Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kim loại tác dụng với dung dịch muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.86 KB, 3 trang )

Câu 4 : ( 3 điểm )
Cho 10,72 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO
3
phản ứng hoàn
toàn xong thu được dung dịch A và 35,84 gam chất rắn B.
a) Chứng minh B không phải hoàn toàn là Ag
b) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 12,8 gam chất rắn. Tính nồng độ % về khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và tính nồng độ mol / lit của AgNO
3
ban đầu ?
4 Gọi số mol Fe, Cu trong hỗn hợp lần lượt là a, b ( a, b > 0 )
Giả sử Fe, Cu đã phản ứng hết với AgNO
3
theo phản ứng
Fe + 2AgNO
3


Fe(NO
3
)
2
+ 2 Ag

a mol a mol 2a mol
Cu + 2 AgNO
3

Cu(NO
3


)
2
+ 2 Ag

b mol 2b mol
Theo bài ra ta có :
56a + 64b = 10,72
Nhưng 64(a+b) > 56a +64b => 64(a+b)> 10,72
=> a+b >
1675,0
64
72,10
=
=> m
Ag
=2a + 2b > 2. 0,1675=0,335
=> Số gam Ag thu được 108(2a+2b) > 0,335.108=36,18 g> 35,84 g
=> Fe và Cu không hết mà còn trong B
Có 2 khả năng đối với B
Giả sử trong B còn dư Fe, Cu còn nguyên
Gọi x là số mol Fe đã phản ứng với AgNO
3
Fe + 2 AgNO
3


Fe(NO
3
)
2

+ 2 Ag

xmol x mol 2x mol
Cứ 1 mol Fe tham gia gây tăng 2.108 – 56 ( g )
Vậy x mol Fe tham gia gây tăng (2.108 – 56 ) x = 160 x gam
Mà khối lượng chất rắn tăng : 35,84-10,72=25,12 (g)
=> 160x=25,12 => x= 0,157 mol
mol 0,157xnn
Fe)Fe(NO
23
===
Dung dịch A + NaOH
Fe(NO
3
)
2
+ NaOH

Fe(OH)
2

+ 2NaNO
3
0,157 mol 0,157 mol
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2

O

4 Fe(OH)
3
0,157mol 0,157mol
2 Fe(OH)
3

→
0
t
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O
0,157mol 0,0785mol
Khối lượng rắn sau khi nung : 0,0785.160= 12,56 g<12,8 g
Vậy Fe hết trong B còn Cu
* Trong B còn Cu
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,05đ
0,05đ
0,1đ

0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
1
Gọi số mol Cu tham gia hết là y mol
Cu + 2 AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag

y mol 2y mol y mol 2y mol
Dung dịch A gồm a mol Fe(NO
3
)
2
y mol Cu(NO
3
)
2

Chất B gồm : (2a+2y) mol Ag
(b-y) mol Cu
Phản ứng của dung dịch A
Fe(NO
3
)
2
+ NaOH

Fe(OH)
2

+ 2NaNO
3
a mol a mol
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4 Fe(OH)
3
a mol a mol
2 Fe(OH)
3

→

0
t
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O
a mol 0,5 a mol
Cu(NO
3
)
2
+ 2 NaOH

Cu(OH)
2

+ 2 NaNO
3
y mol y mol
Cu(OH)
2

→
0
t
CuO + H
2

O
y mol y mol
Ta có hệ phương trình : 56a + 64 b= 10,72
108(2a+2y) +64(b-y)= 35,84
160.0,5a + 80y =12,8
Giả hệ ta có: a=0,1mol ; b=0,08mol ; y = 0,06 mol
%Fe=
%2,52100
72,10
561,0
=x
x
% Cu =100- 52,2=47,8%
Tính C
M
của AgNO
3
Ta có
mol 0,22n n
FeAgNO
3
==
mol 0,122n n
CuAgNO
3
==
C
M
(AgNO
3

) =
M64,0
5,0
12,02,0
=
+
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,15đ
0,15đ
0,1đ
0,05đ
0,05đ
0,1đ
2
3

×