Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Slide báo cáo luận văn thạc sĩ KTCT“phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.47 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
HÀ NỘI - 2012
“PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC”
Học viên: NGUYỄN THÀNH CÔNG
Học viên: NGUYỄN THÀNH CÔNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG TIẾN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG TIẾN
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
- Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế về điều kiện
tự nhiên và vị trí địa lý, thuận lợi cho việc hình thành,
phát triển các khu công nghiệp (KCN).
- Trong thời gian qua các KCN trên địa bàn tỉnh đã trở
thành điểm đến của các nhà đầu tư, góp phần quan
trọng vào phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
- Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp to lớn đó, việc
phát triển các khu công nghiệp cũng bộc lộ nhiều hạn
chế, yếu kém.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
- Đã có nhiều công trình nghiên cứu, luận án, luận
văn và các bài viết trên các tạp chí về vấn đề này.
- Năm 2004, cả nước đã có 6 hội thảo về phát triển
KCN, KCX; trong đó có hội thảo với chủ đề “Phát triển
các KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc - những vấn đề lý
luận và thực tiễn” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp
với Tạp chí cộng sản và UBND tỉnh Thanh Hoá tổ chức.


- Tháng 7/2006, nhân kỷ niệm 15 năm xây dựng các
KCN, KCX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức “Hội nghị
- hội thảo quốc gia 15 năm xây dựng và phát triển các
KCN, KCX ở Việt Nam"
- Nhiều luận án, luận văn cũng đã đề cập đến vấn
đề phát triển KCN.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những nhân tố ảnh hưởng và các
tiêu chí đánh giá sự phát triển các KCN; đánh giá đúng
thực trạng và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát
triển các KCN một cách hợp lý và bền vững trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển khu
công nghiệp.
- Đánh giá thực trạng phát triển các KCN hiện nay tại
tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát triển hợp
lý và bền vững các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu các KCN
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Về thời gian nghiên cứu: từ khi xây dựng và phát
triển các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc (từ 1998 đến nay).
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Luận văn kế thừa những thành tựu nghiên cứu
của các tác giả, đồng thời quán triệt các quan điểm
của Đảng cộng sản Việt Nam trong các Văn kiện Đại
hội; các quan điểm, chủ trương, chính sách của tỉnh
Vĩnh Phúc trong phát triển các KCN.
- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu
của khoa học kinh tế, trong đó chú trọng đến các
phương pháp: Phương pháp duy vật biện chứng;
phương pháp lôgic - lịch sử; phương pháp phân tích,
tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh để hoàn
thành mục đích và nhiệm vụ đề tài đặt ra.
6. DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Luận văn luận giải một cách có hệ thống những nhân
tố tác động và tiêu chí đánh giá sự phát triển các KCN.
- Đánh giá đúng thực trạng phát triển các KCN của tỉnh
Vĩnh Phúc trong những năm gần đây.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phát triển hợp lý
và bền vững các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Luận văn được bảo vệ thành công có thể dùng làm tài
liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước và
các cơ quan hoạch định chính sách của tỉnh Vĩnh Phúc
về phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn được cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1:
Cơ sở lý luận
và kinh nghiệm
thực tiễn về
phát triển khu

công nghiệp.
Chương 2:
Thực trạng
phát triển các
khu công
nghiệp trên địa
bàn tỉnh
Vĩnh Phúc.
Chương 3:
Giải pháp phát
triển hợp lý và
bền vững các
khu công
nghiệp trên địa
bàn tỉnh
Vĩnh Phúc.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC
TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG
NGHIỆP
* Khu công nghiệp và vai trò của khu công nghiệp
+ Khái niệm về khu công nghiệp
+ Phân loại KCN
+ Đặc điểm của khu công nghiệp
+ Vai trò của khu công nghiệp
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển KCN
+ Nhóm các nhân tố thuộc về cơ quan quản lý nhà nước
+ Nhóm các nhân tố thuộc về các doanh nghiệp KCN

* Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của KCN
- Tiêu chí đánh giá phát triển nội tại KCN
- Vị trí địa lý của khu công nghiệp.
- Chất lượng quy hoạch khu công nghiệp.
- Tỷ lệ lấp đầy KCN.
- Tổng số vốn đăng ký và vốn đầu tư thực hiện.
- Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN.
- Hệ số chuyên môn hoá và liên kết kinh tế.
- Mức độ thoả mãn nhu cầu cho các nhà đầu tư.
- Tiêu chí đánh giá tác động lan toả của KCN
- Tiêu chí về kinh tế - kỹ thuật.
- Tiêu chí về mặt xã hội.
- Tiêu chí phản ánh về môi trường.
1.2. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT
TRIỂN KCN
- Kinh nghiệm của một số địa phương
+ Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương
+ Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh
- Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
* Những thuận lợi
- Về kinh tế
- Về vị trí địa lý
- Về hệ thống giao thông
- Về văn hoá - xã hội
- Về chủ trương chính sách
- Về nguồn nhân lực
* Những khó khăn

- Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp
- VP đất chật, người đông
- VP nghèo về tài nguyên khoáng sản
- Nguồn nhân lực cho phát triển công
nghiệp còn nhiều hạn chế
- Thị trường tiêu thụ và sức mua còn kém
2.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN
CÁC KCN Ở TỈNH VĨNH PHÚC
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH PHÚC
* Quá trình xây dựng và phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc
* Tình hình phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
+ Chất lượng quy hoạch phát triển KCN
+ Tỷ lệ lấp đầy KCN
+ Vốn đầu tư thu hút và vốn đầu tư thực hiện
+ Về số dự án đầu tư và tổng vốn đầu tư
+ Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN
+ Hiệu quả đầu tư trên một đơn vị diện tích đất KCN (tính đến 2011)
+ Trình độ công nghệ của các DN
+ Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Thúc đẩy việc phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng
+ Chuyên môn hóa và liên kết kinh tế
+ Mức độ thỏa mãn nhu cầu của nhà đầu tư
+ Tác động tới môi trường
+ Một số chỉ tiêu kinh tế về đóng góp của KCN năm 2011
* ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC KCN Ở TỈNH
VĨNH PHÚC
+ Những đóng góp tích cực của các KCN
- Tăng cường thu hút đầu tư và phát triển ngành công nghiệp
của tỉnh.

- Góp phần tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách.
- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa
phương theo hướng CNH, HĐH.
- Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, đào tạo và nâng cao
trình độ của người lao động.
- Tác động lan tỏa tích cực tới các ngành, lĩnh vực khác trên
địa bàn tỉnh.
- Hình thành các ngành công nghiệp mũi nhọn.
+ Những hạn chế, tồn tại
- Thứ nhất, kết quả thu hút đầu tư các dự án công nghiệp,
phát triển KCN chưa tương xứng với tiềm năng phát triển
của tỉnh và thiếu tính bền vững.
- Thứ hai, quy hoạch KCN còn những hạn chế nhất định.
- Thứ ba, tiến độ triển khai thực hiện của nhiều dự án còn
chậm so với tiến độ đăng ký đầu tư.
- Thứ tư, xuất hiện nhiều vấn đề xã hội bức xúc quanh các
KCN.
- Thứ năm, công tác bồi thường, GPMB, giải quyết việc
làm, chuyển đổi nghề cho người dân mất đất còn chậm.
- Thứ sáu, công tác quản lý nhà nước còn nhiều hạn chế.
- Thứ bảy, vấn đề ô nhiễm môi trường tại các địa phương
có KCN.
+ Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
Chương 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP LÝ VÀ BỀN VỮNG
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
VĨNH PHÚC
3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
* Quan điểm phát triển khu công nghiệp

- Phát triển KCN phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh, định hướng phát triển vùng
kinh tế trọng điểm phía Bắc và của cả nước.
- Phát triển các KCN phải đảm bảo sự phát triển bền vững
- Phát triển các KCN trên địa bàn phải đảm bảo hiệu quả
cao, sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất đai, tài nguyên nước.
- Phải kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế giữa các chủ thể liên
quan đến xây dựng và phát triển các KCN.
- Phát triển khu công nghiệp làm nền tảng của nền kinh tế.
- Phát triển hạ tầng KCN đi đôi với phát triển đô thị.
* Mục tiêu phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020
* Định hướng phát triển các KCN ở Vĩnh Phúc
Dự kiến bố trí không gian hệ thống khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc như sau:
- Trục công nghiệp dọc theo hành lang các tuyến Quốc lộ số 2.
- Trục công nghiệp Bắc-Nam dọc theo hành lang đường 302b.
- Trục công nghiệp theo hướng Bắc-Nam dọc theo Quốc lộ 2C
- Trục công nghiệp gắn với đường cao tốc xuyên Á.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH PHÚC
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch phát triển KCN
- Nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư
- Xây dựng kết cấu hạ tầng KCN đồng bộ, hiện đại
- Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các khu
công nghiệp
- Hoàn thiện cơ chế chính sách về thu hút đầu tư
- Hoàn thiện cơ chế chính sách đền bù giải phóng mặt bằng
và cho thuê đất trong xây dựng khu công nghiệp
- Giải quyết tốt vấn đề môi trường
- Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động của

các khu công nghiệp.
3.3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
- Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc
- Đối với Chính phủ
Em xin chân thành cảm ơn!

×