câu 10: Este đơn chức X có tỉ khối so với CH
4
là 6,25. Cho 20g X tác dụng với 300 ml
dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 28g chất rắn. CTCT của X là:
A. CH
2
=CHCH
2
COOCH
3
. B. CH
3
CH

2
COOCH=CH
2
.
C. CH
2
=CHCOOCH
2
CH
3
. D. CH
3
COOCH=CHCH
3
.
Câu 11: Cho 20g một este X (có phân tử khối là 100) tác dụng với 300 ml dung dịch
NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dd thu được 23,2g chất rắn. CTCT của X là:
A. CH
3
COOCH=CHCH
3
. B. CH
2
=CHCOOC
2
H
5
.
C. CH
2

=CHCH
2
COOCH
3
. D. C
2
H
5
COOCH=CH
2
.
Câu 12*: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo
của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85g hỗn hợp hai muối của 2 axit là
đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I. CTCT và % khối lượng của 2 este là:
A. HCOOC
2
H
5
: 55% và CH
3
COOCH
3
: 45%.
B. HCOOC
2
H
5
: 45% và CH
3
COOCH

3
: 55%.
C. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
: 25% và CH
3
COOC
2
H
5
: 75%.
D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
: 75% và CH
3
COOC
2
H
5
: 25%.
Câu 13: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO
3

/NH
3
.
Thể tích của 3,7g hơi chất X bằng thể tích của 1,6g O
2
(cùng điều kiện). Khi đốt cháy hoàn
toàn 1g X thì thể tích CO
2
vượt quá 0,7 lít (đktc). CTCT của X là :
A. HCOOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. HOOCCHO. D. O=CHCH
2
CH
2
OH.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 8
Câu 14: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có CTPT C
7
H
12
O
4
. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa

đủ với 100g dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8g hỗn hợp muối. CTCT
thu gọn của X là:
A. CH
3
OOC(CH
2
)
2
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COO(CH
2
)
2
COOC
2
H
5
.
C. CH
3
COO(CH
2
)
2
OOCC

2
H
5
. D. CH
3
OOCCH
2
COOC
3
H
7
.
Câu 15: Trong một bình kín chứa hơi este no đơn chức hở A và một lượng O
2
gấp đôi
lượng O
2
cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 140
o
C và áp suất 0,8 atm. Đốt cháy hoàn
toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A có CTPT là:
A. C
2
H
4
O
2
. B. C
3
H

6
O
2
. C. C
4
H
8
O
2
. D. C
5
H
10
O
2
.
Câu 16: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một ancol với 2 axit liên tiếp trong
dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 28,6 gam X được 1,4 mol CO
2
và 1,1 mol H
2
O. Công
thức phân tử 2 este là
A. C
4
H
6
O
2
và C

5
H
8
O
2
. C. C
4
H
4
O
2
và C
5
H
6
O
2
.
B. C
4
H
8
O
2
và C
5
H
10
O
2

. D. C
5
H
8
O
2
và C
6
H
10
O
2
.
Câu 17: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 ancol đồng đẳng liên
tiếp). Đốt cháy hoàn toàn 21,4g X được 1,1 mol CO
2
và 0,9 mol H
2
O. CTPT 2 este là:
A. C
4
H
6
O
2
và C
5
H
8
O

2
. C. C
5
H
8
O
2
và C
6
H
10
O
2
.
B. C
5
H
6
O
2
và C
6
H
8
O
2
. D. C
5
H
4

O
2
và C
6
H
6
O
2
.
Câu 18: Hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức mạch hở và một este no, đơn chức mạch
hở. Để phản ứng vừa hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy
hoàn toàn m gam A thu được 0,6 mol CO
2
thì số gam H
2
O thu được là
A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. C. 2,16 gam. D. 21,6 gam.
Câu 19: Cho X là hợp chất thơm. a mol X phản ứng vừa hết với 2a lít dung dịch NaOH
1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thu được 11,2a lít khí H
2
(đktc).
CTCT thu gọn của X là:
A. HOCH
2
C
6
H
4
OH. B. HOC
6

H
4
COOH. C. HOC
6
H
4
COOCH
3
. D. CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức)
cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6g muối của một axit hữu cơ
và 9,2g một ancol. Vậy công thức của E là
A. C
3
H
5
(COOC
2
H
5
)
3

. B. (HCOO)
3
C
3
H
5
. C. (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
. D. (CH
3
COO)
2
C
2
H
4
.
Câu 21 TN14: Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH
2
O
2
, C
2
H

4
O
2
, C
4
H
8
O
2
. Đốt cháy hoàn toàn một
lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H
2
O và m gam CO
2
. Giá trị của m là
A. 70,40. B. 35,20. C. 17,60. D. 17,92.
Câu 22 TN14: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được ancol etylic và 9,6g chất rắn khan. CTCT của X

A. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOC

2
H
5
. C. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 23 TN14: Este nào sau đây có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
?
A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Vinyl axetat. D. Phenyl axetat.
Câu 24 CĐ14: Cho 26,4g hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng CTPT C
4
H
8

O
2
tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8g hỗn hợp muối và m gam ancol
Y. Đun Y với dung dịch H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z có tỉ khối
hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,0. B. 4,6. C. 6,4. D. 9,6.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 9
Câu 25 CĐ14: Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. HCOOC
3
H
5
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
3
COOCH
3

. D. CH
3
COOC
2
H
3
.
Câu 26 CĐ14: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C
2
H
5
OH. B. HCOOCH
3
. C. CH
3
COOH. D. CH
3
CHO.
Câu 27 CĐ14: Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H
2
SO
4
đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 75%. B. 55%. C. 60%. D. 44%.
Câu 28 A14: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có
phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H
2
. Chất X là
A. CH

3
COOCH=CH
2
. B. HCOOCH
2
CHO.
C. HCOOCH=CH
2
. D. HCOOCH=CHCH
3
.
Câu 29 A14: Thủy phân 37g hai este cùng CTPT C
3
H
6
O
2
bằng dd NaOH dư. Chưng cất
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với
H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C, thu được 14,3g hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng muối trong Z là
A. 42,2 gam. B. 40 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam.
Câu 30 B14: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của
axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được

Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh lam. CTCT của X là:
A. HCOOCH
2
CH
2
OOCCH
3
. B. CH
3
COOCH
2
CH
2
OOCCH
3
.
C. HCOOCH
2
CH
2
CH
2
OOCH. D. HCOOCH
2
CH(CH
3
)OOCH.
Câu 31 B14: Chất X có công thức phân tử C

6
H
8
O
4
. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung
dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được
đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được chất T. Cho T
phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Chất Y có công thức phân tử C
4
H
4
O
4
Na
2
.
B. Chất Z làm mất màu nước brom.
C. Chất X phản ứng với H
2

(Ni, t
o
) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
D. Chất T không có đồng phân hình học.
Câu 32 B14: Hai este X, Y có cùng CTPT C
8
H
8
O
2
và chứa vòng benzen trong phân tử.
Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng
NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối
lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 2,72 gam. B. 0,82 gam. C. 3,4 gam. D. 0,68 gam.
LIPIT – CHẤT BÉO
A. LÍ THUYẾT
1. Khái niệm
- Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 10
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
- Axit béo là axit đơn chức, mạch cacbon dài, không phân nhánh.
- Một số axit béo thường gặp:
C
15
H
31
COOH: axit panmitic C
17
H

35
COOH: axit stearic
C
17
H
33
COOH: axit oleic C
17
H
31
COOH: axit linoleic
- Chất béo có CT chung: (RCOO)
3
C
3
H
5
.
Một số chất béo thường gặp:
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
: tripanmitin (C

17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
: tristearin
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
: triolein (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5

: trilinolein
2. Tính chất vật lí
Chất béo là chất lỏng (chứa gốc axit béo chưa no, gọi là dầu) hoặc rắn (chứa gốc axit béo
no, gọi là mỡ).
- Dầu mỡ động thực vật nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung
môi hữu cơ.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
H ,
o
t
+
→
¬ 
3RCOOH + C
3
H
5
(OH)
3
.

Chất béo axit béo glixerol
b. Phản ứng xà phòng hoá
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
o
t
→
3RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3
.
Chất béo xà phòng glixerol
Ghi nhớ
Khi xà phòng hoá chất béo: - n
NaOH
=

3n
glixerol
.
- Định luật bảo toàn khối lượng: m
chất béo

+ m
NaOH
= m
xà phòng
+ m
glixerol
.
b. Phản ứng cộng H
2
vào chất béo lỏng
VD: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5 lỏng
+ 3H
2

,
o
Ni t
→
(C
17
H

35
COO)
3
C
3
H
5 rắn
.
4. Ứng dụng
- Làm thức ăn.
- Dùng để sản xuất xà phòng, glixerol, thực phẩm,
XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
1. Xà phòng
- Là muối của Na hoặc K của axit béo, có thêm chất phụ gia.
- Để sản xuất xà phòng, người ta đun chất béo với dung dịch kiềm, hoặc từ hiđrocacbon:
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
o
t
→
3RCOONa + C
3
H
5
(OH)

3
.
- Xà phòng có nhược điểm là không dùng được trong nước cứng.
2. Chất giặt rửa tổng hợp
- Không phải muối Na của axit caboxylic nhưng có tác dụng tẩy rửa giống xà phòng.
- Người ta sản xuất chất giặt rửa tổng hợp từ dầu mỏ.
- Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là dùng được cả trong nước cứng.
B. BÀI TẬP LÍ THUYẾT
Câu 1: Chất béo là trieste của
A. glixerol với axit hữu cơ. B. glixerol với axit béo.
C. glixerol với axit vô cơ. D. ancol với axit béo.
Câu 2 (TN THPT 2014): Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và glixerol.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 11
C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và ancol etylic.
Câu 3: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là:
A. C
17
H
35
COONa và glixerol. B. C
15
H
31
COOH và glixerol.
C. C
17
H
35
COOH và glixerol. D. C

15
H
31
COONa và etanol.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mỡ động vật chủ yếu chứa các gốc axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn.
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các gốc axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng.
C. Hidro hóa dầu thực vật (dạng lỏng) sẽ tạo thành mỡ hoặc bơ (dạng rắn).
D. Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Câu 5: Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là:
A. C
17
H
35
COONa và glixerol. B. C
15
H
31
COOH và glixerol.
C. C
17
H
35
COOH và glixerol. D. C
15
H
31
COONa và glixerol.
Câu 6: Để biến một số dầu (dạng lỏng) thành mỡ (dạng rắn) hoặc bơ nhân tạo, thực hiện
phản ứng nào sau đây?

A. hiđro hóa (Ni,t
0
). B. xà phòng hóa. C. làm lạnh. D. cô cạn ở nhiệt độ cao.
Câu 7: Triolein có công thức là:
A. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
. B. (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
.
C. (C
15
H
31
COO)
3
C

3
H
5
. D. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
.
Câu 8: Trong các công thức sau, công thức nào là của chất béo ?
A. C
3
H
5
(OCOC
4
H
9
)
3
. B. C
3
H
5
(OCOC

13
H
31
)
3
.
C. C
3
H
5
(COOC
17
H
35
)
3
. D. C
3
H
5
(OCOC
17
H
35
)
3
.
Câu 9: Cho một ít mỡ heo (giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau khi đun
nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Hiện tượng quan sát được là
A. mỡ nổi, sau đó tan dần. B. mỡ nổi, không thay đổi gì.

C. mỡ chìm xuống, sau đó tan dần. D. mỡ chìm xuống, không tan.
Câu 10 (TN THPT 2014): Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch
NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
A. 1 mol natri stearat B. 3 mol axit stearic C. 3 mol natri stearat D. 1 mol axit stearic
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa.
B. Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng.
C. Khi đun chất béo với dd NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ cao, ta được xà phòng.
D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp.
Câu 13: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có đặc điểm chung là:
A. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.
B. sản phẩm của công nghệ hóa dầu.
C. các muối được lấy từ các phản ứng xà phòng hóa chất béo.
D. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. khi hidro hóa chất béo lỏng (dầu) sẽ thu được chất béo rắn (mỡ).
B. khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.
C. khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.
D. khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong H
2
O, nhẹ hơn H
2
O nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 12
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit cacboxylic có mạch cacbon dài, không nhánh.
Câu 16: Số trieste tối đa thu được khi cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm axit stearic

và axit oleic là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 17: Số trieste tối đa thu được khi cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm axit linoleic,
axit stearic và axit oleic là:
A. 8. B. 10. C. 6. D. 18.
BÀI TẬP
Câu 1: Đun nóng 1 lượng chất béo cần vừa đủ 1,5 lít dung dịch NaOH 2M. Khối lượng
glixerol thu được là: A. 138 g B. 92g C. 276 g D. 46 g
Câu 2: Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 4,45 kg chất béo (loại tristearin) có
chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH là:
A. 3,68 kg B. 0,46 kg. C. 0,368 kg D. 0,092kg
Câu 3: Khi cho 178kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH
20%. Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 146,8 kg B. 61,2 kg C. 183,6 kg D. 122,4 kg.
Câu 4: Xà phòng hoá 12kg chất béo trung tính bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản
ứng thu được 920g glixerol. Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 14,6 kg B. 12,28 kg C. 12,92 kg D. 13,2kg.
Câu 5: Xà phòng hoá 25,1875kg chất béo trung tính (chứa 20% tạp chất trơ) bằng dung
dịch chứa 3kg NaOH vừa đủ. Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 20,85 kg B. 25,8875 kg C. 28,1875 kg D. 22,8175kg.
Câu 6: Xà phòng hoá 15,6kg chất béo trung tính (chứa 15% tạp chất trơ) bằng dung dịch
NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,38kg glixerol. Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%.
Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 16,02 kg B. 13,68 kg C. 15,2 kg D. 12,312kg.
Câu 7: Xà phòng hoá 28,096kg chất béo trung tính (chứa 25% tạp chất trơ) bằng dung
dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,208kg glixerol. Biết hiệu suất phản ứng đạt
95%. Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 21,744 kg B. 28,768 kg C. 20,6568 kg D. 22,8884kg.
Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol
và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là
A. (C

17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5

C. (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5

D. (C
15
H
29
COO)
3
C
3
H
5.
Câu 9: Thể tích H
2
(đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 884kg olein nhờ chất xúc tác Ni:
A. 22,4 lít B. 22400 lít C. 2240 lít D. 33600 lít.
Câu 10*: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit panmitic và
stearic và các axit tự do đó) thu được 30,8g CO
2
và 10,8g H
2
O. Xà phòng hoá m gam chất
béo X (H = 90%) thu được a gam glixerol. Giá trị của a là:
A. 4,14g B. 4,6g C. 5,1g D. 9,2g.
Câu 11: Thuỷ phân hoàn toàn 444g một chất béo thu được 46g glixerol và hai loại axit
béo. Hai loại axit béo đó là:
A. C
15
H
31
COOH và C
17

H
35
COOH. B. C
17
H
33
COOH và C
15
H
31
COOH.
C. C
17
H
31
COOH và C
17
H
33
COOH. D. C
17
H
33
COOH và C
17
H
35
COOH.
Câu 12 TN14: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ),
thu được 1 mol glixerol và

HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 13
A. 1 mol natri stearat. B. 1 mol axit stearic.
C. 3 mol axit stearic. D. 3 mol natri stearat.
Câu 13 TN14: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và ancol etylic.
C. xà phòng và glixerol. D. glucozơ và ancol etylic.
Câu 14 CĐ14: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O
2
, thu được
2,28 mol CO
2
và 39,6 gam H
2
O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch
NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 40,40. B. 36,72. C. 31,92. D. 35,60.
Câu 15 A14: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO
2
và H
2
O hơn kém
nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dd Br
2
1M. Giá trị
của a là
A. 0,15. B. 0,18. C. 0,30. D. 0,20.
CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
Khái niệm
Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là
C

n
(H
2
O)
m
.
Gồm 3 nhóm chính:
- Monosaccarit: là nhóm không thuỷ phân được, gồm: glucozơ và fructozơ có cùng
CTPT C
6
H
12
O
6
là đồng phân của nhau.
- Đisaccarit: gồm saccarozơ và mantozơ, có cùng CTPT C
12
H
22
O
11
là đồng phân của
nhau.
- Polisaccarit: gồm tinh bột và xenlulozơ có CTPT (C
6
H
10
O
5
)

n
không phải đồng phân của
nhau.
GLUCOZƠ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Glucozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt
bằng đường mía.
- Glucozơ có nhiều trong quả nho chín (còn gọi là đường nho). Trong máu người nồng độ
của glucozơ hầu như không đổi 0,1%.
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ
- Glucozơ có CTPT C
6
H
12
O
6
, chủ yếu ở dạng mạch vòng (α hoặc β) và 1 ít ở dạng mạch
hở.
- Dạng mạch hở: CH
2
OH[CH(OH)]
4
CHO có 5 nhóm OH kề nhau và 1 nhóm CHO.
- Dạng mạch vòng: glucozơ có 5 nhóm OH trong đó có 1 nhóm OH hemiaxetal.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính chất của ancol đa chức
a. Tác dụng với Cu(OH)
2
Glucozơ hoà tan Cu(OH)
2

ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
b. Glucozơ tạo được este có 5 nhóm chức este.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 14
Chú ý: Ở dạng mạch vòng glucozơ tác dụng với CH
3
OH (xúc tác HCl) tạo ete, phản ứng
xảy ra ở nhóm OH hemiaxetal.
2. Tính chất của andehit
a. Phản ứng tráng gương
CH
2

OH[CHOH]
4
CHO +2AgNO
3
+3NH
3
→CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+ 2Ag↓ + 2NH
4
NO
3
.
Viết gọn: C
6
H
12
O
6
→ 2Ag↓.
Ghi nhớ: n
Ag↓
= 2n
glucozơ.
b. Phản ứng với H
2

(xúc tác Ni, t
o
)
C
6
H
12
O
6
+ H
2
→ C
6
H
14
O
6
(sobitol)
3. Phản ứng lên men
C
6
H
12
O
6

enzim
→
2C
2

H
5
OH + 2CO
2
.
Ghi nhớ: Độ rượu:
o
R
ddR
V
R .100
V
=
Khối lượng riêng của rượu:
R
R
V
m
d =
(g/ml).
Chú ý: - Thể tích rượu có độ (vd: 2 lít rượu 46
0
) là thể tích của dung dịch rượu (V
ddR
).
- m
R
chính là khối lượng của C
2
H

5
OH.
IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1. Điều chế
- Thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ bằng xúc tác H
+
hoặc enzim:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
+ o
H , t /enzim
→
nC
6
H
12
O
6
.
2. Ứng dụng
- Dùng làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích.

V. FRUCTOZƠ
- Fructozơ là đồng phân của glucozơ: C
6
H
12
O
6
.
- Cấu trúc fructozơ: CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH.
- Fructozơ là chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía.
Fructozơ có nhiều trong mật ong (khoảng 40%).
- Giống glucozơ, fructozơ hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam và
tạo kết tủa đỏ gạch Cu
2
O khi đun nóng.
- Fructozơ tác dụng với H
2
tạo poliancol C
6
H
14
O

6
(M = 182).
- Fructozơ tham gia phản ứng tráng gương giống glucozơ.
→ fructozơ có tính chất giống glucozơ vì trong môi trường kiềm: fructozơ
-
OH
→
¬ 
glucozơ.
Chú ý: Khác với glucozơ, fructozơ không làm mất màu nước brom.
SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I. SACCAROZƠ
Saccarozơ (C
12
H
22
O
11
) là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía (đường mía),
1. Tính chất vật lí
Saccarozơ là chất rắn kết tinh không màu, tan nhiều trong nước, có vị ngọt.
2. Cấu trúc phân tử
- Saccarozơ tạo nên từ 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ.
- Saccarozơ chỉ có dạng mạch vòng mà không có dạng mạch hở.
3. Tính chất hoá học
- Saccarozơ hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam (đun nóng không
có kết tủa đỏ gạch).
- Phản ứng thuỷ phân: C

12
H
22
O
11
+ H
2
O
+ o
H , t /enzim
→
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 15
Saccarozơ glucozơ fructozơ
4. Sản xuất ứng dụng
a. Sản xuất
Sản xuất saccarozơ từ mía.
b. Ứng dụng

Saccarozơ làm thực phẩm, sản xuất bánh kẹo, nước giải khát, dược phẩm.
5. Đồng phân của saccarozơ: MANTOZƠ
a. Cấu trúc
- Mantozơ (đường mạch nha, CTPT C
12
H
22
O
11
) gồm 2 gốc α-glucozơ liên kết với nhau
(liên kết α-1,4-glicozit).
b. Tính chất hoá học
- Mantozơ hoà tan Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam ở nhiệt độ thường, khi đun nóng tạo
kết tủa Cu
2
O đỏ gạch.
- Phản ứng tráng gương: mantozơ
3 3
+ AgNO /NH
→
2Ag↓
- Phản ứng thuỷ phân: mantozơ + H
2
O
+ o
H , t /enzim
→
2glucozơ.

II. TINH BỘT
1. Tính chất vật lí
Tinh bột là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng tạo hồ tinh
bột.
2. Cấu trúc phân tử
- Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
là polisaccarit tạo nên từ các α-glucozơ.
- Tinh bột gồm amilozơ (liên kết α-1,4-glicozit có mạch không nhánh) và amilopectin (liên
kết α-1,4 và α-1,6-glicozit có mạch phân nhánh).
- Trong cây xanh, tinh bột tạo thành nhờ quá trình quang hợp.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
Tinh bột bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc enzim
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2

O
+ o
H , t /enzim
→
nC
6
H
12
O
6
.
b. Phản ứng màu với iot
Tinh bột hấp phụ iot tạo nên màu xanh. Phản ứng này dùng để nhận biết tinh bột.
III. XENLULOZƠ
1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên
- Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, không tan trong nước, nhưng tan được trong nước
svayde.
- Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên thành tế bào thực vật, có nhiều trong bông, gỗ.
2. Cấu trúc phân tử
- Xenlulozơ (C
6
H
10
O
5
)
n
(hoặc [C
6
H

7
O
2
(OH)
3
]
n
) là polisaccarit tạo nên từ các gốc β-
glucozơ. Xenlulozơ chỉ có mạch không phân nhánh.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
Xenlulozơ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc enzim giống tinh bột
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
+ o
H , t /enzim
→
nC
6
H
12

O
6
.
b. Phản ứng với HNO
3
đặc (xúc tác H
2
SO
4
đặc)
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3 đặc

xt
→
[C
6
H
7
O

2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O.
xenlulozơ xenlulozơ trinitrat
Xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng không khói.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 16
Xenlulozơ còn tác dụng với anhiđrit axetic ((CH
3
CO)
2
O) tạo xenlulozơ triaxetat (tơ
axetat).
4. Ứng dụng
Dùng làm đồ gỗ, sản xuất giấy, tơ visco, tơ axetat, thuốc súng không khói, phim ảnh.
BẢNG TỔNG KẾT
Chất CTPT và M Cu(OH)
2
/OH
-
Tráng
gương
Thuỷ
phân

Glucozơ
C
6
H
12
O
6
M = 180
dd xanh lam, t
o
có kết tủa đỏ gạch. Có Không
Fructozơ
C
6
H
12
O
6
M = 180
dd xanh lam, t
o
có kết tủa đỏ gạch. Có Không
Mantozơ C
12
H
22
O
11
M = 342 dd xanh lam, t
o

có kết tủa đỏ gạch. Có Có
Saccarozơ C
12
H
22
O
11
M = 342 Chỉ có dd xanh lam. Không Có
Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
M = 162 Không phản ứng. Không Có
Xenlulozơ (C
6
H
10
O
5
)
n
M = 162 Không phản ứng. Không Có
BÀI TẬP
Câu 1: Cacbohiđrat thuộc loại đisaccarit là:
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 2: Hai chất đồng phân của nhau là:

A. Fructozơ và glucozơ. B. Mantozơ và glucozơ.
C. Fructozơ và mantozơ. D. Saccarozơ và glucozơ.
Câu 3: Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng
A. với axit H
2
SO
4
. B. với kiềm. C. với dd iôt. D. thuỷ phân.
Câu 4: Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ B. mantozơ C. xenlulozơ D. fructozơ
Câu 5: Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Z
2
Cu(OH) /NaOH
→
dd xanh lam
0
t
→
kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là
A. glucozơ. B. mantozơ. C. fructozơ. D. Tinh bột hoặc xenlulozơ.
Câu 6: Cho các dd sau: HCOOH, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, C

3
H
5
(OH)
3
, glucozơ,
fructozơ, saccarozơ, C
2
H
5
OH, tinh bột, xelulozơ. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được
Cu(OH)
2
là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 7: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ
Câu 8: Cacbohiđrat đều thuộc loại polisaccarit là:
A. Tinh bột, xenlulozơ. B. Fructozơ, glucozơ.
C. Saccarozơ, mantozơ. D. Glucozơ, tinh bột.
Câu 9: Thuốc thử dùng để nhận biết riêng biệt các chất: glucozơ, glixerol, etanol và
anđehit axetic là
A. Na kim loại B. nước brom C. Cu(OH)
2
/OH
-
D. dd AgNO
3
/NH
3
Câu 10: Có các thuốc thử: H

2
O (1); dd I
2
(2); Cu(OH)
2
(3); AgNO
3
/NH
3
(4); Quỳ tím (5).
Để nhận biết 4 chất rắn màu trắng là glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng
những thuốc thử nào sau đây?
A. (1), (2), (5). B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (5).
Câu 11: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với
A. dd NaCl B. Cu(OH)
2
, t
0
thường
C. thuỷ phân trong môi trường axit D. dd AgNO
3
/NH
3
, t
o
.
Câu 12: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học
nào sau đây?
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 17
A. Cho saccarozơ tác dụng với dd AgNO

3
/NH
3
B. Cho axit fomic tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
.
C. Cho anđehit fomic tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
D. Cho glucozơ tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
Câu 13: Phát biểu không đúng là:
A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ và tinh bột (xúc tác H
+
, t
o
) có thể tham gia phản ứng
tráng gương.
B. dung dịch glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)
2
khi đun nóng cho kết tủa đỏ
gạch Cu
2
O.
C. dung dịch glucozơ và fructozơ hoà tan được Cu(OH)

2
tạo dung dịch màu xanh lam.
D. Thủy phân (xúc tác H
+
, t
o
) saccarozơ cho sản phẩm không tham gia phản ứng tráng
gương.
Câu 14: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ.
Chất đó là:
A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Protein.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm (-OH) ?
A. Glucozơ tác dụng với dd brom B. Glucozơ tác dụng với H
2
/Ni, t
0

C. Glucozơ tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
D. Glucozơ tác dụng với (CH
3
CO)
2
O, xt piriđin
Câu 16: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H
2
/Ni,t

0
B. dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
D. dung dịch brom
Câu 17: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO
3
/NH
3
là:
A. C
2
H
2
, C
2
H
5
OH, glucozơ. B. C
3
H
5
(OH)
3
, glucozơ, CH
3
CHO.

C. C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
. D. glucozơ, C
2
H
2
,

CH
3
CHO.
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
B. Thủy phân xelulozơ thu được glucozơ.
C. thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ.
D. Cả xelulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.
Câu 19: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm anđehit B. Tính chất ancol đa chức (poliol)
C. Tham gia phản ứng thuỷ phân D. Lên men tạo ancol etylic
Câu 20: Điểm khác nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là:

A. Cấu trúc mạch phân tử. B. phản ứng thuỷ phân.
C. độ tan trong nước. D. thuỷ phân phân tử.
Câu 21: Trong phân tử của các cacbohidrat luôn có
A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức anđehit.
C. nhóm chức axit. D. nhóm chức xeton.
Câu 22: Saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A. với dung dịch NaCl. B. tráng gương
C. màu với iôt D. thuỷ phân trong môi trường axit
Câu 23: Cho các chất: glucozơ (X); fructozơ (Y); saccarozơ (Z); xenlulozơ (T). Các chất
phản ứng được với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, đun nóng cho ra Ag là
A. Z, T B. X, Z C. Y, Z D. X, Y
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. glucozơ, ancol etylic B. glucozơ, etylaxetat
C. mantozơ, glucozơ D. ancol etylic, anđehit axetic
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 18
Câu 25: Cho chuyển hóa sau: CO
2
→ A→ B→ C
2
H
5
OH. Các chất A, B là:
A. tinh bột, glucozơ. B. tinh bột, xenlulozơ.
C. tinh bột, saccarozơ. D. glucozơ, xenlulozơ.
Câu 26: Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là:
A. (C

6
H
7
O
3
(OH)
3
)
n
. B. (C
6
H
5
O
2
(OH)
3
)
n
. C. (C
6
H
8
O
2
(OH)
2
)
n
. D. (C

6
H
7
O
2
(OH)
3
)
n
.
Câu 27: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dd
các chất sau: glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol ?
A. Cu(OH)
2
/NaOH. B. AgNO
3
/NH
3
. C. Na. D. Nước brom.
Câu 28: Glucozơ thuộc loại
A. ancol đa chức. B. anđehit đơn chức. C. hợp chất đa chức. D. hợp chất tạp chức
Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu
cơ X. Cho X phản ứng với khí H
2
(xúc tác Ni, t
o
), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y
lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ.
Câu 30: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ nhiều nhóm chức ancol (-OH) ?

A. glucozơ tác dụng với dd brom
B. glucozơ tác dụng với H
2
/Ni, t
0

C. glucozơ tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3

D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
/OH
-
ở nhiệt độ thường.
Câu 31: Phản ứng nào dưới đây, chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm chức ancol (-OH) ?
A. glucozơ tác dụng với dd brom
B. glucozơ tác dụng với H
2
/Ni, t
0

C. glucozơ tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3

D. glucozơ tác dụng với (CH
3

CO)
2
O, có mặt xúc tác.
Câu 32: Để phân biệt các dd: glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic, có thể dùng dãy chất
nào sau đây làm thuốc thử ?
A. Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
. B. HNO
3
và AgNO
3
/NH
3
.
C. Nước brom và NaOH. D. AgNO
3
/NH
3
và NaOH
Câu 33: Trong phân tử saccarozơ gồm:
A. α-glucozơ và α-fructozơ. B. β-glucozơ và α-fructozơ.
C. α-glucozơ và β-fructozơ. D. α-glucozơ.
Câu 34: Glucozơ không tham gia phản ứng
A. khử bởi hidro B. Thủy phân. C. Cu(OH)
2
. D. dd AgNO

3
/NH
3
.
Câu 35: Glucozơ là hợp chất thuộc loại:
A. đơn chức. B. tạp chức. C. đa chức. D. polime.
Câu 36: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đa chức là:
A. glucozơ. B. Glixerol. C. ancol etylic. D. fructozơ.
Câu 37: Cacbohiđrat tồn tại ở dạng polime (thiên nhiên) là:
A. tinh bột và glucozơ. B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. xenlulozơ và tinh bột. D. xenlulozơ và fructozơ.
DẠNG 1: BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG GLUCOZƠ
Câu 1: Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch
chứa 18g glucozơ. A. 10,8g B. 2,16g C. 5,4g D. 21,6g.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 19
Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa 45g glucozơ với AgNO
3
đủ phản ứng trong dung dịch
NH
3
thấy Ag tách ra. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng Ag thu được là:
A. 27 g. B. 54g C. 32,4g D. 21,6g
Câu 3: Tráng bạc hoàn toàn một dung dịch chứa 54g glucozơ bằng dd AgNO
3
/NH
3
có đun
nóng nhẹ. Lượng Ag phủ lên gương có giá trị:
A. 64,8 g. B. 32,4 g. C. 54 g. D. 92g.
Câu 4: Cho m gam glucozơ tác dụng với dd AgNO

3
/NH
3
có đun nóng nhẹ. Sau phản ứng
thu được 37,8g Ag. Giá trị của m là: A. 64,8g. B. 63g. C. 54g. D. 31,5g.
Câu 5: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4g glucozơ, biết hiệu suất phản ứng
đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là:
A. 6,156g. B. 1,516g. C. 6,165g. D. 3,078g.
Câu 6: Để điều chế đủ 27g Ag để tráng gương, người ta sử dụng glucozơ. Biết hiệu suất
phản ứng tráng gương là 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là:
A. 22,5g. B. 18g. C. 28,125g. D. 56,25g.
Câu 7: Khối lượng bạc kết tủa thu được khi tráng gương hoàn toàn 45g glucozơ (chứa
10% tạp chất trơ) là: A. 48,6g. B. 24,3 g. C. 54g. D. 43,74g.
Câu 8: Khối lượng bạc kết tủa thu được khi tráng gương hoàn toàn 70g glucozơ (chứa
10% tạp chất trơ) với hiệu suất phản ứng 85% là: A. 75,6g. B. 64,26g. C. 84g. D.
71,4g.
DẠNG 2: BÀI TẬP PHẢN ỨNG GLUCOZƠ + H
2
Câu 1: Khử hoàn toàn 31,5g glucozơ bằng khí H
2
(xúc tác Ni, t
0
) để tạo sobitol. Khối
lượng sobitol thu được là: A. 31,85g. B. 14,56 g. C. 54 g. D. 32,64g.
Câu 2: Hiđro hoá hoàn toàn 81g glucozơ (xúc tác Ni, t
0
) thu được m gam sobitol. Biết hiệu
suất phản ứng là 95%. Khối lượng sobitol thu được là:
A. 81,9g. B. 86,21 g. C. 77,805g. D. 32,64g.
Câu 3: Khử glucozơ bằng khí H

2
(xúc tác Ni, t
0
) để tạo sobitol (với hiệu suất phản ứng đạt
80%). Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 28,21g sobitol là:
A. 34,875 g. B. 27,9g. C. 22,32g. D. 32,41g.
DẠNG 3: BÀI TẬP LÊN MEN GLUCOZƠ + TINH BỘT
Câu 1: Khi lên men 360g glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A. 184 gam B. 138 gam C. 276 gam D. 92 gam
Câu 2: Cho m gam glucozơ lên men hoàn toàn thành ancol etylic. Hấp thụ hoàn toàn khí
CO
2
sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 60g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 45g. B. 54g. C. 14,4 g. D. 108g.
Câu 3: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn
toàn khí CO
2
sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 25g kết tủa. Giá trị của
m là: A. 45g. B. 36g. C. 56,25g. D. 28,125g.
Câu 4: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí
CO
2
sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2
lấy dư tạo ra 80g kết tủa. Giá trị
của m là: A. 74 B. 54 C. 108 D. 96
Câu 5: Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của cả
quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là:
A. 0,338 tấn B. 0,833 tấn C. 0,383 tấn D. 0,668 tấn
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 20

Câu 6: Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít ancol etylic có khối lượng riêng 0,8
g/ml (với hiệu suất 80%) là: A. 190g B. 196,5g C. 195,6g D.
212g.
Câu 7: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol
46
0
là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên
chất là 0,8 g/ml): A. 5,4kg. B. 5kg. C. 6kg. D. 4,5kg.
Câu 8: Tính thể tích ancol etylic 46
0
thu được khi lên men 450g glucozơ, biết khối lượng
riêng của ancol là 0,8 g/ml :
A. 625 ml. B. 287,5 ml. C. 132,25 ml. D. 359,375 ml.
Câu 9: Lên men một tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, thành ancol etylic, hiệu suất của
mỗi quá trình là 85%. Khối lượng ancol thu được là
A. 400 kg B. 398,8 kg C. 389,8 kg D. 300kg
DẠNG 6: XENLULOZƠ + HNO
3
Câu 1: Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất
90% thì thể tích HNO
3
96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là:
A. 15 lít B. 14,39 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lít
Câu 2: Thể tích dung dịch HNO
3
67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO
3
bị hao hụt là 20 %):
A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít.

Câu 3: Thể tính dung dịch HNO
3
96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư
xenlulozơ tạo 29,7g xenlulozơ trinitrat là:
A. 15 ml B. 24,39 ml C. 1,439 ml D. 12,95 ml
Câu 4: Để sản xuất 29,7kg xenlulozơ trinitrat (H = 75%) bằng phản ứng giữa dung dịch
HNO
3
60% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO
3
cần dùng là:
A. 42 kg B. 25,2 kg C. 31,5 kg D. 23,3 kg
BÀI TẬP NÂNG CAO
LÍ THUYẾT
Câu 1 A09: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của:
A. xeton B. anđehit C. amin D. ancol.
Câu 2 B13: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ. B . Saccarozơ. C. Glucozơ. D.
Xenlulozơ.
Câu 3 B13: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư, t
o
, không xảy ra
phản ứng tráng bạc ? A. Mantozơ. B. Fructozơ. C . Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 4 CĐ10: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Ancol etylic và đimetyl ete B. Glucozơ và fructozơ
C. Saccarozơ và xenlulozơ D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol

Câu 5 CĐ13: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)
2
ở điều kiện
thường?
A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. B . Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
C. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
Câu 6 A10: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ
B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ
C. hai gốc α-glucozơ
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 21
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ
Câu 7 CĐ08: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. B. CH
3
COOH, CH
3
OH.
C. CH
3
COOH, C
2
H

5
OH. D. C
2
H
4
, CH
3
COOH
Câu 8 A13: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch
H
2
SO
4
đun nóng là:
A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B . saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ
Câu 9 CĐ12: Cho các chất: etyl fomat, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất
trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 10 A09: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic
B. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu 11 CĐ07: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y
lần lượt là:
A. CH
3

CH
2
OH và CH
2
=CH
2
. B. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH.
C. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO
Câu 12 B10: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan
Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X
là: A. xenlulozơ B. mantozơ C. glucozơ D. saccarozơ
Câu 13 CĐ10: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được

chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H
2
(xúc tác Ni, t
0
), thu được chất hữu cơ Y. Các
chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, saccarozơ B. glucozơ, sobitol C. glucozơ, fructozơ D. glucozơ, etanol.
Câu 14 B09: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước
Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác H
2
SO
4
đặc) (4); tham gia phản ứng tráng
bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (3), (4), (5) và (6) B. (1), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4) và (5) D. (1,), (2), (3) và
(4).
Câu 15 CĐ11: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và
anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 16 B12: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
C. Thực hiện phản ứng tráng bạc D. Phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit
axetic
Câu 17 A07: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người
ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na. B. AgNO

3
/
NH
3
, t
o
.
C. Cu(OH)
2
/OH
-
, t
o
. D. Cu(OH)
2

ở t
o
thường.
Câu 18 CĐ07: Chỉ dùng Cu(OH)
2

có thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau:
A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 22
B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic.
D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic
Câu 19 A08: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản
ứng: A. Hoà tan Cu(OH)

2
. B. thuỷ phân. C. trùng ngưng. D. tráng gương
Câu 20 B09: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO
3
/NH
3
B. Xenlulozơ có mạch phân nhánh
C. Amilopectin có mạch phân nhánh D. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
Câu 21 CĐ08: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số
chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 22 B13: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat dùng sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Saccarozơ bị hóa đen trong H
2
SO
4
đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B . 3. C. 5. D. 4.
Câu 23 CĐ13: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A . Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (Ni, t
o
) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.

C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H
2
SO
4
, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc .
Câu 24 CĐ12: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H
2
SO
4
(loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit;
Phát biểu đúng là: A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4).
Câu 25 CĐ11: Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)
2
và có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 26 A12: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27 B11: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 23
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)
2
, tạo phức màu xanh
lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit,
chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28 B11: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
(d) Trong dd, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)

2
ở t
0
thường cho dd màu xanh
lam
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 29 B09: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng
B. Glucozơ tác dụng được với nước brom
C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH
3
OH
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 30 B07: Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)
2
.
B. Thủy phân (xúc tác H
+
, t
o
) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một
monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H
+
, t
o
) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)
2

khi đun nóng cho kết tủa Cu
2
O.
Câu 31 A13: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ
(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 32 A14: Chất tác dụng với H
2
tạo thành sobitol là
A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. glucozơ.
Câu 33 B14: Glucozơ và fructozơ đều
A. thuộc loại đisaccarit. B. có phản ứng tráng bạc.
C. có công thức phân tử C
6
H
10
O
5
. D. có nhóm -CH=O trong phân tử.
Câu 34 TN14: Cho các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất
thuộc loại monosaccarit là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 24
Câu 35 TN14: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện

màu: A. xanh tím. B. nâu đỏ. C. vàng. D. hồng.
BÀI TẬP
Câu 1 (A07): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ
lượng CO
2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu được 550g kết tủa
và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750
Câu 2 (B08): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít
rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của
rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 6,0 kg. B. 5,4 kg. C. 5kg. D. 4,5 kg.
Câu 3 A09: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO
2
sinh ra hấp thụ hết
vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản
ứng giảm 3,4g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20. B. 30. C. 13,5. D. 15.
Câu 4 A11: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu
suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO
2
sinh ra khi lên men m gam tinh
bột vào nước vôi trong, thu được 330g kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi
so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132g. Giá trị của m là:
A. 324. B. 405. C. 297. D. 486.
Câu 5 B11: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời
gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho
toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO

3
/NH
3
thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol. B. 0,095 mol. C. 0,06 mol. D. 0,12 mol.
Câu 6 A13: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất 90%). Hấp thụ
hoàn toàn lượng khí CO
2
sinh ra vào dd Ca(OH)
2
dư, thu được 15g kết tủa. Giá trị của m là
A. 45. B. 18,5. C. 7,5. D. 15.
Câu 7: Cho 34,2g đường Saccarozơ có lẫn một ít mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung
dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 0,216g Ag. Độ tinh khiết của đường là:
A. 98,95% B. 99,47% C. 99% D. 95,68%.
Câu 8*: Đốt m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ cần 11,8272
lít O
2
(đktc) thu được a gam H
2
O. Đốt m gam glucozơ cần 11,31648 lít O
2
(đktc). Giá trị
của a là: A . 8,82 B. 8,73 C. 8,64 D. 8,91
Câu 9*: Đốt m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và fructozơ, hấp thụ sản phẩm cháy vào
197,2g dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ % của 2

muối là 17,244%. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
dư, t
o
thu được
10,8g Ag. Giá trị của m là: A. 12,078 B. 14,346 C . 11,916 D. 11,754
Câu 10*: Hỗn hợp X gồm mantozơ và glucozơ trong đó hiđro chiếm 6,542% khối lượng
hỗn hợp. Thuỷ phân m gam hỗn hợp X (xúc tác axit) sau 1 thời gian thu được dung dịch Y
(có 60% mantozơ bị thuỷ phân), trung hoà dung dịch Y rồi thực hiện phản ứng tráng
gương thu được 105,84g Ag. Giá trị của m là:
A. 94,41 B. 92,7 C. 95,48 D . 96,3.
Câu 11*: Hỗn hợp X gồm mantozơ, glucozơ, saccarozơ trong đó glucozơ chiếm 30% tổng
số mol hỗn hợp. Đun nóng 117,36g hỗn hợp X với dung dịch H
2
SO
4
sau 1 thời gian thu
được dung dịch Y (có 60% mantozơ và 75% saccarozơ bị thuỷ phân). Trung hoà dung dịch
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 25
Y và thực hiện phản ứng tráng gương thu được 119,448g Ag. Phần trăm số mol mantozơ
trong hỗn hợp X là: A. 37,5% B . 32,5% C. 36% D. 33,6%
Câu 12 TN14: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8g Ag. Giá trị của m là:
A. 8,1. B. 9,0. C. 18,0. D. 4,5.
Câu 13 CĐ14: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn

với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2.
CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
AMIN
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp
1. Khái niệm, phân loại
a. Khái niệm
- Khi thay thế nguyên tử H trong NH
3
bằng gốc hiđrocacbon ta được ammin.
Ví dụ: NH
3
CH
3
NH
2
C
6
H
5
NH
2
CH
3
NHCH
3

.
- Amin no, đơn chức, mạch hở: R-NH
2
hay C
n
H
2n+3
N (n ≥ 1).
- Số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở C
n
H
2n+3
N là: 2
n-1
đồng phân.
- Bậc amin = số H trong NH
3
bị thay thế, hoặc bậc amin = 3 – số H còn lại của NH
3
.
VD: CH
3
NH
2
→ bậc 1, (CH
3
)
3
N → bậc 3.
b. Phân loại

* Theo gốc hiđrocacbon: amin béo (vd: CH
3
NH
2
, C
n
H
2n+1
NH
2
, ) và amin thơm (vd:
C
6
H
5
NH
2
).
* Theo bậc amin: amin bậc 1 (vd: C
6
H
5
NH
2
), bậc 2 (vd: CH
3
NHC
2
H
5

), bậc 3 (vd:
(CH
3
)
3
N).
2. Danh pháp
- C
6
H
5
NH
2
có tên thường là anilin.
BẢNG TÊN CỦA MỘT SỐ AMIN
CTCT M Tên gốc chức Tên thay thế
CH
3
NH
2
31 metylamin metanamin
C
2
H
5
NH
2
45 etylamin etanamin
CH
3

NHCH
3
45 đimetylamin N-metylmetanamin
C
3
H
7
NH
2
59 propylamin propan-1-amin
(CH
3
)
3
N 59 trimetylamin N,N-đimetylmetanamin
CH
3
(CH
2
)
3
NH
2
73 butylamin butan-1-amin
C
2
H
5
NHC
2

H
5
73 đietylamin N-etyletanamin
C
6
H
5
NH
2
93 phenylamin benzenamin
NH
2
(CH
2
)
6
NH
2
hexametylenđiamin hexan-1,6-điamin
II. Tính chất vật lí
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là chất khí, mùi khai, độc, tan nhiều
trong nước.
- Còn lại là chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo
chiều tăng phân tử khối.
- Anilin không tan trong nước.
III. Tính chất hoá học

×