Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế với nhập khẩu sữa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 23 trang )


CHÍNH SÁCH NÔNG
NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
“Chính sách đánh thuế và bỏ
đánh thuế với nhập khẩu sữa ở
Việt Nam”

I. Đặt vấn đề:
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
-
Sữa là loại thực phẩm rất tốt cho sức khoẻ
-
Ngành sản xuất sữa là một ngành còn khá mới mẻ ở Việt Nam, sản
lượng sx trong nước thấp.
-
Để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước thì chính phủ phải nhập
khẩu sữa.
-
Nhà nước sử dụng công cụ chính sách thuế nhập khẩu sữa để bảo vệ
nền kinh tế
-
Chính sách thuế nhập khẩu sữa có tác động nhiều chiều đến nhiều đối
tượng trên tất cả các lĩnh vực .
-
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi NC đề tài:
“Chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế đối với nhập khẩu sữa”

I. Đặt vấn đề:
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:



Tìm hiểu đặc điểm của chính sách thuế NK, những tác động của
việc đánh thúê và bỏ đánh thuế đến nền kinh tế, người sx, người
tiêu dùng, an sinh xã hội và sự dịch chuyển nguồn lực.

Tìm hiểu đặc điểm, thực tiễn chính sách thuế NK sữa ở Việt
Nam và những tác động của cs đánh thuế, bỏ đánh thuế đến
nông nghiệp, nền kinh tế, người sản xuẩt, người tiêu dùng, an
sinh xã hội và sự dịch chuyển nguồn lực.

Phân tích chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế NK sữa và đưa
ra một số đề xuất.

I. Đặt vấn đề:
1.3. Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: Từ năm 2005 - 2008
- Không gian: Tìm hiểu tình hình ở Việt Nam và tham khảo các nước
trên thế giới.
1.4. Phương pháp thu thập thông tin:
- Thông tin thứ cấp: Sách giáo trình, các tài liệu trên mạng Internet
1.5. Phương pháp phân tích:
- Sử dụng mô hình để phân tích
- Phân tích hệ thống
- So sánh trong trường hợp có áp dụng và không áp dụng chính sách.

II. Cơ sở lý luận của chính sách đánh
thuế, bỏ đánh thuế:
2.1. Khái niệm:
- Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài.
- Cach tinh:

+ C1: Tính theo san luong:
Pt = P0 + t Trong đó: Pt: là gía hàng hoá sau khi nhập khẩu
T = Q. t P0 : Giá nhập khẩu
t : Thuế tính theo đơn vị hàng hoá ( thuế suất)
T: Số thuế phải nộp
Q: Lượng hàng hóa phải nộp
+ C2: Tính theo giá trị: Là loại thuế quan được tính theo tỷ lệ % giá trị hàng hoá nhập
khẩu
Pt = P0 + P0.t = P0(1+t)
T = Pt . Q hoặc T = P0 (1+t).Q
Trong đó: Pt : Giá hàng hóa sau khi nhập khẩu có thuế
P0: Giá nhập khẩu chưa có thuế
t: Tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng hoá (thuế suất)

2.2. Đặc điểm của chính sách
nhập khẩu sữa:

Thuế NK xuất hiện sớm và ngày nay tiếp tục đóng vai trò
quan trọng

Thuế NK hoàn thành cả chức năng tài chính và chức năng
bảo hộ.

Thuế NK được sử dụng nhằm đạt được những mục tiêu:
+ Bảo vệ sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh từ bên ngoài
+ Tạo ra nguồn thu nhập quan trọng của chính phủ
+ Thuế nhập khẩu thúc đẩy sản xuất và tạo công ăn việc làm
+ Thuế quan chống bán phá giá và trung hòa tác động của trợ
cấp nước ngoài
+ Thuế quan cải thiện cán cân thanh toán


2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến
thuế nhập khẩu:

Các cam kết của các tổ chức quốc tế mà quốc gia
tham gia:

Mặt hàng nhập khẩu:

Các mục tiêu, chính sách của Chính phủ:

Nguồn tài nguyên trong nước:

2.4. Tác động của chính sách
đánh thuế, bỏ đánh thuế NK:
2.4.1.Tác động của chính sách đánh thuế:
2.4.2. Tác động của chính sách bỏ thuế nhập khẩu


2.4.1.Tác đ ng c a chính sách đánh thu :ộ ủ ế
Pd
Pw
S
D
Q1
a
b
d
Q3
Q4

Q2
e f
P
Q
c
An sinh xã hội Chuyển dịch tài nguyên
TD tiêu dùng giảm a+b+c
+d
Nguồn lực sử dụng
thêm
b+e
TD sản xuất tăng a Giảm chi phí tiêu dùng c+f
Tăng ngân sách thu từ thuế d Tiết kiệm chi phí ngoại
tệ
e+f
Kết quả chung -(b+c) Kết quả chung -(b+c)


2.4.2. Tác đ ng c a chính sách b thu nh p kh uộ ủ ỏ ế ậ ẩ
An sinh xã hội Chuyển dịch nguồn lực
TD td tăng a+b+c Tiết kiệm TN tr,nước b+d
TD sx giảm a Tăng TD td c
Tăng chi tiêu ngoại tệ của chính phủ d+e
Kết quả chung b+c Kết quả chung b+c
Pd
Pw
S
D
Qs
a

b
Qe
Qd
d
e
P
Q
c
PwPw
0

III. Thực tiễn Chính sách đánh, bỏ
thuế Nhập khẩu sữa ở Việt Nam
3.1. Đặc điểm chính sách đánh thuế , bỏ thuế nhập khẩu sữa
ở Việt Nam:
3.2. Thực tiễn chính sách
3.3. Tác động của chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế nhập
khẩu sữa
3.4. Phân tích nhận xét:

3.1. Đặc điểm chính sách đánh thuế ,
bỏ thuế nhập khẩu sữa ở Việt Nam:
3.1.1. Tình hình nhập khẩu sữa của Việt Nam
3.1.2. Đặc điểm của thuế nhập khẩu sữa ở VN:

3.1.1. Tình hình nhập khẩu sữa của
Việt Nam
-
Sản lượng sữa nhập lớn và ngày càng tăng
-

Hiện với sản lượng khoảng 250.000 tấn, ta chỉ đáp ứng
21,5% nhu cầu sản xuất và suốt mấy năm nay vẫn chỉ
dao động 21-22%, còn lại phải nhập khẩu gần 80%
(Theo PGS-TS Nguyễn Đăng Vang - 10/2008).
-
Theo kế hoạch, đến năm 2010, đàn bò sữa đáp ứng 28-
30% nhu cầu sữa trong nước, đến năm 2015 là 37-
38%; năm 2020 là 40-43% (tương đương 1,1 triệu tấn
sữa).
-
hàng chục năm sau, nước ta vẫn phải nhập lượng sữa
lớn hơn sản lượng sữa trong nước

3.1.2. Đặc điểm của thuế nhập khẩu
sữa ở Vịêt Nam:

Nguồn thu từ thuế NK sữa cũng góp một
phần không nhỏ trong cơ cấu TN quốc gia

Góp phần cải thiện cán cân thanh toán

Thuế NK sữa được xem là một công cụ để
bảo vệ người chăn nuôi bò sữa trong nước

Thuế NK sữa có nhiều biến động

Thuế NK sữa thấp hơn cả mức cam kết khi
gia nhập WTO

3.2. Thực tiễn chính sách

-
Thuế nhập khẩu sữa có nhiều lần điều chỉnh để đảm bảo lợi ích cho
người tiêu dùng
-
Năm 2005, bãi bỏ thuế suất và áp dụng quota do sản lượng sữa của
Việt Nam đáp ứng chưa được 15% nhu cầu của dân chúng và phải
nhập khẩu 85% còn lại .
-
Tháng 8 năm 2007, Quyết định số 69/2007/QĐ-BTC ngày 03/08/2007
của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã giảm từ 30 đến 60% thuế NK so với
mức thuế hiện hành trước đó của nhiều mặt hàng sữa.
-
Đến tháng 10, Thuế NK nhóm hàng sữa được điều chỉnh giảm một
nửa, theo Quyết định 86/2007/QĐ-BTC về qui định tạm thời mức thuế
suất thuế NK ưu đãi đối với một số mặt hàng trong Biểu thuế NK ưu
đãi do Thứ trưởng Tài chính Trương Chí Trung ký ngày 22-10
-
Hiện nay, mức thuế NK của VN còn thấp hơn cả mức cam kết khi gia
nhập WTO

3.3. Tác động của chính sách đánh thuế và bỏ
đánh thuế nhập khẩu sữa ở Việt Nam
3.3.1.Tác động của chính sách đánh thuế nhập
khẩu sữa
3.3.2. Tác động của chính sách bỏ đánh thuế
nhập khẩu sữa

3.3.1.Tác động của chính sách đánh
thuế nhập khẩu sữa


Tác động đến nền kinh tế:
* Tác động tích cực
- Thúc đẩy các nhà sản xuất trong nước sản xuất thêm
- Mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước
- Cải thiện cán cân thanh toán
* Tác động tiêu cực:
- Dịch chuyển nguồn lực từ các ngành khác đang hoạt động hiệu quả
sang sx sữa.
- Nếu chính phủ đánh thuế quá cao thì chênh lệch giá trong nước và giá
thế giới lớn, sẽ dẫn tới tình trạng buôn lậu sữa từ nước ngoài vào VN

3.3.1.Tác động của chính sách đánh thuế
nhập khẩu sữa

Tác động tới nông nghiệp
- Các nhà chế biến sẽ sử dụng nguồn sữa tươi trong nước nhiều hơn. Đây
là cơ hội cho ngành chăn nuôi bò sữa mở rộng quy mô sản xuất

Tác động tới người sản xuất
- Đánh thuế nhập khẩu là biện pháp để nhà nước bảo hộ cho người sản
xuất trong nước

Tác động tới người tiêu dùng
- Là đối tượng chịu thiệt hại lớn nhất của chính sách này vì họ phải mua
sản phẩm với giá cao

3.3.2. Tác động của chính sách bỏ
đánh thuế nhập khẩu sữa
* Tới nền kinh tế:
- Làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực trong nước.

- Nó phù hợp với cam kết khi VN gia nhập WTO
- Làm tăng lợi ích của người tiêu dùng
-
Làm tăng an sinh xã hội và chuyển dịch tài nguyên trong nước
-
làm mất đi một phần lớn nguồn thu ngân sách của quốc gia, làm mất cân bằng cán
cân thương mại
* Tới nông nghiệp:
- Nền nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi bò sữa nói riêng sẽ bị đe dọa do chịu
áp lực cạnh tranh lớn
* Tới người sản xuất:
- Người chế biến sữa khi bỏ đánh thuế thì sẽ có lợi hơn vì khi đó họ sẽ mua được
nguồn nguyên liệu với giá rẻ nhưng cũng sẽ phải chịu ảnh hưởng khi có những biến
động của thị trường sữa TG
- Người chăn nuôi sẽ phải đối mặt với cạnh tranh về giá và chất lượng với nguyên liệu
nước ngoài.
* Người tiêu dùng
- Là đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất

3.4. Phân tích và nhận xét:

Một cs khi ra đời không phải đều mang lại lợi ích cho tất cả mọi đối
tượng

Khi CP ban hành cs đánh thuế NK sữa thì mang lại nguồn thu cho NS,
cân bằng cán cân thanh toán, bảo hộ cho người chăn nuôi bò sữa tiến
tới ổn định ngành chăn nuôi bò sữa trong nước, mang lại lợi ích cho
người chăn nuôi bò sữa vì họ tăng sx để thay thế hàng nhập khẩu. Tuy
nhiên, người tiêu dùng lại là đối tượng chịu thiệt hại do họ bị giảm
thặng dư tiêu dùng, đồng thời làm giảm an sinh xã hội và chuyển dịch

nguồn tài nguyên.

Khi CP bỏ đánh thuế NK sữa thì đối tượng được lợi nhất là người tiêu
dùng, nhà chế biến sữa thu lợi nhuận cao hơn do mua được nguyên
liệu với giá rẻ hơn. Trong khi đó Nhà nước lại mất đi nguồn thu lớn,
cán cân thanh toán bị mất cân bằng, còn ngành chăn nuôi bò sữa thì
phải chịu sức ép cạnh tranh

Việt Nam chưa thể bỏ đánh thuế, chỉ có thể duy trì thuế nhập khẩu ở
một mức phù hợp với cam kết của các tổ chức mà VN tham gia và
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.

IV. Kết Luận
4.1. Kết luận:
-
Thuế nhập khẩu là một công cụ trong quan hệ thương mại quốc tế.
-
thuế nhập khẩu sữa đã đóng góp vai trò trong việc mang lại nguồn
thu ngân sách, giúp cân bằng cán cân thanh toán, bảo vệ nền sản
xuất trong nước nhưng nó lại là nguyên nhân đội gía sữa lên cao hơn
mức giá thế giới gây thiệt hại cho người tiêu dùng
-
Cần định mức thuế nhập khẩu phù hợp để vừa không gây thiệt hại
cho người tiêu dùng vừa đảm bảo phát triển chăn nuôi bò sữa trong
nước
4.2. Đề xuất:
-
Khuyến khích các công ty chế biến sữa giảm dần lượng sữa bột nhập
khẩu cho chế biến, tăng dần tỷ trọng sữa tươi sản xuất trong nước.
-

Yêu cầu các nhà máy chế biến, kinh doanh sữa đầu tư nhiều hơn cho
vùng nguyên liệu. Nguồn thu từ thuế nhập khẩu sữa, nhà nước cũng
nên trích một phần để phát triển đàn bò sữa trong nước.
-
Trong một thời điểm nào đó giảm thuế là một giải pháp tình thế, còn
về lâu dài cần đưa mức thuế về một mức nào đó để nó thực hiên
đúng vai trò của nó.

Nhóm 5:
1. Nguyễn Thị Hoà
2. Lê Thị Hoà
3. Nguyễn Thị Hoài
4. Chu Thị Hoàn
5. Lê Thị Huyền

×