Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

báo cáo luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp của một cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760 KB, 30 trang )

BÁO CÁO
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. Lê Thị Thanh Xuân
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
đạo đức nghề nghiệp của một cá nhân
2
Lý do hình thành đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu – Giải pháp
Kết luận – Hạn chế - Hướng nghiên cứu tiếp theo
NỘI DUNG CHÍNH
3
1
2
3
4
5
6
LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
4

DDNN là vấn đề thời sự, cấp thiết

Hàng loạt vụ việc tiêu cực trong các lĩnh vực

Tổ chức có ảnh hưởng đến DDNN

Nghiên cứu về đề tài này còn hạn chế (N.T.Trang và cộng sự, 2014)


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
5
1. Xác định các yếu tố cá nhân và các yếu tố tổ chức có ảnh hưởng đến
DDNN của một cá nhân.
2. Mối quan hệ giữa các yếu tố này và DDNN .
3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhận thức của
các cá nhân về DDNN .
4. Phân tích sự khác biệt trong nhận thức về DDNN theo từng nhóm đối
tượng khảo sát.
5. Kiến nghị các giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6
Đạo đức nghề nghiệp là:
Đạo đức nghề nghiệp bao gồm việc suy nghĩ hợp
lí, theo quá trình nhằm xác định được thời gian
thực hiện và những giá trị gì nên được duy trì,
nhân bản và quan sát ở các tổ chức.
Sarmadi &
Shalbaf
(2007)
Đạo đức nghề nghiệp là trách nhiệm đạo đức
của mỗi cá nhân ở góc độ nghề nghiệp.
Mỗi nghề nghiệp tạo ra một trách nhiệm khác
nhau.
Lashkar
Bolouki
(2008)

Đạo đức nghề nghiệp được xem là một lợi thế
cạnh tranh giữa các tổ chức.


Thỏa mãn các yếu tố đạo đức là điều kiện cần
để các nhà quản lý quản trị chiến lược trong
một tổ chức.

Một tổ chức tốt là tổ chức có những nguyên tắc
đạo đức tốt.
Beigzad
và cộng
sự (2010)
7
6 yếu tố ảnh hưởng đến DDNN
(N.T.Trang và cộng sự, 2014)
8
Mô hình nghiên cứu
(Ji Yeon Han và cộng sự, 2012)
9
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhận thức
(Rashid và Ibrahim, 2002)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
10
Thiết kế mẫu

Đối tượng: Lực lượng lao động mới

Kích thước mẫu: 200

Phương pháp lấy mẫu thuận tiện
Xây dựng thang đo


Giá trị đạo đức cá nhân

Sự khen thưởng, ghi nhận

Sự xử phạt

Hành vi đạo đức của đồng
nghiệp

Sự chính trực của cấp trên
Thang đo
Likert 5 điểm

Giới tính

Tôn giáo

Lĩnh vực nghề nghiệp

Nghề nghiệp

Loại hình tổ chức

Kinh nghiệm
Thang đo
định danh
Giá trị đạo đức cá nhân
Sự ghi nhận, khen thưởng
Sự xử phạt
Hành vi đạo đức của đồng nghiệp

Sự chính trực của cấp trên
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
11
Mô tả thang đo – Biến độc lập
9
9
3
2
3
Mô tả thang đo – Biến phụ thuộc
Giá trị đạo
đức cá nhân
Đạo đức
nghề nghiệp
Kiểm định ANOVA
Phân tích tương quan – hồi quy
Kiểm định Cronbach’s Alpha sau phân tích EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Kiểm định Cronbach’s Alpha
Thống kê mô tả
Phương pháp phân tích dữ liệu
KẾT QUẢ
13
Thống kê mô tả
0.6
0.4
GIỚI TÍNH
Nam Nữ
55%
24%

17.9%
4%
TÔN GIÁO
Không Phật Thiên Chúa Khác
13
7%
11%
26.7%
13.1%
23.8%
18.9%
LOẠI HÌNH TỔ CHỨC
ĐV HC sự nghiệp DNNN
DNTN CT TNHH
7%
48.3%
34.8%
9.7%
NGHỀ NGHIỆP
Quản lý NV kỹ thuật NV kỹ thuật Khác
1

-

<

2

n
ă

m
2

-

<

3

n
ă
m
3

-

<

4

n
ă
m
4

-

<

5


n
ă
m
5

n
ă
m
0
2
0
4
0
6
0
45
53
44
26
38
SỐ NĂM KINH NGHIỆM
(Người)
KẾT QUẢ
Nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp
Thứ
tự
Yếu tố
Tỷ lệ
đồng ý

(%)
Tỷ lệ
thứ tự
(%)
1 Giá trị đạo đức cá nhân 98.5 73.4
2 Nhận thức về sự chính trực của cấp trên 89.8 38.8
3 Sự xử phạt của tổ chức 86.9 35.0
4 Nhận thức về hành vi đạo đức của đồng nghiệp 83.0 31.1
5 Sự ghi nhận, khen thưởng của tổ chức 86.1 21.6
Yếu tố Tỷ lệ đồng ý (%)
Sự giáo dục của gia đình 100
Phong tục, tập quán truyền thống 86.4
Sự giáo dục của trường học 90.3
Các hoạt động trong ngành 84.5
Hành vi ứng xử của cấp trên 84.0
Hành vi ứng xử của đồng nghiệp 84.0
Tôn giáo 61.7
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhận thưc về DDNN
Yếu tố Mean
Giá trị đạo đức cá nhân 4.13
Sự ghi nhận, khen thưởng của tổ chức 3.25
Sự xử phạt của tổ chức 3.32
Nhận thức về hành vi đạo đức của đồng nghiệp 3.60
Nhận thức về sự chính trực của cấp trên 2.37
15
Kiểm định Cronbach’s Alpha
Yếu tố
Cronbach’s
Alpha
Miền giá trị hệ số

CB nếu loại biến
Miền giá trị hệ số
tương quan
biến – tổng
Giá trị đạo đức cá nhân (Nhóm 1) 0.776 0.715 – 0.778 0.361 – 0.619
Giá trị đạo đức cá nhân (Nhóm 2) 0.635 0.451 – 0.602 0.399 – 0.502
Sự ghi nhận, khen thưởng 0.691 0.390 – 0.737 0.387 – 0.490
Sự xử phạt 0.833 - 0.716
Hành vi đạo đức của đồng nghiệp 0.854 0.758 – 0.834 0.685 – 0.765
Sự chính trực của cấp trên 0.900 0.884 – 0.897 0.567 – 0.755
Đạo đức nghề nghiệp 0.648 0.510 – 0.664 0.296 – 0.536
KẾT QUẢ
16
Phân tích nhân tố khám phá EFA
KẾT QUẢ
17
Phân tích tương quan
KẾT QUẢ
18
Phân tích hồi quy
GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
19
Đối với cá nhân
GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
20
Đối với tổ chức
KẾT LUẬN
21
Phỏng vấn
HẠN CHẾ

22
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trên Internet

[1] Anh Nguyễn. (2014, Tháng 08, 15). Quên dị vật trong bụng bệnh nhân: Yêu cầu BV Bạch Mai giải trình.
Available:
/>

[2] Nguyễn Huy Phòng. (2013, Tháng 07, 13). Đạo đức nghề nghiệp trong kinh tế thị trường và hội nhập
quốc tế. Available:
/>g-kinh-te-thi-truong-va-hoi-nhap.aspx


[3] Nhóm phóng viên VOV online. (2014, Tháng 04, 15). Những thủ đoạn lũng đoạn và trốn thuế của "bầu
Kiên". Available:

[4] Thanh Trang. (2014, Tháng 01, 03). Bệnh nhân chết oan vì BS tắc trách, điều dưỡng đùn đẩy.
Available:
dieu-duong-dun-day.html
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bài báo trong tạp chí chuyên ngành

[5] Barnett, T., & Vaicys, C. (2000). The moderating effect of individuals’ perceptions of ethical work climate on ethical
judgments và behavioral intentions. Journal of Business Ethics, 27, 351–362.


[6] Barnett, T., Bass, K., Brown, G., & Hebert, F. J. (1998). Ethical ideology và the ethical judgments of marketing
professionals. Journal of Business Ethics, 17, 715–723.

[7] Douglas, P. C., Davidson, R. A., & Schwartz, B. N. (2001). The effect of organizational culture và ethical
orientation on accountants’ ethical judgments. Journal of Business Ethics, 34, 101–121.

[8] Elango, B., Paul, K., Kundu, S. K., & Paudel, S. K. (2010). Organizational ethics individual ethics, và ethical
intentions in international decision-making. Journal of Business Ethics, 97, 543–561.

[9] Hegarty, W. H., & Sim, H. P. (1978). Some determinants of unethical decision behavior: An experiment. Journal of
Applied sychology, 63(4), 451–457.

[10] Ji, Han Yeon; Park, Hyun Soon; Jeong, Hyeonnju. (2012). Individual and Organizational Antecedents of
Professional Ethics of Public Relations Practitioners in Korea. Journal of Bussiness Ethics, 116, 553 – 566.

[11] Jones, W., & Kavanagh, M. (1996). An experimental examination of the effects of individual và situational factors
on unethical behavioral intentions in the workplace. Journal of Business Ethics, 15(5), 511–523.

[12] Kidwell, J. M., Stevens, R. E., & Bethke, A. L. (1987). Differences in ethical perceptions between male và female
manager: Myth or reality? Journal of Business Ethics, 6(6), 489–493.
25

×