Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

báo cáo phân tích bản chất và thực tiễn của chính sách hộp đỏ trong hỗ trợ nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.64 KB, 27 trang )

Chủ đề: Phân tích bản chất và thực tiễn của
chính sách “hộp đỏ” trong hỗ trợ nông nghiệp.
Nhóm 10:
Phạm Thị Nhung
Đào Thị Như
Đinh Thị Niên
Ngô Việt Phương
Nguyễn Hoa Phượng
NỘI DUNG

I. MỞ ĐẦU

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN

III. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TRONG
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

IV. KẾT LUẬN
I. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phạm vi nghiên cứu.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
I. MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết

+ Việt Nam bước vào sân chơi chung của thị
trường thương mại thế giới theo luật chơi chung.

+Ngành nông nghiệp có nhiều rủi ro, để có thể


đứng vững và phát triển cần có sự can thiệp và
trợ giúp tích cực của Nhà nước.

+ Tuy nhiên sự trợ giúp đó có thể bóp méo tính
cạnh tranh trên thương trường quốc tế

=> Phân tích bản chất và thực tiễn của
chính sách hộp đỏ trong hỗ trợ nông
nghiệp
-

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về bản chất, cskh
+ Thực tiễn chính sách trong nước, trên thế giới
+ Định hướng chính sách hộp đỏ phù hợp
1.3 Phạm vi nghiên cứu.
+ Thời gian: 31/10 - 14/11/2008
+ Chủ đề: Phân tích bản chất và thực tiễn của
chính sách hộp đỏ trong hỗ trợ nông nghiệp
1.4 Phương pháp nghiên cứu
+ Thu thập thông tin: đã công bố
+ Phân tích: Thặng dư người tiêu dùng, người
sản xuất, an sinh xã hội, dịch chuyển tài nguyên
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Các khái niệm
2.2 Đặc điểm của chính sách hộp đỏ hỗ
trợ trong nông nghiệp
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính
sách hỗ trợ trong nông nghiệp
2.4 Tác động của chính sách hộp đỏ hỗ

trợ trong nông nghiệp
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Hỗ trợ
Chi phí cho ngành nông nghiệp được lấy từ nguồn ngân
sách Nhà nước và phần ngân sách đáng lẽ phải thu nhưng
được bỏ qua không thu và được giữ lại để hỗ trợ cho ngành
nông nghiệp.
2.1.2 Trợ cấp xuất khẩu
Có thể là một khoản thanh toán trực tiếp từ ngân sách
hoặc cũng có thể là việc Nhà nước miễn một khoản phải thu
cho các nhà xuất khẩu khi họ xuất hàng hóa ra nước ngoài.
2.1.3 Hộp đỏ
Loại hỗ trợ mang tính bóp méo thương mại rõ ràng và
do vậy sẽ không được miễn và buộc phải cắt giảm
2.2.2 Một số công cụ của chính sách hộp
đỏ
+ Cố định giá đầu vào nhằm tránh biến động lớn về giá.
+ Trợ cước và trợ giá các đầu vào quan trọng để nông dân
mua được đầu vào với giá thấp hơn giá thị trường.
+ Trợ cấp bù chênh lệch giá giữa thị trường và giá thực tế
mà người sản xuất nhận được.
+ Giá cố định hoặc tối thiểu đối với người sản xuất và giá
trần đối với người bán buôn và bán lẻ (mức giá sàn lúc thu
hoạch và bán ra với giá trần lúc giáp hạt)
2.2 Đặc điểm của chính sách hộp đỏ hỗ trợ
trong nông nghiệp
2.2.1 Các hình thức hỗ trợ
- 2 nhóm trợ cấp
+ Hỗ trợ trong nước.

+ Trợ cấp xuất khẩu: 6 hình thức sau
* Trợ cấp trực tiếp cho người sản xuất hàng xuất khẩu
* Bán thanh lý hàng nông sản dự trữ cho xuất khẩu với
giá rẻ hơn
* Tài trợ các khoản chi trả cho xuất khẩu, kể cả phần
được tài trợ từ nguồn thu thuế, các khoản được để lại
* Trợ cấp cho nông sản dựa theo tỉ lệ xuất khẩu
* Trợ cấp để giảm chi phí tiếp thị, kể cả chi phí xử lý,
nâng cấp, tái chế sản phẩm, chi phí vận tải quốc tế, cước phí
vận chuyển
* Ưu đãi về cước phí vận tải trong nước và quốc tế đối
với hàng xuất khẩu hơn hàng nội địa.
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính
sách hỗ trợ trong nông nghiệp
+ Việc thực thi các nguyên tắc thị trường
trong chính sách nông nghiệp khi gia nhập
WTO
+ Sự công bằng trong một quốc gia
+ Uy tín của quốc gia trên thương trường
+ Xu hướng đàm phán trong tương lai
2.4 Tác động của chính sách hộp đỏ hỗ trợ
trong nông nghiệp
2.4.1 Tác động của việc trợ giá đầu vào tới
người sản xuất và tiêu dùng
2.4.2 Tác động của trợ giá đầu vào tới an sinh
xã hội và dịch chuyển tài nguyên
2.4.3 Tác động của trợ cấp xuất khẩu
2.4.1 Tác động của việc trợ giá đầu vào
tới người sản xuất và tiêu dùng
Lợi ích người tiêu dùng tăng: a+d+e

Lợi ích người sản xuất thay đổi không rõ từ(a+b) sang
(c+d)
(b+c)-(a+b) = c – a
Nếu c >a thì được lợi. c lớn hay nhỏ phụ thuộc vào độ co
dãn của đường cung theo giá.
S1
S2
P
1
P
2
a
b
c
e
d
Q
1
Q
2
2.4.2 Tác động của trợ giá đầu vào tới an
sinh xã hội và dịch chuyển tài nguyên
Q1
Q
2
S1
S
2
e
ca

b
d
P
0
Giá rẻ hơn, mở rộng sx,TDSX
tăng: b+c
Chính phủ trợ giá: b+c+e
An sinh xh (giảm): - e
Nguồn lực sử dụng thêm:
e+c + d
Tiết kiệm ngoại tệ để n.khẩu:
c + d
Kết quả chung giảm: -e
2.4.3. Tác động của trợ cấp xuất khẩu
P0
P1
P
c
b d
a
Q3 Q1 Q2 Q4
D
S
Q
Nhà sản xuất thu lợi: a+b+c
Lợi ích người tiêu dùng bị mất : a+b
Khoản trợ cấp Chính phủ phải chịu : b+c+d
Phúc lợi xã hội giảm : b+d
III. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TRONG NÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM

3.1. Chính sách hộp đỏ của một số nước
trên thế giới
3.2 Đặc điểm của Việt Nam
3.3 Thực tiễn chính sách hộp đỏ ở Việt
Nam
3.4Tác động của chính sách hộp đỏ
3.1 Đặc điểm chính sách
3.1.1 Tình hình thế giới
- Cả thế giới chi 300 tỷ USD
- 21 quốc gia phát triển đã chi 250 tỷ USD
-
Nước Mỹ: ít nhất chính phủ đã trả cho các chủ trại 1,3 tỷ USD
-
Mỗi năm EU được phép trợ cấp theo ‘’hộp màu đỏ’’ là 62 tỷ $
nhưng hiện nay vượt quá qui định của WTO
-
Nhật Bản chi 27.13 tỷ đô la
-
Trung Quốc chiếm tới 8,5% giá trị sản lượng nông nghiệp.
3.1 Đặc điểm chính sách
3.1.2 Đặc điểm của Việt Nam
-
Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế.
-
Một số nông sản đang đứng ở vị trí cao trên thế
giới
-
Kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản năm 2006
đã đạt trên 7,2 tỷ USD, tăng 22% so với năm

2005
-
Việt Nam tăng cường sự hỗ trợ của nhà nước
đối với khu vực nông nghiệp
3.2 Thực tiễn chính sách hộp đỏ ở Việt Nam
3.2.1 Hỗ trợ trong nước
- Trong giai đoạn 1996 – 2001, các biện pháp hỗ
trợ thuộc hộp đỏ có xu hướng tăng lên
- Tổng hỗ trợ AMS cho các sản phẩm cụ thể ít hơn
10% giá trị sản xuất của từng mặt hàng
- Hỗ trợ giá thị trường: Hạn ngạch xuất khẩu, hỗ trợ
cho một số mặt hàng nông sản và trợ giá xuất khẩu
- Hỗ trợ khác: hỗ trợ lãi xuất để thu mua và tạm trữ
nông sản, hỗ trợ phát triển vùng, cho vay lãi xuất
ưu đãi cho một số doanh nghiệp nông nghiệp
3.2 Thực tiễn chính sách hộp đỏ ở Việt
Nam
3.2.2 Trợ cấp xuất khẩu
- Hỗ trợ lãi xuất để vay vốn ngân hàng để mua
nông sản xuất khẩu, hỗ trợ tài chính đối với những
mặt hàng xuất khẩu bị lỗ
- Thưởng về tìm kiếm thị trường xuất khẩu, mặt
hàng xuất khẩu mới…
- Mức độ trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam rất nhỏ
bé nhưng có xu hướng tăng nhanh theo thời gian
3.3 Tác động của chính sách hộp đỏ
3.3.1 Tác động tích cực:

Tới nền kinh tế
- Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế

- nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản

Tới ngành nông nghiệp
- Trong giai đoạn 1996-2005 tạo điều kiện cho
nhiều ngành sản xuất tuy có sức cạnh tranh kém
hơn với nước ngoài tiếp tục duy trì và phát triển.

Đối với người sản xuất
-Do là một nước đang phát triển Việt nam vẫn
được trợ cấp 10% giá trị sản lượng sản phẩm.giải
quyết một phần khó khăn tài chính và do đó tiếp
tục kinh doanh trong điều kiện không thuận lợi

Người tiêu dùng
- Khi nhà nước hỗ trợ(mức 10% giá trị sản
lượng) sản xuất nông nghiệp thì người ta sản
xuất nhiều hơn, người tiêu dùng trong nước
được mua nhiều hàng hóa và với giá rẻ hơn
- Khi bỏ trợ cấp một số ngành không thể
cạnh tranh, không thể tiếp tục sản xuất, hàng
hóa được nhập khẩu và bán với giá rẻ
hơn,như vậy sẽ có lợi cho người tiêu dùng.

Tới an sinh xã hội
- Đời sống nhân dân được cải thiện hơn

3.3.2 Tác động tiêu cực.

Tới nền kinh tế
- làm méo mó quan hệ cạnh tranh và

thường bị nước ngoài trả đũa.
-Chính phủ phải chi một lượng tiền làm
hâm hụt ngân sách. Nhiều mục đích hỗ trợ
của chính phủ không đạt mục tiêu đề ra

Tới người sản xuất
- khi các biện pháp trợ cấp xuất khẩu và
hỗ trợ trong nông nghiệp bị cắt giảm thì
nông dân sẽ gặp nhiều nhiều khó khăn.
3.3 Tác động của chính sách hộp đỏ
3.3.2 Tác động tiêu cực
-
chi phí cơ hội của trợ cấp xuất khẩu thường lớn, làm
méo mó quan hệ cạnh tranh và thường bị nước ngoài
trả đũa
3.4 Phân tích và nhận xét
3.4.1 Cách trợ cấp của Việt Nam hiện nay có nhiều
điểm không phù hợp
- Mang tính giải quyết tình thế, không theo một chương
trình tổng thể hay một kế hoạch
- Chủ yếu hỗ trợ doanh nghiệp chứ chưa tập trung vào
người sản xuất
3.4 Phân tích và nhận xét
3.4.2 Hỗ trợ nông nghiệp ở Việt Nam khá nhỏ
- Hiện tại có một số hình thức trợ cấp nhưng số tiền
còn rất nhỏ và đang được điều chỉnh giảm dần cho
phù hợp mà không gây sốc đối với nông dân
- 84,5% tổng số chính sách hỗ trợ của Việt Nam
hướng vào xây dựng hạ tầng nông nghiệp; 10,7%
được dùng vào các chương trình phát triển mà chủ

yếu là hỗ trợ đầu tư. Chỉ có 4,9% dùng để hỗ trợ lãi
suất mua tạm trữ thuộc nhóm “đèn đỏ”, thấp hơn
so với mức tối thiểu 10% cho phép.
IV. KẾT LUẬN
- Thực tế về chính sách trên thế giới và ở nước
ta:
+ Các nước phát triển trợ cấp vượt mức cho
phép.
+ Các nước đang phát triển chưa trợ cấp
vượt mức quy định.
- Đề xuất chính sách:
+ “ Chúng ta hãy làm những gì không cấm”
+ Các hỗ trợ từ phía Chính phủ trong việc nâng
cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản
cần theo hướng sau:

×