Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án toán Đại 8 đã chỉnh sửa theo chuẩn KNKT và giảm tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.01 KB, 23 trang )

Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
Tuần: 25.1 Ngày Soạn:15/02/09
Tiết:51 Ngày Dạy:16/2/09
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: +Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
+Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn.
+Hs nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, biết vận dụng giải một số
dạng bài toán phương trình bật nhất không quá phức tạp.
2/ Kó năng +Hs biết cách chọn ẩn khác nhau biểu diễn các đại lương theo cách khác nhau. Rèn luyện kỹ
năng trình bày, lập luận chính xác
+ Rèn luyện kỹ năng giải phương trình
II. Chuẩn bò:
- Gv: Chuẩn bò các phiếu học tập, Bảng phụ , dụng cụ dạy học
- Hs: Đọc trước bài, Bảng nhóm , dụng cụ học tập.
III/ phương pháp
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập.
IV. Tiến trình bài dạy.
1/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài cũ: lồng ghép vào bài mới.
3/ Bài mới>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Đặt vấn đề
- Yêu cầu Hs đọc bài toán “vừa gà vừa chó bó lại…”
- Ở tiểu học ta đã biết cách giải bài toán này bằng phương pháp giả thiết tạm, liệu ta có thể giải bài
toán này bằng cách lập phương trình không? Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau giải quyết vấn đề
này.
1. Biểu diễn một đại lương bởi biểu thức chứa ẩn
- Phát phiếu học tập cho Hs:
* Ví dụ1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô. Khi
đó quãng đường ôtô đi được trong 5h là………… Quãng


đường ôtô đi được trong 10h là ………… Thời gian để
ôtô đi được quãng đường 100km là ……… Thời gian để
ôtô đi được quãng đường
km
3
100
là ………
* Ví dụ 2: Mẩu số của một phân số lớn hơn tử số của
nó là 3 đơn vò.
- Nếu gọi x
)0;( ≠∈ xZx
là mẩu số thì tử số là …………
* Ví dụ 3: ?1
* Ví dụ 4: ?2
- Gọi x là vận tốc của ôtô
Khi đó:
Quãng đường ôtô đi được trong 5h là: 5x (km)
Quãng đường ôtô đi được trong 10h là: 10x
(km)
Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km là
)(
100
h
x
Thời gian để ôtô đi được quãng đường
km
3
100



h
x3
100
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Cho Hs đọc lại bài toán cổ. Tóm tắc đề toán.
- Hướng dẫn Hs làm theo các bước sau:
* Cách 1: Gọi x
( )
360/ <<∈ xZx
là số gà. Hãy
biểu diến theo x.
+ Số chó
+ Số chân chó
- Tổng số gà và cho 36 con
- Tổng số chân gà và cho 100 chân
- Tìm số gà và chó?
* Giải
+ Gọi x là số gà
( )
360/ <<∈ xZx
. Do tổng số
gà và cho là 36 con nên ta có.
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
+ Số chân gà
- Dùng giả thiết tổng số chân gà, chân chó là 100 để
thiết lập phương trình
- Giải phương trình tìm giá trò x, kiểm tra giá trò này
có phụ hợp với ĐK của bài toán hay không và trả lời
* Cách 2: Gọi x là số chó
( )

36/ <∈ xZx
Vậy số gà là 36 – x
Từ đó ta có thể giải theo cách khác.
* Qua bài toán trên các em thử nêu các bước để giải
bài toán bằng cách lập phương trình
“Phân tích bài toán”
- Cho Hs đọc bài toán trong Sgk
- Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau.
* Nêu giả thiết kết luận của bài toán
* Nêu những đại lượng đã biết những đại lương chưa
biết, quan hệ giửa các đại lượng của bài toán
* Hãy biểu diễn các đại lương chưa biết trong bài ra
bảng sau.
Vận tốc
(Km/h)
Thời
gian
(h)
Quãng
đường
(Km)
Xe máy 35 x
Ô tô 45
- Ghi bảng phần phương trình. Gọi một Hs lên bảng
giải.
* Lưu ý Hs trong khi giải bài toán bằng cách lập
phương trình có những điều không ghi trong giả thiết
nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các đại
lương chưa biết hoặc thiết lập phương trình được:
Chẳn hạn.

+ Gà có 2 chân, hoặc khi đi ngược chiều tổng quãng
đường đi của 2 chuyển động từ khi đi đến điểm gặp
nhau là bằng quãng đường.
a/ Phát phiếu học tập cho Hs. Yêu cầu điền tiếp tục
vào chổ trống.
Vận tốc
(km/h)
Thời
gian
(h)
Quãng
đường
(Km)
Xe máy
Ô tô x
b/ trình bày lời giải
Một Hs lên bảng trình bày
4/ Củng cố
* Giải bài tập 37
- Phát phiếu học tập cho Hs yêu cầu Hs điền tiấp vào
+ Số chó 36 – x
+ Số chân gà 2x
Số chân chó 4(36 – x)
+ Do tổng số chân gà và chó là 100 chân nên ta
có phương trình.
2x + 4(36 – x) = 100
- Giải phương trình tìm được x
22
44210041442
100)36(42

=⇔
=⇔=−+⇔
=−+
x
xxx
xx
x = 22 thảo mản ĐK của bài toán.
- Vậy số gà là 22 con số chó là 14 con
* Bài Toán
- Bài toán gồm hai đối tượng ôtô và xe máy.
- Đại lượmg đã biết Vận tốc.
- Đại lương chưa biết Quãng đường và Thời
gian.
Vận tốc
(Km/h)
Thời
gian
(h)
Quãng
đường
(Km)
Xe máy 35 x 35x
Ô tô 45
5
2
−x
)
5
2
(45 −x

- Hs giải phương trình.
90)
5
2
(4535 =−+ xx
Giải:
- Gọi x (h) là thời gian lúc xe máy khởi hành
đến lúc hai xe gặp nhau
)
5
2
( >x
- Trong thời gian đó xe máy đi ngược quãng
đường là 35x (km). Vì ôtô xuất phát sau xe máy
24 phút =
)(
5
2
h
nên ôtô đi trong thời gian là
5
2
−x
(h) và đi được quảng đường là
)()
5
2
(45 kmx −
.
- Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường

chúng đò được đúng bằng quãng đường Nam
Đònh – Hà Nội dài 90 (km) nên ta có phương
trình.
90)
5
2
(4535 =−+ xx
- Giải phương trình.
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
chổ trống
Vận tốc
(km/h)
Thời
gian
(h)
Quãng
đường
(Km)
Xe máy
2
1
3
x
Ô tô
2
1
2
Vận tốc
(km/h)
Thời

gian
(h)
Quãng
đường
(Km)
Xe máy
2
1
3
x
Ô tô
2
1
2
x
20
27
18
108
1088090184535
90)
5
2
(4535
==⇔
=⇔=−+⇔
=−+
x
xxx
xx

- Giá trò này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy
thời gian để hai xe gạp nhau là
20
27
giờ tức là 1
giờ 21 phút kể từ lúc hai xe khởi hành.
* Bài tập 37.
- Gọi x là vận tốc của xe máy
- Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
)(
2
1
36
2
1
9 h=−
- Thời gian ôtô đi hết quãng đường AB:
)(
2
1
27
2
1
9 h=−
- Vận tốc ôtô: x + 20 (km/h)
- Quãng đường đi của xe máy:
2
1
3
- Quãng đường đi của ôtô:

)()20(
2
1
2 kmx +
- Ta có phương trình.
xx
2
1
3)20(
2
1
2 =+
* Giải phương trình.
5050
2
5
2
7
2
7
20.
2
5
2
5
2
1
3)20(
2
1

2
=⇔=−⇔
=+⇔=+
xxx
xxxx
- Trả lời: Vận tốc của xe máy là 50 (mk/h).
- Quãng đường AB:
)(175
2
1
3.50 km=
=============================================================================
=
Tuần:25.2+26.1 Ngày Soạn:16/02/09
Tiết: 52+53 Ngày Dạy:19/02/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố lại cách giải bài toán bằng cách lập pjương trình.
2/ Kó năng: Tiếp tục rèn luyện cho Hs kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình. Rèn luyện kỹ năng
phân tích bài toán, biết cách chọn ẩn thích hợp.
3/ Thái độ: biết vận dụng cách giải vào các bài toàn thực tế.
II. Chuẩn bò:
- Gv: Chuẩn bò các phiếu học tập, Bảng phụ , dụng cụ dạy học
- Hs: Đọc trước bài, Bảng nhóm , dụng cụ học tập.
III/ phương pháp
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
III. Tiến trình bài dạy.
1/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
- Một Hs lên bảng làm bài tập 38
- Yêu cầu Hs phân tích bài toán trước khi giải
trong đó cần giải thích.
* Thế nào là điểm trung bình của tôt là 6,6.
* Ý nghóa tần số (n) N = 10.
* Điểm trung bình của tổ là 6,6 nghóa là tổng điểm của
10 bạn chia cho 10 bằng 6,6
* Tần số (n); số bạn được nhận 1 loại điểm, ví dụ nhìn
vào bảng thống kê ta có.
+ 1 bạn nhận điểm 4
+ 2 bạn nhận điểm 7
+ 3 bạn nhận điểm 8……
+ N = 10 tổ có 10 bạn.
• Giải:
- Gọi x là số bạn đạt điểm 9
( )
10*, <∈ xNx
- Số bạn đạt điểm 5 là:
xx −=+++− 4)321(10
- Tổng điểm của 10 bạn nhận được:
6,6
10
.93.82.7)4(51.4
=
+++−+ xx
- Giải phương trình trên ta được x = 1
* Trả lời: vậy có 1 bạn nhận điểm 9 và 3 bạn nhận
điểm 5

Luyện tập
* Bài tập: Điền tiếp các dữ liệu vào ô trống.
Số tiền phải
trả chua có
VAT
Thuế
VAT
Loại hàng 1 x
Loại hàng 2
- Yếu cầu Hs trình bày lời giải trước khi điền vào
bảng trên.
- Nếu Hs chưa nhận ra cách giải của bài toán Gv
có thể hương dẫn.
* Gọi x là số tiền Lan phải trả khi mua số hàng 1
chưa tính VAT.
* Tổng số tiền phải trả chưa có VAT là:………
* Số tiền Lan phải trả cho loại hàng 2 là:
* Bài tập 40:
- Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lầm tuổi Phương.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv.
- Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng 1 là x (x > 0)
- Tổng số tiền là: 120.000 – 10.000 = 110.000đ.
- Số tiền Lan phải trả cho loại hàng 2 là: 110.000 – x
(đ)
- Tiền thuế VAT đối với loại hàng 1: 10%x.
- Tiền thuế VAT đối với loại hàng 2: (110.000 – x)8%.
Số tiền phải
trả chưa có
VAT
Thuế VAT

Loại hàng 1 x x.10%
Loại hàng 2 110-x (110-x).8%
- Từ những dữ kiện trên ta có phương trình.
000.10
100
8)000.110(
10
=

+
xx
• Giải phương trình trên ta được
x = 60.000
* Trả lơi: không kể VAT Lan phải trả cho loại hàng 1
là: 60.000đ. loại hàng 2: 50.000
* Bài tập 40
- Gọi x là số tuổi của Phương hiện nay
*)( Nx ∈
- Số tuổi của mẹ hiện nay 3x.
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn
gấp 2 lần tuổi phương thôi. Hỏi năm nay Phương
bao nhiêu tuổi?
* Bài tập 41:
- Yêu cầu Hs giải 2 cách và phân tích bài toán
trước khi giải.
* Sữa bài tập 43:
- 13 năm nữa số tuổi của Phương là: x + 13
- 13 năm nữa số tuổi của mẹ là: 3x + 13
* Ta có phương trình.

3x + 13 = 2(x + 13).
Giải phương trình tìm được x = 13
*Trả lời năm nay tuổi của Phương là 13
* Bài tập 41 :
* Cách 1 :
- Gọi x là số hàng chục của số ban đầu
( )
41, <<∈ xNx
- Thì chữ số hàng đơn vò là 2x
- Số ban đầu là 10x + 2x
- Nếu thêm 1 vào giữa hai chữ số ấy thì số ban đầu là :
100x + 10x + 2x
* Ta có phương trình.
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
• Giải phương trình ta tìm được x = 4
Vậy số cần tìm là 48
* Cách 2 : (Sgk)
* Bài tập 43
- Gọi x là tử số :
( )
10,4, <≠∈ xxZx
- Mẩu số của phân số x – 4.
- Nếu viết vào bên phải của mẩu số một chữ số đúng
bằng tử số thì mẩu số mới là 10(x – 4) + x
- Phân số mới
xx
x
+− )4(10
- Ta có phương trình
5

1
)4(10
=
+− xx
x
* Giải phương trình ta tìm được x =
3
20
không thảo
mản điều kiện của bài toán.
* Trả lời : Vậy không có phân số thoả mản tính chất đã
cho
Cũng cố
- Bài tập 45 :
- Khuyến khích Hs giải theo nhiều cách khác
nhau
* Cách 1 :
Số
thảm
len
Số ngày
làm
Năng
xuất
Theo hợp
đồng
x 20
Đã thực
hiện
18

• Cách 2 :
• Bài tập 45
- Gọi x là số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp
đồng.
- Ta có bảng sau
Số
thảm
len
Số ngày
làm
Năng
xuất
Theo hợp
đồng
x 20
20
x
Đã thực
hiện
x + 24 18
18
24+x
• Từ bảng trên ta có phương trình.
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
Số
ngày
làm
Mổi
ngày
làm

Số thảm
len làm
được
Theo hợp
đồng
20 x
Đã thực
hiện
18
• Bài tập 46
- Yêu cầu Hs phân tích bài toán.
- Nếu gọi x (km) là quãng đường AB thì thời
gian dự đònh đi hết quảng đương ?
- Làm thế nào để thiết lập phương trình ?
Độ dài
quãng
đường
Thời
gian đi
Vận
tốc
Trên đoạn
AB

Trên đoạn
AC
Trên đoạn
CB
* Bài tập 48
Yêu cầu Hs lập bảng

Số dân năm
ngoái
Số dân
năm nay
Tỉ lệ tăng
thêm
A
B
20
.
100
120
18
24 xx
=
+
*Giải phương trình trên ta tìm được x = 300
* Trả lời : số thảm len dệt theo theo đồng là 300 tấm.
* Bài tập 46
- Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0).
- Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự đònh
)(
48
km
x
- Quãng đường ôtô đi trong đi trong 1 giờ là 48 (km)
-Quãng đường còn lại ôtô phải đi x – 48 (km)
- Vận tốc của ôtô đi quãng đường còn lại :
)(
54

48
h
x −
- Thời gian ôtô đi từ A đến B :
)(
54
48
6
1
1 h
x −
++
* Ta có phương trình :
4854
48
6
1
1
xx
=

++
* Giải phương trình tính được x = 120 thoả mản đề
bài ra.
Độ dài
quãng
đường
Thời
gian đi
Vận tốc

Trên đoạn
AB
x

48
x
Trên đoạn
AC
48 1 48
Trên đoạn
CB
x - 48
54
48−x
48+6=54
* Bài tập 48
Số dân năm
ngoái
Số dân năm
nay
Tỉ lệ
tăng
thêm
A x
x
100
1,101
1,1%
B 4000000-x
)400000(

.
100
2,101
x−
1,2%
Tuần :26.2+27.1 Ngày Soạn :20/02/09
Tiết : 54+55 Ngày Dạy23/02/09
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
1/Kiến thức :Tái hiện lại các kiến thức đã học.
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
2/ Kó năng :Cũng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn
Cũng cố và nâng cao các kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình.
II. Chuẩn bò:
- Gv: Chuẩn bò các phiếu học tập và bài giải sẳng trong bảng phụ
- Hs: Ôn kỹ lý thuyết chương và bài tập ở nhà
IV/ phương pháp
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
IV. Tiến trình bài dạy.
1/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài cũ: lồng ghép vào bài mới.
3/ Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn lại lý thuyết chương III
- Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau.
1/ Thế nào là hai phương trình tương đương?
2/ Nhân hai vế của một phương trình cùng với một biểu thức
chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương.
Em hãy cho một ví dụ.
3/ Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là

một phương trình bật nhất? (với a, b là hằng số)
4/ Một phương trình bật nhất một ẩn có máy nghiệm? Đánh
dấu x vào ô vuông với câu trả lời đúng.
5/ Khi giải phương trình chứa ân ở mẩu, ta phải chú ý điều
gì?
6/ Hãy nêu các bước giải toán bằng cách lập phương trình?
- Hs đứng tại chổ trả lời câu hỏi của GV.
1/ Hai phương trình có cùng tập nghiệm được
gọi là hai phương trình tương đương.
2/ x(x + 1) = 0 không tương đương với x = 0
3/ để phương trình ax + b = 0 là một phương
trình bật nhất một ẩn thì a 0.≠
4/ Phương trình bật nhất có 1 nghiệm
5/ Khi giải phương trình bật nhất một ẩn lưu ý
mẩu thức phải khác 0.
6/ Các bước giải bài toán lập phương trình.
* Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn các đại lương chưa biết theo ẩn và
các đại lương đã biết.
+ Lập phương trình biểu thò mối quan hệ giữa
các đại lượng.
* Bước 2: Lập phương trình
* Bước 3: Trả lời. Kiểm tra xem trong các
nghiệm của phương trình nghiệm nào thoả
mản điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi
kết luận.
2. Ôn tập bài tập chương III
- Hướng dẫn Hs làm bài tập 50a,b
a/

3008)225(43
2
−+=−− xxxx
b/
4
)12(3
7
10
32
5
)31(2 +
−=
+

− xxx
* Bài tập 50a,b
a/
3008)225(43
2
−+=−− xxxx
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
* Bài tập 51b,c.
b/ 4x
2
– 1 = (2x + 1)(3x – 5)
c/ (x + 1)
2
= 4(x
2
– 2x + 1)

- Gọi hai Hs lên bảng thực hiện. Trước khi Hs thực hiện yêu
cầu Hs nêu bước giải.
* Bài tập:
1/ Tìm 3 phương trình bật nhất có một nghiệm là -3.
2/ Tìm m biết phương trình
2x + 5 = 2m + 1 có một nghiệm là -1
* Bài tập 52a
xxxx
5
)32(
3
32
1
=



3)101(:303303101
330010088
300881003
3008)8100(3
22
22
22
=⇔−−=⇔−=−⇔
−−=−−−⇔
−+=+−⇔
−+=−−⇔
xxx
xxxx

xxxx
xxxx
- Tập nghiệm của phương trình:
{ }
3=S
b/
)12(15140)32(2)31(8
5.4
5).12(3
20
20.7
2.10
)32(2
4.5
)31(2.4
4
)12(3
7
10
32
5
)31(2
+−=+−−⇔
+
−=
+



+

−=
+


xxx
xxx
xxx
1210
481514030624
153014064248
=⇔
+−−=+−−⇔
−−=−−−⇔
x
xxx
xxx
- Vậy phương trình vô nghiệm.
* Bài tập 51b,c.
b/
)53)(12(14
2
−+=− xxx




=
−=





=
−=




=−
=+

=−+⇔
=+−−+⇔
=−−−+⇔
=−+−+−⇔
−+=+−⇔
−+=−
4
2
1
4
12
04
012
0)4)(12(
0)5312)(12(
0)]53(12)[12(
0)53)(12()12)(12(
)53)(12()12)(12(
)53)(12(14

2
x
x
x
x
x
x
xx
xxx
xxx
xxxx
xxxx
xxx
- Vậy tập nghiệm của phương trình:






−= 4;
2
1
S
c/
)12(4)1(
22
+−=+ xxx
0)13)(3(0)3()3(3
039303103

012484
48412
22
22
22
=−−⇔=−−−⇔
=+−−⇔=+−⇔
=−−−+−⇔
+−=++⇔
xxxxx
xxxxx
xxxx
xxxx




=
=




=−
=−

3
1
3
013

03
x
x
x
x
- Vậy tập nghiệm của phương trình:






=
3
1
;3S
* Bài tập:
1/ x + 3 = 0
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
- Trước khi giải bài tập này Hs cần làm những điều gì để
giải?
- Yêu cầu Hs nêu cách giải.
* Bài tập 53
- Học sinh thực hiện theo nhóm
- Yêu cầu Hs giải phương trình bằng hai cách.
- Gv chọn đại diện hai nhóm lên thực hiện bài tập này.
* Bài tập 54:
- Yêu cầu Hs lập bảng trước khi giải.
2x + 6 = 0
3x + 18 = 0

2/ Do phương trình 2x + 5 = 2m + 1 có nghiệm
là -1 nên ta có.
2(-1) + 5 = 2m + 1

m = 1
* Bài tập 52a
xxxx
5
)32(
3
32
1
=



ĐKXĐ:
0,
2
3
≠≠ xx
- Quy đồng mẩu và khử mẩu ta được phương
trình. Giải phương trình tìm được x
3
4
9
12
31510
15103)32(53
)32(

)32(5
)32(
3
)32(
==⇔−=−⇔
−=−⇔−=−⇔


=




xxx
xxxx
xx
x
xxxx
x
3
4
=x
Thoả mản ĐKXĐ của bài toán.
Vậy tập nghiệm của phương trình:







=
3
4
S
* Bài tập 53
10010
0
6
1
7
1
8
1
9
1
)10(
6
1
7
1
)10(
8
1
9
1
)10(
6
10
7
10

8
10
9
10
1
6
4
1
7
3
1
8
2
1
9
1
6
4
7
3
8
2
9
1
−=⇔=+⇔
=







−−++⇔






++=






++⇔
+
+
+
=
+
+
+

+
+
+
+
=+

+
+
+

+
+
+
=
+
+
+
xx
x
xx
xxxx
xxxx
xxxx
(Vì
0
6
1
7
1
8
1
9
1
≠−−+
)
* Bài tập 54:

- Lập bảng
Vận tốc Thời
gian
Quãng
đường AB
Xuôi
dòng
4
x
4 X
Ngược
dòng
5
x
5 X
- Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A
và B (x > 0)
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
- Vận tốc xuôi dòng
4
x
(km/h)
- Vận tốc ngược dòng
5
x
(km/h)
- Do vận tốc của dòng nước là 2 (km/h) nê ta
có phương trình.
4
x

=
5
x
+ 4
* Giải phương trình ta có
x = 80
Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80
(km).
Tuần :27.2 Ngày Soạn :27/02/09
Tiết : 56 Ngày Đạy02/03/09
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Câu 1: Giải phương trình (5.5 điểm)

)2)(1(
113
2
1
1
2
)
3
7
2
2
43
6
25
)
−+


=


+
+
−=

+

xx
x
xx
b
xxx
a
Câu 2: (4.5 điểm) Khi mới nhận lớp 8A, cô giáo chủ nhiệm đònh chia lớp thành 3 tổ có số Hs như nhau.
Nhưng sau đó, lớp nhận thêm 4 Hs nữa. Do đó cô giáo chủ nhiệm chia đều lớp ra thành 4 tổ. Hỏi lớp 8A có
bao nhiêu Hs, biết rằng so với phương án dự đòng ban đầu, số Hs của mổi tổ hiện nay có ít hơn 2 Hs
=========================================================================
Tuần:28.1 Ngày Soạn:8/03/09
Tiết: 57 Ngày Dạy: 09/03/09
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. Mục tiệu:
1/ Kiến thức :+ Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT
+Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT.
+Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trò các vế ở BĐT hoạt vận dụng các T/c liên hệ
giữa thứ tự và phép cộng.
2/ Kó năng: Biết thực hiện thành thạo các phép tính khi giải các bài tập.
II. Chuẩn bò:

- Gv: Chuẩn bò các phiếu học tập, Bảng phụ , dụng cụ dạy học
- Hs: Đọc trước bài, Bảng nhóm , dụng cụ học tập.
III/ phương pháp
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
III. Tiến trình bài dạy.
1/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
1. nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
- Khi so sánh hai số tự nhiên a và b thì xảy ra bao nhiêu
trường hợp
- Hs thực hiện ?1
Hãy biểu diễn các số; -2, -1,3; 0;
2
; 3, lên trục số và có
kết luận gì?
- Gv giới thiệu ký hiệu
baba ≥≤ ;
- Hs thảo luận nhóm và trả lời.
- Xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
a = b hoặc a > b hoặc a < b
- Một Hs đúng tại chổ trả lời
- Hs thảo luận nhóm và biểu diến trục số trên
bảng
2. Bất đẳng thức
- Cho Hs tự nghiên cứu Sgk - Hs nghiên cứu Sgk
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Cho Hs lên bảng điền vào các chổ trống
-4 2; -4 + 3 2 + 3

5 -5; 5 + 2 -3 + 2
- Nếu a > 1 thì. a + 2 1 + 2
- Nếu a < 1 thì. a + 2 1 + 2
- Sau khi Hs thục hiện xong cho Hs rút ra nhận xét.
- Hs thực hiện cá nhân rồi lên bảng thục hiện.
- Hs thục hiện xong rồi rút ra nhận xét.
- Hs nhận xét.
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu
ba ≤
thì
cbca +≤+
Nếu
ba ≥
thì
cbca +≥+
Cũng cố
- Gọi Hs làm bài tập 1d và 3a -Bài tập 1d
Ta có x
2


0 vói mọi số thục x.
11101
22
≥+⇒+≥+⇒ xx
Bài tập 3a
Ta có
baba

ba
≥⇒+−≥+−⇒
−≥−
5555
55
==============================================================================
Tuần:28.2 Ngày
Soạn:09/03/09
Tiết: 58 Ngày Dạy:12/03/09
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I .Mục tiêu:
1/ Ki ến thức: Nắm được T/c liên hệ giữa thứ tụ và phép nhân ở dạng BĐT
Biết cách sữ dụng T/c đó để chứng minh bất đẳng thức.
2/ K ĩ năng: Biết phối hợp vận dụng các T/c thứ tự
II. Chuẩn bò:
- Gv: Chuẩn bò các phiếu học tập, Bảng phụ , dụng cụ dạy học
- Hs: Đọc trước bài, Bảng nhóm , dụng cụ học tập.
III/ phương pháp
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
III. Tiến trình bài dạy:
1/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài cũ: Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
- Cho Hs quan sát bảng phụ và điền dấu “<” hoặc “>” - Hs quan sát bảng phụ và thục hiện theo nhóm và
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
vào ô vuông
* Từ -2 < 3 ta có -2.2 3.2
* Từ -2 < 3 ta có -2.509 3.509
* -2 < 3 ta có -2.10

6
3.10
6

Dự đoán
-2 < 3 ta có -2.c 3.c (c>0)
Vậy từ a > b ta có a.c > b.c
- Từ đó hs nhận ra T/c
- Thực hiện ?2 yêu cầu hs giải thích.
trả lời
- Hs trả lời
- Hs thực hiện.
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
- Cho Hs quan sát bảng phụ những bài như phần trên
thay các số dương thành các số âm
- Từ đó cho hs phát hiện T/c
- Yêu cầu Hs thực hiện ?4, ?5
- Hs thực hiện
- Hs phát biểu T/c
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
- Từ tính chất bắc cầu của đẳng thức. Gv yêu cầu Hs
dự đoán và nêu T/c bắc cầu của bắc đẳng thức.
Nếu a > b và b > c thì…
Nếu a ≥ b và b ≥c thì…
- Hs nghe câu hỏi và trả lời
Nếu a > b và b > c thì a > c
Nếu a ≥ b và b ≥c thì a ≥ c
Cũng cố
Hướng dẫn Hs làm bài tập 5, 6, 7
Khuyến khích các em làm theo nhiều cách

*Bài tập 5
Câu a đúng vì
-6 < -5 và 5 > 0 nên -6.5 < -5.5
Câu d đúng vì
x
2
≥ 0 với mọi số thực x nên -x
2
≤ 0
=============================================================================
=
Tuần: 29.2 Ngày
Soạn:17/03/09
Tiết:60 Ngày Dạy:20/3/09
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN:
I .Mục tiêu:
1/ Ki ến thứ Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của bất phương trình hay không.
2/ K ĩ năng : Biết viết và biểu diễn trên trục số tập hợp nghiệm của các BPT dạng
.,,, axaxaxax ≥≤><
II. Chuẩn bò:
• Gv: Bảng phụ
• Hs:Xem trước bài học và học bài cũ
III/ phương pháp
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
III. Tiến trình bài dạy:
/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài cũ: lồng ghép vào bài mới.
3/ Bài mới>
Hoạt động của GV Hạot động của HS
Giới thiệu bất phương trình một ẩn

Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
1. Mở đầu
- Gv cho Hs đọc bài táon “bạn Nam…… mua được” ở
Sgk và trả lời
* Yêu cầu Hs giải thích kết quả tìm được
* Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể
mua, thì ta có hệ thức gì?
* Giới thiệu bất phương trình một ẩn
* Hãy chỉ ra vế trái vế phải của bất phương trình (b);
(c)
- Dùng ví dụ câu (a) để giới thiệu nghiệm của
phương trình
- Hs thục hiện ?1
- Hs thảo luận nhóm và trả lời: quyển vở bạn Nam
có thể mua được là
1 hoặc 2,……, 9 quyển vì
2200.1 + 4000 < 25000
2200.1 + 4000 < 25000
……………………………………………
2200.9 + 4000 < 25000
2200.10 + 4000 > 25000
Hs suy nghó và trả lời:
2200.x + 4000 ≤ 25000
2. Tập nghiệm của bất phương trình
- Tương tự như tập nghiệm của phương trình và cách
giải phương trình. Em thử nêu tập nghiệm của
phương trình và cách giải phương trình
- Hs thực hiện ?2
* Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình x > 3; x
< 3; x ≥ 3; x ≤ 3 và biểu diễn tập nghiệm của bất

phương trình trên trục số
* Cho Hs thực hiện ?3; ?4.
- Hs thực hiện cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm
- Hs làm việc theo nhóm
3. Bất phương trình tương tương
- Cho Hs nghiên cứu Sgk
Cũng cố
- Cho Hs lần lược làm các bài tập sau:
* Bài 15, 16, 17.
- 3 Hs lên bảng thục hiện
=========================================================================
Tuần:30.1+2 Ngày Soạn:20/03/09
Tiết: 61+62 Ngày dạy: 25/03/09
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Mục tiêu
1/ Ki ến thức: Hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, nêu được quy tắc chuyển vế, quy
tắc nhân. Từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
2/ K ĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải bài tập Sgk
3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi nhân cả hai vế của bất phương trình với một số
II. Chuẩn bò:
• Gv: Bảng phụ
• Hs:Xem trước bài học và học bài cũ
III/ phương pháp
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
III. Tiến trình bài dạy
/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài mới>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm trả bài cũ
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân

- 2 Hs lên bảng trình bày bài tập 18 (a), 19
(b) Sgk
- Hs làm song giáo viên nhận xét cho điểm
- Hai Hs trình bày
1. Đònh nghóa
- Có nhận xét gì về các dạng của các bất
phương trình sau
a/ 2c – 3 < 0
b/ 5x – 15 ≥ 0
c/ 1.5x – 3 > 0
d/ 0.15x + 1 ≤ 0
* Mổi bất phương trình trên được gọi là bất
phương trình bật nhất một ẩn, các em hãy
thử đònh nghóa bất phương trình bậc nhất
một ẩn?
* Trong ?1 bất phương b, d có phải là bất
phương trình bậc nhất một ẩn hay không?
Tại sao?
* Yêu cầu mổi học sinh cho một ví dụ về
bất phương trình bậc nhất một ẩn và ví dụ
không phải là bất phương trình bậc nhất
một ẩn
- Hs suy nghó và trả lời
* Các phương trình trên có dạng
ax + b > 0 hoặc ax + b < 0
hoặc ax + b ≥ 0 hoặc ax + b ≤ 0
- Hs suy nghó rồi trả lời:
* Bất phương trình bậc nhất mộ ẩn là
phương trình có dạng
ax + b > 0 hoặc ax + b < 0

hoặc ax + b ≥ 0 hoặc ax + b ≤ 0
- Trong ?1 câu b, d không phải phương trình
bậc nhất một ẩn. Vì hệ số a = 0 và và trong
câu d ẩn không phải bật nhất.
- Hs cho ví dụ
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
- Khi giải phương trình bậc nhất một ẩn ta
đã dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
để biến đổi thành các phương trình tương
đương, vậy khi giải một bất phương trình
bậc nhất một ẩn các quy tắc biến đổi tương
đương là gì. Có thể sử dụng quy tắc đó
trong bất phương trình bậc nhất một ẩn
được không?
- Hs trả lời và giáo viên nhận xét, giới thiệu
cho Hs hai quy tắc biến đổi tương đương.
* Hãy sử dụng hai quy tắc trên biến đổi các
phương trình sau thành các phương trình
đương đương.
a/ x + 3 > 18 b/ -2x ≤ -3x - 5
- Khi giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
có thể sử dụnh phương pháp chuyển vế.
Nhưng không sử dụng phương phấp nhân, vì
trong bấc phương trình khi nhân với số âm
thì bất phương trình đổi chiều làm cho hai
bất phương trình không tương đương
- Hs thục hiện
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Từ hai quy tắc biến đổi trên hải giải các
phương trình sau

a/ 2x – 3 < 0
b/ 5x + 15 ≥ 20
c/ 1.5x – 3 > 1.5
d/ 0.15x + 1 ≤ 11
và biểu diễn tập nghiệm của phương trình
(a), (b) trên trục số
- Hs thực hiện
a/ 2x – 3 < 0 ⇔ 2x < 3 ⇔ x <
2
3
b/ 5x + 15 ≥ 20
⇔ 5x ≥ 20 - 15 = 5 ⇔ x = 1
c/ 1.5x – 3 > 1.5
⇔ 1.5x > 1.5 + 3 = 4.5 ⇔ x = 3
d/ 0.15x + 1 ≤ 11
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
⇔ 0.15x ≤ 10 ⇔ x = 1.5
4. Phương trình đưa về dạng: ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b

0 hoặc ax + b

0
* Giải các phương trình sau
a) 3x + 5 > 5x – 7
b) 3x + 4 < 2x + 3
c) 3 – 4x ≥ 19
d)
6
3
2

−≤x
- Gọi 4 Hs lên bảng thực hiện
Hs thực hiện
a) 3x + 5 > 5x – 7
⇔ 3x – 5x > -7 – 5 ⇔ -2x = -12 ⇔x = 6
b) 3x + 4 < 2x + 3
⇔3x – 2x < 3 + 4 ⇔ -x < 7 ⇔ x > 7
c) 3 – 4x ≥ 19
⇔ -4x ≥ 19 – 3 ⇔ x ≤ -4
d)
6
3
2
−≤x

9
2
3.6
−≤⇔

≤ xx

Củng cố
- Hướng dẫn Hs làm các bài tập 24, 25, 26a
* Trong hình vẽ bài tập 26a biểu diển tập
nghiệm của bất phương trình nào? Làm thế
nào tìm thêm hai bất phương trình nữa có
tập nghiệm ở hình 26a
Hs trả lời
x ≤ 12

Dùng các tính chất ta có các phương trình
sau:
x – 12 ≤ 0; 2x ≤ 24
=============================================================================
=
Tuần:31.1 Ngày Soạn:27/03/09
Tiết: 63 Ngày Dạy: 03/03/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
• Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một bài toán thành
một bài toán giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
• Rèn kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận chính xác khi giải toán
II. Chuẩn bò:
• Gv: bảng phụ
• Hs: giải các bài tập hướng dẫn về nhà
III/ phương pháp
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
III. Tiến trình bài dạy
/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài cũ: lồng ghép vào bài mới.
3/ Bài mới>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
* Yêu cầu Hs nêu hướng giải bài tập 28
- Sau khi giải xong yêu cầu Hs nêu đề bài toán cách
khác
“Tìm tập nghiệm của Bpt x
2
> 0”
- Hs thực hiện

a) với x = 2
ta được 2
2
= 4là 1 khẳng đònh đúng nên 2 là một
nghiệm của bất phương trình
b) cách phát biểu khác của đề bài toán là: “mọi giá
trò của ẩn x là nghiệm của bất phương trình nào”
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
Luyện tập
* Yêu cầu Hs viết Bài tập 29a, b dưới dạng bất
phương trình
* Bài tập 30: Yêu cầu Hs phát biểu bài tập 30 thành
bài toán giải bất phương trình bằng cách chọn ẩn là
x (x ∉ Z
+
) là số giấy bạc 5000 đồng
- Có thể gọi ý cho Hs chọn ẩn khác ẩn x
* Bài tập 31c: Giải bất phương trình
* Bài tập:34
a) khắc sâu từ hạng tử ở quy tắc chuyển vế
b) Khắc sau nhân hai vế với một số âm
- Các bất phương trình
a) 2x – 5 ≥ 0
b) -3x ≤ -7x + 5
* Bài tập 30: Gọi x (x ∉ Z
+
) là số giấy bạc 5000
Số từ giấy 2000 đồng là 15 – x
Ta có phương trình
5000x – (15 – x) ≤ 70000

Giải bất phương trình ta có: x ≤
3
40

Do x ∉ Z
+
nê x = 1, 2, … 12, 13
Kết luận tờ giấy bạc 5000 là 1, 2, …13
* Bài tập 31c:
5
8233)4(2)1(3
6
4
.12)1(
4
1
.12
6
4
)1(
4
1
−<⇔
−<−⇔−<−⇔

<−⇔

<−
x
xxxx

x
x
x
x
Tuần: 31.2 Ngày Soạn:6/04/2009
Tiết: 64 Ngày Dạy:10/04/2009
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số a.
- Học sinh hiểu được cách giải một số phương trình chứa giá trị tuyệt đối.
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc nhất.
II. CHUẨN BỊ:
• Gv: bảng phụ
• Hs: giải các bài tập hướng dẫn về nhà
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài cũ: lồng ghép vào bài mới.
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại về giá trị
tuyệt đối của một số a.
Giáo viên khái qt lại:
Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là
a
, được
định nghĩa như sau:

a khi a 0

a
- a khi a<0


=


Giáo viên lấy một số ví dụ minh họa:
Học sinh trả lời.
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đoàn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
5 5 , 0 0 , -5 ( 5) 5= = = − − =
Giáo viên: Vậy khi ta bỏ giá trị tuyệt đối của
một biểu thức ta cần lưu ý điều gì?
Giáo viên nêu ví dụ cho học sinh:
Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn:
a) A=
3x 1+
+2x – 2.
b) B =
2x 4x 5− + +
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm.
Giáo viên cho học sinh làm ?1 SGK
- Học sinh: Ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy
theo giá trị của biểu thức ở trong giá trị tuyệt đối
là dương hay âm.
2 HS lên bảng.
a) A=
3x 1+
+2x – 2.
* Khi 3x+1


0

x

1
3

A= 3x+1+2x-2 = 5x- 1.
* Khi 3x+1<0

x<
1
3

A= -3x-1 +2x – 2= -x – 3 .
a). B =
2x 4x 5− + +
* Khi -2x

0

x

0
B= -2x +4x+5 = 2x +5
* Khi -2 x< 0

x


0
B= - (-2x) +4x +5= 6x+5.
Học sinh làm ?1.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cùng làm
ví dụ 1:
3x 1−
=? Với x

1
3
3x 1−
=? Với x<
1
3
Ví dụ 1:Giải phương trình:
3x 1 5− =
(1)
Giải
Ta có:
3x 1−
=3x-1 khi 3x- 1

0 hay x

1
3
3x 1−
= -3x+1 khi 3x- 1<0 hay x<
1
3

Vậy để giải phương trình (1) ta quy về giải hai
phương trình sau:
a) Phương trình 3x-1 = 5 với điều kiện x

1
3
.
Ta có: 3x-1 = 5

x= 2
Giá trị x= 2 thỏa mãn đk x

1
3
, nên x= 2 là
nghiệm của phương trình (1).
b) Phương trình -3x+1 = 5 (x<
1
3
.)
Ta có: -3x+1 = 5

x=
4
3

Giá trị x=
4
3


thỏa mãn đk x<
1
3
, nên x=
4
3


nghiệm của phương trình (1).
Tổng hợp các kết quả trên, ta có tập nghiệm của
phương trình (1) là:
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
Ví dụ 2: giải phương trình:

2x 5 3x 1+ = +
Giáo viên u cầu học sinh lên bảng.
Giáo viên cho học sinh làm ?2.
a).
x 5 3x 1+ = +
b).
5x 2x 21− = +
S=
4
2;
3

 
 
 
Học sinh lên bảng giải.

2 Học sinh lên bảng giải ?2.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập:
35a). A=
3x 2 5x+ +
trong hai trường hợp x

0 và x<0.
35b). B=
4x 2x 12− − +
trong hai trường hợp
x>0 và x

0.
36a).
2x x 6= −
(*)
- Về nhà làm các bài tập: 35c,d; 36b, c,d; 37
SGK.
- Tiết sau ơn tập chương.
3 Học Sinh Lên Bảng.
35a). Khi X

0. Ta có:
A= 3x+2+5x= 8x+2
Khi x<0. Ta có:
A= 3x+2-5x=- 2x+2.
35b). Khi x>0. Ta có:
B= -4x-2x+12= - 6x+12
Khi x


0. Ta có:
B= 4x-2x+12= 2x+12.
36a). Khi 2x

0 hay x

0.
Ta có: 2x=x-6

x=-6.
Khơng thỏa mãn đk, nên x= -6 khơng phải là
nghiệm của phương trình (*).
Khi 2x<0 hay x<0.
Ta có: -2x=x-6

x=2.
Khơng thỏa mãn đk, nên x=2 khơng phải là
nghiệm của phương trình (*).
Vậy phương trình (*) đã cho vơ nghiệm.
Tuần: 32.1 Ngày Soạn:10/04/2009
Tiết: 65 Ngày Dạy:13/04/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG IV.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống lại toàn bộ nội dung chương IV.
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
- Rèn luyện kó năng giải các bài tập về bất đẳng thức và bất phương trình.
- Rèn luyện kó năng giải toán cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
• Gv: bảng phụ
• Hs: giải các bài tập hướng dẫn về nhà

Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ ổn đònh:HS vắng………
2/ Bài cũ: lồng ghép vào bài mới.
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT
MỘT SỐ BẢNG TÓM TẮT.
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP TÍNH.
( Với ba số a, b, c bất kì).
Nếu a

b thì a+c

b+c Nếu a<b thì a+c < b+c.
Nếu a

b và c > 0 thì a.c

b.c Nếu a < b và c > 0 thì a.c < b.c
Nếu nếu a

b và c < 0 thì a.c

b.c Nếu a< b và c < 0 thì a.c > b.c
TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BPT
Bất phương trình Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
x< a

{ }
x R/ x a∈ <
a
///////////////////////
x

a
{ }
x R/ x a∈ ≤
a
///////////////////////
x>a
{ }
x R/ x a∈ >
x

0
{ }
∈ ≥x R/ x a
a
///////////////////////
HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP PHẦN BÀI TẬP.
Bài 38: SGK.
Cho m> n , Chứng minh:
a. m+2 > n+2
b. – 2m < -2n
c. 2m-5>2n- 5
d. 4- 3m < 4- 3n
Giáo viên yêu cầu 4 HS lên bẳng.
Bài 41: SGK.

Giải các bất phương trình
a.
2 x
5
4

<
b.
2x 3
3
5
+

Bài 38: 4 HS lên bảng.
a. Vì m> n

m+2 > n +2. ( cộng vào hai vế cho 2).
b. Vì m > n

- 2m < -2n ( Nhân vào hai vế cho -2)
c. Vì m > n

2m > 2n

2m – 5 > 2n – 5.
d. Vì m > n

-3m< -3n

4 – 3m < 4 – 3n.

3 học sinh lên bảng:
a.
2 x
5
4

<

2-x <20

-x < 18

x > - 18.
Vậy tập nghiệm của BPT là:
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
c.
4x 5 7 x
3 5
− −
>
Giáo viên hướng dẫn lại rồi cho 3 học sinh lên
bảng giải.
Bài 45: SGK.
Giải phương trình:
a.
3x x 8= +
b.
2x 4x 18− = +
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm.
S=

{ }
∈ > −x R/ x 18
b. .
+

2x 3
3
5


x

6.
Vậy tập nghiệm của BPT là :
Bài 45:
2 học sinh lên bảng giải.
a. (1).
Ta có: = 3x khi 3x 0 hay x0
= - 3x khi 3x< 0 hay x< 0.
*. Khi x >0 ta có:
(1) 3x= x+ 8
x= 4.
Vậy x= 4 thỏa mãn đk, nên x= 4 là nghiệm của phương
trình (1).
*. Khi x< 0 ta có:
(1) - 3x= x+8
x= - 2.
Vậy x= -2 thỏa mãn đk, nên x= -2 là nghiệm của
phương trình (1).
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là:

S=
{ }

2;4
b. học sinh giải tương tự.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Xem lại toàn bộ các bài tập đã giải của chương IV.
- Xem lại phần lí thuyết đã học.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
Tuần: 32.2 Ngày Soạn:15/04/2009
Tiết: 66 Ngày Dạy:17/04/2009
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu
- Củng cố và thu thập lại kết quả của học sinh trong khi học chương 2
- Rèn kĩ năng làm tốn khoa học nhanh , chính sác.
II/ Chuẩn bị
Đề kiểm tra phơ tơ.
III/ Tiến trình
1/ Ổn định sĩ số
2/ phát đề
3/Đề bài
Câu 1: Giải các bất phương trình sau:
a/ 3x +4 < 2 b/
10
83
10
45 +
=
− xx

c/
23
6
62
+=
+
x
x
Câu 2: Giải các phương trình sau:
a/
83 += xx
b/
xx 35 =−
c/
1022 −=+ xx
câu 3: Kiểm tra xem x = -2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây:
a/ -3x+2 > -5 b/ 10 -2x <2 c/ x
2
-5 < 1 d/ x +1 > 7 – 2x
Tuần: 33 Ngày Soạn:19/04/2009
Tiết: 67 Ngày Dạy:22/04/2009
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
1/ ki ến thức
- Ôn tập hệ thống lại toàn bộ nội dung chương IV.
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
-Ơn tập và hệ thống hóa kiến thức cơ bản về p/t và bất p/ t
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải p/t và bấtp/t.
2/ K ĩ n ăng
- Rèn luyện kó năng giải các bài tập về bất đẳng thức và bất phương trình.

- Rèn luyện kó năng giải toán cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
• Gv: bảng phụ
• Hs: giải các bài tập hướng dẫn về nhà
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở đặt vấùn đề , hoạt động nhóm học tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ ổn đònh:HS vắng………
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đồn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
2/ Bài cũ: lồng ghép vào bài mới.
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phương trình
1/Hai p/t tương đương(cùng tập hợp nghiệm)
Ví dụ: 2x-4 =0

-3= 1-2x)
2/Hai qui tắc biến đổi p/t
a/ Qui tắc chuyển vế(Chuyển hạng tử đổi
dấu
3x-1=0

3x=1)
b/ Qui tắc nhân với một số
Trong p/t có thể nhân (Chia) cả hai vế cho một số
khác 0
1-2x=3

3-6x=9
1-2x=3


6x-3=-9
3/ Định nghĩa p/t bậc nhất một ẩn
a.x+b=0(a

0)
Gọi 2HS lên bảng trình bày cách làm.
Bất phương trình
1/Hai bất p/t tương đương
Ví dụ: x –3 > 2x +2

x > 5)
2/Hai qui tắc biến đổi bất p/t
a/ Qui tắc chuyển vế(Chuyển hạng tử đổi dấu
3x+1> 0

3x>-1.).
b/ Qui tắc nhân với một số
Trong bất p/t khi nhân (Chia) cả hai vế cho một số khác
0 ta phải
-Giữ ngun chiều bp/t nếu là số dương
1-2x>3

3-6x>9
-Đổi chiều bất p/t nếu là số âm
1-2x<3

6x-3>-9
3/ Định nghĩa bất p/t bậc nhất một ẩn
a.x > b=0 hoặc a.x+b


0(a

0)
Bài tập:
Bài 1: tr 130sgk
Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a/ a2 - b2 – 4a + 4 =(a2 – 4a + 4) - b2
= (a - 2)2 – b2 =(a-2-b)(a-2+b)

Nêu đề bài: Tìm các giá trị ngun của x để
M có giá trị là số ngun
M=
32
5710
2

−−
x
xx
GV u cầu HS nhắc lại cách làm dạng tốn
này?
u cầu một HS lên bảng làm.
HS nhăc lại cáh bỏ dấu giá trị tuyệt đối ?
Chia lớp thành 4 nhóm giải
a/
432 =−x
b/
213 =−− xx
b/ x

2
+2x –3 = x
2
+3x-x-3= =(x+3)(x-1)
Bài 2: tr131sgk
M=
32
5710
2

−−
x
xx
=5x+4+
32
7
−x
với x

Z

5x+4

Z

M

Z

32

7
−x

Z


2x-3

Ư(7)

2x-3= 1;-1;7;-7

x= -2 ; 1 ; 2 ; 5
Bài 3: tr 131 sgk
a/
432 =−x
+ nếu 2x-3

0

x

2
3
Ta được p/t 2x-3=4

x=3,5(T/H)
+ nếu 2x-3 < 0

x <

2
3
Ta được p/t 2x-3=-4

x=-0,5(TH)
Vậy nghiệm của p/t x=3,5 ; x=-0,5
b/
213 =−− xx
x=
2
3
;
4
1

4/ Củng cố:
Giáo án 8 (2008-2009) Trường Đoàn Thị Điểm GV:Nguyễn Văn Hân
Đưa bài tập lên bảng phụ
a/
( )( )
xxxx −+
=


+ 21
15
2
5
1
1

b/
2
4
25
22
1
x
x
x
x
x
x


=


+

HS thực hành
a/ P/t vô nghiệm
b/ Phương trình có nghiệm bất kì khác –2; 2
5/ Hướng dẫn về nhà:Bài tập về nhà 12;13;15;tr 131;132 sgk
Bài tập 6;8;10;11tr151 sbt

×