Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo án ngữ văn 7 chuẩn kiến thức mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.88 KB, 39 trang )

ngữ văn 7 theo chuẩn kiến thức kỹ
năng mới đầy đủ các kiến thức theo
sách chuẩn 2012-2013
Có giảm tải

MễN NG VN 7
Tun 1
Tit 1 n tit 4
Cng trng m ra;
M tụi;
T ghộp;
Liờn kt trong vn bn.
Tun 2
Tit 5 n tit 8
Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ;
B cc trong vn bn;
Mch lc trong vn bn.
Tun 3
Tit 9 n tit 12
Nhng cõu hỏt v tỡnh cm gia ỡnh;
Nhng cõu hỏt v tỡnh yờu quờ hng, t nc, con ngi;
T lỏy;
Quỏ trỡnh to lp vn bn;
Vit bi Tp lm vn s 1 hc sinh lm nh.
Tun 4
Tit 13 n tit 16
Nhng cõu hỏt than thõn;
Nhng cõu hỏt chõm bim;
i t;
Luyn tp to lp vn bn.
Tun 5


Tit 17 n tit 20
Sụng nỳi nc Nam, Phũ giỏ v kinh;
T Hỏn Vit;
Tr bi Tp lm vn s 1;
Tỡm hiu chung v vn biu cm.
Tun 6
Tit 21 n tit 24
Cụn Sn ca;
Hng dn c thờm: Bui chiu ng ph Thiờn Trng trụng ra;
T Hỏn Vit (tip);
c im vn bn biu cm;
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
Tuần 7
Tiết 25 đến tiết 28
Bánh trôi nước;
Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li;
Quan hệ từ;
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.
Tuần 8
Tiết 29 đến tiết 32
Qua đèo Ngang;
Bạn đến chơi nhà;
Viết bài Tập làm văn số 2.
Tuần 9
Tiết 33 đến tiết 36
Chữa lỗi về quan hệ từ;
Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư;
Từ đồng nghĩa;
Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Tuần 10

Tiết 37 đến tiết 40
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ);
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư);
Từ trái nghĩa;
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
Tuần 11
Tiết 41 đến tiết 44
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá;
Kiểm tra Văn;
Từ đồng âm;
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Tuần 12
Tiết 45 đến tiết 48
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng;
Kiểm tra Tiếng Việt;
Trả bài Tập làm văn số 2;
Thành ngữ.
Tuần 13
Tiết 49 đến tiết 52
Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt;
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học;
Viết bài Tập làm văn số 3.
Tuần 14
Tiết 53 đến tiết 56
Tiếng gà trưa;
Điệp ngữ;
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Tuần 15
Tiết 57 đến tiết 60
Một thứ quà của lúa non: Cốm;

Trả bài Tập làm văn số 3;
Chơi chữ;
Làm thơ lục bát.
Tuần 16
Tiết 61 đến tiết 63
Chuẩn mực sử dụng từ;
Ôn tập văn bản biểu cảm;
Mùa xuân của tôi.
Tuần 17
Tiết 64 đến tiết 66
Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu;
Luyện tập sử dụng từ;
Ôn tập tác phẩm trữ tình.
Tuần 18
Tiết 67 đến tiết 69
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp);
Ôn tập Tiếng Việt
Ôn tập Tiếng Việt (tiếp);
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
Tuần 19
Tiết 70 đến tiết 72
Kiểm tra học kì I;
Trả bài kiểm tra kì I.
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 73 đến tiết 75
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất;
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn;
Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Tuần 21

Tiết 76 đến tiết 78
Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp);
Tục ngữ về con người và xã hội;
Rút gọn câu.
Tuần 22
Tiết 79 đến tiết 81
Đặc điểm của văn bản nghị luận;
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận;
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Tuần 23
Tiết 82 đến tiết 84
Câu đặc biệt;
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận;
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
Tuần 24
Tiết 85 đến tiết 88
Sự giàu đẹp của tiếng Việt;
Thêm trạng ngữ cho câu;
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
Tuần 25
Tiết 89 đến tiết 92
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp);
Kiểm tra Tiếng Việt;
Cách làm bài văn lập luận chứng minh;
Luyện tập lập luận chứng minh.
Tuần 26
Tiết 93 đến tiết 96
Đức tính giản dị của Bác Hồ;
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động;
Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp.

Tuần 27
Tiết 97 đến tiết 100
Ý nghĩa văn chương;
Kiểm tra Văn;
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp);
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
Tuần 28
Tiết 101 đến tiết 104
Ôn tập văn nghị luận;
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu;
Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn;
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
Tuần 29
Tiết 105 đến tiết 108
Sống chết mặc bay;
Cách làm bài văn lập luận giải thích;
Luyện tập lập luận giải thích;
Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.
Tuần 30
Tiết 109 đến tiết 112
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu;
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp);
Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.
Tuần 31
Tiết 113 đến tiết 116
Ca Huế trên sông Hương;
Liệt kê;
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính;
Trả bài Tập làm văn số 6.
Tuần 32

Tiết 117 đến tiết 120
Quan Âm Thị Kính;
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy;
Văn bản đề nghị.
Tuần 33
Tiết 121 đến tiết 124
Ôn tập Văn học;
Dấu gạch ngang;
Ôn tập Tiếng Việt;
Văn bản báo cáo.
Tuần 34
Tiết 125 đến tiết 128
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo;
Ôn tập Tập làm văn.
Tuần 35
Tiết 129 đến tiết 132
Ôn tập Tiếng Việt (tiếp);
Hướng dẫn làm bài kiểm tra;
Kiểm tra học kì II.
Tuần 36
Tiết 133 đến tiết 136
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp);
Hoạt động Ngữ văn.
Tuần 37
Tiết 137 đến tiết 140
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt;
Trả bài kiểm tra học kì II.
Gi¸o ¸n so¹n theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü
n¨ng míi n¨m häc 2012-2013
§óNG THEO S¸CH CHUÈN KIÕN THøC MíI

LI£N HÖ §T 0168.921.86.68
Tiết 1
VĂN BẢN:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Theo Lý Lan
Ngày soạn:
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong
một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.
- Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối
với trẻ em – tương lai nhân loại.
- Hiểu được giá trị của nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn
bản nhật dụng.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của
nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của
người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong
đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.

IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1, ai là người đưa em đến
trường? Em nhớ lại đêm trước ngày khai trường mẹ em đã làm gì?
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú
thích
I . ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc văn bản.
- Hỏi chú thích 1, 2, 7, 10
(Tích hợp giải nghĩa từ với
- HS đọc.
- HS trả lời.
1. Đọc:
2. Chú thích:
phần từ ghép).
- Tóm tắt văn bản 5 – 7
câu
- HS tóm tắt văn
bản.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Văn bản viết về việc gì? - HS trả lời: VB viết

về tâm trạng của
người mẹ trong đêm
không ngủ trước
ngày khai trường của
con.
1. Tâm trạng của người mẹ và
con trước ngày khai trường:
- Tìm những chi tiết cho
thấy tâm trạng của mẹ và
con trước ngày khai
trường?
- Vì sao tâm trạng của mẹ
và con có sự khác nhau
đó?
- Chi tiết nào chứng tỏ
ngày khai trường đầu tiên
đã để lại dấu ấn thật sâu
đậm trong tâm hồn người
mẹ?
- Đó có phải là lý do chính
khiến mẹ không ngủ
không?
- Qua đó em thấy mẹ là
người như thế nào?
- Em hãy đọc 1 câu ca dao,
câu thơ, câu danh ngôn nói
về tấm lòng của mẹ?
- Có phải mẹ đang trực
tiếp nói với con không?
- HS phát hiện chi

tiết.
HS nhận xét:
- HS phát hiện:
“Hằng năm dài và
hẹp.”
- đó là 1 lý do xong
cảm xỳc cơ bản
khiến mẹ không ngủ
là tỡnh cảm về đứa
con yêu dấu trước
ngày khai trường đầu
tiên. mẹ muốn con
có ấn tượng sâu đậm
– như ngày xưa khi
bà ngoại đưa mẹ tới
trường.
- hs nhận xột:
- HS tìm và đọc.
- Làm nổi bật tâm
trạng, khắc họa được
- Mẹ:
+ Không ngủ được
+ Thao thức suy nghĩ triền miên
- Con:
+ Giấc ngủ đến dễ dàng
+ Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư
tâm trạng của mẹ và con có sự
khác nhau. trong mẹ đan xen tỡnh
cảm về đứa con yêu dấu và những
kỉ niệm của mẹ thời thơ ấu. con

hồn nhiên ngây thơ sống trong
vũng tay yờu thương của mẹ.
Cách viết này có tác dụng
gì?
* HS quan sát tranh. Bức
tranh miêu tả điều gì?
GV mở rộng nói về sự
quan tâm của tất cả mọi
người trong nước và trên
thế giới đối với việc học
tập của trẻ vì “Trẻ em
hôm nay, thế giới ngày
mai”.
tâm tư, tình cảm,
những điều sâu
thẳm, khó nói bằng
lời trực tiếp. * Mẹ yêu thương con, quan tâm
tới việc học của con.
* Em hãy đọc câu văn “Ai
cũng biết rằng mỗi sai
lầm ”
- Câu văn này nói về điều
gì?
- HS đọc.
- HS trả lời: Câu văn
nói về vai trò, vị trí
của nhà trường.
2. Vai trò và vị trí của nhà
trường.


- câu nói của mẹ “đi đi
con thế giới kỡ diệu sẽ
mở ra.”
em hiểu thế
gv gọi một số giới kỳ diệu
đó là gỡ?em trỡnh bày sau
đó chốt lại.
- hs thảo luận nhúm. trường học đem đến cho con
người tri thức khoa học, những tư
tưởng, tỡnh cảm tốt đẹp, chắp
cánh cho em những ước mơ tươi
sáng, đẹp đẽ.
hoạt động 3: tổng kết iii. tổng kết
- văn bản này, các em cần
ghi nhớ điều gỡ?
hs đọc ghi nhớ. ghi nhớ: sgk/9
hoạt động 4: luyện tập,
củng cố
- gv nờu cõu hỏi cho học
sinh thảo luận.
- gv gợi ý:
+ đó là kỉ niệm gỡ? vỡ sao
đáng nhớ (gắn liền với ai)?
hs thảo luận
iv. luyện tập:
bài 1:
- hồi hộp nhất vỡ là lần đầu.
- dấu ấn sâu đậm vỡ kỉ niệm tuổi
thơ
bài 2:

- Câu nói của mẹ “Đi đi
con thế giới kì diệu sẽ
mở ra.”
Em hiểu thế giới kỳ diệu
đó là gì?
GV gọi một số em trình
bày sau đó chốt lại.
- HS thảo luận
nhóm.
Trường học đem đến cho con
người tri thức khoa học, những tư
tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp
cánh cho em những ước mơ tươi
sỏng, p .
Hot ng 3: Tng kt III. TNG KT
- Vn bn ny, cỏc em cn
ghi nh iu gỡ?
HS c ghi nh. Ghi nh: SGK/9
Hot ng 4: Luyn tp,
cng c
- GV nờu cõu hi cho hc
sinh tho lun.
- GV gi ý:
+ ú l k nim gỡ? Vỡ sao
ỏng nh (gn lin vi ai)?
HS tho lun
IV. LUYN TP:
Bi 1:
- Hi hp nht vỡ l ln u.
- Du n sõu m vỡ k nim tui

th
Bi 2:
4. Hng dn hc tp:
- Hc bi, thuc ghi nh.
- Hon thin bi tp.
- Son vn bn M tụi.
________________________________________________________
Tit 2
Vn bn: M TễI
ẫt-mụn-ụ A-mi-xi
Ngy son:
I MC CN T
Qua bc th ca mt ngi cha gi cho a con mc li vi m, hiu tỡnh
yờu thng, kớnh trng cha m l tỡnh cm thiờng liờng i vi mi ngi.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- S gin v tỏc gi ẫt-mụn-ụ A-mi-xi
- Cỏch giỏo dc va nghiờm khc, va t nh, cú lớ v cú tỡnh ca ngi
cha khi con mc li.
- Ngh thut biu cm trc tip qua hỡnh thc mt bc th.
2. K nng:
- c hiu mt vn bn vit di hỡnh thc mt bc th.
- Phõn tớch mt s chi tit liờn quan n hỡnh nh ngi cha (tỏc gi bc
th) v ngi m nhc n trong bc th.
3.Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
- Thy c tỏc dng ca cỏch din t tỡnh cm v phng thc vit
th.
III. CHUN B:

1. Giỏo viờn: c ti liu, son bi, chun b truyn: Nhng tm cao c.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Bài học sâu sắc mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở
ra” là gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức
lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng chẳng phải khi nào ta cũng ý thức được điều
đó. Chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ đem đến cho
các em một bài học như thế.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
chú thích
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
- Theo em, cần đọc văn
bản với giọng như thế
nào?
- Gọi HS đọc.
- Quan sát phần cuối văn
bản và chú thích *, nêu
hiểu biết của em về tác
giả, tác phẩm?
- Hỏi chú thích 1, 5, 7,

(Tích hợp giải nghĩa từ
với phần từ ghép).
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS quan sát
trả lời câu hỏi.
- HS giải nghĩa
các từ.
1. Đọc:
2. Chú thích:
- Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
(1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a.
- Tác phẩm:
Trích “Những tấm lòng cao cả”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Văn bản được viết theo
thể loại nào?
- HS trả lời: VB
nhật dụng
- Ai viết thư? Viết cho ai?
Viết để làm gì?
- Tâm trạng của Enricô
khi đọc thư?
- HS phát hiện
HS nhận xét:
1. Hoàn cảnh viết thư :
Bố En-ri-cô viết cho con, phê phán
nghiêm khắc khi En-ri-cô nhỡ thốt ra
một lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo
đến thăm mẹ em.

Em rất xúc động.

- Tìm những chi tiết biểu - HS phát hiện
2. Nội dung bức thư :
a) Thái độ của bố trước lỗi lầm của
con:
hiện thái độ của bố đối
với Enricô?
- Qua những chi tiết đó
em thấy thái độ của bố
đối với Enricô là thái độ
như thế nào?
Vì sao ông có thái độ
đó?
- Những chi tiết, hình ảnh
nào nói về mẹ Enricô?
- Từ những chi tiết, hình
ảnh đó, em thấy mẹ
Enricô là người như thế
nào?
- Tình cảm của mẹ Enricô
cho em nhớ tới tình cảm
của người mẹ trong văn
bản nào đã học?
chi tiết.
- HS suy nghĩ
trả lời.
- HS phát hiện.
- HS suy nghĩ
trả lời.

- Văn bản
“Cổng trường
mở ra”.
- Sự hỗn láo của con như nhát dao
đâm vào tìm bố vậy.
- Bố không nén được cơn giận dữ.
- Thật đáng xấu hổ.
- Không bao giờ con được thốt ra.
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hãy cầu xin mẹ tiếc rằng bố
không có con còn hơn con bội bạc với
mẹ.
* Ông hết sức buồn bã, đau đớn và tức
giận vì Enricô có lời lẽ thiếu lễ độ với
mẹ.
b. Tình cảm của mẹ Enricô.
- Mẹ thức suốt đêm mất con
- Người mẹ cứu sống con.
* Mẹ thương yêu con sâu nặng.
- Điều gì khiến Enricô
xúc động vô cùng khi đọc
thư bố?
- Đọc thư bố Enricô đã
nhận ra điều gì?
- Em có nhận xét gì về
cách lập luận của bố
Enricô?
- Em hãy suy nghĩ xem
tại sao bố Enricô không
nói trực tiếp mà phải viết

thư?
(Cho HS thảo luận nhóm)
- HS suy nghĩ
trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận
nhóm, cử đại
diện trình bày:
Tình cảm sâu
sắc thường tế
nhị, kín đáo,
- Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và
Enricô.
- Những lời nói chân tình, sâu sắc
xong thái độ kiên quyết, nghiêm khắc.
* Enricô nhận ra: Tình yêu thương
kính trọng mẹ là tình cảm thiêng liêng
hơn cả. Mất mẹ là nỗi bất hạnh lớn lao
nhất trong đời người.
- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết
phục cao (điều đó có tác dụng với cảm
xúc).
- Qua đó em hiểu gì về bố
Enricô?
- Đọc xong bức thư của
bố, Enricô sẽ suy nghĩ và
hành động như thế nào?
- Đây là bức thư người bố
gửi cho con, tại sao lại lấy
tên văn bản là “Mẹ tôi”?

nhiều khi không
thể nói trực tiếp.
Viết thư là chỉ
viết riêng cho
người mắc lỗi,
vừa giữ được sự
kín đáo, tế nhị,
giữ được lòng
tự trọng cho
người mắc lỗi.
Đây là cách ứng
xử trong đời
sống gia đình và
xã hội.
- HS suy nghĩ
trả lời.
- HS thảo luận.
- HS thảo luận.
- Bố Enricô thương yêu con, mong và
luôn giáo dục con trở thành người con
hiếu thảo, trân trọng vợ.
Ông là người chồng, người cha tốt.
Hoạt động 3: Tổng kết III. TỔNG KẾT:
- Em có nhận xét gì về lời
lẽ trong thư?
- Hãy nêu nội dung chính
của bức thư?
* Hãy đọc to phần ghi
nhớ.


HS đọc ghi nhớ.
- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành,
giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết
phục cao.
- Tâm tư tình cảm buồn khổ và thái độ
nghiêm khắc cua người cha trước lỗi
lầm của con.
- Tình cảm thiêng liêng sâu nặng của
cha mẹ đối với con cái và con cái đối
với cha mẹ.
Hoạt động 4: Luyện tập,
củng cố

- Đã có lần nào em nói
năng thiếu lễ độ với cha mẹ
chưa? Nếu có thì văn bản
này gợi cho em suy nghĩ
gì?
HS thảo luận
IV. LUYỆN TẬP:
4. Hướng dẫn học tập:
- Học thuộc ghi nhớ và bài thơ “Thư gửi mẹ”.
- Vit 5 - 7 cõu nờu cm ngh khi c M tụi v Cng trng m ra.
- Son: T ghộp.
_________________________________________
Tit 3 T GHẫP
Ngy son:
I MC CN T
- Nhn bit c hai loi t ghộp: t ghộp ng lp v t ghộp chớnh ph.
- Hiu c tớnh cht phõn ngha ca t ghộp chớnh ph v tớnh cht hp

ngha ca t ghộp ng lp.
- Cú ý thc trau di vn t v bit s dng t ghộp mt cỏch hp lý.
Lu ý: Hc sinh ó hc v t ghộp Tiu hc nhng cha tỡm hiu sõu v
cỏc loi t ghộp.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Cu to ca t ghộp chớnh ph, t ghộp ng lp
- c im v ngha ca cỏc t ghộp chớnh ph, t ghộp ng lp.
2. K nng:
- Nhn din cỏc loi t ghộp.
- M rng, h thng hoỏ vn t.
- S dng t: dựng t ghộp chớnh ph khi cn din t cỏi c th, dựng t
ghộp ng lp khi cn din t cỏi khỏi quỏt.
3.Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
-
III. CHUN B :
1. Giỏo viờn: c ti liu, son bi, chun b bng ph.
2. Hc sinh: c trc bi, tr li cỏc cõu hi phn I, II trong SGK.
IV. CC BC LấN LP :
1. n nh t chc:
2. Kim tra: Nhc li khỏi nim t ghộp?
3. Bi mi:
* Gii thiu bi:
lp 6, cỏc em ó bit khỏi nim t ghộp. Bi hc hụm nay chỳng ta
s tỡm hiu v cu to v ngha ca cỏc loi t ghộp.
* Tin trỡnh bi dy:
Hot ng ca thy
Hot ng

ca trũ
Ni dung cn t
Hot ng 1: Tỡm hiu cỏc loi t ghộp. I. CC LOI T GHẫP.
* GV dùng bảng phụ ghi 2
đoạn văn - HS đọc.
- Các từ in đậm thuộc loại từ
nào?
- Đâu là tiếng chính, đâu là
tiếng phụ? Tại sao?
- Nhận xét về vị trí tiếng
chính, phụ?
- Từ ghép chính phụ có cấu
tạo như thế nào?
- HS quan sát -
đọc
- Trả lời
1. Từ ghép chính phụ:
a) Ví dụ: SGK
- Bà ngoại, thơm phức là từ ghép.
- "ngoại" bổ sung đặc điểm cho
"bà"
- "phức" bổ sung đặc điểm cho
"thơm"
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau.
b) Ghi nhớ: Ý 1 - ghi nhớ 1/ SGK-
14
* Đèn chiếu (bảng phụ) 2
đoạn văn tiếp.
- Các từ "quần áo", "trầm

bổng" có phải là ghép chính
phụ không? Tại sao?
- Về mặt ngữ pháp, các tiếng
có quan hệ như thế nào với
nhau?
- Từ ghép đẳng lập có cấu
tạo như thế nào?
- HS quan sát -
đọc
- Trả lời
2. Từ ghép đẳng lập:
a) Ví dụ: SGK
- "quần áo, "trầm bổng" không
phân biệt tiếng chính, tiếng phụ.
- Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
b) Ghi nhớ: Ý 2 - ghi nhớ 1/SGK-
14
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép
II. NGHĨA CỦA TỪ GHÉP.
- So sánh nghĩa của từ "bà"
với "bà ngoại", "thơm" với
"thơm phức"?
- Em có nhận xét gì về nghĩa
của từ ghép chính phụ?
- So sánh nghĩa của từ "quần
áo", "trầm bổng" với nghĩa
mỗi tiếng?
- Nhận xét về nghĩa của từ
ghép đẳng lập?
* Đọc to phần ghi nhớ.

- Bài học hôm nay cần ghi
nhớ điều gì?
- "bà" chỉ người
phụ nữ sinh ra
bố hoặc mẹ.
"bà ngoại": sinh
ra mẹ
- HS nhận xét
- Nghĩa khái
quát hơn nghĩa
của mỗi tiếng.
2 HS đọc
- Nghĩa của từ "bà ngoại" hẹp hơn
nghĩa của từ "bà",
- Từ ghép chính phụ có tính chất
phân nghĩa.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái
quát hơn nghĩa của các tiếng tạo
nên nó.
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp
nghĩa.
* Ghi nhớ 2: SGK/14
* HS đọc phần đọc thêm -
GV mở rộng.
- HS nhắc những
kiến thức trọng
tâm của bài.
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố : III. LUYỆN TẬP.
- Đọc yêu cầu BT 1.
- Gọi HS nhận xét.

- Yêu cầu của BT là gì?
- HS làm một số từ, còn lại
về nhà làm.
- Đọc và làm BT 3
- BT 4 yêu cầu điều gì? hãy
giải thích?
2 em lên bảng
điền vào cột.
- HS làm bài tập.
- HS đọc - làm
BT.
- HS trả lời.
Bài tập 1:
- Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh
ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
- Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài
lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
Bài tập 2:
- Bút: bút chì, bút máy,
- Thước: thước kẻ, thước gỗ,
- Mưa: mưa rào, mưa phùn,
Bài tập 3:
- Mặt: măt mũi, mặt mày,
- Học: học hành, học hỏi,
Bài tập 4:
- Có thể nói: một cuốn sách, một
cuốn vở vì sách và vở là những
danh từ chỉ sự vật, tồn tại dưới
dạng cá thể, có thể đếm được.
- Không thể nói: một cuốn sách vở

vì sách vở là từ ghép đẳng lập có
nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại.
4. Hướng dẫn học tập:
- GV hướng dẫn cách làm bài 5, 6, 7, học sinh về nhà làm nốt các
bài.
- Soạn "Liên kết trong văn bản".
_____________________________________________
TIẾT 4
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Ngày soạn:
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn
bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc – hiểu và tạo lập
văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biế và phân tích liên kết của các văn bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ)
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I trong SGK.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại: Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Ở lớp 6, các em đã được học về văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài
viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt
phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Sẽ không thể thiếu được một cách cụ
thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những vănbản tốt, nếu chúng
ta không tìm hiểu kỹ về một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên
kết.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về liên kết và phương
tiện liên kết trong văn bản
I. LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG
TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN
BẢN
1. Tính liên kết của văn bản
* Đoạn văn SGK - HS đọc văn bản a. Ví dụ: Đoạn văn SGK
- Theo em, đọc mấy
dòng này Enricô đã có
thể hiểu bố muốn nói gì
chưa?
- Nếu Enricô chưa thật
hiểu rõ bố nói gì thì đó là
vì lý do gì?
- Trả lời: Không thể
hiểu rõ.
- Các câu trong văn bản không nối

liền nhau.
- Hãy đánh dấu (bút chì)
vào lý do xác đáng nhất
trong 3 lý do ở SGK
- Suy nghĩ và trả lời - Để các câu văn, đoạn văn không
bị rời rạc, người nghe, người đọc
hiểu rõ được người viết định nói gì.
- Nếu không có liên kết
trong văn bản có được
không? Tại sao?
- Nếu không có liên kết không văn
bản các câu văn, đoạn văn rời rạc
và hỗn độn, trở nên khó hiểu.
- Em có nhận xét gì về
vai trò của tính liên kết
trong văn bản
- Tính liên kết tròng văn bản là tính
chất quan trọng nhất của văn bản.
GV lấy ví dụ: Cây tre
trăm đốt
Đọc ý 1 - ghi nhớ/SGK
2 học sinh đọc
b. Ghi nhớ 1 - SGK/18
2. Phương tiện liên kết trong văn
bản
* Đọc phần đọc thêm mà
SGK
- Nhận xét về đoạn văn
mà tác giả đã dẫn?
- HS đọc

- HS nhận xét
- "Cái dây tư tưởng" mà
tác giả nói đến đó là gì?
Vì sao chúng ta không
hiểu đoạn văn được dẫn
nói gì?
- HS nhận xét a) Nội dung ý nghĩa: Nội dung các
câu, đoạn thống nhất và gắn bó
chặt chẽ với nhau.
* VD2
- Đọc đoạn văn và chỉ ra
sự thiếu liên kết của
chúng?
- HS đọc
- Đoạn văn không
có từ liên kết vì câu
trên tác giả nói tới
những ngày trong
tương lai, câu dưới
trong hiện tại.
b) Hình thức ngôn ngữ: Các câu,
đoạn phải được kết nối bằng những
phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…)
thích hợp.
- So với nguyên văn
trong văn bản "Cổng
trưởng mở ra", đoạn văn
đã viết thiếu hoặc sai từ
ngữ cụ thể nào?
- HS xác định: thiếu

"còn bây giờ"; sai
chữ "đứa trẻ" -
nguyên văn "con"
- Từ ngữ "còn bây giờ"
và từ "con" giữa vai trò
gì trong câu văn, đoạn
văn?
- Các từ ngữ này tạo
sự liên kết trong văn
bản, đó là các
phương tiện liên
kết.
- Từ hai ví dụ trên, em
hãy cho biết: Một văn
bản có tính liên kết trước
hết phải có điều kiện gì?
Cùng với điều kiện ấy,
các câu trong văn bản
- Dựa vào phần ghi
nhớ để trả lời
* Ghi nhớ SGK - 18
phi s dng cỏc phng
tin gỡ?
Hot ng 2: Luyn tp II. LUYN TP
Bi tp 1:
- c yờu cu BT1
- Gi HS nhn xột
- HS c v lm bi
tp
Sp xp nhng cõu vn theo th t

hp lý: 1, 4, 2, 5, 3
Bi tp 2:
- HS nhn xột - gii
thớch
V hỡnh thc ngụn ng cỏc cõu cú
v rt "liờn kt" vi nhau nhng
chỳng cha cú mi liờn kt thc s
vỡ chỳng khụng cựng núi v cựng
mt ni dung, ngha l khụng cú
mt cỏi dõy t tng no ni lin
cỏc ý ca nhng cõu vn ú
Bi tp 3:
- Hóy nờu yờu cu ca
BT3
- HS in t ng Cỏc t ng ch trng trong
nguyờn bn ln lt l: b, b,
chỏu, b, b, chỏu, th l.
- Nhn xột v s liờn kt
ca hai cõu vn?
- HS gii thớch Bi tp 4:
Nu tỏch khi cỏc cõu khỏc trong
vn bn thỡ hai cõu vn dn
bi cú v ri rc, nhng cõu th ba
ng k tip sau kt ni hai cõu
trờn thnh 1 th thng nht lm cho
ton on vn tr nờn liờn kt cht
ch vi nhau.
* CNG C :
Mt vn bn cú tớnh liờn kt trc ht phi cú iu kin gỡ? Cựng vi iu
kin y, cỏc cõu trong vn bn phi s dng cỏc phng tin gỡ?

4. Hng dn hc tp:
- Lm nt VT5 v hon chnh cỏc bi tp khỏc.
- Hc thuc bi - son "Cuc chia tay"
_____________________________________________
Liên hệ đt 0168.921.86.68
Giáo án soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ
năng mới năm học 2012-2013
HC Kè II
Tun 20
Tit 73 Tc ng v thiờn nhiờn v lao ng sn xut
TC NG V THIấN NHIấN
V LAO NG SN XUT
I - MC CN T
- Nm c khỏi nim tc ng.
- Thy c giỏ tr ni dung, c im hỡnh thc tc ng v thiờn nhiờn
v lao ng sn xut.
- Bit tớch ly thờm kin thc v thiờn nhiờn v lao ng sn xut qua
cỏc cõu tc ng.
II - TRNG TM KIN THC
1. Kin thc
- Khỏi nim tc ng.
- Ni dugn t tng, ý ngha trit lý v hỡnh thc ngh thut ca nhng
cõu tc ng trong bi hc.
2. K nng
- c - hiu, phõn tớch cỏc lp ngha ca tc ng v thiờn nhiờn v lao
ng sn xut.
- Vn dng c mc nht nh mt s cõu tc ng v thiờn nhiờn
v lao ng sn xut vo i sng.
- Thuc lũng nhng cõu tc ng trong vn bn.
3.Thái độ.

- Có ý thức yêu thích bộ môn ,nội dung bài học
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
- Cn vn dng nhng kin thc ó hc
III. Chun b:- Giỏo viờn: + c sỏch tham kho
+ c sỏch bi son
+ Su tm thờm cỏc cõu tc ng v thiờn nhiờn v lao
ng sn xut
- Hc sinh: +. Son bi
+. Hc thuc bi c v lm bi tp
IV. Cỏc bc lờn lp:
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c: Kim tra v son
3. Bi mi
*. Gii thiu bi
Tc ng l mt th loi vn hc dõn gian. Nú c vớ l kho bỏu ca kinh
nghm. Tc ng cú nhiu ch . Tit hc ny chỳng ta tỡm hiu 8 cõu tc ng
v thiờn nhiờn v lao ng sn xut.
Qua 8 cõu tc ng ny, chỳng ta bc u lm quenvi kinh nghim v cỏch
nhỡn nhn cỏc hin tng t nhiờn v cụng vic lao ng sn xut, ng thi hc
cỏch din t ngn gn, hm sỳc, uyn chuyn ca ND.
*Bi mi
Hoạt động của
thầy
H.động của
trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc
chú thích
* GV: Gọi HS đọc
Quan sát chú thích (*)

- Tìm hiểu tục ngữ là
gì?
- Giải nghĩa "mau",
"tam cần", "nhất nhì".
Hoạt động 2:
Tìm hiểu văn bản
- Em có thể chia 8 câu
tục ngữ trong bài
thành mấy nhóm?
- Những câu tục ngữ
về thiên nhiên đúc rút
kinh nghiệm từ hiện
tượng nào?
- Phát hiện nghệ thuật
trong câu tục ngữ thứ
nhất? Lối nói phóng
đại có tác dụng gì?
- ở nước ta tháng năm
thuộc mùa hạ, tháng
mười thuộc mùa đông.
từ đó suy ra câu tục
ngữ có ý nghĩa tác dụng
gì?
- Ngoài ra phép đói
xứng giữa các vế câu
có tác dụng gì
- Bài học được rút ra
từ ý nghĩa câu tục ngữ
này là gì?
* GVđọc câu 2

- Trong cách diễn đạt
câu tục ngữ này có gì
giống với câu 1?
Tác dụng của nghệ thuật
tiểu đối?
- Kinh nghiệm được
đúc kết từ hiện tượng
này là gì?
- Trong thực tế kinh
- HS đọc
- HS quan sát
- HS trả lời
- 2 nhóm
- Tục ngữ về
thiên nhiên 1,
2, 3, 4
- Tục ngữ về
lao động sản
xuất 5, 6, 7, 8
- HS trảlời:
Hiện tượng
thời gian, thời
tiết.
-Lối nói phóng
đại
- HS trả lời
nhanh
- HS theo dõi
SGK và trả lời
-Sắp xếp theo

thời gian phù
hợp với công
việc.
- HS trả lời:
Có 2 vế đối
xứng, vần
lưng.
- HS trả lời
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đọc:
2. Chú thích
- Tục ngữ: + Về hình thức: là câu nói
ngắn gọn có kết cấu bền vững, có
hình ảnh nhịp điệu,
+ Về nội dung: diễn đạt những kinh
nghiệm về cách nhìn nhận của nhân
dân với thiên nhiên và lao động sản
xuất, con người, xã hội. Có câu tục
ngừ chỉ có nghĩa đen, có câu tục ngừ
ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng.
+ Về sử dụng: tục ngữ được nhân dân
sử dụng vào mọi hoạt động đời sống
để nhìn nhận, ứng xử thực hành và để
làm lời nói thêm hay, thêm sinh
động, sâu sắc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
* Câu 1:
-Mùa hạ đêm ngắn ngày dài
Mùa đông đêm dài ngày ngắn

-Lối nói phóng đại
+ Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm
tháng năm và ngày tháng mười.
+ Gây ấn tượng đọc đáo khó quên.
- ở nước ta vào mùa hạ đêm ngắn
ngày dài, vào mùa dong thì ngược
lại.
- Phép đói xúng làm nổi bấtự trái
ngược tính chất đêm và ngày giữa
mùa hạ với mùa đông; câu tục ngữ đễ
nói, dễ nhớ.
- Bài học về cách sử dụng thời gian
trong cuộc sống con người sao cho
hợp lí. Lịch làm việc vào mùa hạ
khác mùa đông.
* Câu 2:
- NT tiểu đối:
+ Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ
dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng.
+ Dễ nói, dễ nghe
- Buổi tối trời có nhiều sao thì nắng,
nghệm này được áp
dụng như thế nào?
- Câu tục ngữ có mấy
vế? Hãy đọc và giải
thích từng vế của câu
tục ngữ?
- Kinh nghiệm được
đúc rút từ hiện tượng
ráng mỡ gà là gì?

- Bài học rút ra từ câu
tục ngữ này?
- Em có biết câu tục
ngữ nào có nội dung
tương tự?
- Câu tục ngữ nói đến
hiện tượng nào? Kinh
nghiệm nào được rút
ra từ hiện tượng này?
* GV đọc câu số5
- Em có nhận xét gì về
cách diễn đạt và nghệ
thuật sử dụng trong
câu tục ngữ?
- Câu tục ngữ có ý
nghĩa gì?
* GV đọc câu 5
- Câu tục ngữ náy có
mấy vế, đó là những
vế nào? Giải nghĩa
từng vế?
- Kinh nghiệm nào
được đúc rút từ câu tục
ngừ này?
- Bài học thực tế từ
kinh nghiệm này là gì?
Câu tục ngữ thứ sáu
về hình thức có gì
khác với câu tục ngữ
trên? nhận xét về cách

HS đọc giải
thích
-Ráng mỡ gà
có nhà thì giữ
- "Ráng mỡ gà
thì gió, ráng
mỡ chó thì
mưa"
"Tháng bảy
heo may,
chuồn chuồn

- HS trả lời
HS Trả lời
- HS suy nghĩ
trả lời
- Sử dụng toàn
từ Hán Việt
- Vần lưng dễ
đọc, dễ nhơ
- Thứ nhất nuôi
cá, thừ nhì làm
vườn, thứ ba
làm ruộng.
HS trả lời: Cây
lúa
- Vừa nêu thứ
tự, vừa nhấn
mạnh vai trò
của từ yếu tố.

văng sao thì mưa vào ngày mai.
(Kinh nghiệm trông sao đoán thời
tiết)
- Áp dụng: thời xưa khi chưa có
thông tin khoa học tục ngữ có giá trị
về khí tượng
* Câu 3:
- Câu tục ngữ có hai vế
- Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng
vàng xuất hiện phía chân trời ấylà
điềm sắp có bão.
- Bài học về thời tiết để nhân dân chủ
động có kế hoạch đối phó với thiên
tai để giảm tối thiểu thiệt hại.
* Câu 4
- Câu tục ngữ có 8 tiếng, gieo vần
lưng và giàu hình ảnh
- Nhận xét về hiện tượng thiên nhiên
tháng 7 âm lịch ở Bắc bộ thường có
lũ lụt. Trước khi có bão độ ẩm không
khí cao, kiến chuyển ấu trùng và thức
ăn lên cao
- Giúp con người chủ động đoán thời
tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
* Câu 5:
- Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc
vàng.
- Đất quí hơn vàng.
- Giá trị của đất đai trong đời sống

con người: đất là của cải, cần sử
dụng hiệu quả. Đề cao giá trị, thái độ
yêu quí đất
* Câu 6:
- Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm
vườn, thứ ba làm ruộng.
- Chỉ thứ tự, lợi ích của các nghề đó.
- Giúp con người biết khai thác tốt
điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo
ra của cải vật chất.
* Câu 7: Quan trọng thứ nhất của
nghề trồng lúa là nước, rồi đến phân,
chuyên cần, giống.
trình bày?
- Hãy chuyển lời câu
tục ngữ này sang tuếng
Việt?
- ở đây thứ tự nhất, nhị
, tam xác định tầm
quan tọng hay lợi ích
của nuôi cá, làm vườn,
trồng lúa?
- Câu tục ngữ có giá trị
gì?
- Kinh nghiệm trồng
trọt ở câu tục ngữ này
sử dụng cho loại cây
gì?
- Phép liệt kê sử dụng
có giá trị

gì?
- Tìm những câu tục
ngữ khác có giá trị
gần gũi?
- Câu 8 nói lên kinh
nghiệm gì?
- Nhận xét về hình
thức của câu tục ngữ?
- Kinh nghiệm này đi
vào thực tế nông
nghiệp nước ta như thế
nào?
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện
tập
- Hãy nêu những nét
nghệ thuật chính được
sử dụng trong các câu
tục ngữ?
- Câu tục ngữ:
Một lượt tát,
một bát cơm.
Người đẹp vì
lụa, lúa tốt vì
phân
- HS đọc
- HS trả lời:
Trong trồng
trọt phải đảm
bảo 2 yếu tố:

Thời vụ và đất
đai
- Rút gọn đối
xứng
- HS đọc ghi
nhớ
- HS tìm
nhanh
* Câu 8: kinh nghiệm quý báu trong
sản xuất để nâng cao năng suất lao
động phải gieo trồng đúng thời vụ
mới phù hợp khí hậu và phát triển
tốt.
- Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo
đất sau mỗi vụ ( cày, bừa, bón phân,
giữ nước).
III. Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk)
IV. LUYỆN TẬP
1. Em hãy đọc phần đọc thêm.
2. Thi tìm các câu tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản xuất.
4. Hướng dẫn học tập:
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ
- Học thuộc các câu tục ngữ đã họ.
- Soạn bài chương trình địa phương.

Tiết 74 Chương trình địa phương
(Phần văn và tập làm văn)
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.

- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao
địa phương.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
3.Th¸i ®é.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
III. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu,
+. Soạn bài
- Học sinh: +. Soạn bài theo yêu cầu của GV
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
*. Các hoạt động
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Xác
định đối tượng sưu
tầm
* Yêu cầu hs phân

biệt ca dao dân ca,
tục ngữ
- GV giới hạn đối
tượng sưu tầm
Hoạt động 2: Cách
sưu tầm
- Gợi ý nguồn sưu
tầm
- Hướng dẫn cách
- Hs trình bày
điểm giống nhau,
khác nhau giữa
tục ngữ và ca dao
trên những tiêu
chí cụ thể
- Ghi chép
- Ghi chép
I.XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG SƯU
TẦM
1. Phân biệt ca dao, dân ca, tục ngữ:
* Giống nhau: đều là những sáng
tác dân gian.
* Khác nhau:
- Tục ngữ là những câu nói - Ca dao là
những lời thơ
- Tục ngữ thiên về duy lí - Ca dao
thiên về trữ tình.
- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm -
Ca dao biểu hiện thế giới nôịi tâm
của con người.

2. Đối tượng sưu tầm: những câu ca
sưu tầm
4. Hướng dẫn học
tập: Thời gian nộp
bài: Tuần 1 - tháng
4
dao, tục ngữ lưu hành ở địa
phương, nói về địa phương Hà Nội
(địa danh, sản vật )
II. CÁCH SƯU TẦM:
a. Tìm nguồn gốc sưu tầm
- hỏi cha mẹ, người địa phương,
người già cả, nghệ nhan, nhà văn ở
địa phương
b. Cách sưu tầm
- Mỗi HS có vởlàm bài tập hoặc sổ
tay sưu tầm ca dao, tục ngữ. Mỗi
lần sưu tầm được hãy chép vào để
khỏi quên hoặc thất lạc.
- Sau khi sưu tầm đủ 20 câu thì
phân loại: Ca dao dân ca chép
riêng, tục ngữ chép riêng
- Các câu còn lại sắp xếp A,B, C
chữ cái đầu câu.

Tiết 75-76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản
nghị luận.
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào

đọc - hiểu văn bản.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu
sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3.Th¸i ®é.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
III . Chuẩn bị:
- Giáo viên: +. Đọc tài liệu, Soạn bài
+ Kiến thức tích hợp : Văn nghị luận
- Học sinh: +. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
IV.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới : *. Giới thiệu bài
Văn bản nghị luận là văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người,
có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt, những quan niệm, tư tưởng sâu
sắc trước đời sống. Có năng lực nghị luận cũng là một điều kiện cơ bảnđể con
người thành đạt trong cuộc sống XH. Hôm nay chúng ta bước đầu tìm hiểu
chung về văn nghị luận.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Nội dung cần
đạt

Hoạt động 1: *. GV cho
HS đọc các câu hỏi trong
SGK
- Trong đời sống em có
thường gặp các vấn đề và
câu hỏi kiểu như vậy
không?
- Gặp các vấn đề câu hỏi
loại đó, em có thể trả lời
bằng các kiểu văn bản đã
học như kể chuyện, miêu
tả, biểu cảm không vì
sao?
- Trả lời cho câu hỏi "hút
thuốc lá có hại như thế
nào?" ta phải phân tích
cung cấp số liệu thì
người ta mới tin được.
- Để trả lời những câu
hỏi như thế, hàng ngày
trên báo chí đài em
thường gặp những kiểu
văn bản nào? kể tên?
*. GV cho HS đọc văn
bản "Chống nạn thất
học".
- Bác Hồ viết văn bản
này nhằm mục đích gì?
- Để thực hiện mục đích
ấy bài viết nêu ra những

ý kiến nào? Nêu luận
điểm của bài?
- Tìm những câu văn
mang luận điẻm?
- Để ý kiến có sức thuyết
Tìm hiểu về nhu
cầu nghị luận và
văn bản nghị luận.
- HS đọc
- HS suy nghĩ và trả
lời
- Đây là vấn đề
thường gặp trong
đời sống.
- Không, vì đòi hỏi
phải có lý lẽ xác
đáng, có sức thuyết
phục, phải sử dụng
khái niệm thì nghe
mới hiểu và tin
được.
- Bàn luận, chứng
minh, giải thích là
những nhu cầu nghị
luận trong cuộc
sống.
 đó là những tư
duy, khái niệm có
sử dụng nghị luận
thì mới đáp ứng yêu

cầu trả lời các câu
hỏi loại đó trong
cuộc sống.
- Các ý kiến nêu ra
trong cuộc họp, bài
xã luận, bình luận,
bài phát biểu trên
báo chí
- HS đọc văn bản
I Nhu cầu nghị luận,văn
bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
- Nghị luận là đưa ra những
nhận định, suy nghĩ, quan
điểm, trình độ của mình trước
một vấn đề đặt ra.
- Văn bản nghị luận tồn tại
khắp nơi trong cuộc sống.
2. Thế nào là văn bản nghị
luận
a. Ví dụ: Vấn đề nghị luận :
Chống nạn thất học
*. Tác hại
- Hạn chế mở trường
- 95% thất học
*. Những điều kiện
- Nâng cao dân trí
- Có kiến thức
-Biết đọc, biết viết
*. Các biện pháp

- Đưa ra một loạt những biện
pháp cụ thể

×