Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

THIẾT KẾ VÀ GIA CÔNG GIÀN GIÁO CHỮ A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.5 KB, 37 trang )

Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VAN LANG
KHOA CƠ KHÍ



Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
1
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài: THIẾT KẾ VÀ GIA CÔNG GIÀN GIÁO CHỮ A
Hà Nội, 2014
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Xuân Tuyển
Sinh viên thực hiện: Nông Văn Chiến
Lớp: CĐCK7
Khóa: 6
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Nội dung Trang
1
I. Giới thiệu về trường 5
II. Giới thiệu về công ty thực tập 7
Giám đốc: Ông Mạc Kim Long 7
2. Đia chỉ: Khu công nghiệp Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội 7
4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp 8
5. Chức năng nhiệm vụ của doan nghiệp 8
5. Lịch sử công ty qua các thời kỳ 9
7. Chức năng của các bộ phận 10
8. Sơ đồ dậy chuyền sản xuất 12
III. Giới thiệu về ngành nghề 14
1. Giới thiệu về lịch sử của nghề hàn 14


2. Phân loại các phương pháp hàn 15
2.1.Căn cứ theo dạng năng lượng sử dụng 16
2.2. Căn cứ vào trạng thái kim loại mối hàn tại thời điểm hàn 16
3. Đặc điểm của các phương pháp hàn 17
4. Ưu điểm của phương pháp hàn 18
5. Nhược điểm của phương pháp hàn 18
IV. Hàn MAG 19
1. Khái niệm về hàn MAG 19
2. Nguyên lý hoạt động của máy hàn MAG 19
3. Chế độ hàn MAG 20
4. Kỹ thuật hàn 21
5. Các kiểu hàn MAG 22
V. Tổng quát về thiết kế và gia công giàn giáo xây dựng 26
1. Mô hình tổng thể sản phẩm 26
2. Ba hình chiếu của giáo chữ A 27
2.1. Hình chiếu đứng của sản phẩm 27
2.2. Hình chiếu bằng của sản phẩm 27
Hình 2.2. Hình chiếu bằng của giáo chữ A 28
2.3. Hình chiều cạnh của sản phẩm 28
3. Bảng vẽ hàn của sản phẩm giàn giáo chữ A 29
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
2
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4. Công dụng và `nh năng của sản phẩm 29
5. Tính toán, dự trù gia công giàn giáo chữ A 30
6. Lập quy trình gia công hàn: 31
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
3
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU

Trước tiên em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho
em một môi trường học tập, rèn luyện tốt. Cung cấp cho em một lượng chi
thức dồi dào và một trình độ tay nghề cao để em có sự tự tin cùng kinh
nghiệm phong phú sau khi rời khỏi giảng đường.
Cùng với đó em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần đầu tư phát
triển xây dựng Minh Dương đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời đợt thực tập
vừa qua. Cho chúng em áp dụng một cách triệt để các kiến thức em được học
tại nhà trường vào kinh nghiệm thực tế.
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày nay càng phát triển cùng với đó là sự
phát triển của đất nước. Hiện nay đất nước ta đang trong tiến trình phát triển,
để đất nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Với sự phát triển của
các ngành công nghiệp, sự phát triển của các khu công nghiệp hiện đại, các
khu đô thị cao cấp, các nhà máy lọc dầu…trong đó ngành hàn đóng góp
không ít vào sự phát triển đó.
Hiện nay khoa học công nghệ càng ngày càng phát triển, đồng nghĩa
với rất nhiều phương pháp hàn đã được ra đời như: Hàn tự động, hàn bán tự
động, hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ, hàn laser, hàn siêu âm…công việc
của người thợ đã được giảm bớt, nhẹ nhàng đi rất nhiều tránh được sự nguy
hiểm ảnh hưởng đến tính mạng tuy nhiên đối với những nơi làm việc ở trên
cao hay dưới nước lại đòi hỏi đến một người thợ có tay nghề cao, sức khỏe và
một phương pháp hàn đặc biệt.
Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng Minh Dương là một công
ty với nhiều năm xây dựng và phát triển. Đã cho chúng em học hỏi được rất
nhiều kinh nghiệm, hoàn thiện bản thân và tay nghề. Qua thời gian thực tập
tại công ty chúng em đã được các anh, chị kỹ thuật và cng nhân trong công ty
giúp đỡ chúng em rất nhiều, qua đó chúng em đã được học hỏi, ứng dụng các
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
4
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
máy móc của công ty và áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế, chính nhờ

vậy chúng em đã được nâng cao tay nghề lên rất nhiều.
I. Giới thiệu về trường
Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội có quyết định thành lập số
130/QĐ-BLĐTBXH ngày 21 tháng 1 năm 2009 trên cơ sở nâng cấp Trường
trung cấp nghề tư thục Văn Lang do thầy Nguyễn Đình Thảo sáng lập và làm
hiệu trưởng – nguyên là giảng viên Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Từ khi thành lập đến nay, trường luôn được các cơ quan chức năng, các
cơ sở tuyển dụng lao động đánh giá cao về chất lượng đào tạo. Hệ thông cơ sở
khang trang, thiết bị hiện đại, chương trình đào tạo tiên tiến sát với thực tế,
cộng với đội ngũ giáo viên có bề dày kinh nghiệm, nhiệt tình giảng dạy với
khả năng đào tạo Cao đẳng, Đại học liên thông liên kết. Hàng năm thu hút
hàng trăm học sinh từ mọi miền Tổ quốc về học tập đáng tin cậy của học sinh,
sinh viên và niềm tin của các bậc phụ huynh khắp mọi miền đất nước.
Trong quá trình hoạt động nhà trường luôn giữ vững tiêu chí: Đào tạo
đội ngũ lao động sáng tạo “không chỉ là người đi tìm việc làm mà còn là
người tạo ra việc làm”
• Sơ đồ nhà trường
- Hiệu trưởng: Nguyễn Đình Thảo – Tiến sĩ khoa học toán, lý
- Phó hiệu trưởng phụ trách hành chính: Hoàng Quốc Ninh – cử nhân khoa
vật lý
- Các phòng ban khác
- Các khoa như: Kế toán, điện tử, cơ khí, du lịch, thư viện…
• Khoa cơ khí
 Chức năng: Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo các ngành nghề chuyên
môn thuộc các lĩnh vực cơ khí chế tạo, cắt gọt kim loại, hàn cắt kim loại,
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
5
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nguội cơ bản…theo kế hoạch đào tạo chung của nhà trường và quản lý cán bộ
giáo viên, nhân viên thuộc khoa theo sự phân cấp của hiệu trưởng.

 Nhiệm vụ:
- Quản lý và tổ chức thực hiện quá trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy học
tập, các ngành nghề cơ khí chế tạo, cắt gọt kim loại, hàn kim loại, nguội cơ
bản, các bậc đào tạo hệ chính quy theo kế hoạch chung.
- Quản lý tổ chức và giảng dạy các bộ môn kỹ thuật cơ sở thuộc các chuyên
môn: Vật liệu cơ khí, dung sai và đo lường kỹ thuật, cơ kỹ thuật, vẽ kỹ thật.
- Triển khai giảng dạy và tổ chức thi cho các khóa bồi dưỡng, nâng bậc thợ.
- Chủ trì trong việc xây dựng, in ấn, phát hành đề thi các môn kiểm tra lý
thuyết chuyên môn và thực hành nghề, các kỳ thi học kỳ, tốt nghiệp
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ nhân viên thuộc khoa.
- Tổ chức cho cán bộ giáo viên và sinh viên nghiên cứu khoa học.
- Biên soạn chương trình, giáo trình các môn học thuộc ngành: Cơ khí chế
tạo, cắt gọt kim loại, nguội cơ bản và các môn kỹ thuật cơ sở.
- Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị, xưởng thực hành của các
khoa, tham gia thiết kế và chế tạo mô hình học, dụng cụ học.
- Tổ chức vệ sinh công nghiệp, bảo trì bảo dưỡng các thiết bị do khoa quản

- Tổ chức dự giờ, bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi cấp khoa tham gia hội giảng
cấp trường
- Bồi dưỡng học sinh, sinh viên giỏi cấp khoa để tham gia các đợt thi học
sinh giỏi nghề cấp tỉnh, cấp Quốc gia.
- Tổ chức cho học sinh, sinh viên thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp tại
các doanh nghiệp.
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
6
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Chịu trách nhiệm đối với đào tạo các chuyên ngành.
- Chủ trì phối hợp với phòng đào tạo, phòng tài chính – kế toán, phòng quản
trị - đời sống trong việc mua vật tư, nguyên liệu, dụng cụ phục vụ cho giảng

dạy và học tập chuyên môn của khoa theo định mức học kỳ, năm học.
- Đề nghị khen thưởng, kỷ luật và giải quyết nghỉ phép cho cán bộ giáo viên,
học sinh theo quy định của nhà trường.
- Tổ chức và tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao và vui chơi
giải trí cho học sinh, sinh viên.
 Cơ cấu tổ chức
- Khoa cơ khí bao gồm các bộ môn: Bộ môn cắt gọt kim loại, bộ môn kỹ
thuật cơ khí, bộ môn nguội và hàn cắt kim loại…
- Ngoài ra còn có các phòng và các xưởng: Xưởng tiện, xưởng phay, xưởng
nguội cơ bản, xưởng hàn hồ quang, xưởng hàn khí và xưởng hàn công nghệ
cao.
II. Giới thiệu về công ty thực tập
Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng Minh Dương nằm ở phía bắc cầu
Thăng Long thuộc KCN Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
Với diện tích là: 56.000 m
2
Trong đó: Diện tích sản xuất là: 50.000 m
2
Diện tích nhà ở cho CBCNV là: 6000 m
2
1. Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng Minh
Dương
Giám đốc: Ông Mạc Kim Long
2. Đia chỉ: Khu công nghiệp Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội
Điện thoại: 04 3813 4992Fax: 04 3813 4992
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
7
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Email:
3. Loại hình doanh nghiệp: Là công ty TNHH một thành viên

4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng Minh Dương được thành
lập ngày 20/01/1998 giấy phép kinh doanh 1368 ngày 04/02/1998 của sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
5. Chức năng nhiệm vụ của doan nghiệp
Căn cứ vào giấy phép kinh doanh số 1368 ngày 04/02/1998 của sở kế
hoạch. Công ty là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt động theo
chế độ hạch toàn độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng được
giao dịch và hành nghề trong các lĩnh vực sau:
- Sản xuất lắp đặt các loại máy công nghiệp
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
- San lấp mặt bằng công trình
- Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa
- Lắp ráp sản xuất các mặt hàng phụ trợ xây dựng và xây dựng
Công ty đã tham gia vào các công trình lớn trải dài từ Bắc vào Nam. Các công
trình mà công ty đữ thực hiện hoàn toàn có thể kể ở dưới đây:
- Khu công nghiệp Nội Bài
- Khu công nghiệp Vĩnh Yên
- Khu công nghiệp Hải Phòng
- Khu công nghiệp Sơn Tây
- Khu công nghiệp Từ Sơn
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
8
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5. Lịch sử công ty qua các thời kỳ
Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng Minh Dương , trước khi
thành lập là một xưởng cơ khí nhỏ, nằm ở phường Cống Vị, Quận Ba Đình,
thành phố Hà Nội. Năm 1998 công ty thành lập theo quyết định số 1368 của
sở Kế Hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội. Công ty chủ yếu là chế tạo, lắp đặt

các loại máy công nghiệp như: máy hàn dập, máy đầm bê tông, các loại giáo
xây dựng và vật liệu phụ trợ xây dựng…vv… tải qua 12 năm xây dựng và
trưởng thành hiện nay công ty đã sản xuất và chế tạo thành công nhiều sản
phẩm cơ khí công nghệ cao, có tầm cỡ trong nước và quốc tế.
Tất cả các sản phẩm và công trình của công ty đã được đánh giá cao về
chất lượng tiến độ. Được nhiều công ty tín nhiệm và hợp tác lâu dài.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm, hội nhập kinh tế quốc tế, công ty đã
đầu tư nâng cấp dây chuyền thiết bị tự động đủ sức cạnh tranh như máy cắt
CNC, thiết bị gia công cắt gọt, hệ thống phun sơn tĩnh điện, hệ thống cầu
trục…
Bằng sự nỗ lực chung của cả tập thể cán bộ công nhân viên trong công
ty, giá trị sản lượng hàng năm đều tăng lên, nộp ngân sách tăng, đời sống cán
bộ công nhân viên được ổn định. Với phương châm hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng Minh Dương là hướng
tới khách hàng và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng bằng cách sản xuất
uy tín, bán hàng chất lượng và hậu bán hàng ưu việt nhất, giá cả hợp lý nhất
và bảo hành sản phẩm cho khách hàng trong hợp đồng quy định.
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
9
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6. Sơ đồ công ty
7. Chức năng của các bộ phận
- Giám đốc: Là người đại diện thoe pháp luật của công ty, là người điều
hành mọi hoạt động SXKD hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước
pháp luật về hoạt động của công ty
- Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, đôn đốc kiểm tra chất
lượng kỹ thuật, tiến độ sản xuất, điều hành sản xuất kinh doanh khi giám đốc
đi vắng.
Chức năng của các phòng ban
- Phòng tổ chức hành chính: Là phòng quản lý về nhân sự của công ty,

tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về tổ chức sắp xếp cán bộ công
nhân viên theo đúng khả năng, năng lực của từng thành viên. Làm thủ tục để
giải quyết các chế độ cho những người chuyển công tác, nghỉ hưu hoặc thôi
việc ở công ty, giải quyết các việc liên quan đến chính quyền sở tại khi được
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
10
Ban giám đốc
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng tổ
chức hành
chính
Phân xưởng cắt
CNC
Phân xưởng gò
hàn
Phân xưởng sản
xuất chi tiết
Phân xưởng tạo
khuôn

Phân xưởng tiện
Phân xưởng
sơn
Phân xưởng lắp
ráp
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
giám đốc yêu cầu. Chăm lo sức khỏe cho cán bộ công nhân viên, tổ chức
khám sức khỏe định kỳ hàng năm cấp phát thuốc chữa bệnh thông thường và
quản lý công tác vệ sinh phòng bệnh. Chịu trách nhiệm an ninh nội bộ, bảo vệ
tài sản và công tác quân sự của công ty.
- Phòng kinh tế - kế hoạch: Là phòng có nhiệm vụ kinh tế quan trọng trong
công ty, trong việc quan hệ với khách hàng để tìm việc làm cho công ty xây
dựng kế hoạch sản xuất, lập hồ sơ dự thầu các dự án thi công công trình, giám
sát thực hiện tiến độ sản xuất ở các phân xưởng, lập quyết toán khối lượng với
quản lý máy móc thiết bị, có kế hoạch duy tu bảo dưỡng định kỳ các đơn vị
trong và ngoài công ty, lập bản giám sát sản lượng đến từng đến từng phân
xưởng, trực tiếp thanh quyết toán khối lượng các công trình dang dở và các
công trình đã hoàn thành theo dõi tình hình công nợ để có kế hoạch thu hồi nợ
tồn đọng. Hàng tháng, hàng quý phải báo cáo với ban giám đốc công ty về sản
lượng đã đạt được và kế hoạch cho tháng tiếp theo.
- Phòng sản xuất: Là phòng có nhiệm vụ triển khai sản xuất lập phương án
thi công tối ưu nhất cho các công trình, từng sản phẩm. Xác định chính xác
khối lượng thi công thực tế theo thiết kế cũng như hoàn chỉnh các hồ sơ, hoàn
thành các hạng mục phát sinh khác trong quá trình sản xuất, thiết kế chỉ đạo
sản xuất trong phạm vi cho phép.
- Phòng thiết bị vật tư: Có trách nhiệm cũng như đảm bảo cho toàn bộ
máy móc trong công ty hoạt động một cách tốt nhất. Có trách nhiệm tham
mưu cho ban giám đốc mua sắm trang thiết bị, đầu tư hiệu quả có hiệu quả
phù hợp với nhu cầu sản xuất các loại máy móc thiết bị, có nhiệm vụ mua bán
các loại vật tư, hàng hóa kịp thời đầy đủ đúng phẩm chất, chất lượng kịp thời

cho hoạt động sản xuất của công ty có kế hoạch làm việc tiếp theo, kiểm tra
kho tang, bãi chứa, nơi cất giữ vật tư, quản lý trặt trẽ vật tư thu hồi và luân
chuyển trong công ty, cũng như lượng vật tư tiêu hao trong quá trình sản xuất,
hạn chế tối thiểu lượng vật tư thất thoát mất mát.
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
11
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Phòng tài chính – kế toán: Tham mưu giúp giám đốc quản lý các nguồn
vốn, các giải pháp tạo vốn, bảo toàn vốn và phát triền vốn nhằm đáp ứng nhu
cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
8. Sơ đồ dậy chuyền sản xuất

a. Thuyết minh dây truyền sản xuất
- Chuẩn bị sản xuất: Đây là công đoạn đầu tiên không thể thiếu trong công
nghệ chế tạo sản phẩm của công ty, từ bản vẽ tổng thể, bóc tách bản vẽ chi
tiết và sơ đồ hạ liệu để có cơ sở tính toán từng loại vật liệu, vật tư để mua các
vật tư chính.
- Kiểm tra vật liệu trước khi đưa vào sản xuất: Tất cả các nguyên liệu
chính, phụ trước khi đưa vào sản xuất đều được kiểm tra chất lượng và nhãn
mác, nguồn gốc xuất xứ, quy cách có phù hợp với đơn đặt hàng hay không,
nếu không đúng thì không được đưa vào sản phẩm đó.
- Hạ liệu
+ Lấy dấu: Lấy dấu khi cắt hay phóng dạng trước khi dưỡng
+ Cắt: Tùy vào hình dạng chi tiết được cấu tạo từ thép hay tấm thép đã được
lấy dấu, chỉ theo hình có mấy loại cắt như sau: Cắt bằng máy công nghệ CNC
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
12
Tảy rỉ
hóa chất
Vật tư Hạ liệu Khoan lỗ Dính hàn Nắm hàn

Lắp hàn
Tháo dỡ
Mạ kẽm
Phun cát
Sơn tính
điện
Mạ kẽm
Nghiệm
thu, nhập
kho
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
tự động, máy thủy lực, máy cưa đĩa, máy đột cắt oxy + gas khi cắt xong phải
làm sạch mép cắt
- Tạo lỗ: Trước khi tạo lỗ ta cũng phải lấy dấu rồi khoan theo yêu cầu chi
tiết từng loại bu lông.
- Đính hàn: Sau khi kiểm tra các kích thước theo yêu cầu hạ liệu thì ta cho
phép ghép vào nhau.
- Hàn: Sau khi các chi tiết được đính ghép xong đúng tiêu chuẩn kỹ thuật thì
mới được hàn và hàn theo đường hàn chỉ định của kỹ thuật. Loại mác thép
nào thì đi với que hàn, dây hàn đó theo yêu cầu công nghệ.
- Xử lý biến dạng sau khi hàn: Các sản phẩm sau khi hàn thường bị biến
dạng không đúng với kích thước ban đầu lúc này ta xử lý bằng phương pháp
nhiệt hoặc máy nắn.
- Nghiệm thu phần thô: Sau khi các công đoạn đã được ghép hàn và nắm
xong, kiểm tra lại xem còn sai sót thì cho chế sửa lại để đảm bảo kỹ thuật.
- Lắp thử: Các sản phẩm sau khi đã chế xong thì cho lắp thử xem có sai sót,
lệch vị trí không, lắp thử các bu lông vào lỗ khoan xem có vừa không, nếu có
sai sót cần sửa ngay đảm bảo chất lượng lỹ thuật, mỹ thuật. Cán bộ KCS
nghiệm thu phần gia công kết cấu thép.
- Tháo dỡ và gia công thép: Các chi tiết sau khi được tháo dỡ phải được

phân loại và chuyển sang bộ phận đánh rỉ
+ Theo yêu cầu của từng loại sản phẩm mà khách hàng đã hợp đồng nếu sản
phẩm bên đặt hàng yêu cầu mạ kẽm thì phải đưa vào tảy hóa chất sau đó mạ
kẽm, sau khi KCS xong nghiệm thu đảm bảo chất lượng
+ Nếu sản phẩm mà bên đặt hàng không yêu cầu mạ kẽm chỉ yêu cầu phun
sơn thì phải đưa vào phun cát sạch bóng bề mặt, đưa qua hóa chất tẩy rỉ rồi
chuyển qua phun sơn tĩnh điện, sau khi đạt đủ thời gian trong phòng phun sơn
tĩnh điện chuyển sáng KCS nghiệm thu đảm bảo chất lượng kỹ thuật
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
13
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Lắp ráp: Đây cũng là phần rất quan trọng, bộ phận lắp ráp phân loại và lắp
ráp các chi tiết sản phầm vào với nhau. Loại nào đi với loại đó đồng thời lỗ bu
lông nào đi với lỗ bu lông đó, khi xiết bu lông không được xiết quá chặt làm
cháy ren bu lông cũng không được vặn quá lỏng vì vặn quá lỏng khi vận hàng
bu lông trôi dần ra và làm hỏng.
Mọi sản phẩm sau khi lắp ráp đều phải được chạy thử, đo lưu lượng gió, áp
suất đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật.
Sau khi các thủ tục đã được hoàn tất tổ KCS nghiệm thu đảm bảo chất lượng
sau khi đóng gói nhập kho, xuất cho khách hàng.
III. Giới thiệu về ngành nghề
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay xã hội càng ngày càng phát
triển kéo theo đó là các ngành như: Xây dựng, cơ khí, đóng tàu… các ngành
này ngày càng phát triển, dần dần trở thành nền kinh tế mũi nhọn của nền
công nghiệp nước ta. Những ngành này luôn đòi hỏi một đội ngũ lao động
chuyên nghiệp và công nhân lành nghề trong đó có nghề hàn.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng luôn cần tuyển
những lao động có tay nghề, được đào tạo bài bản để đáp ứng những đơn
hàng.
Chính vì vậy nghề hàn là một nghề thiết yếu trong thời buổi hiện nay

do vậy em xin giới thiệu về ngành như sau.
1. Giới thiệu về lịch sử của nghề hàn.
- Năm 1802 viện si V.v petrốp phát hiện ra hồ quang điện
- Năm 1810 nhà vật lý người anh là Đêvi đã tiếp tục nghiên cứu về hồ quang
và chứng minh hồ quang điện làm nóng chảy kim loại.
- Năm 1882 N.N Benađôxơ đã dùng hồ quang để hàn nóng chảy kim loại và
sử dụng hồ quang bằng điện cực than. Tiếp đó N.N Slavianốp lại sử dụng que
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
14
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hàn thép và biết bảo vệ vùng hàn để chống lại các loại khí có hại như Oxy,
Nitơ.
- Năm 1907 Kenbecgơ (Thụy Điển) đã tìm ra phương pháp ổn định hồ
quang và bảo vệ vùng hàn bằng cách bọc que hàn bằng thuốc bọc.
Đầu thế kỷ XX Liên Xô đã chế tạo ra nồi hơi, tàu thủy và các kết cấu
khác bằng phương pháp hàn. Trong thời kỳ này hàn hồ quang tay là phương
pháp hàn được sử dụng chủ yếu trong các ngành công nghiệp. Cùng với sự
phát triển của hàn hồ quang tay người ta chế tạo ra que hàn kết cấu bằng
những loại thép và hợp kim khác nhau.
Năm 1928 Alexanđerơ tìm ra phương pháp hàn hồ quang trong khí bảo vệ.
Năm 1929 người ta tìm ra phương pháp hàn tự động dưới lớp thuốc
trong điều kiện phòng thí nghiệm với thuốc hàn sử dụng là than gỗ, tinh bột,
mùn cưa và hồ bóng…hàn tự động ra đời đã tăng công suất hồ quang bảo vệ
được vùng hàn, do vậy nâng cao được chất lượng mối hàn, tăng năng suất
của quá trình hàn đồng thời cải thiện được điều kiện làm việc cho người thợ
hàn. Nhờ vậy mà hàn tự động phát triển nhanh chóng về cả công nghệ và
thiết bị.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, cùng với hàn tự động dưới lớp thuốc,
hàn trong môi trường khí bảo vệ cũng phát triển và được sử dụng để hàn kim
loại có tính hàn kém.

Năm 1949 đã ra đời phương pháp hàn điện sỉ, hàn điện sỉ ra đời có ý
nghĩa đặc biệt quan trong công nghệ chế tạo nồi hơi, thiết bị cán, trục tuốc
bình thủy lực cỡ lớn và các sản phẩm lớn khác. Sau đó hàng loạt các phương
pháp hàn đã ra đời như: hàn lade, hàn siêu âm…
2. Phân loại các phương pháp hàn
Phương pháp hàn có thể chia theo các cách sau
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
15
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.1.Căn cứ theo dạng năng lượng sử dụng
Các phương pháp hàn dung điện năng bao gồm các phương pháp hàn dung
điện năng biến đổi thành nhiệt để cung cấp cho quá trình hàn.
- Hàn hồ quang tay
- Hàn điện xỉ
- Hàn điện trở
- Hàn tia điện tử
Các phương pháp hàn cơ năng bao gồm các phương pháp sử dụng cơ
năng để biến dạng kim loại tại khu vực cần hàn tạo ra liên kết hàn.
- Hàn áp lực
- Hàn ma sát
Các phương pháp hàn hóa năng bao gồm các phương pháp sử dụng các
phản ứng hóa học để tạo ra nhiệt lượng làm nung nóng kim loại cần hàn.
- Hàn khí
- Hàn nhiệt nhôm
- Hàn nổ
Các phương pháp hàn dùng tia điện tử có năng lượng cao đốt cháy kim
loại cục bộ để tạo ra liên kết hàn
- Hàn lazer
Phương pháp hàn bằng sóng siêu âm
- Hàn siêu âm

2.2. Căn cứ vào trạng thái kim loại mối hàn tại thời điểm hàn.
a. Trong nhóm nóng chảy còn được chia thành các phương pháp hàn như:
- Các phương pháp hàn khí nhiên liệu
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
16
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Các phương pháp hàn nhiệt nhôm
- Các phương pháp hàn điện xỉ
- Các phương pháp hàn tia điện tử
- Các phương pháp hàn lazer
- Các phương pháp hàn hồ quang
b. Nhóm hàn áp lực
Phương pháp này chỉ thích hợp với các kim loại khi biến thành thể lỏng
phải biến qua thể nhão (dẻo) những kim loại khác như gang không thể áp
dụng phương pháp này vì gang không có thể dẻo.
Trong nhóm này cũng được chia thành các phương pháp hàn như:
- Các phương pháp hàn khí áp lực
- Các phương pháp hàn điện trở
- Các phương pháp hàn rèn
- Các phương pháp hàn siêu âm
- Các phương pháp hàn ma sát
- Các phương pháp hàn áp lực nguội
- Các phương pháp hàn nổ
3. Đặc điểm của các phương pháp hàn
Liên kết không tháo rời bởi tính đặc trưng liên tục và nguyên khối, với
khả năng làm việc so với các phương pháp khác như đinh tán, bu lông…thì
kết cấu hàn cho phép tiết kiệm từ 10 – 20% khối lượng kim loại. Hình dáng
của chi tiết cũng được cân đối hơn do không phải đột lỗ hay khoan.
So với phương pháp đúc thì phương pháp hàn tiết kiệm hơn 50% khối
lượng vì hàn không cần đến hệ thống đốt, giảm thời gian giá thành.

Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
17
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hàn cho phép chế tạo các kết cấu phức tạp, có thể liên kết với các kim
loại có tính liên kết khác. Phương pháp hàn cho phép nối các kim loại có tính
chất khác nhau nhưng còn phụ thuộc vào que hàn, máy hàn và môi trường khí
bảo vệ. Phương pháp hàn tạo ra liên kết có độ bền cao, độ kín cao đáp ứng
được nhu cầu công việc của các kết cấu quan trọng như: Bồn áp lực, tàu
thuyền, ống dẫn khí….
Phương pháp hàn có tính linh động và năng suất cao, dễ cơ khí hóa và
tự động hóa trong quá trình sản xuất.
4. Ưu điểm của phương pháp hàn
- Phương pháp hàn được sử dụng rộng rãi trong công nghệ chế tạo mới và tu
sửa như đóng tàu, bình bồn, nhà xưởng…
- Giảm được tiếng ồn và mức đầu tư thấp
- Thiết bị hàn đơn giản, dễ tìm, dễ chế tạo và dễ sử dụng
- Độ bền của mối hàn tốt, mối hàn kín chịu được trọng tải tính và chịu được
áp suất cao.
5. Nhược điểm của phương pháp hàn
- Dễ tạo ra biến dạng kim loại, có thể làm thay đổi tính chất kim loại, làm
giảm khả năng chịu lực của kết cấu.
- Khi hàn phát sinh nhiều yếu tố độc hại như: Nhiệt hồ quang, ánh sáng hồ
quang, khói hàn.
- Trong kết cấu hàn thường tồn tại trạng thái ứng suất dư và biến dạng dư,
tạo ra ứng suất mới của sản phẩm trong quá trình sử dụng.
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
18
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
IV. Hàn MAG
1. Khái niệm về hàn MAG

Hàn MAG là phương pháp hàn nóng chảy bằng phương pháp hàn hồ
quang trong môi trường khí bảo vệ.
2. Nguyên lý hoạt động của máy hàn MAG
Hàn MAG là phương pháp hàn nóng chảy bằng phương pháp hàn hồ
quang trong môi trường khí bảo vệ nguồn nhiệt được cung cấp bởi hồ quang
tạo ra giữa điện cực và vật hàn.
Hồ quang và kim loại nóng chảy được bảo vệ khỏi tác dụng của không
khí ở môi trường xung quang bởi một loại khí hoặc hỗn hợp khí trơ, hoặc khí
hoạt tính cacbonic.
Nguồn điện được cung cấp biến thế hàn, một đầu được nối với chi tiết
đầu còn lại được nối với dây hàn thông qua tiết kiệm điện ở đầu mỏ hồ quang
cháy giữa dây hàn và vật hàn, bề mặt hàn được bảo vệ bằng nguồn khí đóng
chai thông qua hệ thống ống dẫn và van được phun ra ở đầu mỏ.
Dây hàn được đóng thành cuộn lớn được đặt trong máy hàn và di
chuyển ra liên tục nhờ hệ thống đẩy dây vì vậy quá trình được hàn liên tục.
Hàn hồ quang bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt tính
được gọi là hàn MAG có những được điểm sau:
- CO
2
là loại khí dễ kiếm dễ sản xuất và giá thành thấp
- Năng suất hàn gấp 2,5 lần so với hàn hồ quang tay
- Tính công nghệ của hàn MAG cao hơn so với hàn hồ quang dưới lớp thuốc
vì có thể hàn ở mọi vị trí hàn trong không gian khác nhau.
- Chất lượng mối hàn cao, sản phẩm hàn ít cong vênh do tốc độ hàn lớn.
Nguồn nhiệt tập chung, hiệu suất sử dụng nhiệt lớn, vùng ảnh hưởng nhiệt
hẹp.
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
19
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Điều kiện lao động được cải thiện tốt hơn so với hàn hồ quang tay và trong

quá trình hàn không phát ra khí độc.
Hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ chiếm vị trí quan trong nền
công nghiệp hiện đại. Nó không những có thể hàn các loại thép kết cấu thông
thường mà còn hàn những loại thép không rỉ, thép chịu nhiệt, thép bền nóng,
các hợp kim đặc biệt, các hợp kim nhôm, magie, niken, đồng và hợp kim có
áp lực hóa học mạnh với oxi. Phương pháp hàn này có thể hàn mọi vị trí trong
không gian.
Tùy theo loại hỗn hợp khí được sử dụng trong hàn hồ quang bán tự động,
người ta chia thành các loại như sau:
- Hàn MIG (Metal Inet Gas) khí sử dụng là khí trơ Agon hoặc Heli. Phương
pháp hàn này thông thường để hàn các loại thép không rỉ, hàn nhôm hoặc hàn
hợp kim nhôm, hàn đồng hoặc hợp kim đồng.
- Hàn MAG (Metal Active Gas) khí sử dụng là khí hợp tính CO
2
, phương
pháp này dùng để hàn các loại thép các bon và các loại thép hợp kim thấp.
3. Chế độ hàn MAG
Gồm các thông số, đường kính dây hàn, điện thế hồ quang, dòng điện
hàn, tốc độ hàn, dạng xung, lưu lượng khí bảo vệ, độ nhô của điện cực.
Đường kính dây hàn là yếu tố quyết định để xác định chế độ hàn như:
Điện thế hồ quang Uh, dòng điện Ih chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng
suất, chất lượng, hiệu quả. Quá trình hàn còn phụ thuộc vào chiều dày vật
hàn, dạng liên kết, vị trí mối hàn trong không gian.
Điện thế hồ quang đây là thông số rất quan trọng trong hàn MAG nó
quyết định dạng truyền kim loại nóng. Điện áp hàn sử dụng phụ thuộc vào độ
dày chi tiết hàn, kiểu hàn, kiểu liên kết kích cỡ và thành phần khí bảo vệ, vị trí
hàn. Để có giá trị điện áp hàn hợp lý, cần phải tính toán hay tra bảng, sau đó
tăng giảm theo quan sát đường hàn chọn giá trị điện áp thích hợp.
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
20

Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Dòng điện hàn: Được phụ thuộc vào đường kính điện cực, dạng chuyền
kim loại lỏng của liên kết hàn. Khi dòng điện của mối hàn thấp sẽ không đảm
bảo ngấu hết chiều dày liên kết dẫn đến giảm độ bền của mối hàn. Khi dòng
điện quá cao sẽ làm tăng sự bắn tóe kim loại, gây ra rỗ khí biến dạng, mối hàn
không ổn định.
Tốc độ hàn phụ thuộc vào trình độ tay nghề của người thợ hàn, nó
quyết định chiêu sâu mối của mối hàn, nếu tốc độ hàn thấp kích thước vũng
hàn sẽ lớn và ngấm sâu, Khi tăng tốc độ hàn, tốc độ cấp nhiệt của hồ quang sẽ
giảm dẫn đến giảm ngấu và thu hẹp đường hàn.
Phần nhô của điện cực đó là khoảng cách giữa đầu điện cực và mép
phép tiếp điện. Khi tăng chiều dày phần nhô, nhiệt nung nóng đoạn dây hàn sẽ
tăng dẫn đến làm giảm cường độ dòng điện cần thiết để nóng chảy điện cực
theo cấp độ cấp dây nhất định. Khoảng cách này rất quan trọng khi phép hàn
không rỉ sự biến thiên nhỏ cũng có thể làm tăng sự biến thiên dòng điện một
cách rõ dệt. Chiều dài phẩn nhô quá lớn sẽ làm dư kim loại nóng chảy ở mối
hàn làm giảm độ ngấu và lãng phí kim loại hàn, tính ổn định hồ quang cũng bị
ảnh hưởng ngược lại làm giảm chiều dày phần nhô sẽ gây ra sự bắn tóe kim
loại mỏng và mối hàn. Lưu lượng khí bảo vệ có ảnh hưởng tới kim loại mỏng
vào mối hàn và mỏ hàn, chụp khí làm cản trở dòng khí bảo vệ có ảnh hưởng
tới kim loại chuyển dịch từ đây vào vùng hàn và chất lượng độ ngấu và hình
dáng mối hàn.
4. Kỹ thuật hàn.
Kỹ thuật hàn công tác chuẩn bị và các yêu cầu về hình dáng kích thước,
bề mặt liên kết trong phương pháp hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ
tương tự như các phương pháp hàn khác, tuy nhiên đường kính của dây hàn
nhỏ hơn so với hàn dưới lớp thuốc bảo vệ nên vát mép đối với các vật hàn dày
sẽ nhỏ hơn thường chỉ 40
o
– 60

o
do dây hàn có khả năng đưa sâu vào rãnh
hàn.
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
21
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chuẩn bị bao gồm vát mép làm sạch và đính vật hàn, yêu cầu phải làm
sạch dầu mỡ việc gia công phải theo đúng kích thước thiết kế. Trước khi mồi
hồ quang cần làm sạch kim loại xung quanh miệng phun, người thao tác cầm
kim nghiêng 60
o
- 80
o
so với bề mặt hàn. Tốc độ ra dây phụ thuộc vào đường
kính dây hàn, khi đường kính dây hàn càng nhỏ thì tốc độ ra dây càng ngắn
khi dây hàn nhỏ thì độ ra dây 8 – 10mm. Ấn cò kìm hàn khí bảo vệ được đưa
ra vào đường dẫn khí và bắt đầu cấp dây, dây hàn đánh lửa trên vật hàn và
tạo ra hồ quang.
Hàn trái có đặc điểm độ ngấu thấp hơn so với hàn phải, tốc độ hàn cao
toàn bộ mối hàn để quan sát khi hàn, dùng để hàn kim loại màu và kim loại
hỗn hợp của chúng.
Hàn phải độ ngấu, tốc độ hàn thấp hơn so với hàn trái vì nó khó nhìn rõ
mối hàn do vòi phun che khuất, phương pháp này khi hàn với chuyển dịch
phun hồ quang dài vì nó cho tốc độ nung nóng chảy vật hàn cao.
Thao tác kìm hàn tùy theo chiều dày của vật hàn, số lớp hàn, vị trí mối
hàn trong không gian, ta chọn giao động ngang của kìm hàn sao cho phù hợp.
Khi hàn tôn mỏng (S = 1 – 2mm) và hàn lớp thứ nhất của mối hàn
nhiều lớp không dao động ngang. Khi hàn lớp thứ 2 thứ 3 của mối hàn nhiều
lớp mỏ hàn giao động theo kiểu đường tròn. Khi hàn cả các lớp trên cùng của
mối hàn nhiều lớp mỏ hàn dao động theo kiểu răng cưa.

5. Các kiểu hàn MAG
* Hàn đường thẳng ở vị trí hàn bằng
- Sử dụng dãy hàn ø 1,2
- Chọn dòng DC
- Dòng điện 110A
- Điện áp 20V
- Khí bảo vệ 8-10ml/phút
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
22
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 5.1 Hàn đường thẳng ở vị trí hàn bằng
* Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn bằng
- Dùng dây hàn ø 1,2
- Chọn dòng điện 95A
- Điện áp 18V
- Khí bảo vệ 8-10ml/p
- Dao động kiểu tròn lệch
Hình 5.2 Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn bằng.
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
23
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn bằng
- Chọn dãy hàn ø 1,2
- Làm sạch phôi
- Chọn dòng DC
- Dòng điện hàn lót Ih = 100A
- Điện áp 20V
- Khi bảo vệ: 8-10ml/phút
- Dao động kiểu răng cưa
- Kiểu bấm 2T

Hình 5.3 Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn bằng
* Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn bằng
- Chọn dây hàn ø 1,2
- Làm sạch phôi
- Chọn dòng điện hàn lót Ih = 100
- Điện áp hàn 20V
- Khí bảo vệ 8-10ml/phút
- Kiểu bấm 2T
- Dao động răng cưa
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
24
Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 5.4 Hàn góc vát mép ở vị trí hàn bằng
* Hàn giáp mối ở vị trí hàn đúng
- Chọn dây hàn 1,2
- Làm sạch phôi
- Chọn dòng DC
- Dòng điện 95A
- Điện áp 18V
- Khí bảo vệ 8-10ml/phút
- Dao động bán nguyệt, răng cưa
Hình 5.5 Hàn giáp mối ở vị trí hàn đúng
Sinh viên: Nông Văn Chiến Lớp: CĐCK – K7
25

×