HAI KIM LOẠI TÁC DUNG VỚI HAI DUNG DỊCH MUỐI
LÝ THUYẾT
- Gỉa sử cho hai kim loại X,Y tác dụng với hai dung dịch muối M
n+
, N
m+
- Trong dãy điện hóa ta có thứ tự các cặp oxi hóa – khử như sau:
X
α+
/X > Y
β+
/Y > M
n+
/M >N
m+
/N (từ trái sang tính oxi hóa của các cation tăng dần)
- Phản ứng xảy ra theo thư tự ưu tiên:
mX + α N
m+
→
m X
α+
+ αN (1)
nX + α M
n+
→
n X
α+
+ αM (2)
mY + βN
m+
→
mY
β+
+ βN(3)
nY + βM
n+
→
nY
β+
+ β M(4)
CÁC DẠNG BÀI TẬP MINH HỌA
1.BIẾT SỐ MOL CỦA CÁC CHÂT THAM GIA PHẢN ỨNG
PHƯƠNG PHÁP
- Dựa vào số mol của các chất và thứ tự ưu tiên của các phản ứng xảy ra để suy ra
kết quả
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1: Cho hỗn hợp bột gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tác dụng với 400 ml
dung dịch hỗn hợp Cu(NO
3
)
2
0,05 M và AgNO
3
0,125 M. Kết thúc phản ứng lọc
tách kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
a.2,740 b.3,165 c.3.52 d.35,2
Giải : n
Cu
2+ = 0,02 mol;
n
Ag
+ = 0,05 mol
- Các phản ứng xảy ra :
Al + 3Ag
+
→
Al
3+
+ 3Ag (1)
0,01 mol 0,03 mol 0,03 mol
Fe + 2 Ag
+
→
Fe
2+
+ 2Ag (2)
0,01 mol 0,02 mol 0,01 mol
Fe + Cu
2+
→
Fe
2+
+ Cu (2)
0,015mol 0,015 mol 0,015 mol
=> n
Cu
2+ (dư) = 0,02 – 0,015 = 0,005 mol
=> Nước lọc chứa các cation: Al
3+
,Fe
2+
,Cu
2+
- Khi cho tác dụng với dụng với NaOH dư thì chỉ thu được Fe(OH)
2
và Cu(OH)
2
Fe
2+
+ 2OH
-
→
Fe(OH)
2
0,025 mol 0,025 mol
Cu
2+
+ 2OH
-
→
Cu(OH)
2
0,005 mol 0,005 mol
m
kết tủa
= 0,025.90 + 0,005.98 = 2,74 gam
Bài 2: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn
hợp chứa 0,1 mol Cu(NO
3
)
2
và 0,35 mol AgNO
3
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn co khối lượng là
a.21,6 gam b.37,8 gam c.42,6 gam d.44,2 gam
Giải:
Mg + 2 Ag
+
→
Mg
2+
+ 2Ag (1)
0,1 mol 0,2 mol 0,2 mol
Al + 3Ag
+
→
Al
3+
+ 3Ag (2)
0,05 mol 0,15 mol 0,15 mol
2Al + 3 Cu
2+
→
2Al
3+
+ 3Cu (3)
0,05 mol 0,075 mol 0,075 mol
=> m
rắn
= m
Ag
+ m
Cu
= 0,35.108 + 0,075,64 = 42,6 gam => c
2. CHƯA BIẾT SỐ MOL CỦA CÁC CHÂT THAM GIA PHẢN ỨNG
PHƯƠNG PHÁP
- Khi chưa biết số mol của các chất tham gia phản ứng thì ta cần dựa vào thành
phần các ion có trong dung dịchsau phan ứng. Hoặc dựa vào thành phần chất rắn
sau ohanr ứng để dự đoán chất nào hết, chất nào còn dư
- Chú ý đến tthuws tự ưu tiên của phản ứng xảy ra
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1: Dung dịch X chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
có cùng nồng độ mol. Thêm một
lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới
khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y tác dụng với
dung dịch HCl dư giải phóng 0,784 lit H
2
(đktc). Nồng độ mol của hai muối trong
dung dịch X là
a.0,2M b.0,3M c.0,4M d.0,5M
Giải: gọi a là nồng độ mol/l của hai muối
=> n
Cu
2+ =
n
Ag
+ = 0,1a mol
- n
H2
= 0,035 mol < n
Fe
= 0,05 mol => chất rắn gồm Cu, Ag và Fe còn dư, Al,
Cu
2+
,Ag
+
đã tham gia phản ứng hết
Fe + 2H
+
→
Fe
2+
+ H
2
0,035 mol 0,035 mol
n
Fe(pư)
= 0,05 -0,035 =0,015 mol
Ta có :quá trình nhường, nhận electron như sau
Fe
→
Fe
2+
+ 2e
0,015 mol 0,03 mol
Al
→
Al
3+
+ 3e
0,03 mol 0,09 mol
Ag
+
+ 1e
→
Ag
0,1a mol 0,1a mol
Cu
2+
+ 2e
→
Cu
0,1a mol 0,2a mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 0,3a =0,12 => a =0,4M => C
Bài 2: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Fe và 0,06 mol Al phản ứng vừa đủ với dung
dịch chứa đồng thời a mol AgNO
3
và b mol Cu(NO
3
)
2
tạo ra 12,88 am chất rắn A.
a, b có giá trị lân lượt là
a.0,1 và 0,08 b.0,06 và 0,1 c.0,02 và 0,12 d.0,14 và 0,06
Giải:
Đề bài cho phản ứng vừa đủ nên các chất đều phản ứng hết với nhau
=> chất rắn gồm Ag và Cu
Fe
→
Fe
2+
+ 2e (1)
0,04 mol 0,08 mol
Al
→
Al
3+
+ 3e (2)
0,06 mol 0,18 mol
Ag
+
+ 1e
→
Ag (3)
a mol a mol a mol
Cu
2+
+ 2e
→
Cu (4)
b mol 2b mol b mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
a+ 2b = 0,26 (*)
(3)(4) => 108a+ 64b = 6,44 (**)
Giải hpt (*)(**) ta được a= 0,06 mol; b = 0,1 mol => B