Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài 22, xã hội việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 21 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC
GVHD: Cô Trần Thị Thanh Huệ
GSTT: Đỗ Thị Thảo

Chương II: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX
đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất
(1918)
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
dân Pháp.
NỘI DUNG CHÍNH
1.Những chuyển biến về kinh tế
2. Những chuyển biến về xã hội

1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ
- Hoàn cảnh:
sau khi bình định
nước ta về quân sự, năm 1897,
Pháp cử Pôn Đume sang làm
toàn quyền ĐD và KTTĐ
L
ư

c

đ


Đ


ô
n
g
D
ư
ơ
n
g

t
h
u

c
P
h
á
p

a. Mục đích, nội dung

Toàn quyền Đông Dương
Thống sứ
(Bắc kì)
Khâm sứ
(Trung kì)
Thống đốc
(Nam kì)
Khâm sứ
(Ai Lao)

Khâm sứ
(Cao Miên)
Công sứ
(tỉnh)
Chánh tổng
(tổng)
Tri huyện
(huyện)
Lý trưởng
(xã)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG

Vơ vét sức người, sức của
- Nội dung:
+ Nông nghiệp:
đẩy mạnh

cướp đoạt
ruộng đất
Biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm
- Mục đích:
STT Năm Số đất bị chiếm (ha)
1 1890 10.900
2 1900 301.000
3 1912 470.000
NIÊN BIỂU SỐ DIỆN TÍCH
RUỘNG ĐẤT BỊ PHÁP CHIẾM

- Công nghiệp:
MỎ THAN TUYÊN QUANG

Khai thác mỏ than,
kim loại,
xi măng,
điện, nước

Biểu đồ Pháp khai thác than đá ở Việt Nam
đầu TK XX

- Giao thông vận tải:
Em hãy kể tên các công trình thuộc Pháp mà em biết?
được Pháp chú trọng
GA HÀ NỘI NĂM 1900

Tuyến Sài Gòn-Mỹ Tho

CẦU LONG BIÊN
CẦU TRÀNG TIỀN
Tại sao Pháp chú trọng
phát triển GTVT?

-
Thương nghiệp:
biến Việt Nam
thành thị trường
độc chiếm của
Pháp
CHỢ ĐỒNG XUÂN

Em có nhận xét gì về chính sách KTTĐ của TD Pháp?
Tác động ntn đến nền kinh tế nước ta?

-
Tích cực: kinh tế TBCN du nhập vào nước ta
-
Tiêu cực: TNTN cạn kiệt, kinh tế VN phụ thuộc vào Pháp
b. Tác động
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CỦA NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM CUỐI TK XIX VÀ ĐẦU TK XX?

2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Xã hội Việt Nam có những giai, tầng nào?
Thái độ đối với cách mạng?
THẢO LUẬN NHÓM ( 3’)
-
Nhóm 1: Tìm hiểu giai cấp địa chủ
-
Nhóm 2: Tìm hiểu giai cấp nông dân
-
Nhóm 3: Tìm hiểu giai cấp công nhân
-
Nhóm 4: Tìm hiểu tầng lớp tư sản và tiểu tư sản

- Địa chủ:
Đại địa chủ: cấu kết với Pháp bóc lột nhân dân
Địa chủ vừa và nhỏ: có tinh thần chống Pháp
GIAI CẤP ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN

Nông dân
VN
thời Pháp
thuộc

- Nông dân
bị cướp đoạt ruộng đất, bị ĐQ và PK bóc lột
Là lực lượng đông đảo tham gia vào cách mạng
Em có nhận xét gì về đời sống của nguời nông dân?

- Công nhân:
Xuất thân từ nông dân
bị ĐQ, PK, TB bóc lột
Là giai cấp lãnh đạo cách mạng
CÔNG NHÂN VIỆT NAM

- Tư sản:
Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập với Pháp
Có tinh thần yêu nước
Tư sản mại bản: kinh doanh dựa vào Pháp
Tầng lớp tư sản Việt Nam

TẦNG LỚP TIỂU TƯ SẢN
- Tiểu tư sản:
Tiểu thương, tiểu chủ, học sinh,
sinh viên, viên chức

MT Giai cấp
MT Giai cấp, Dân tộc

CỦNG CỐ:
CUỘC KHAI THÁC
LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN
PHÁP

KT: Thay đổi, xuất
hiện nền KT TBCN
trong lòng
QHSX phong kiến
XH: Biến đổi.
Từ xã hội phong kiến
sang thuộc địa
nửa phong kiến

Giai cấp,
tầng lớp
Địa vị xã hội Thái độ đối với
cách mạng
Địa chủ
Nông dân
Công
nhân
Tư sản
Tiểu tư
sản
KIỂM TRA
(15’)

×