Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

BÀI 28 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.94 KB, 17 trang )


Giải thích các kí hiệu:
: chỉ nam
: chỉ nữ
I. Nghiên cứu phả hệ
- Nam bình thường
- Nam bình thường
- Nữ bình thường
- Nữ bình thường
- Nam máu khó
đông
Tính
trạng

màu
- Nữ máu khó
đông
Hoặc
- Nam máu khó
đông
- Nữ máu khó
đông

Các kí hiệu:
: chỉ nam
: chỉ nữ
I. Nghiên cứu phả hệ
- Nam tóc thẳng - Nữ tóc thẳng
- Nữ tóc quăn
- Nam tóc quăn
Biểu thị kết hôn hay cặp vợ


chồng
Tính trạng
tóc
Các kí hiệu

Hình 28.1 Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)
I. Nghiên cứu phả hệ
Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (nâu:
hoặc và đen: hoặc ) qua 3 đời của hai gia đình khác
nhau, người ta lập được hai sơ đồ phả hệ như sau:
Đời ông bà (P)
Đời cháu (F
2
)
Đời con (F
1
)
a
b

I. Nghiên cứu phả hệ
Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt qua 3 đời
của hai gia đình khác nhau.
Sơ đồ phả hệ:
Đời ông bà (P)
Đời cháu (F
2
)
Đời con (F

1
)
1. Tính trạng mắt nâu là trội.
2. Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan với giới
tính. Vì nam và nữ đều có màu mắt nâu hoặc màu mắt đen
với tỉ lệ 1:1.

Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen qui định. Người vợ
không mắc bệnh (O) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra
con mắc bệnh chỉ là con trai ( ).
I. Nghiên cứu phả hệ
Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên và trả lời các câu
hỏi sau:
-
Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn qui định?
- Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay
không? Tại sao?

Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen qui định. Người vợ
không mắt bệnh (O) lấy chồng không mắt bệnh ( ), sinh ra
con mắt bệnh chỉ là con trai ( ).
I. Nghiên cứu phả hệ
-
Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn qui định?
- Sơ đồ phả hệ
→ Bệnh máu khó đông do gen lặn qui định (vì không biểu
hiện ở bố, mẹ).
- Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính
hay không? Tại sao?
→ Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính.

Vì bệnh chỉ biểu hiện ở nam (gen gây bệnh nằm trên NST giới
tính X).

Thụ tinh
Hợp tử phân bào
Phôi bào tách nhau
Phôi
b
Hình 28.2 Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh
a
a) Sinh đôi cùng
trứng;
b) Sinh đôi khác trứng
II. Nghiên trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng

II. Nghiên trẻ đồng sinh
2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Tính trạng nào của Phú và Cường không thay đổi do
tác động của môi trường?
2. Tính trạng nào thay đổi do điều kiện môi trường?
→ Tính trạng của Phú và Cường không thay đổi do tác
động của môi trường: tóc đen và hơi quăn, mũi dọc dừa,
mắt đen, chiều cao.
→Tính trạng thay đổi do điều kiện môi trường: màu da
và giọng nói.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng

Phiếu học tập
Đặc điểm Trẻ đồng sinh

cùng trứng
Trẻ đồng sinh
khác trứng
- Số trứng tham gia
- Số tinh trùng tham
gia
- Kiểu gen
- Kiểu hình
- Giới tính
- 1
- Cùng kiểu gen
- 1 - 2
- 2
- Khác nhau kiểu
gen
Hoàn thành nội dung bảng sau:
- Giống hệt nhau
- Giống như anh,
chị, em ruột.
- Cùng giới
- Cùng giới
hoặc khác giới

Chân thành cảm ơn thầy, anh, chị
đã dự giờ, thăm lớp.
Và cảm ơn học sinh đã giúp
hoàn thành tiết dạy.

Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh
Phôi bào tách nhau

- Sinh đôi cùng trứng

Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh - Sinh đôi khác trứng

Sinh đôi
Sinh đôi
Sinh đôi
Sinh đôi
Sinh đôi cùng trứng

Sinh đôi
Sinh đôi
Sinh đôi
Sinh đôi
Sinh đôi khác trứng

Sinh sáu (bé gái)
Sinh tám (bé trai)
Sinh ba (bé trai)
Đồng sinh cùng trứng
Sinh tư


Trẻ sinh đôi cùng trứng dính nhau

×