Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG (Dùng cho sinh viên ĐHSP Hoá học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.87 KB, 48 trang )


ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

 !"

#$%#$
$&'()*+$,$-*$./
0''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''1
1.1.Thành phần hoá học của cây trồng 5
1.2. Quá trình dinh dưỡng của cây trồng 6
1.2.1. Dinh dưỡng của cây xanh trong không khí 6
1.2.2. Dinh dưỡng của cây trồng trong đất 6
$&'(2$3)*$-*3'
&$453$6*7389''''''''''''''''''''''''''''''''''''''':
2.1. Thành phần hoá học của đất 8
2. 3.Tính chất nông hoá của đất 9
2.3.1 Tính chất hấp thu chất dinh dưỡng của đất 9
2.3.2. Các dạng hấp thu của đất 9
2.3. 3.Tính chất chua, kiềm và phản ứng của dung dịch đất 10
2.4. Tính chất đệm của đất 10
2.5. Phương pháp cải tạo đất chua, đất kiềm 10
$&'.;)''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''<<
3.1. Vai trò và đặc điểm của các loại phân bón 12
3.2. Phân đạm 12
3.2.1. Vai trò của nitơ đối với cây trồng 12
3.2.2. Nitơ trong đất và biến đổi hoá học các hợp chất của chúng 13
3.2.3. Chu trình của nitơ trong tự nhiên 13
3.2.4. Các dạng phân đạm 13
3.3. Phân lân 14
3.4. Phân kali 14
3.5. Phân vi lượng và phân sinh vật 15


Phân vi lượng là phân bón có chứa các nguyên tố vi lượng (lượng rất nhỏ) cần thiết cho cây
trồng 15
3.6. Phân hỗn hợp và phân phức hợp 15
3.7. Phân hữu cơ 15
$&=6>$)*+$;4?$@''''''''''''''''''''''''''''''<A

4.1.Đại cương về hoá học bảo vệ thực vật 17
4.1.1. Khái niệm 17
4.1.2. Tác động của chất độc dùng trong nông nghiệp 17
4.1.3. Quan hệ giữa cấu tạo hoá học và tính độc 18
4.1.4. Thành phần phẩm thuốc bảo vệ thực vật và cách sử dụng 18
4.1.5. Qui tắc sử dụng an toàn và có hiệu lực cao các thuốc hoá học bảo vệ thực vật 18
4.2. Một số thuốc hoá học bảo vệ thực vật thường sử dụng 18
$&'5$&B)*+$''''''''''''''''''''''''''<C
5.1.Chiến lược toàn cầu về bảo vệ môi trường 20
5.2. Một số khái niệm cơ bản về môi trường 20
5.3. Những cơ sở khoa học của môi trường 22
5.3. 1. Sinh thái học, hệ sinh thái, cân bằng sinh thái 22
5.3.2. Tính đa dạng sinh học 22
5.3.3. Môi trường và phát triển, phát triển bền vững 22
5.3.4. Con người và môi trường 22
$&'82D6/E''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''F1
6.1. Khí quyển. Sự phân tầng và thành phần không khí 24
6.2. Ô nhiễm không khí và tác động của ô nhiễm không khí với môi trường 25
6.3. Hiệu ứng nhà kính và sự phá hủy tầng ozon 27
$&')*+$-/D6/E''''''''''''''''''''''''''FC
7.1. Nước và chu trình tuần hoàn của nước 29
7.2. Thành phần hóa sinh của nước và đặc tính liên quan đến môi trường 30
7.3. Ô nhiễm nước môi trường nước 32
$&G'5$D6/E'''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''H1

8.1. Cấu trúc của thạch quyển và thành phần hóa hoc của thạch quyển 35
8.2. Thành phần hoá học của đất 36
8.3. Các chất dinh dưỡng vi lượng, vĩ lượng, chu trình của nitơ 36
8.4. Sự ô nhiễm thạch quyển 38
$&G'I$$3)*+$''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''HC
9.1.Khái niệm 40

9.2. Chất độc hóa học trong môi trường 40
9.3. Hiệu ứng sinh hóa của các chất độc 40
9.4. Sự phá hủy do vũ khí hóa học 42
$&G'$''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''1H
10.1.Công nghệ xử lí bụi và khí độc hại 43
10.2.Xử lí khí và hơi độc hại 44
10.3. Công nghệ xử lí nước 44
10.4. Công nghệ xử lí phế thải rắn 45
$&G'#$;4''''''''''''''''''''''''''''''''''''''1A
11.1.Ý nghĩa của giáo dục môi trường 46
11.2.Phương thức đưa giáo dục môi trường vào môn hoá học 46
11.3. Các phương pháp chức giáo dục vào môi trường qua môn hóa học 47
$&' ()*+$,$-*$./0
Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập, thảo luận, thực hành: 0 tiết)
J"#$96
- Kiến thức: Trình bày được thành phần hóa học của các nguyên tố trong
cây trồng, tỷ lệ của các nguyên tố đó trong cây trồng và những đặc điểm dinh
dưỡng của qua lá, qua rễ.

- Kỹ năng: Đọc và nghiên cứu tài liệu kết hợp kiểm nghiệm thực tế để phân
tích đánh giá để có những ứng dụng về chế độ dinh dưỡng đối với cây trồng.
- Thái độ: Tích cực học tập tích lũy kiến thức có ý thức trong việc chăm sóc
chế độ dinh dưỡng cho cây trồng trong gia đình để đạt năng suất theo mong muốn.

J"I6
<'<'KLM !NOPQRST
Thành phần hóa học của cây trồng bao gồm nước và chất khô (hữu cơ và vô
cơ). Tỉ lệ các chất dinh dưỡng phụ thuộc vào mỗi loại cây, trạng thái sinh lí, điều
kiện canh tác,
Ví dụ: Bảng 1 [1, tr. 7] và các ví dụ khác.
Chất khô thường có hàm lượng các nguyên tố như sau: 42% C; 42% O;
7%H là 3 nguyên tố chủ yếu ngoài ra còn nhiều các nguyên tố khác chiếm tổng số
khoảng 6%. hdinh dưỡng cần thiết khác: N; P; K; Mg; Ca; S; Fe. Các nguyên tố
dinh dưỡng trong chất khô được tìm thấy trong tro bằng phương pháp đốt nên được
gọi là các nguyên tố tro.
Tùy theo hàm lượng các nguyên tố có thể được chia thành nhóm các nguyên
tố đa lượng, vi lượng và siêu vi lượng. Nếu kể tất cả các nguyên tố đa lượng, vi
lượng và siêu xi lượng thì cây trồng có đến hơn một nửa các nguyên tố trong bảng
HTTH.
Thực nghiệm cho thấy thành phần các nguyên tố tro của thực vật không phù
hợp với thành phần dung dịch của đất xung quanh rễ điều đó chứng tỏ rằng cây
trồng hút khoáng của đất hoàn toàn không bị động.
Dựa vào sự hấp thụ các chất dinh dưỡng từ đất của cây trồng để xác định
nhu cầu của cây trồng đối với các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho việc tạo thu
hoạch. Người ta phải tính đến toàn bộ khối lượng thu hoạch (hạt rơm, dạ, lấ, thân,
rễ, ) và xác định hàm lượng nguyên tố chính trong các bộ phận. Sau đó tính tổng
các nguyên tố trong toàn bộ khối lượng thu hoạch. Nhu cầu về các nguyên tố dinh
dưỡng thường được biểu hiện bằng kg/ha.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy nhu cầu về nguyên tố dinh dưỡng của
cây trồng có thể rất khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện canh tác: chất đất, khí hậu,
độ ẩm, lượng mưa, nhưng ảnh hưởng đặc biêt đến nhu cầu dinh dưỡng của cây là tỉ
số các nguyên tố dinh dưỡng, nếu thay đổi tỉ số này trong dung dịch dinh dưỡng

hoặc trong đất thì nhu cầu của cây trồng đối với từng nguyên tố dinh dưỡng có thể

thay đổi rõ rệt
Phương pháp đốt ngoài việc cho các thông tin như đã trình bày còn cho
phép:
So sánh hàm lượng K; P
2
O
5
; MgO; K
2
O trong các loại củ với các loại hạt
So sánh hàm lượng chất vô cơ và hữu cơ trong chất khô
Những chất hữu cơ quan trọng phổ biến: Xenlulo; lipit; protit, đường, tinh
bột: Bảng 2[1,tr. 10]
<'F'DU RSVWWXYNOPQRST
<'F'<'WXYNOPQZORS[\[]
DU RSV^UO_L là quá trình biến đổi năng lượng của ánh sáng mặt
trời thành hóa năng để tổng hợp nên các chất hữu cơ mới:
6CO
2
+ 6H
2
O

ánh áng, chât diêp lucs
→
C
6
H
12
O

6
+ 6O
2
Trong không khí CO
2
có vai trò quyết định quá trình dinh dưỡng cây trồng
Chu trình cacbon trong thiên nhiên Hình 2 [1, tr.11]
;`LP^UOa =. Chất dinh dưỡng được bón qua lá, chỉ có thể vào mô lá,
qua các lỗ khí khổng. Cơ chế đóng mở của khí khổng có liên quan đến kích thước dài
rộng của lỗ, liên quan đến ánh sáng, độ ẩm đất, các chất dinh dưỡng và sức sống của
cây.
<'F'F'WXYNOPQRSTRSbcR
WXY^UOSdPQ=
Sự hấp thu dinh dưỡng của cây trồng môi trường đất được thực hiện nhờ dễ
cây, đặc biệt đáng chú ý là cây trồng không những chỉ đồng hóa được các ion có
sẵn trong dung dịch đất mà còn có khả năng tương tác với tướng rắn của đất để
chuyển thành phần rắn thành dạng tan
Rễ hút dinh dưỡng chủ yếu ở dạng ion như: NH
4
+
, K
+
, Ca
2+
, …
Rễ cây hút thức ăn một cách có chọn lọc có ion bị cây hút mạnh, cũng có ion
cây hút
rất ít. Như vậy tỉ lệ nhu cầu của cùng một nguyên tố dinh dưỡng ở thực vật
khác nhau cũng khác nhau. Nhưng nghiên cứu cho thấy nhu cầu về số lượng các
nguyên tố dinh dưỡng cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển ở các thực vật bậc cao

là như nhau

eR]cLRUcRWWXY=
Hấp thu có chọn lọc chất dinh dưỡng của thực vật. Ví dụ về sự hấp thu nitơ,
photpho, canxi,
Sự hấp thu có chọn lọc vốn có của thực vật biểu hiện ở tỉ lệ nồng độ giữa các
nguyên tố đa lượng và vi lượng.
Đặc tính hấp phụ trao đổi cation và anion của rễ:
Cách xác định dung lượng hấp phụ cation của rễ cây và giải thích
Bản chất của quá trình hút chất dinh dưỡng của rễ cây
Ảnh hưởng pH của môi trường đến sự hút chất dinh dưỡng của rễ cây
Quá trình này chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố: cây trồng, đất trồng và điều
kiện ngoại cảnh.
J"%6+$@
[1]. Lê Viết Phùng (1987), Hoá nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa nông
nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[3]. Lê Văn Căn (1968) Nông hoá học, NXb Khoa học, Hà Nội.
J"$.6f$&
1.1. Cho biết thành phần hóa học cơ bản trong cây? Tỷ lệ của sự mất các
nguyên tố dinh dưỡng cùng với năng suất trong cây như thế nào?
1.2. Dinh dưỡng qua rễ của cây trồng như thế nào? Phân tích để thấy rõ thực
vật hấp thu chất dinh dưỡng có chọn lọc?
1.3. Cây trồng lấy nguyên tố dinh dưỡng nitơ từ rễ cây ở dạng nào?
1.4. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự hấp thu dinh dưỡng của
cây trồng như thế nào?
1.5. Thế nào là dung lượng hấp phụ cation? Cách xác định dung lượng hấp
phụ cation của rễ cây?
$&'(2$3)*$-*3'&
$453$6*7389

Số tiết: 03 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập: 0 tiết; thảo luận: 01 tiết)
J"#$96

- Kiến thức: Trình bày được thành phần hóa học và khả năng cung cấp chất
dinh dưỡng của đất. Cấu tạo chất mùn, quá trình tổng hợp chất mùn, vai trò của
chất mùn. Nêu được tính chất nông hóa của đất và ý nghĩa, các khái niệm về độ
chua hiện tại, độ chua thủy phân, độ chua trao đổi, cơ của phương pháp cải tạo đất
chua, đất kiềm.
- Kỹ năng: Tính lượng phân cần bón cho mỗi loại đất cần cải tạo tương ứng. Xác
định hàm lượng N, P, K hữu hiệu trong phân bón hóa học.
- Thái độ: Tích cực học tích lũy kiến thức, đồng thời có ý thức cải tạo đất gia
đình, hoặc hướng dẫn những người xung quanh (nếu cần) để điều chỉnh pH cho đất
phù hợp với sự phát triển của cây trồng.
J"I6
F'<'KLM !NObcR
KLM[]
Không khí trong đất có nồng độ CO
F
từ 0,3 - 1% (đôi khi là 2 - 3%) so với
không khí và 0,03% O
2
thì thấp hơn khí quyển vài lần. Luôn luôn có sự trao đổi
giữa không khí đất trong đất và không khí trong khí quyển, khí CO
2
cũng vậy.Ý
nghĩa của việc làm giàu khí CO
2,
O
2
trong dung dịch đất.

KLMWUWgbcR
Là phần hoạt tính, linh động nhất của đất và là nơi cung cấp trực tiếp dinh
dưỡng cho cây trồng: muối tan, cation, anion, khí tan. Ở đây xảy ra các quá trình
hoá học khác nhau ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng. Trong đó đặc biệt lưu ý đến
quá trình hấp phụ trao đổi ion của rế cây và môi trường vì nó có tầm quan trọng
với toàn bộ quá trình dinh dưỡng và với hóa học.
KLMShNObcR
Phần rắn của đất bao gồm các khoáng vô cơ và các chất hữu cơ (phần vô cơ
là chủ yếu)
Khoáng vô cơ: Phân loại khoáng theo nguồn gốc: khoáng mẹ, khoáng sơ
cấp, khoáng thứ cấp. Thành phần hóa học của khoáng.
Hợp chất hữu cơ: Chất hữu cơ chưa mùn hóa và chất hữu cơ đã mùn hóa
Chất hợp mùn là hợp chất hữu cơ có chứa N có phân tử lượng lớn và có tính axit.
Quá trình tổng hợp chất mùn: Quá trình khoáng hóa và quá trình tổng hợp.
Cấu tạo chất mùn. Vai trò của chất mùn

F'F'KiaX_cRWWXYK[jkUcLcRWWXYNO
bcR
Để đánh giá độ phì nhiêu của đất (độ phì nhiêu tiềm tàng người ta xác định
hàm lượng; P
2
O
5
; K
2
O tổng số trong mẫu đất. Bảng 5 [1, tr.37].
Lượng N tổng số phụ thuộc vào lượng mùn, lượng P cũng lớn nếu giàu chất
mùn, còn lượng K phụ thuộc vào thành phần cơ giới của đất.
Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho đất phụ thuộc vào bản chất các loại
đất. Từ đó cho thấy ý nghĩa của việc bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.

F'H']cR\ NObcR
F'H'<]cRcLRUcRWWXYNObcR
Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của đất là khả năng hút các ion, các phân
tử của các chất khác nhau từ dung dịch đất và giữ lại chúng. Nhờ tính chất này đất
giữ được dinh dương cho cây trồng, hạn chế sự rửa trôi và khi cần cây có thể trao
đổi chất dinh dưỡng với đất. Mặt khác cũng nhờ đó cây có khả năng điều tiết được
nồng độ ion thích hợp.
F'H'F'$ WlcLRUNObcR
O'cLRUm!
Hấp thu cơ học là đặc tính của đất có thể giữ lại những vật chất nhỏ trong
khe hở của đất như những hạt sét, xác hữu cơ.
n'cLRU!
Khả năng sinh vật, thực vật hút các chất vô cơ, hữu co trong dung dịch đất
hay không khí tổng hợp thành các chất hữu cơ cho cơ thể sống.
'cLRUao!
Là hiện tượng các hạt keo đất có khả năng hút và giữ các phân tử để tổng hợp
chất hữu cơ cho đất
W'cLRU`O!
Là quá trình chuyển hoá một số chất trong đất từ thể hoà tan sang thể không
tan, ít tan hơn và lẫn vào trong thành phần rắn của đất, qua phản ứng hóa học xảy
ra trong dung dịch đất. Ví dụ.
p'cLRUao`O!cLLqRSObr"

Hấp phụ lý hóa học là sự trao đổi ion trên bề mặt keo đất với ion trong dung
dịch đất. Trong đất có keo âm và keo dương nên đất có khả năng hấp phụ, trao đổi
cả cation và anion.
Các hạt keo đất, keo hữu cơ hoặc keo vô cơ, có thể hấp thu một số chất hoà
tan trên bề mặt hạt keo của nó.
F'H'H']cRUO7[siKLjtNOWUWgbcR
uUO=Độ chua của đất là nồng độ ion H

v
trong dung dịch đất, được diễn
tả bằng trị số pH = -lg [H
+
]
Tuy nhiên trong thực tế độ chua của đất được biểu thị bằng số mđlgH
+
/ 100g
đất.
O'uUOwRl
Độ chua hiện tại là độ chua của dung dịch đất gây ra do nồng độ H
+
linh
động sẵn có trong dung dịch đất. Ký hiệu pH (H
2
O).
Độ chua hoạt tính có ảnh hưởng trực tiếp đến vi sinh vật đất và phát triển
của thực vật.
n'uUORsiRK
Độ chua tiềm tang được quyết định bởi H
+
và Al
3+
trên bề mặt keo đất khi bị
đẩy ra dung dịch đất Độ chua tiềm tàng gồm: độ chua trao đổi và độ chua thủy
phân.
uUORSObr
Là phần độ chua gây nên bởi các ion H
+
,Al

3+
bị đẩy ra dung dịch khi sử lí
đất bằng muối trung tính (KCl). Kí hiệu là P
KCl
.
uUORUxLP
Là phần độ chua gây nên bởi các ion H
+
,Al
3+
bị đẩy ra dung dịch khi sử lí
đất bằng dung dịch muối kiềm thủy phân CH
3
COONa ( là độ chua gần với độ chua
toàn phần của đất nhất). Kí hiệu là H.
F'1']cRbwiNObcR
Khả năng đệm của đất là khả năng chống lại sự thay đổi phản ứng của dung
dịch đất về phía axit hay kiềm khi bón phân có tính sinh lý axit hay kiềm.
Nguyên nhân (từ dung dịch đất, từ phần phần rắn của đất). Dung tích hấp
phụ càng lớn thì khả năng đệm càng cao.
F'y'XmL LjRlbcRUO7bcR[si
$jRlbcRUO

Lượng đá vôi CaCO
3
(tấn/ha) = 1,5H (khối lượng là 3.10
6
kg/ 1ha)
H: là trị số của độ chua thủy phân.
$jRlbcR[si=

Nguyên liệu. .Phản ứng xảy ra khi bón thạch cao vào đất. Tính lượng thạch
cao cần bón
Lượng thạch cao CaSO
4
. 2H
2
O = 0,086(Na – 0,05T)h.d
0,086 – 1mđlg CaSO
4
.2H
2
O (gam); h : Độ sâu lớp đất trồng trọt; Na: Tổng
lượng Na
+
trao đổi (mđlg/ 100g đất); T: Dung lượng hấp phụ trao đổi của lớp đất
cần cải tạo (mđlg/ 100g đất)
J"%6+$@
[1]. Lê Viết Phùng (1987), Hoá nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa nông
nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[3]. Lê Văn Căn (1968) Nông hoá học, NXb Khoa học, Hà Nội.
J"$.6f$&
2.1. Các thành phần rắn của đất? Trong đất có những loại khoáng nào?
2.2. Các dạng hấp phụ của đất? Ý nghĩa của các dạng hấp thu đó?
2.3. Những nguyên nhân nào làm cho đất chua? Phân biệt độ chua hiện tại
và độ chua tiềm tàng, ý nghĩa của mỗi loại độ chua này?
2. 4. Thành phần vô cơ hay hữu cơ đóng vai trò quan trọng với độ phì nhiêu của
đất? Tại sao?
2.5. Bón vôi cải tạo đất chua (lợi ích của việc bón vôi; cơ sở để tính lượng
vôi bón; tính toán lượng vôi bón)?

$&'.;)
Số tiết: 03 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập, thảo luận, thực hành: 01 tiết)
J"#$96

- Kiến thức: Trình bày được trò của N, P. K đối với cây trồng. Các dạng
phân đạm, phân lân, phân kali và kỹ thuật sử dụng.
- Kỹ năng: Viết được các trình biến đổi hóa học của các phân đạm, lân, kaki
trong đất. Có kỹ thuật sử dụng các dạng phân đạm trong sản xuất thực tế mang lại
hiệu quả cao.
- Thái độ: Tích cực học tập tích lũy kiến thức. Ý thức được tầm quan trọng
của 3 nguyên tố N, P, K từ đó có chế độ dinh dưỡng cho cây trồng hợp lí ít nhất là
trong phạm vi gia đình.
J"I6
H'<'ORSzKbeb{iNO alLPn`
Các loại phân bón.
Vai trò của phân bón.
Đặc điểm của phân bón
H'F'Pbli
H'F'<'ORSzNORmb|}PQRST
Nitơ là nguyên tố căn bản cấu tạo nên thực vật. Là thành phần quan trọng
của tất cả các protit đơn giản và phức tạp trong nguyên sinh chất của tế bào thực
vật. Nguồn nitơ chủ yếu cho cung cấp cho cây trồng là dưới dạng muối nitrrat và
muối amoni. Chất vô cơ này sau khi được cây trồng hấp thụ phải trải qua nhiều
quá trình biến đổi phức tạp mới tạo nên sản phẩm cuối cùng là aminoaxit và protit.
Phân tử prrotit phức tạp được tạo ra từ nhiều amino axit, cac aminoaxit được tạo ra
từ amoniac với nhóm xeto của axit hữu cơ. Đó là phản ứng amin hóa xảy ra được
nhờ xúc tiến hoạt động của các enzim. Hướng tổng hợp chủ yếu là amin hóa các
xetoaxit với amoniac qua hai giai đoạn:
Giai đoạn đầu: amoniac tác dụng với xetoaxit tạo ra iminnoaxit và nước. Ví
dụ.

Giai đoạn thứ 2: iminnoaxit bị khử đến aminoaxit
Nittơ có trong thành phần của nuleic (RNA và DNA) – là axit có vai trò cực
kì quan trọng trong sự trao đổi chất của thực vật
Nitơ là một trong những thành phần chủ yếu của clrofin, cơ thể của chúng có
khả năng tự dưỡng.
Nitơ là thành phần của các phophatit, alxaloit, trong một số vitamin, các
ezim và nhiều chất hữu cơ khác của tế bào thực vật

Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng thừa nitơ cũng ảnh hưởng không tốt cho cây
trồng. Vì vậy cung cấp đủ nitơ cho cây trồng là điều rất cần thiết.
H'F'F'RmRSbcRKn~br ! _LcRNO•
Dạng đạm trong đất (3 dạng: đạm hữu cơ, đạm amon, muối amon và nitrat)
Biến đổi hóa học của nitơ trong đất, tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, môi
trường đất có thể xảy ra 5 quá trình sau:
- Quá trình amoniac hóa là quá trình biến đổi các hợp chất chứa nitơ thành
amoniac.
- Quá trình nitrat hóa là quá trình muối amini hoặc amiac dưới tác dụng của
nhóm xạ khuẩn giải phóng ra một năng lượng lớn.
- Quá trình phản nitrat hóa là quá trình khử ion ntrat thành nitơ tự do làm giảm
lượng niơ trong đất.
- Quá trình cố định đạm ở ở sinh vật
- Sự cung cấp đạm từ nước mưa
- Quá trình amoni hóa.
H'F'H'$URSVNORmRSR€
Trong hoạt động sống thực vật và các vi sinh vật lấy nitơ từ khí quyển và đất để
tổng hợp nên hợp chất hữu cơ trong cơ thể, khi chúng chết đi xác lại bịe phân hủy
trả lại nitơ cho đất và khí quyển bằng con đường phản nitrat hóa'Hình 13 [ 1, 112]
H'F'1'$ WlLPbli
Dựa vào thành phần hóa học có thể phân thành các dạng đạm sau:
Đạm chứa N ở cả hai dạng: amoni và nirat

Đạm chỉ chứa N ở dạng amoni
Đạm chỉ chứa nitơ ở dạng nitrat
Đạm ở dạng amit (cacbamit)
$ •WqiuR|LPbliLrn~=
Amoni nitarat (đạm hai lá) Amôn sunfat (S.A) – (NH
4
)
2
SO
4
; Natri nitrat
(NaNO
3
);Phân ure CO(NH
2
)
2
Hàm lượng N
Sản xuất
Tính chất lí học
Phản ứng xảy ra trong đất khi bón phân

Qui tắc sử dụng
H'H'PaP
Vai trò của photpho đối với thực vật.
Khả năng cung cấp photpho của đất.
Sự hấp thụ photpho của đất
PaP']cRK^URh•Wq=
Phân lân là phân có chứa photpho. Các chất được dùng làm phân lân là
những sản phẩm chế từ các loại quặng chứa photpho (chủ yếu là photphorit và

apatit), những chất hữu cơ xương động vật và cặn bã công nghiệp giàu chất hữu cơ
(xỉ lò Mactanh và Tomat)
Thành phần của photpho trong lân được biểu thị bằng phần trăm lượng P
2
O
5
so với khối lượng chung. Dựa vào tính tan của trong các dung môi khác nhau
người ta chia làm 3 loại chính:
Lân dễ tan trong nước
Lân tan trong axit yếu
Lân khó tan
Nếu dựa vào nguồn gốc chia làm 2 loại chính:
Lân tự nhiên có hai loại: apatit [Ca
3
(PO
4
)
2
]
3
CaR
2
và photphorit
Nhận biết sơ bộ qua màu sắc và hàm lượng P
2
O
5
. Sự biến đổi hóa học trong
đất khi bón lân tự nhiên vào đất. Qui tắc sử dụng lân tự nhiên
Lân chế biến có supephotphat đơn (Ca(H

2
PO
4
).H
2
O.CaSO
4
.2H
2
O) và
supephotphat kép((Ca(H
2
PO
4
).H
2
O). Tính chất lí học, hàm lượng P
2
O
5
Phân biệt supephotphat đơn và supephotphat kép.Điều chế supephotphat đơn
và supephotphat kep. Sự biến đổi hóa học trong đất khi lân vào đất. Qui tắc sử
dụng phân lân
H'1'P[Oa
Vai trò của kali với cây trồng
Kali trong đất
Các loại phân kali (kali tự nhiên và kali chế biến, tính chất vật lí và hàm
lượng K
2
O)

Cách sử dụng phân kali: tìm hiều về phân kali clorua (điều chế, tính chất lí
học, biến đổi của phân kali trong đất, qui tắc sử dụng)

H'y'PaX_KLP‚R
Phân vi lượng là phân bón có chứa các nguyên tố vi lượng (lượng rất nhỏ) cần thiết cho
cây trồng
Vai trò của nguyên tố vi lượng, ví dụ về các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng
của cây Giới thiệu về một số phân vi sinh và vai trò của chúng (Nitragin,
Azolobacterin, photphobacterin, A.M.B)
Giới thiệu một số phân vi lượng và vai trò của các phân bón đó: Phân bo,
phân mangan, phân đồng, phân kẽm
Phân vi sinh là phân bón có chứa các vi sinh vật hữu cơ hữu ích đối với dinh
dưỡng cây trồng
H'A'Pƒ_LKLPLt_L
Phân biệt phân hỗn hợp và phân phức hơp, hữu ích của loại phân bón này so
với phân bón chỉ chứa một loại nguyên tố dinh dưỡng.
Giới thiệu một số phân bón dạng hỗn hợp và phân bón phức hợp
H':'P„Um
Phân hữu cơ là loại phân bón được sản xuất tại địa phương bao gồm phân
chuồng, phân bắc, phân xanh, nước giải, Khác với phân hóa hóa học là có chứa
đồng thời rất nhiêu nguyên tố dinh dưỡng từ các nguyên tố cơ bản N, P, K, đến
các nguyên tố vi lượng Bo, Mn, Mo,
Phân hữu cơ có ưu điểm lớn đó là không những cung cấp dinh dưỡng cho
cây trồng mà còn làm tăng hiệu lực các loại phân bón khác và cải tạo đất.
Phân chuồng: Thành phần, sự phân giải phân chuồng trong quá trình ủ phân,
sử dụng phân chuống.
Phân bắc và nước giải: Thành phần, sự biến đổi của phân bắc và nước giải,
sử dụng phân bắc và nước giải
Phân xanh: Nguyên liệu làm phân xanh, cách ủ phân xanh, tác dụng của
phân xanh trong sản xuất nông nghiệp

J"%6+$@
[1]. Lê Viết Phùng (1987), Hoá nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa nông
nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[3]. Lê Văn Căn (1968) Nông hoá học, NXb Khoa học, Hà Nội.
J"$.6f$&

3.1. Đạm trong cây và vai trò của đạm đối với đời sống cây trồng?
3.2. Đạm trong đất và sự chuyển hóa đạm trong đất?
3.3. Công thức hóa học, thành phần, tính chất và đặc điểm sử dụng các phân:
Amon sunphat, amon clorua, amon nitrat, canxi nitrat, ure?
3.4. Kỹ thuật sử dụng phân đạm. Những điều cần chú ý khi sử dụng phân
đạm?
3.5. Tại sao nói sử dụng phân đạm như con dao hai lưỡi?. Lấy ví dụ cụ thể
trong thực tiễn sản xuất?
3.6. Tại sao khi bón phân đạm amon cho lúa phải bón sâu?
3.7.Tại sao nông dân trồng lúa nước ưa phân amon và ure hơn phân đạm
nitrat?
3.8.Tại sao dùng một ít Ca(NO
3
)
2
bón đón đòng cho lúa ở vùng đất chua, phèn
lại tốt hơn ure?
$&=6>$)*+$;4?$@
Số tiết: 02 (Lý thuyết: 01 tiết; bài tập, thảo luận, thực hành: 01 tiết)
J"#$96=

- Kiến thức: Trình bày được các khái niệm: chất độc, độ độc, tính độc. Tác
động của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến sâu bệnh, thành phần và cách sử dụng

thuốc có hiệu quả cao
- Kỹ năng: Giải thích được thông tin trên nhãn thuốc hóa học bảo vệ thực vật
và có kĩ năng bảo quản sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có hiệu quả.
-Thái độ: Tich cực học tập và ý thức bảo vệ cây trồng bằng thuốc hóa học
bảo vệ thực vật đảm bảo an toàn có hiệu quả.
J"I6
1'<'lXms !njwR€‚R
Tính chất lí học của chất hóa học bảo vệ thực vật.
Quan hệ giữa cấu tạo và tính độc
1'<'<'8 wi
Chất độc là với những chất với một lượng nhỏ khi xâm nhập vào cơ thể gây
ngộ độc hoặc tử vong (đây là khái niệm có tính chất tương đối vì trong những điều
kiện và liều lượng khác nhau mà có thể độc trong trường hợp này nhưng không
đọc ở điều kiện khác). Ví dụ
Tính độc: là khả năng gây độc của một hợp chất
Độ độc là hiệu lực gây độc bởi 1 liều lượng nhất định. Kí hiệu LD50
LD50 là lượng chất độc gây tử vong 50% số cá thể đem làm thí nghiệm.
Tính bằng mg chất độc /1kg thể trọng
Dựa vào LD 50 tổ chức y tế thế giới đã phân chia thuốc hóa học bảo vệ thực
vật gồm 4 nhóm=
IA – Nhóm cực độc LD 50 < 5mg/ 1kg thể trọng
I B– Nhóm rất độc LD 50 = 5 ÷10 mg/ 1kg thể trọng
Nhóm độc tương đối LD 50 = 500÷2000 mg/ 1kg thể trọng
Nhóm độc nhẹ LD 50 > 3000mg/ 1kg thể trọng
1'<'F' buNOcRbuWRS\wL
Tác động của chất độc đến sâu hại và nấm bệnh:
-Tác động di truyền
-Tác động cục bộ
-Tác động toàn bộ
Tác động của chất độc đến thực vật


1'<'H'DUOw„OcURl !KR]bu
Kết quả nghiên cứu cho thấy chuyển các chất no thành không no tính độc
tăng lên. Ví dụ
Tính độc của các chất thay đổi khi thế nhóm này trong phân tử bằng nhóm
khác. Ví dụ
Tính độc thay đổi theo độ dài mạch cacbon. Các axit béo có mạch axit dài 10
-12 nguyên cacbon có tính độc cao hơn các axit hữu cơ mạch ngắn hơn.
Sự thay đổi trật tực sắp xếp các nguyên tử trong phân tử ( sự đồng phân hóa)
cũng ảnh hưởng lớn đến sự biến đổi tính độc. Ví dụ.
4.<'1'KLML…iRU|njwR€‚RK •Wq
Thành phần phẩm của thuốc:
Các thành phần phẩm của thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường ở dạng rắn
(bột, bột thấm ướt) , dạng lỏng (dạng sữa), hoặc dạng khí.
Thành phần: Thành phần chính là chất độc (ví dụ thuốc trừ sâu 6.6.6 thành
phần chính là 6.6.6) ngoài ra còn có chất phù trợ (là những chất được đưa thêm vào
để làm nâng cao hiệu lực chất độc)
Tùy theo thành phần của chất phù trợ có thể có các vai trò:
Tăng tính bền vững của các huyền phù và nhũ tương của dung dịch thuốc
Tăng tính dính của chất độc
Pha loãng chất hoạt động hoặc dùng làm chất động
Cách sử dụng: Sử dụng theo trạng thái thành phần phẩm của thuốc (phun
lỏng, phun bột, làm bả, xông hơi, hóa độc cây)
1'<'y'DURh•WqORKK`wUa€O RU| !njwR€‚R
Thực hiện 4 đúng: đúng lúc, đúng thuốc, đúng liều lượng nồng độ,đúng
phương pháp (đúng cách)
1'F'uR|RU| !njwR€‚RRX†•Wq
U|RS‡PU
Clorophot: công thức hóa học, danh pháp quốc tế, giải thích thông tin ghi
trên nhãn,Malathion: công thức hóa học, danh pháp quốc tế, giải thích thông tin ghi

trên nhãn, Bi -58: công thức hóa học, danh pháp quốc tế, giải thích thông tin ghi
trên nhãn,
U|RS‡ci
Đồng sunfat (thành phần, cách sử dụng)

Nước bocđo (thành phần, cách pha chế và sử dụng)
Nước vôi lưu huỳnh (thành phần, cách pha chế và sử dụng)
Fooc malin (thành phần, cách pha chế và sử dụng)
U|RS‡ˆWlRXmR€"
J"%6*+$@
[1]. Lê Viết Phùng (1987), Hoá nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa nông
nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[3]. Lê Văn Căn (1968) Nông hoá học, NXb Khoa học, Hà Nội.
J"$.6f$&
4.1. Phân biệt các khái niệm: chất độc, độ độc, tính độc?
4.2. Cấu tạo hóa học có liên quan đến tính độc như thế nào?
4.3. Các thành phần thương phẩm trong thuốc hóa học bảo vệ thực vật?
4.4. Hãy cho biết một số thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường sử dụng hiện
nay? Và phương pháp sử dụng mỗi loại thuốc đó đảm bảo an toàn có hiệu quả cao.
4.5. Hãy cho biết trên nhãn thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có những
thông tin nào? Lấy ví dụ minh họa và giải thích các thông tin trên nhãn thuốc đó?
$&'5$&B)*+$
Số tiết: 03 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập: 0 tiết; thảo luận: 01 tiết)
J"#$96

Kiến thức: Trình bày được môt số khái niệm: môi trường, sự ô nhiễm môi
trường, sinh thái, hệ sinh thái, cân bằng sinh thái, chức năng của môi trường. Nêu
được nội dung cơ bản trong Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Kĩ năng: Phân biệt môi trường tự nhiên với môi trường xã hội, mối quan hệ

giữa xã hội và con người, phân tích ý nghĩa của thuật ngữ: “Phát triển bền vững”.
Ý nghĩa của tính đa dạng sinh học
Thái độ: Tích cực học tập tích lũy kiến thức. Tôn trọng và bảo vệ môi
trường sống xung quanh chúng ta, tham gia tích cực các chương trình về giáo dục
bảo vệ môi trường.
J"I6
y'<'$~aX_RKMUsnjwi\RSX†
Chiến lược Bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không thể tách rời của
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền
vững đất nước. Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã
hội và bảo vệ môi trường. Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền
vững
y'F'uR|[ wimnjsi\RSX†
\RSX†
Định nghĩa về môi trường (có nhiều định nghĩa về môi trường)
Theo “Luật bảo vệ môi trường ” của Việt Nam, 1993: “Môi trường bao gồm
các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có liên quan mật thiết với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và thiên nhiên”.
Theo UNESCO (1881) môi trường con người bao gồm toàn bộ hệ thống tự
nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm
tin, ), …
Phân biệt: môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội. Ngoài ra cần phân
biệt môi trường nhân tạo.

Dựa vào thành phần vô sinh và hữu sinh thì môi trường bao gồm môi trường
vật lí và môi trường sinh vật. Môi trường vật lí là môi trường bao gồm các thành
phần vô sinh bao gồm: môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất.
Môi trường sinh học là toàn bộ các dạng vật sống tồn tại bên trong, trên và ngoài Trái
đất, trong đó có cơ thể sống và hệ sinh thái hoạt động.

$tkNOi\RSX†
a. Môi trường là không gian sống, tồn tại và phát triển của con người và thế
giới mọi sinh vật.
b. Môi trường là nơi chứa đựng, dự trữ và cung cấp các nguồn tài nguyên cần
thiết cho cuộc sống và mọi hoạt động sản xuất phát triển kinh tế của xã hội con
người và nuôi sống sinh vật.
c. Môi trường cũng là nơi chứa đựng tất cả các loại phế thải do con người và
sinh vật thải ra trong quá trình sinh sống, tồn tại và phát triển.
d. Môi trường trái đất là nơi lưu trữ và cung cấp các thông tin cho con người.
KUQ=Khái niệm, hai thuộc tính của tài nguyên, phân loại tài nguyên
(tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được)
€\dii\RSX†
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường vi phạm
tiêu chuẩn của môi trường, làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp tới các đặc tính vật
lí, hóa học, sinh học, hay bất cứ thành phần nào của môi trường.
Suy thoái môi trường là một quá trình làm suy giảm mà kết quả của nó đã
làm thay đổi về chất lượng và số lượng thành phần môi trường (suy thoái, đất,
nước, không khí, ) và làm suy giảm đa dạng sinh học. Quá trình đó gây hại cho
đời sống sinh vật, con người và thiên nhiên
;jwi\RSX†nguyên tắc luật bảo vệ môi trường, )

y'H'„m‰[O!NOi\RSX†
y'H'<'R !7wR 7PnŠR 
Thuật ngữ Sinh thái học (Ecololy) được E. Huckel sử dụng đầu tiên vào
năm 1869 có nghĩa là nơi ở hay nơi sống
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong
một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó. Tính
hệ thống, tính phản hồi của hệ sinh thái. Cấu trúc và chức năng hệ sinh thái.
Cân bằng sinh thái là một trạng thái mà ở đó số lượng các quần thể ở trạng thái ổn định,
hướng tới sự thích nghi cao nhất với môi trường.

5.3.2. Tính đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là một khái niệm nói lên sự giàu về nguồn gen, tính phong
phú muôn hình muôn vẻ về các loài sinh vật về hệ sinh thái trong tự nhiên
Ý nghĩa của đa dạng sinh học. Bảo vệ tính đa dạng sinh học
y'H'H'\RSX†KL RRS{7L RRS{ns„
Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
Phát triển bền vững: Muốn “phát triển” thì phải “bảo vệ”, và “bảo vệ” để
“phát triển”, đó là đặc tính phụ thuộc lẫn nhau giữa phát triển và bền vững được
gọi bằng thuật ngữ “ sự phát triển bền vững”. Phân tích làm sáng tỏ.
y'H'1'$X†Ki\RSX†
Bản chất và các yếu tố về sinh thái xã hội ảnh hưởng đến con người
Hai thuộc tính qui định bản chất con người (thuộc tính bản chất sinh vật
được kế thừa, phát triển hoàn hảo hơn bất kì một sinh vật nào; thuộc tính văn hóa,
xã hội)
Trong cuộc sống hiện thực của con người gồm cơ cấu 3 mặt: tự nhiên, xã
hội, con người, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó chủ yếu mối
quan hệ con gnười với tưnhiên, con người với xã hội.
Mối quan hệ và tác động giữa con người và xã hội
Phân tích sự khác nhau giữa con người và con vậtt (bản năng và ý thức).
Những tác động của con người vào môi trường
DUja]Kb  R buNOX†Ki\RSX†=

Quản lí môi trường là môi trường hoạt động trong lĩnh vực quản lí xã hội, có
tác động điều chỉnh các loại hoạt động của con người trên sự tiếp cận có hệ thống
và kĩ thuật điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con
người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển, bảo vệ sử dụng
hợp lí tài nguyên.
Nội dung công tác quản lí Nhà Nước về môi trường, Điều 37 Luật Bảo vệ
môi trường Việt Nam (1993).
Đánh giá tác động môi trường (ĐGTĐMT): Là sự đánh giá tác động (ảnh

hưởng) có thể xảy ra ở các dự án, các qui hoạch phát triển hoạch phát triển, hoặc
của các qui định, luật pháp liên quan đến môi trường. Mục đích của ĐGTĐMT
ĐGTĐMT chính thức được lấy làm mốc đầu tiên vào năm 1969 thông qua
Đạo luật chính sách môi trường của Mĩ. Vào thời điểm này Việt Nam còn đang tập
chung vào công cuộc giải phóng đất nước và khôi phục sau chiến tranh.
Lịch sử về ĐGTĐMT ở Việt Nam (những năm 80 của thế kỉ XX, năm 1978;
năm 1990; Luật bảo vệ môi trường Quốc hội ban hành 27/12/1993 (lưu ý điều 17;
18); năm 1994 đến nay)
*) TÀI LIỆU HỌC TÂP
[1]. Phùng Tiến Đạt, Nguyến Văn Hải, Nguyễn Văn Nội (2005), Cơ sở hóa
học môi trường,NXB Đại học Sư Phạm
[2]. Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Phạm Văn Thưởng, Hóa học công nghệ
và môi trường (1999), NXBGD
[3]. Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch (2000), Cơ sở hóa học môi trường,
NXBKHKT Hà Nội.
*) CÂU HỎI CHƯƠNG
5.1.Nêu mục đích ý nghĩa chiến lược toàn cầu về BVMT đối với ngành hóa
học môi trường?
5.2. Khái niệm về môi trường? Sự ô nhiễm môi trường?
5.3. Thế nào sinh thái? Hệ sinh thái và cân bằng sinh thái? Tính đa dạng
sinh học? Cho ví thực tế?
5.4. Bằng thực tế hãy chứng minh muốn “phát triển” thì phải bảo vệ” và
“bảo vệ” để “phát triển”
5.5. Mối quan hệ, tác động giữa con người và môi trường? Từ đó hãy cho
biết quản lí môi trường và đánh giá tác động môi trường cần có biện pháp gì?

$&'82D6/E
Số tiết: 03 (Lý thuyết: 02 tiết; bài tập: 0 tiết; thảo luận: 01 tiết)
J"#$96
Kiến thức: Nêu được sự phân tầng của khí quyển và đặc điểm ở cơ bản ở

mỗi tầng khí đó (thành phần khí, nhiệt độ, áp suất). Khái niệm về sự ô nhiếm
không khí và nguồn gốc.
Liệt kê được những tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí
(nguồn gốc và tác động đến môi trường và con người)
Kĩ năng: Giải thích hiện tượng hiệu ứng nhà kính với qui mô toàn cầu đối
với sự biến đổi khí hậu hiện nay, hiện tượng lỗ thủng tầng zon. Viết phương trình
hóa học về sự phá hủy tầng ozon.
Thái độ: Tích cực học tập tích lũy kiến thức. Có ý thức bảo vệ môi trường
không khí trong hành động và trong giáo dục.
J"I6
A'<'8]^UQ{'€LPRMKRKLM[\[]
8]^UQ{=Khí quyển là lớp vỏ khí bao quanh Trái đất. Trong khí quyển có
tới khoảng 50 hợp chất hoá học khác nhau, giữa chúng hình thành hàng loạt các
phản ứng nằm cân bằng các khí với nhau. Càng lên cao áp suất càng giảm, ở độ
cao 100 km, áp suất giảm khoảng 1 triệu lần so với áp suất ở mặt đất.
€LPRMNO[]^UQ{=Phần trong gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu,
tầng trung gian và tầng nhiệt (tầng ion). Phần ngoài chính là tầng điện ly.
Tầng đối lưu: Tầng đối lưu chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển, ở độ
cao từ 0 đến 11 km kể từ mặt đất, nhiệt độ thay đổi từ +40
o
C tới -50
o
C.Tầng này
quyết định khí hậu của trái đất với thành phần chủ yếu là N
2
, O
2
, CO
2
và hơi nước.

Tầng bình lưu: Tầng bình lưu ở độ cao từ 11 km đến 50 km, nhiệt độ thay đổi từ
-56
o
C đến -2
o
C. Thành phần chủ yếu của tầng bình lưu là O
3
, N
2
, O
2
và 1 số gốc hoá học
khác.
Tầng trung gian: Tầng trung gian ở độ cao từ 50 – 85 km, nhiệt độ thay đổi
từ -2
o
C đến -92
o
C. Thành phần các chất chủ yếu ở tầng này gồm O
2
+
; NO
+
; O
+
; và
N
2
.


Tầng nhiệt: Tầng nhiệt hay còn gọi là tầng ion, ở độ cao từ 85 – 100 km,
nhiệt độ tăng từ -92
o
C đến 1200
o
C. Thành phần gồm các ion khí chủ yếu: O
2
+
, O
+
,
O, NO
+
, e
-
, CO
3
2-
, NO
2
-
, NO
3
-

Tầng điện ly hay tầng ngoài: Tầng điện ly bao quanh trái đất ở độ cao lớn
hơn 800 km. Ở tầng này có mặt các ion oxi O
+
(<1500 km), He
+

(< 1500 km), và H
+
.
(> 1500 km). Một phần hiđro có thể được tách ra và đi vào vũ trụ. Mặt khác, các
dòng plasma do mặt trời thải ra và bụi vũ trụ cũng đi vào khí quyển trái đất. Nhiệt độ
ở tầng này tăng rất nhanh tới khoảng 1700
o
C.
KLMNO[\[]
Không khí chứa 78,09% N
2
(theo thể tích); 20,95% O
2
; hơi nước 0,1 – 5%;
argon 0,934%; 0,0314% CO
2
; 0,0018% Ne; 5.10
-4
% He; 2.10
-4
% CH
4
; 1,14.10
-4
% Kr;
2,5.10
-5
% NO; 1,2.10
-5
% CO; 1.10

-5
% NO
2
; 5.10
-6
% H
2
; 3,7.10
-6
% Xe; 1.10
-6
% NH
3
;
2.10
-8
% o
2
và 1 lượng nhỏ các khí khác. Ngoài ra không khí còn chứa bụi Trong
không khí có 3 thành phần chính, chúng là những nhân tố sinh thái có tầm quan
trọng. Đó là nitơ, oxi và cacbonic.
A'F'di[\[]KR buNO\di[\[]}i\RSX†
di[\[](khái niệm, các nguồn gây ô nhiễm không khí: nguồn
gốc tự nhiên, nguồn nhân tạo)
Bảng 6.1. Nguồn phát sinh và tác động của một số khí ô nhiễm đối với môi
trường.
Khí
ônhiễm
Nguồn phát sinh Lượng
toàn cầu

(MT/năm
)
Tác động đối với
môi trường
Tác động bệnh
lý đối với người
CO
2
Quá trình thiêu đốt nhiên
liệu. Hô hấp các động vật
870.000 Gây hiệu ứng nhà
kính
CO Quá trình thiêu đốt nhiên
liệu thiếu oxi. Oxi hóa các
hidrocacbon
700 -Phá hủy tầng
ozôn
-Rối loạn tầng
bình lưu
Giảm khả năng
vận chuyển Oxi
của máu
SO
2
Quá trình đốt than, dầu khí 390 -Tạo mưa axit
-Tạo khói mù
Gây tức ngực,
đau đầu, nôn

×