Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

the gioi thuc vat-tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.1 KB, 43 trang )

Chủ đề:Thế giới thực vật
CHUẨN BỊ MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP
I. Trong lớp học.
-Trang trí các góc,lớp theo chủ đề,tranh ảnh về thế giới thực vật.
- Đồ dùng học liệu:Sách tranh,hột hạt,tranh ảnh.
- Đồ dùng lắp ráp,băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.
- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề cửa hàng,gia đình ,cơ giáo ,bác sỹ.
- Trò chơi vận động,trò chơi dân gian.
II. Ngồi lớp học:
- Góc thiên nhiên:cây xanh,hoa,cát ,sỏi,nước.
- Đồ chơi ngồi trời.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC GĨC
Thực hiện từ ngày:25/03 đến ngày 29/03/2013
- Góc xây dựng: Xây cánh đồng lúa,ngơ lắp ráp đồ chơi
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về cây lương thực,xếp hạt
- Góc phân vai: Cửa hàng lương thực,gia đình,cơ giáo
- Góc nghệ thuật: Vẽ,tơ màu ,cắt dán,nặn một số loại cây,múa hát các bài hát theo
chủ đề .
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt,quan sát sự phát triển của cây.
I. Mục đích u cầu.
- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi cùng bạn
- Biết dùng các khối gỗ,gạch để xây được cánh đồng lúa ngơ,lắp ráp được đồ chơi.
- Mạnh dạn trong giao tiếp,thể hiện các mối quan hệ trong khi chơi.
- Biết thể hiện vai chơi:Cửa hàng bán các loại lương thực,gia đình,cơ giáo.
- Biết vẽ nặn,xé,cắt dán ,nặn các loại cây,hát các bài hát trong chủ đề.
- Biết gieo hạt,quan sát nhận xét sự phát triển của hạt thành cây,biết chăm sóc,nhổ cỏ,tưới
nước.
- Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.
- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng bán hàng, đồ chơi về gia đình,cửa hàng bán các loại lương thực,cơ giáo.


- Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép,cây ăn lương thực
- Giấy màu,keo dính,đất nặn,các bài hát trong chủ đề.
- Tranh ảnh về cây lương thực,hột hạt.
- Cây xanh, bình tưới,nước,chai lọ,hạt.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Thỏa thuận
- Cơ cùng trẻ hát bài: “ hạt gạo làng ta”
- Cho trẻ kể tên các góc chơi,giới thiệu góc chơi chính.
- Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc
chơi.
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
-Trẻ hát
-Trẻ ûkể tên các góc chơi
- Trẻ trò chuyện ,thảo luận
về nội dung chơi
các góc
1
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
- Cho trẻ về nhóm chơi
- Tổ chức cho tr chơiẻ
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ,hứng thú ở các
góc chơi.
- Góc xây dựng: Biết xây thành cánh đồng lúa ngơ,biết
lắp ráp đồ chơi
- Góc học tập: Trẻ biết xem tranh ảnh về cây lương
thực,nhận xét nói về lợi ích và tác dụng của cây
lương thực. xếp hột hạt .

- Trẻ biết liên kết với các nhóm để chơi:
- Góc phân vai: Biết phân vai chơi ,cửa hàng bán các
loại lương thực,gia đình ,cơ giáo.
- Góc nghệ thuật: Biết vẽ, tơ màu tranh,xé dán các loại
cây,hát các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Biết cách chăm sóc cây,tưới
nước,nhổ cỏ cho cây,gieo hạt.quan sát sự phát
triển của cây.
- Biết giao lưu giữa các góc chơi.
- Động viên trẻ tham gia chơi tích cực
- Cơ quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện
vai chơi tốt
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu tham quan các góc chơi,nhận xét
góc chơi của bạn.
- Cơ nhận xét chung,tun dương những góc chơi bạn
chơi ngoan.
- K t ế thúc cho cháu cất đồ chơi đúng nơi quy đònh.
-Trẻ về góc chơi
-Trẻ chơi
- Trẻ liên kết với các góc
để chơi
- Cháu hứng thú tham gia
vào nhóm chơi
- Giao lưu đồn kết
-Trẻ tham quan các góc
chơi,nhận xét góc
chơi của bạn.
- Trẻ chú ý
- Các nhóm cất đồ chơi

đúng nơi quy đònh.
THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện từ ngày:25/03 đến ngày 29/03/2013
Hơ hấp 1: Thổi bóng
Tay 4: Đưa tay ra trước ra sau
Bụng 3: Quay người sang hai bên
Chân 4: Đứng co chân
I. Mục đích u cầu.
- Kiến thức:
- Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành
- Trẻ phối hợp các động tác tập nhòp nhàng giữa tay và chân.
- Trẻ thực hiện được các động tác thể dục.
2
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
- Kỷ năng:
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghóa của việc tập thể dục sáng.
- Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh.
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng
- Thái độ:
- Trẻ ngoan chú ý tập luyện.
II. Chuẩn bị.
- Máy cassete, băng nhạc,bài hát: “cánh đồng và các bé ngoan”
- Sân t p r ng ậ ộ rãi, sạch sẽ,xắc xơ
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động c a côủ Hoạt động c a trẻủ
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn
- Cô hướng dẫn trẻ khởi động các khớp tay chân
Hoạt động 2: Trọng động

- Trẻ tập các động tác th d c cùng cô.theo ể ụ bài hát:
“Cánh đồng và các bé ngoan.”
+ Động tác hô hấp 1:Thổi bóng
-Đưa hai tay ra khom trước miệng làm động tác thổi bóng
thực hiện 1-2 lần.
+ Động tác tay 4:Đưa tay ra trước ra sau
-CB: Đứng thẳng, hai tay thả xi.
- N1:Đưa tay phải về trước,tay trái ra sau
- N2: Ngược lại
- N3:Hai tay đưa lên cao
- N4: Về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bụng 3:Quay người sang hai bên
- CB: Đứng thẳng, tay thả xi
- N1: Hai tay chống hơng,chân rộng bằng vai
- N2: Quay người sang trái
-N3: Đứng thẳng
-N4: Hai tay thả xi đứng thẳng(đổi bên)
+ Động tác chân 4:Đứng co chân
- CB:Đứng thẳng,tay chống hơng
-N1: Co chân trái lên,chân phải làm trụ
- N2:Đưa chân trái về
- N3:Co chân phải lên,chân trái làm trụ
- N4: Về tư thế chuẩn bị.(đổi chân).
- Cơ động viên nhắc nhở trẻ tham gia đầy đủ,tập nhanh
nhẹn dứt khốt động tác,phối hợp tay ,chân nhịp
nhàng.
-Trẻ khởi động các khớp
tay chân
-Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện

-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
3
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
Hoạt động 3 : Hồi tónh
- Cho trẻ chơi “vào rừng hái hoa”
- Cơ động viên khen ngợi trẻ.
- Giáo dục trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
-Trẻ hồi tỉnh
**********************************************************************
Thứ hai, ngày 25 tháng 03 năm 2013
Đón trẻ- trò chuyện –thể dục sáng-uống sữa
1.Đón trẻ
- Cơ ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc cháu chào cơ chào các bạn,cất cặp đúng nơi
quy định
2.Trò chuyện
- Cơ trò chuyện với trẻ về một số loại cây lương thực như lúa,ngơ,và lợi ích của chúng.
- Cơ mở máy caatset cho trẻ nghe các b hát trong chủ đề.
3.Thể dục sáng.
- Tập các động tác của bài tập phát triển chung: hơ hấp 1,tay 4,bụng 3,chân 4
4.uống sữa.
Cơ tổ chức cho cháu uống sữa
HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Trò chuyện về một số cây lương thực
Chơi:Chuyển lúa về nhà
I.Mục đích u cầu:
- Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi,lợi ích,mơ tả được một số đặc điểm nổi bật của một số cây lương thực
- Trẻ biết được lợi ích của các loại cây lương thực,cung cấp thức ăn cho con người,vật

ni
- Kỷ năng:
- Rèn kỹ năng tri giác, phát triển tư duy,khả năng chú ý ghi nhớ
- Rèn khả năng phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ
- Thái độ:
-Trẻ biết chăm sóc cây lương thực,tưới nước,bón phân,nhổ cỏ,bắt sâu,tơn trọng sản phẩm
của nghề trồng trọt.
II. Chuẩn bị
- Cơ chuẩn bị tranh về các loại cây lương thực
- NDTH:Thơ: “Hạt gạo làng ta”
- NDLG: Giáo dục bảo vệ mơi trường
II.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định lớp
- Cơ cùng trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta”
- Hỏi trẻ bài thơ gì?bài thơ nói đến gì?gạo thuộc vào nhóm
cây lương thực
- Ngồi ra còn có những loại cây lương thực nào nữa?
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ chú ý
4
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường sống ,không vứt rác
bừa bãi,ô nhiễm môi trường,các loại cây lương thực
cung cấp thức ăn cho con người nên chúng ta phải
biết chăm sóc các loại cây lương thực,nhổ cỏ,bón
phân.
HĐ2: Trò chuyện về một số cây lương thực
- Cô cùng trẻ chơi đi thăm cánh đồng lúa ở miền quê.cho

trẻ quan sát và hỏi trẻ,đây là cánh đồng gì?cây lúa là
nhóm cây lương thực,thế nhà bạn nào trồng lúa?cho
trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
- Cho trẻ chơi: Trời tối trời sáng
- Cô cho trẻ xem tranh cây lúa.cho trẻ gọi tên cây lúa.cây
lúa có đặc điểm gì?cho trẻ gọi tên các bộ phận của
cây.lá lúa,thân lúa,bông lúa.
- Các con biết những hạt cơm mà chúng ta ăn hàng ngày là
từ những hạt lúa này,lúa sau khi được giã thì cho ta
những hạt gạo.
- Cây lúa cho ta những hạt gạo để cho con người ăn và làm
thức ăn cho gia súc,gia cầm,vậy chúng ta phải làm gì
để cho cây lúa lớn nhanh?
- Cô cho trẻ tìm hiểu về cây khoai lang.cho trẻ xem tranh
- Hỏi trẻ củ gì?củ khoai lang có màu gì?khoai lang cũng
thuộc vào nhóm cây lương thực,cho ta củ và cung
cấp chất bột đường.
- Cây khoai lang có thân là loại thân bò,được trồng thành
luống,rễ cây phát triển thành củ.
- Ngoài cây lúa và cây khoai lang thì còn có loại cây lương
thực nào nữa?cho trẻ kể tên các loại cây lương thực
khác mà trẻ biết.
- Tương tự cô cho trẻ tìm hiểu về cây sắn(mì),cây ngô
- Giáo dục trẻ các loại cây lương thực cung cấp thức ăn cho
con người,giúp con người lớn lên phát triển được
,ngoài ra còn làm thức ăn cho các loại động vật gia
súc gia cầm trong gia đình nên chúng ta phải biết
chăm sóc cây,nhổ cỏ,bón phân,bảo vệ cây.khi ăn
chúng ta phải ăn hết suất ăn,không làm rơi vãi
cơm.vì đó là sức lao động của người nông dân làm ra

hạt gạo cho chúng ta.
- Bé nào thông minh hơn.
- Chúng ta vừa tìm hiểu về các loài cây lương thực ,cho trẻ
so sánh giữa cây ngô và cây lúa,có gì giống
nhau,khác nhau.khoai và sắn
- Giống nhau:đều là cây lương thực,cây ngô lớn hơn cây
lúa.
-Trả lời
-Trẻ quan sát và trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý
-Trẻ trả lời
-Trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
5
GV:Trần Thị Phượng
Ch :Th gii thc vt
- Khỏc nhau:khỏc nhau v tờn gi,bp ngụ cú nhiu ht
trong mt bp,cõy lỳa cú nhiu bụng lỳa.
* H3:Trũ chi:
- TC:Chuyn lỳa v nh
- Cụ gii thiu trũ chi,cỏch chi.
- Cỏc bỏc nụng dõn ó thu hoch lỳa ri,lỳa c úng
thnh bao ang ch chỳng mỡnh chuyn lỳa v
nh,hụm nay cỏc con cú mun giỳp cỏc bỏc nụng
dõn khụng?
- Cụ chia lp lm hai t,ln lt thnh viờn ca mi t s
bt nhy vo vũng v mang lỳa v nh.

- Cụ t chc cho tr chi.ng viờn tr chi y ,vui v.
- Kt thỳc cụ tuyờn dng khen ngi tr.cho tr nh nhng
ra ngoi.
-Tr chi
-Tr chi
-Tr chi
HOT NG NGOI TRI
Do chi sõn trng
Trũ chi: Chuyn búng
Chi t do
I. Mc ớch yờu cu.
- Treỷ bieỏt do chi quan sỏt sõn trng,nhn xột v thiờn nhiờn,khung cnh sõn trng.
- Phỏt trin kh nng quan sỏt cú ch nh.
- Phỏt trin ngụn ng mch lc
- Tr chỳ ý trong gi hc
- Tr tham gia tớch cc vo hot ng,sụi ni ho hng.
II.Chun b.
- Gi ng búng,búng
- Sõn chi rng rói sch s,thoỏng mỏt.
- NDTH:N: Khỳc hỏt do chi
- NDLG:Giỏo dc bo v mụi trng
III. T chc hot ng.
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
HĐ1: ễn nh lp
- Cụ cựng tr hỏt bi: Khỳc hỏt do chi
- Hi tr bi hỏt gỡ? Bi hỏt núi v hot ng do chi.
- Hi tr v ch tun ny ang hc.
- Cho tr k tờn v cỏc loi cõy lng thc m tr bit.
- cú cõy lng thc cho chỳng ta thỡ chỳng ta phi bit
chm súc bo v cõy.

HĐ2: Do chi sõn trng
- Cụ dn tr ra sõn trng.
- Hụm nay cụ chỏu mỡnh cựng do chi sõn trng nhộ.
-Tr hỏt
-Tr li
-Tr k tờn cỏc loi
cõy lng thc
m tr bit
6
GV:Trn Th Phng
Chủ đề:Thế giới thực vật
- Cô cho trẻ quan sát sân trường và hỏi trẻ sân trường chúng
ta có gì?
- Có những loại cây nào?cho trẻ gọi tên các loại cây.
- Để cây cho bóng mát sân trường có không khí trong lành
cho chúng ta học tập vui chơi thì chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh,không bứt lá bẻ
cành.chăm sóc cây.
- Sân trường còn có khu vực gì đây?khu vực đồ chơi ngoài
trời.
- Có những đồ chơi gì đây?cho trẻ gọi tên các đồ chơi ngoài
trời.
- Để có đồ chơi bền đẹp thì chúng ta phải làm gì?biết bảo vệ
đồ chơi,chơi nhẹ nhàng.
- Để sân trường sạch sẽ,mát mẻ chúng ta phải biết giữ vệ sinh
không vứt rác bừa bãi,biết trồng nhiều cây xanh cho
không khí trong lành,mát mẻ.
- HĐ3 :TC: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu trò chơi:
- Cách chơi: Cô chia lớp làm hai tổ,mỗi tổ sẽ có một rổ đồ

chơi các quả bóng,từng đội có nhiệm vụ chuyền bóng
về bỏ vào rổ,bằng cách tùng thành viên chuyền bóng
bằng tay cho nhau đến bạn cuối cùng.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ ,vui vẻ,hứng thu chơi.
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ.
*Trẻ chơi tự do.Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,đoàn kết
-Trả lời
-Trẻ trả lời
-Chú ý
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Chú ý
-Chú ý
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen các từ: Cây bắp,cây lúa,đậu xanh
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được các loại cây lương thực,lợi ích của chúng
- Trẻ hiểu nghĩa các từ và phát âm đúng ,rõ ràng các từ tiếng việt.
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về cây bắp,lúa,đậu xanh
-NDTH:ÂN: “Hạt gạo làng ta”
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1.
- Cô cùng trẻ hát bài “ Cánh đồng và các bé ngoan”.
- Trò chuyện cùng trẻ :

- Bài hát gì? Bài hát nói tới gì?cánh đồng thế nào?bé
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện.
7
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
ngoan thì được ai khen,ai yêu?
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại cây lương
thục,nhổ cỏ,bắt sâu,tưới nước.
* Hoạt động 2. Học từ tiếng việt.
- Cô cho trẻ xem tranh về cây bắp.hỏi trẻ cây gì?
- Cô phát âm mẫu:cây bắp
- Cô phát âm mẫu,cho trẻ phát âm theo cô.
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ, cá nhân.
- Cây bắp cho chúng ta gì?cây bắp có đặc điểm gì đây?
- Cô đọc câu đố:
Cây gì nho nhỏ
Hạt nó nuôi người
Chín vàng nơi nơi
Mọi người đi gặt
- Cô cho trẻ xem tranh về cây lúa
- Cô phát âm mẫu:cây lúa và cho trẻ phát âm
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
- Cây lúa có đặc điểm gì?cây lúa được trồng ở đâu?cây
lúa cho chúng ta gì?
- Cây lúa là cây lương thực chính cung cấp lương thực
cho con người,giúp cho người lớn lên phát
triển.vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ
cây lương thực.

- Cô cho trẻ chơi trời tối trời sáng.cho trẻ xem tranh về
cây đậu xanh
- Cô phát âm đậu xanh và cho trẻ phát âm.
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
- Cây đậu có đặc điêm gì?có những bộ phận nào?cây
đậu cho chúng ta gì?có lợi ích gì?cây đậu xanh
cho chúng ta hạt đậu để nấu canh,nấu chè,còn
làm thành sữa cho chúng ta uống vào mỗi buổi
sáng ở trường nữa.
- Tổ chức cho trẻ phát âm lại các từ tiếng việt:cây
lúa,cây bắp,đậu xanh.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc,tưới nước để có các cây
lương thực cung cấp thức ăn cho con người,biết
chăm sóc cây.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Kết thúc cho trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa với” nhẹ
nhàng ra chơi.
-Trẻ trò chuyện
- Trẻ xem tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm 3 lần
- Trả lời
- Trẻ phát âm 3 lần liên tục
- Trẻ xem tranh
-Trẻ phát âm 3 lần
-Trẻ phát âm 3 lần
-Trẻ phát âm lại các tư
-Trẻ hát nhẹ nhàng ra chơi
8
GV:Trần Thị Phượng

Chủ đề:Thế giới thực vật
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính:GXD: Xây cánh đồng lúa,ngô
KH:GHT:Xem tranh ảnh về cây lương thực
GPV:Cửa hàng bán lương thực
GNT:Vẽ,tô màu các loại cây lương thực
GTN:Gieo hạt.
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối gỗ,cây lúa,ngô để xây cánh đồng lúa ngô
- Biết xem tranh ảnh về các loại cây lương thực
- Trẻ biết phân vai chơi về trò chơi cửa hàng bán lương thực
- Vẽ,tô màu về cây lương thực
- Trẻ biết cách gieo hạt xuống đất,biết cây cần gì để lớn lên và phát triển.
II.Chuẩn bị.
-GXD: Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng,cây lúa,ngô
-GHT: Tranh ảnh về các loại cây lương thực
- GPV: Đồ chơi bán hàng,lương thực
- GNT: Giấy vẽ,bút,sáp màu.
- GTN: Hột hạt cho trẻ,bình đựng,nước,bình tưới.
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*HĐ1.Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cùng trẻ hát bài ‘Cánh đồng và em bé ngoan”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.
- Cho trẻ kể tên các góc chơi.
- Cô giới thiệu góc chơi chính:GXD:Xây cánh đồng lúa
ngô
- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc
- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.
*HĐ2:Qúa trình chơi.

- Cho trẻ về góc chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi
cùng trẻ.
- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Gợi ý trẻ chơi:
- Con chơi gì đây? con sử dụng nguyên liệu gì để xây
cánh đồng lúa ngô?
- Con xem tranh gì đây?tranh ảnh nói về những loại cây
lương thực nào?những loại cây lương thực cho
chúng ta những gì?chúng ta phải làm gì cho cây
xanh tốt?
- Con chơi góc nào đây?ai là chủ cửa hàng?cửa hàng bán
đồ gì?những loạị lương thực nào đây?
Trẻ hát
-Trẻ kể tên các góc chơi
-Thảo luận,bàn bạc về nội
dung chơi
-Trẻ chọn góc chơi bạn chơi
-Trẻ chơi
-Trả lời
-Trẻ chơi
9
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
- Con sẽ vẽ về gì?có những loại cây lương thực nào?
- Góc thiên nhiên có gì đây các con?để cây phát triển thì
phải gieo hạt xuống đất,chăm sóc tưới cho cây.
- Động viên trẻ chơi sáng tạo ở các góc.
*Nhận xét sau khi chơi:

- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của
bạn.
- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn
chơi ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.
- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy
định.
-Trẻ chơi
-Nhận xét góc chơi của bạn
-Chú ý
-Trẻ cất dọn đồ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ thực hiện vở tạo hình
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết nặn được các loại củ,quả.biết các kỷ năng nặn,xoay tròn,lăn dọc,ấn dẹt
- Trẻ ngoan ,chú ý học bài
II.Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về các loại củ quả
- Đất nặn,bảng con,khăn lau,bàn ghế cho trẻ.
- ÂN: “Hạt gạo làng ta”
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1.Ôn định lớp
- Cô cùng trẻ hát bài “Hạt gạo làng ta”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Bài hát gì?bài hát nói về gì?hạt gạo được đúc kết từ
những mảnh đất phù sa,màu mỡ,từ sức lao động
của con người.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây lương thực để
cây cung cấp lương thực cho con người.

HĐ2:Nặn củ quả.
- Cô gợi hỏi hôm nay là thứ mấy?
- Lúc sáng cả lớp được tìm hiểu về các hoạt động nào?
- Cô nhắc lại tên các hoạt động cho trẻ.
- Cho trẻ kể về một số loại quả,củ mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem tranh về một số loại quả như quả chuối,quả
bí đao,củ khoai,củ sắn.
- Cho trẻ nhận xét về hình dạng ,màu sắc của các loại quả
củ.
- Hôm nay các con có muốn cùng cô mình cùng nặn các
loại củ quả đó không?.
-Trẻ hát
-Trẻ trò chuyện
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý
-Trẻ trả lời
-Trò chuyện
10
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
- Cô hướng dẫn lại kỷ năng nặn,làm mềm đất,xoay
tròn,lăn dọc,vuốt đất.
- Cho trẻ về chỗ ngồi và cô phát đồ dùng cho trẻ thực
hiện.
- Cô động viên trẻ nặn được các loại củ,quả.
- Kết thúc cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.cô nhận xét
chung.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại cây ăn quả.trước khi
ăn quả phải rửa sạch bằng nước muối,một số loại
quả phải gọt vỏ trước khi ăn.các loại cây lương

thực cung cấp thực phẩm cho con người nên phải
biết chăm sóc bảo vệ cây.
- Kết thúc cô tuyên dương trẻ.cho trẻ hát bài “cho tôi đi
làm mưa vơi” nhẹ nhàng đi về các góc chơi.
-Trẻ chú ý
-Trẻ thực hiện
-Chú ý
-Trẻ về góc chơi
11
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
*Vệ sinh-nêu gương –trả trẻ:
- Cơ tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày,tun dương những bạn ngoan,động viên
những bạn chưa ngoan cần cố gắng.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh những vấn đề của trẻ,sức khỏe,học tập.
*Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………….
******************************************************************
Thứ 3 ngày 26 tháng 03 năm 2013
Đón trẻ-trò chuyện-thể dục sáng-uống sữa.
1. Đón trẻ.
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy
đònh
2.Trò chuyện.
-Cơ trò chuyện với trẻ về một số lồi cây lương thực lợi ích,cách chăm sóc
- Cơ mở máy cho trẻ nghe các bài hát,câu chuyện trong chủ đề

3.Thể dục sáng.
-Tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng: Hơ hấp 1,tay 4,bụng 3,chân 4.
HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VỚI TỐN
So sánh chiều rộng của hai đối tượng
I. Mục đích u cầu:
1. KiÕn thøc:
- TrỴ biÕt so s¸nh, ph©n biƯt sù gièng vµ khác nhau gi÷a chiỊu réng cđa hai ®èi tỵng.
- TrỴ biÕt mét sè lo¹i c©y xanh.
- Ph¸t triĨn kh¶ n¨ng t duy, quan s¸t.
2. kÜ n¨ng:
- Lun kÜ n¨ng so s¸nh réng - hĐp.
- Ph¸t triĨn t duy logic cho trỴ, ph¸t triĨn kh¶ n¨ng quan s¸t, so s¸nh.
3. Th¸i ®é
- TrỴ yªu q biÕt b¶o vƯ c©y xanh.
- BiÕt nghe vµ lµm theo hiƯu lƯnh cđa c« gi¸o.
II. Chn bÞ:
1. §å dïng ®å ch¬i:
- Mét sè bøc ¶nh vỊ c©y xanh.
- Nh¹c bµi '' em yªu c©y xanh''
- Mét sè side tr×nh chiÕu trªn m¸y vi tÝnh.
- H×nh ¶nh trß ch¬i trªn m¸y vi tÝnh.
12
GV:Trần Thị Phượng
Ch :Th gii thc vt
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
H1:n nh tổ chức lớp:
- Cô cho trẻ xem trình chiếu một số hình ảnh về cây xanh
trên máy tính.
- Cô trò chuyện cùng trẻ:

- Chúng mình vừa xem gì?
- Có những loại cây gì trên màn hình?
- Cô giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ cây xanh.
- Hôm nay cô và các con cùng chơi trò chơi về những bức
ảnh về cây xanh nhé.
1 . Ôn tập nhận biết sự giống nhau và khác nhau rõ nét
về chiều rộng của hai đối tợng:
- Các hình ảnh của băng nơ đợc trình chiếu trên máy vi
tính.
- Cô có băng nơ hình gì đây?
- Đâu là chiều dài của băng nơ?
- Đâu là chiều rộng của băng nơ?
- Cô đa ra tiếp hình ảnh của băng nơ khác và hỏi trẻ:
- Đâu là chiều rộng của băng nơ ?
- Hai băng nơ này có chiểu rộng bằng nhau không?
- Cô chồng hai băng nơ lên nhau.
- Vì sao con biết hai băng nơ này có chiều rộng không
bằng nhau? ( Vì băng nơ hình hoa hồng thừa ra so
với băng nơ hình hoa cúc.)
- Cô cất băng nơ hình hoa hồng đi, và chồng băng nơ hình
hoa đào lên băng nơ hoa cúc.
- Hai băng nơ này thế nào với nhau? Vì sao?
- Cô chốt lại: băng nơ hình hoa đào và băng nơ hình hoa
cúc có chiều rộng bằng nhau.
2. Dạy trẻ so sánh chiều rộng hai đối tợng:
- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi và gọi tên những đồ dùng trong rổ
- Các con hãy chọn ra hai bức ảnh có chiều rộng bằng
nhau để làm quà tết cho bạn búp bê nhé.
- Cô cho trẻ giơ bức ảnh lên, bây giờ chúng mình cùng
kiểm tra lại xem có đúng hai bức ảnh này chó chiều

rộng bằng nhau không nhé! ( Cô cho trẻ đặt chồng
hai bức ảnh lên nhau )
- Có bức ảnh nào thừa ra không?
- Cô kết luận: hai bức ảnh có chiều rộng bằng nhau.
- Cô yêu cầu trẻ nhác lại kết quả: bức ảnh hoa cúc và hoa
đào có chiều rộng bằng nhau.
- Cô cho trẻ cất đi một bức ảnh và lấy thêm một bức ảnh
trong rổ so sánh xem hai bức ảnh có chiều rộng nh
thế nào với nhau.
- Tr quan sỏt
- Tr li
- Quan sát.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Tr tr li
- Lắng nghe
- Lấy rổ gọi tên đồ dùng.
- Tr chn
-Chỳ ý
- Tr thc hin
13
GV:Trn Th Phng
Ch :Th gii thc vt
- Hai bức ảnh này có rộng bằng nhau không?
- Cô cho trẻ chỉ và nhắc lại: bức ảnh hoa hồng rộng hơn
bức ảnh hoa đào.
- Cô cho trẻ so sánh chiều rộng của bức ảnh hoa hồng với
bức ảnh hoa cúc, bằng cách đặt trùng khít hai tấm
ảnh lên nhau.
- Cô chốt lại về chiều rộng của hai đối tợng.

2. Trò chơi luyện tập:
- Trò chơi: nhìn tinh đoán giỏi: Cô yêu cầu trẻ cất đi một
bức ảnh , để lại hai bức ảnh mình thích. Nếu cô nói
'' rộng bằng nhau thì trẻ phải nhanh chóng tìm cho
mình một bạn đo xem bức ảnh của mình và bạn có
bằng nhau không.Nếu cô nói: không rộng bằng
nhau thì những bạn có bức ảnh không rộng bằng
nhau sẽ đứng về giữa lớp.
- Cô cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ'' họ nhà cam quýt'', khi
có hiệu lệnh mới nhanh chóng chọn bạn theo yêu
cầu của cô.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần, kiểm tra kết quả của trẻ
sau mỗi lần chơi.
- Củng cố .
- Tr tr li
-Tr so sỏnh
-Tr chi
- Tr thc hin
HOT ễNG NGOI TRI
Quan sỏt trũ chuyn vi bỏc cp dng
Trũ chi: Tung bt búng
Chi t do
I.Mc ớch yờu cu:
-Tr bit v mt s hot ng ,cụng vic ca bỏc cp dng,cỏc loi thc n,thc ung
c ch bin t cõy lng thc
-Tr bit chi trũ chi,hiu cỏch chi ,lut chi.
- Phỏt trin k nng nhanh nhn.
- Phỏt trin ngụn ng mch lc,t duy
-Tr ngoan chỳ ý trong gi hc
II.Chun b:

- Tranh nh v mt s hot ng ca bỏc cp dng.
- Sõn chi rng rói,sch s.
- NDTH:N: Cỏnh ng v em bộ ngoan
III.T chc hot ng:
Hot ngca cụ Hot ng ca tr
H1:Trũ chuyn
- Cụ cựng tr hỏt Cỏnh ng v em bộ ngoan
- Hi tr bi hỏt gỡ?
- Bi hỏt núi ti gỡ?cỏnh ng th no?em bộ ngoan
-Tr hỏt
14
GV:Trn Th Phng
Chủ đề:Thế giới thực vật
được ai yêu?
- Cho trẻ kể tên một số loại cây lương thực mà trẻ
biết.lợi ích của chúng.
HĐ2:Quan sát trò chuyện với bác cấp dưỡng.
- Cô tổ chức cho trẻ được trò chuyện với bác cấp
dưỡng.
- Hôm nay lớp mình cùng trò chuyện với bác cấp
dưỡng để biết về công việc cấp dưỡng và các
loại thức ăn được chế biến từ cây lương thực
nhé.
- Cho trẻ quan sát hoạt động nấu cơm của bác cấp
dưỡng,hỏi trẻ bác cấp dưỡng đang làm gì?
những hạt gạo từ cây gì mà có?cây lúa là cây
thuộc nhóm gì?cây lương thực.
- Cây lúa là cây lương thực chính cung cấp lương thực
cho con người,giúp con người lớn lên được.
- Cho trẻ xem và trò chuyện với bác cấp dưỡng về

công việc nấu thức ăn,hôm nay bác cấp dưỡng
nấu đồ ăn mặn gì cho chúng ta nào?đó là thịt bò
nấu với cà rốt và khoai tây
- khoai tây là một loại lương thực cung cấp chất bột
cho cơ thể.
- Hàng ngày đến trường vào buổi sáng các con được
uống gì?sữa được làm từ đâu?sữa có nhiều loại
và nguyên liệu cũng khác nhau,sữa đậu xanh
được làm từ những hạt đậu xanh.đậu xanh cũng
là một loại cây lương thực đó.
- Hỏi trẻ công việc của bác cấp dưỡng có mệt không?
Vì vậy để tôn trọng công việc của các bác chúng mình
khi ăn phải ăn hết suất,không làm rơi vãi thức
ăn.
HĐ3:TCVĐ:Tung bắt bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi: Cô chia lớp làm hai đội,hai bạn
sẽ lần lượt lên chơi,bằng cách quay mặt vào
nhau,một bạn cầm bóng và tung lên còn bạn kia
có nhiệm vụ bắt bóng và chạy về bỏ vào rổ của
tổ mình.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,cô động viên trẻ tham
gia chơi đầy đủ vui vẻ,hào hứng.
-Tổ chức cho trẻ lên làm người quản trò.
* Chơi tự do
- Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,an toàn.
- Kết thúc hoạt động cô vệ sinh cho trẻ.
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời
-trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Chú ý
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
15
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen các từ: Khoai tây,khoai môn,khoai mì
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được một số loại cây lương thực,khoai môn,khoai tây,khoai mì
- Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt,trẻ hiểu nghĩa các từ.
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học ,biết chăm sóc bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng tranh ảnh về các loại cây lương thực:khoai tây,khoai môn,khoai mì
- NDTH:ÂN:Hạt gạo làng ta
- NDLG:Giáo dục bảo vệ môi trường
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1.ổn định lớp
- Cô cùng trẻ hát bài “Hạt gạo làng ta”
- Trò chuyện cùng trẻ :
- Bài hát gì? Bài hát nói về gì?hạt gạo được hình thành
từ sức lao động,mồ hôi nước mắt của người nông
dân.
- Cho trẻ kể tên một số cây lương thực khác mà trẻ biết.
- Để cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 2: Học từ tiếng việt.

- Cô cho trẻ chơi:trời tối trời sáng
- Cô cho trẻ xem tranh về khoai tây
- Cô phát âm :“khoai tây” và cho trẻ phát âm.
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
- Khoai tây là một loại cây lương thực,cung cấp chất bột
cho cơ thể.
- Khoai tây có đặc điểm gì đây?có hình dạng gì?khoai
tây thường được nấu với gì?
- Cô cho trẻ xem tranh về khoai môn,hỏi trẻ trong tranh
là củ gì?
- Cô phát âm mẫu: “khoai môn” và cho trẻ phát âm.
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân
- Khoai môn cũng là loại cây lương thực,khoai môn
được trồng để làm thức ăn cho con người,thân
cây khoai môn được dùng làm thức ăn cho gia
súc.
- Các con biết ở địa phương ta có cây lương thực gì nữa
không?đó là khoai mì
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.khoai mì được
trồng để làm nguyên liệu làm mì chính,bột ngọt.
- Tổ chức cho trẻ phát âm lại các từ:khoai môn,khoai
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện
-Trẻ xem tranh
-Trả lời
- Trẻ phát âm 3 lần
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ phát âm 3 lần
-Trẻ phát âm 3 lần

-Chú ý
16
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
tây,khoai mì.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại cây lương
thực,tưới nước,bón phân,nhổ cỏ.
HĐ3:Trò chơi:Thi ai chọn nhanh
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô phát tranh lô tô về các loài củ,cô yêu cầu trẻ chọn
củ nào thì trẻ chọn nhanh và giơ lên.đồng thời
phát âm loại củ đó.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
- Kết thúc cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”nhẹ
nhàng ra chơi.
-Trẻ chơi
-Trẻ hát,nhẹ nhàng ra chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính : GPV:Gia đình
GKH: GXD: Lắp ráp đồ chơi
GHT: Xếp hột hạt
GNT: Xé dán các loại cây lương thực
GTN: Chăm sóc cây xanh.
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết phân vai chơi,nhập vai chơi về trò chơi gia đình
- Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu để lắp ráp đồ chơi
- Biết sử dụng hột hạt để xếp thành cây lương thực
- Biết xé dán một số loại cây lương thực
- Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh
II.Chuẩn bị.

- GPV:Đồ dùng gia đình
- GXD:Đồ chơi lắp ráp
- GHT:Hột hạt
- GNT:Giấy màu,hồ dán,keo
- GTN:Cây xanh,bình tưới nước
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*HĐ1.Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Cánh đồng và em bé ngoan”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.
- Trẻ kể tên các loài cây lương thực mà trẻ biết.
- Cho trẻ kể tên các góc chơi
- Cô giới thiệu góc chơi chính:GPV:gia đình
- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc
- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.
*HĐ2:Qúa trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi .
-Trẻ hát
-Trẻ kể tên các góc chơi
-Thảo luận,bàn bạc về nội
dung chơi
-Trẻ chọn góc chơi bạn chơi
17
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng
trẻ.
- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Gợi ý trẻ chơi:

- Con chơi gì đây?con lắp ráp gì?
- Con chơi góc gì đây?ai là bố,ai là mẹ?ai là con,bố mẹ
phải như thế nào với con.
- Con chơi góc gì đây?con sẽ làm gì?xé dán các con cần có
gì?
- Con chơi góc gì đây?góc học tập có gì?với hột hạt này
con sẽ làm gì?xếp thành gì?cây lương thực có
những cây gì?
- Góc thiên nhiên có gì đây?con làm gì cho cây xanh tốt?để
môi trường xanh sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
- Động viên trẻ chơi sáng tạo ở các góc.
*Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của
bạn.
- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi
ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.
- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy
định.
-Trẻ chơi
-Trả lời
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
-Nhận xét góc chơi của bạn
-Chú ý
-Cất dọn đồ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Dạy thơ:Hạt gạo làng ta
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu.
-Trẻ biết tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ,thuộc bài thơ.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,đọc thơ diễn cảm
- Trẻ ngoan,chú ý học bài.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa nội dung bài thơ.
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1 :Ổn định lớp.
- Cô cùng trẻ hát bài: “Cánh đồng và em bé ngoan”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Cho trẻ kể về một số loại cây lương thực và lợi ích của
chúng mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loại cây,nhổ cỏ,bắt sâu,tưới
nước.
-Trẻ hát
-Trẻ kể tên các cây lương
thực mà trẻ biết
-Chú ý
18
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
HĐ2 :Dạy thơ:Hạt gạo làng ta
- Hôm nay cô có một bài thơ nói về một loại cây lương
thực,các con chú ý lắng nghe xem bài thơ nói về
cây gì nhé.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1:giới thiệu tên bài thơ,tác
giả(Trần Đăng Khoa)
- Đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa,giới thiệu nội dung
bài thơ.bài thơ nói về hạt gạo,nói về hạt gạo được
đúc kết từ vùng đất phù sa màu mỡ,có nước cử
dòng sông Kinh Thầy,trải qua gió bão tháng bảy

tháng ba,và từ những giọt mồ hôi,nước mắt của
người nông dân.
- Cô cho trẻ đọc thơ theo cô từng câu một đến hết bài.
-Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo tổ,nhóm,cá nhân.
- Động viên trẻ đọc thơ diễn cảm,rõ ràng,mạch lạc.
HĐ3: Đàm thoại nội dung bài thơ.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?của tác giả nào?
- Bài thơ nói về hạt gì?hạt gạo được hình thành từ những
gì ?đất gì?nước của sông gì?
- Hạt gạo đã phải trải qua những khắc nghiệt gì của thiên
nhiên?
- Còn những lời ca,và giọt nước mắt của những người
nông dân lao động.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loại cây lương thực,biết bảo
vệ môi trường sống.biết tôn trọng sức lao động của
người nông dân bằng hành động khi ăn phải ăn hết
suất,không làm rơi vãi thức ăn.
-Kết thúc cho trẻ đọc lại bài thơ và nhẹ nhàng đi về các
góc chơi.
-Trẻ chú ý
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ chơi ở các góc
19
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………
************************************************************************
Thứ 4 ngày 27 tháng 03 năm 2013
Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa
1. Đón trẻ.
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy
đònh
2.Trò chuyện.
- Cô trò chuyện với trẻ về một số cây lương thực lúa,ngơ,khoai,lợi ích và đặc điểm của
chúng.
- Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề
3. Thể dục sáng.
- Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng: Hô hấp 1, tay4, b ng 3, ụ chân 4
4. Uống sữa.
- Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa
HOẠT ĐỘNG HỌC:PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Thơ :Hạt gạo làng ta
I.Mục đích u cầu:
- Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ,đọc thuộc bài thơ
- Biết được lợi ích của cây lúa đó là cung cấp lương thực cho con người
- Kỷ năng:
- Phát triển ngơn ngữ,kỷ năng đọc thơ diễn cảm.
- Phát triển kỷ năng ghi nhớ.
- Thái độ:
-Trẻ biết chăm sóc các cây lương thực
-Trẻ ngoan,chú ý học bài.
II.Chuẩn bị:

-Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- NDTH:ÂN: “Cánh đồng và em bé ngoan” .
- NDLG: Giáo dục bảo vệ mơi trường
-Từ mới: Hạt gạo làng ta
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
HĐ1:Ơn định lớp:
- Cơ cùng trẻ hát bài: “Cánh đồng và em bé ngoan”
-Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
-Trẻ hát
20
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
- Bài hát nói tới gì?cánh đồng như thế nào?bé ngoan được
ai yêu quý?
- Cho trẻ kể tên một số cây lương thực khác mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây,nhổ cỏ,tưới nước.
HĐ2:Đọc thơ: Hạt gạo làng ta
- Cô đọc thơ lần 1:giới thiệu tên bài thơ,tác giả(Trần Đăng
Khoa)
- Cô đọclần 2:kết hợp tranh minh họa nội dung bài thơ
- Cô tóm tắt nội dung bài thơ:Bài thơ nói về hạt gạo được
đúc kết từ vùng đất phù sa màu mỡ,có nước cử dòng
sông Kinh Thầy,trải qua gió bão tháng bảy tháng
ba,và từ những giọt mồ hôi,nước mắt của người
nông dân.
- Cô giới thiệu từ mới và cho trẻ phát âm: Hạt gạo làng ta
- Cô giải thích từ khó:phù sa:là một loại đất có ở vùng
đồng bằng,hoặc ở gần sông được bồi đắp.
Sông Kinh Thầy là một con sông lớn ở miền bắc.

HĐ3:Trẻ đọc thơ
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ từng câu một đến hết bài
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhóm,cá nhân.
- Động viên trẻ đọc thơ diễn cảm,rõ ràng,mạch lạc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
*Đàm thoại nội dung bài thơ:
- Các con vừa đọc bài thơ gì?của tác giả nào?
- Trong bài thơ nói đến gì?hạt gạo được đúc kết từ vùng
đất nào?nước của sông nào?
- Hạt gạo đã phải trải qua những khắc nghiệt gì của thiên
nhiên?
- Còn những lời ca,và giọt nước mắt của những người
nông dân lao động.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loại cây lương thực,biết bảo
vệ môi trường sống.biết tôn trọng sức lao động của
người nông dân bằng hành động khi ăn phải ăn hết
suất,không làm rơi vãi thức ăn.
-Kết thúc cho trẻ đọc lại bài thơ và nhẹ nhàng đi về các
góc chơi.
-Trả lời
- Trẻ chú ý
-Chú ý
-Chú ý
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ đọc thơ
-Trả lời
-Trả lời
-Chú ý
-Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài
21

GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nhặt lá sân trường
Trò chơi: Kéo co
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lao động nhặt lá sân trường cho sân trường sạch sẽ.
- Trẻ biết chơi trò chơi,hiểu cách chơi ,luật chơi.
- Phát triển kỷ năng nhanh nhẹn.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Trẻ quan tâm đến công việc được giao
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học
II.Chuẩn bị:
-Giỏ rác.
- Sân chơi rộng rãi,sạch sẽ.
- NDTH:ÂN: “Cánh đồng và em bé ngoan”
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trò chuyện.
- Cô cùng trẻ hát bài: “Cánh đồng và em bé ngoan”
- Hỏi trẻ bài hát gì?bài hát nói vềcánh đồng gì?
- Cho trẻ kể tên các cây lương thực mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại cây.
HĐ2: Nhặt lá sân trường
- Cô cùng trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh”
- Cho trẻ đi ra sân trường.trò chuyện cùng trẻ.
- Các con thấy sân trường chúng ta có gì?có cây xanh
và đồ chơi ngoài trời.
- Cây xanh cho chúng ta những gì?cây cho bóng

mát,cho môi trường xanh-sạch -đẹp.
- Hôm nay các con cùng cô mình cùng nhặt lá cây
rụng cho sân trường sạch sẽ nhé.
- Cô chia lớp thành các tổ,phân công cho trẻ thực hiện.
- Động viên trẻ thực hiện đầy đủ,hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
- Hàng ngày đến trường các con đưa quà bánh khi ăn
xong các con phải làm gì?giáo dục trẻ rác phải
bỏ vào thùng,đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ trồng nhiều cây xanh cho môi trường
xanh sạch đẹp.
- Chúng ta phải làm gì để cây xanh tốt?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây,tưới nước,bón
phân,nhổ cỏ.
-Trẻ hát
-Trò chuyện
-Quan sát sân trường
-Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện
-Trả lời
-Chú ý
-Trả lời
22
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
HĐ3:TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi:Cô chia lớp làm hai đội có số
lượng người bằng nhau,hai đội cùng nhau thi
kéo co,khi có hiệu lệnh bắt đầu thì hai đội cùng

kéo,đội nào bị đội bạn kéo sang vạch là đội đó
thua cuộc và phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,cô động viên trẻ tham
gia chơi đầy đủ vui vẻ,hào hứng.
* Chơi tự do.
- Kết thúc hoạt động cô vệ sinh cho trẻ
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen các từ: Đậu phụng,đậu đen,khoai lang
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được các loại cây lương thực,đậu phụng,đậu đen,khoai lang
- Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt,hiểu nghĩa các từ.
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh,không bứt lá bẻ cành.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về các loại cây:đậu phụng,đậu đen,khoai lang
- NDTH:ÂN: “Hạt gạo làng ta”
- NDLG: Giáo dục bảo vệ môi trường.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1.Ôn định lớp
- Cô cùng trẻ hát bài ‘Hạt gạo làng ta”
- Trò chuyện cùng trẻ :
- Bài hát gì? Bài hát nói về gì?
- Cho trẻ kể tên một số cây lương thực mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường ,trồng nhiều
cây xanh và cây ăn quả cho không khí trong
lành,bảo vệ cây tưới nước,bắt sâu,nhổ cỏ.
* Hoạt động 2.Học từ tiếng việt.

- Cho trẻ xem tranh về đậu phụng.
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ về gì?củ gì?
- Cô phát âm : đậu phụng và cho trẻ phát âm.
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
- Cô hỏi lại:củ gì đây?đậu phụng.đậu phụng hay còn
gọi là lạc,là một cây lương thực cung cấp chất
béo,làm dầu ăn.cây đậu phụng còn làm thức
ăn cho gia súc trâu bò.
- Cho trẻ chơi:trời tối trời sáng.cho trẻ xem tranh về
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện
-Trả lời
- Trẻ xem tranh
- Trẻ phát âm 3 lần
-Trẻ trả lời
23
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
đậu đen
- Trong tranh có cây gì đây?cây đậu.cây đậu có nhiều
loại,và đây là cây đậu đen.
- Cô phát âm mẫu: “đậu đen” và cho trẻ phát âm
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân
- Đậu đen là một loại cây lương thực cho chúng ta
hạt,đậu đen dùng để làm gì?nấu chè ăn rất mát
và bổ dưỡng tốt cho sức khỏe con người.
- Với từ khoai lang cô giới thiệu tương tự.
- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ môi trường,trồng
nhiều cây xanh,không vứt rác bừa bãi.biết
chăm sóc cây lương thực cung cấp lương thực

cho con người.và làm thức ăn cho động vật.
-Tổ chức cho trẻ phát âm lại các từ:đậu đen,đậu
phụng,khoai lang
- Kết thúc cho trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa
với”nhẹ nhàng ra chơi.
-Trẻ phát âm 3 lần
-Trẻ phát âm 3 lần
-Trả lời
-Chú ý
-Trẻ phát âm
-Trẻ hát nhẹ nhàng ra chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính :GHT:Xếp hạt
GKH : GXD: Xây cánh đồng lúa
GNT: Hát múa các bài hát trong chủ đề
GTN: Chăm sóc,tưới nước cho cây
GPV:Cô giáo
I.Mục đích yêu cầu.
- Biết xếp hột hạt thành các loại cây lương thực
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để xây được đồng lúa
- Biết hát múa các bài hát trong chủ đề
- Trẻ biết phân vai chơi,thể hiện được vai chơi cô giáo
- Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh.
II.Chuẩn bị.
- GNT: Các bài hát múa trong chủ đề.
- GXD: Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng,cây.
- GHT: Hột hạt cho trẻ xếp
- GPV: Trang phục,đồ dùng cô giáo
- GTN: Bình đựng nước,cây xanh.
III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*HĐ1.Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cùng trẻ hát bài “Hạt gạo làng ta”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.
- Trẻ kể tên các loại cây lương thực mà trẻ biết.
-Trẻ hát
-Trẻ kể tên các cây lương thực
24
GV:Trần Thị Phượng
Chủ đề:Thế giới thực vật
- Cho trẻ kể tên các góc chơi
- Cô giới thiệu góc chơi chính:GHT:Xếp hạt
- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc
- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.
*HĐ2:Qúa trình chơi:
- Cho trẻ về góc chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi
cùng trẻ.
- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Gợi ý trẻ chơi:
- Con chơi góc gì đây?con xếp hạt thành cái gì đây?
để có hột hạt để xếp khi ăn xong chúng ta phải
gom hạt rửa sạch để chúng ta có dùng lần sau.
- Con chơi gì đây?con sử dụng nguyên liệu gì đê xây
cánh đồng?cánh đồng cần có ai bảo vệ?
- Con chơi góc gì đây?ai là cô giáo?các bạn học sinh
đang làm gì?cô giáo phải như thế nào với học
sinh?
- Con chơi góc gì đây?góc nghệ thuật hôm nay con sẽ

làm gì?có những bài hát nào?
- Góc thiên nhiên có gì đây?để cây xanh tốt chúng ta
phải làm gì?con thấy góc thiên nhiên có gì
khác không?
*Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi
của bạn.
- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn
chơi ngoan,động viên những bạn chưa ngoan.
- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi .
mà trẻ biết
-Thảo luận,bàn bạc về nội dung
chơi
-Trẻ chọn góc chơi bạn chơi
-Trẻ chơi
-Trả lời
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
-Nhận xét góc chơi của bạn
-Chú ý
-Trẻ cất dọn đồ chơi
25
GV:Trần Thị Phượng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×