Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án chiều lớp 3 uần 28 đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 25 trang )

TUẦN 28.
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013.
Tiết 1: Tốn.
So sánh các số trong phạm vi 100000.
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
II. Chuẩn bò : Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền
trước và số liền sau của các số: 23 789;
75 669 ; 99 999.
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1-GTB.
2.Hướng dẫn so sánh.
* Củng cố quy tắc so sánh các số
trong phạm vi 100 000
- Giáo viên ghi bảng:
999 … 1012
- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự
điền dấu ( <, =, > ) thích hợp rồi giải
thích.
- Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải
thích, GV kết luận.
- Tương tự yêu cầu so sánh hai số
9790 và 9786.
- Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp
số : 3772 3605 8513 8502


4579 5974 655 1032
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
bổ sung.
999 < 1012
- Có thể giải thích: Vì số 1012 có nhiều số
chữ số hơn 999 (4 chữ số nhiều hơn 3 chữ
số) nên 1012 > 999.
- Vài học sinh nêu lại : Số có nhiều chữ số
hơn thì lớn hơn và ngược lại số có số chữ
số ít hơn thì bé hơn.
- Tương tự cách so sánh ở ví dụ 1 để nêu :
9790 > 978 6 vì hai số này có số chữ số
bằng nhau nên ta so sánh từng cặp chữ số
cùng hàng từ trái sang phải … Ở hàng chục
có 9 chục > 8 chục nên 9790 > 9786.
- Lớp làm bảng con, một em lên điền trên
bảng:
3772 > 3605 ; 4597 < 5974
8513 > 8502 ; 655 < 1032
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
* So sánh các số trong phạm vi
100 000
- Yêu cầu so sánh hai số:
100 000 và 99999

- Mời một em lên bảng điền và giải
thích.
- Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và
76199.
- Mời một em lên so sánh điền dấu trên
bảng.
- Nhận xét đánh giá bài của HS.
3) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS thực hiện vào sách.
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:- Gọi học sinh nêu yc bài tập.
-u cầu HS nêu cách so sánh.
- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo nhápû
và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời hai em lên thi đua tìm nhanh, tìm
đúng số lớn nhất và số bé nhất trên
bảng mỗi em một mục a và b.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS nêu u cầu bài tập.
- u cầu HS thực hiện vào vở .
- Mời một em lên thực hiện trên bảng
- Chấm một số em – Nhận xét tun
dương

C) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút
ra kết luận : 100 000 > 99 999 vì số 100
000 có 6 chữ số còn số 99 999 chỉ có 5 chữ
số nên 99 999 < 100 000.
- Một em lên bảng điền dấu thích hợp.
- Lớp thực hiện làm vào bảng con.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp bổ
sung: 76200 > 76199
- Hàng chục nghìn : 7 = 7 ; Hàng nghìn
6 = 6 ; Hàng trăm có 2 > 1 vậy
76200 >76199
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào sách.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận
xét .
10 001 > 4589 8000 = 8000
99 999 < 100 000
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào nháp û.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp
bổ sung.
89 156 < 98 516 89 999 < 90 000
69731 = 69731 78 659 > 76 860
- Một học sinh đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở,
- Hai em lên bảng thi đua làm bài, cả lớp
theo dõi bình chọn bạn làm đúng, nhanh.
a/ Số lớn nhất là 92 368

b/ Số bé nhất là : 54 307.
-Một em nêu u cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 8 258, 16 999,
30 620, 31 855
+Theo thứ tự từ lớn đến bé: 76253; 65372;
56372; 56327.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
Tiết 2: Thủ cơng.
Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU : Biết cách làm lọ hoa gắn tường .
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa
tương đối cân đối.
II/ CHUẨN BỊ : GV : mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ cơng được dán trên tờ
bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hồn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Kéo, thủ cơng, bút chì.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ cơng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A-Bài mới: 1-Giới thiệu bài
2-GV hướng dẫn HS ơn lại quy trình
- Giáo viên treo tranh quy trình làm lọ
hoa gắn tường lên bảng.
- Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận
xét và hệ thống lại các bước làm lọ hoa
gắn tường
a)Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa
và gấp các nếp gấp cách đều.

- Giáo viên hướng dẫn: đặt ngang tờ giấy
thủ cơng hình chữ nhật có chiều dài 24ơ,
rộng 16ơ lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp
một cạnh của chiều dài lên 3ơ theo đường
dấu gấp để làm đế lọ hoa ( H. 1 )
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ơ ở trên. Gấp
các nếp gấp cách đều nhau 1ơ như gấp cái
quạt ( ở lớp một ) cho đến hết tờ giấy ( H.
2, H. 3, H. 4 )
b)Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra
khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp
gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm
vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra
khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa ( H. 5.
Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi
tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được
kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các
nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình
chữ V ( H. 6 )
-HS quan sát, nêu nhận xét về hình
dạng, màu sắc,…
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
- Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại
các nếp gấp.
c)Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên hướng dẫn: dùng bút chì kẻ
đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ
giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.

- Bơi hồ đều vào một nếp gấp ngồi cùng
của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bơi hồ
xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ
giấy hoặc tờ bìa.
- Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào
độ vát khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ
hoa hẹp thì đặt vát ít, ngược lại muốn
miệng lọ hoa rộng thì đặt vát nhiều hơn.
- Bơi hồ đều vào nếp gấp ngồi cùng còn
lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với
phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ
hoa.
- Giáo viên chú ý cho học sinh: dán chụm
đế lọ hoa để cành hoa khơng bị tuột
xuống khi cắm trang trí. Bố trí chỗ dán lọ
hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí.
3-Thực hành
- Giáo viên u cầu 1 - 2 học sinh nhắc
lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực
hành gấp lọ hoa gắn tường theo nhóm.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cắt, dán
các bơng hoa có cành, lá để cắm trang trí
vào lọ hoa
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những
học sinh gấp chưa đúng, giúp đỡ những
em còn lúng túng.
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản
phẩm đẹp để tun dương.

- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành
của học sinh.
C-Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện trên giấy nháp.
-HS nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp vµ lµm lä hoa
g¾n têng, sau ®ã hs tËp gÊp lä hoa g¾n t-
êng.
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản
phẩm đẹp để tun dương.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
Tiết 3: Luyện phát âm.
Phân biệt l/n.
I- Mục tiêu: Giúp HS :-Làm bài tập chính tả phân biệt l/n.
-Tìm trong và ngoài bài “Ba người bạn tốt.” tiếng có phụ âm đầu là l/n;
-Đọc hiểu bài: “Ba người bạn tốt” để chọn câu trả lời đúng.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
A- GTB: Gv nêu mục tiêu bài học.
B- Bài mới:
1- Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Gọi Hs đọc các từ trong bài.
-Muốn viết đúng bài ta cần suy nghĩ thật
kĩ.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Yêu cầu HS sửa lại những từ sai cho
đúng.

-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Cho HS làm theo cặp.
-Gọi đại diện cặp nêu đáp án.
-Nhận xét chốt đáp án.
+ Trái nghĩa với từ thật thà là:
+Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố:
ngõ nhỏ.
Bài 4: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm miệng bài tập.
-Nêu bài làm.
-Nhận xét chữa bài.
+Kiến cánh vỡ tổ bay ra
Bão táp mưa sa gần tới.
2- Đọc bài: “Ba người bạn tốt.”
-Yêu cầu HS đọc bài: “Ba người bạn
tốt”
-Gv nhận xét.
+ Tìm trong bài “Ba người bạn tốt.”
những tiếng có phụ âm đầu là l/n;
-Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc
bài.
-Hs lắng nghe.
-HS đọc bài
-Điền l hay n vào chỗ trống?
-HS lắng nghe.
-HS làm bài.
-Chốt đáp án đúng.

Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
-Nhận xét bài.
-HS đọc bài.
-HS làm theo cặp.
-Đại diện nêu kết quả.
+ Cây trồng để làm đẹp: làm cảnh.
+ Khung gỗ để dệt vải: khung cửi.
-HS đọc bài.
-HS làm miệng bài tập.
-HS làm bài
-Nhận xét chữa bài.
+Muốn cho lúa tốt nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ phân gio cho nhiều.
-HS đọc bài: “Ba người bạn tốt”
-HS nhận xét.
+ l: Lợn Con; là; làm;
+n: nói năng, tới nơi, cải non
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
-Gv nhận xét.
+ Tìm tiếng ngồi bài “Ba người bạn
tốt.” những tiếng có phụ âm đầu là l /n;
Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài.
-Gv nhận xét.
3- Trả lời câu hỏi trong bài “Ba người
bạn tốt”
-u cầu HS đọc thầm lại tồn bài và trả
lời rồi chọn đáp áp đúng.

-Gv nhận xét chốt.
Câu 1: a, câu 2c;
? Bài nói về điều gì?
*Gv liên hệ GD Hs.
C- Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét chữa bài.
-Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
1-Do đâu mà Dê Con bị bươu đầu?
2-Nội dung chính của bài là gì?
-Câu chuyện khun chúng ta điều gì?
================================
Tiết 4: Hướng dẫn học: Tốn.
Luyện so sánh các số trong phạm vi 100000.
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
II. Chuẩn bò : Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ: Điền dấu >;<;= vào chỗ chấm.
3772 3605 8513 8502
4579 5974 655 1032
B.Bài mới:
1-GTB.
2- Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS thực hiện vào sách.
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
1-Trong các số 85723; 78529; 72587;

87525 số lón nhất là:
A. 85723 B. 78529 C. 72587

. 87525
Bài 2:- Gọi học sinh nêu yc bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Một em đọc bài.
- Lớp thực hiện làm.
- Một em lên bảng làm bài
2-Số lớn nhất trong các số 36543; 36453;
36435; 36534 là:
.365324 B.36453 C.36435 D.36534
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
A
D
- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo nhápû
và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
33852 = 3852
29805 < 29 05
41316 > 413 6
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- 2 em lên thi đua tìm nhanh làm bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS nêu u cầu bài tập.

- u cầu HS thực hiện vào vở .
- Mời một em lên thực hiện trên bảng
- Chấm một số em – Nhận xét tun
dương
Bài 5: - Gọi HS nêu u cầu bài tập
-u cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp thực hiện làm vào sách.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận
xét .
83256 < 3256

12568 < 1256
96278 = 962 8
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào nháp û.
- Một học sinh lên bảng chữa bài
Số
Giá trị
34567 54367 67345 63457 76543
Chữ
số 3
30000 300 300 3000 3
Chữ
số 4
4000 4000 40 400 40
Chữ
số 5

500 50000 5 50 500
Chữ
số 6
60 60 60000 60000 6000
Chữ
số 7
7 7 7000 7 70000
-Một em nêu u cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
9
9
3
0
7
9
3
6
5
4
72
Th ba ngy 26 thỏng 3 nm 2013.
Tit 1: Hng dn hc: Toỏn.
Luyn v tớnh giỏ tr ca biu thc.
I. Mc tiờu:
- Luyn tớnh vit v tớnh nhm.
- Luyn tp so sỏnh cỏc s, tỡm thnh phn cha bit ca phộp nhõn.
II. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca Gv Hot ng ca Hs

1.GTB.
2. ễn luyn:
Bi 1:
- Gi Hs c y/c bi.
- Hs t lm bi.
- Gv cha bi.
Bi 2: Tính giá trị biểu thức:
- Bi tp y/c chỳng ta lm gỡ?
- Y/c Hs t lm bi.
a) 4758 + 2515 127
b) 51 x 2 + 1459
c) 3176 +(570 25)
d) 865 16 x 3
Bi 3:- Y/c Hs c v nờu y/c ca bi.
- Y/ c Hs t lm bi.
8462 x = 2705
x = 8462 2705
x = 5757
x : 7 = 2606
x = 2606 x 7
x = 18242
- Gv thu v chm, nhn xột.
Bi 4:- Y/c Hs c v nờu y/c ca bi.
Một khu đất hình chữ nhật có
chiều dài là 1028 mét, chiều rộng bằng
nửa chiều dài. Tính chu vi khu đất ấy ?
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Hs: Tớnh nhm.
- Hs t nhm v vit ngay kt qu.
- Vi Hs c li phột tớnh v kt qu.

4283 6051 2508 1950
-1527 - 4826 - 375 - 78
2756 1225 2133 1872
-HS c bi.
-HS lm bi.
a) 4758 + 2515 127
= 7273 127
= 7146
b) 51 x 2 + 1459
= 104 + 1459
= 1563
c) 3176 +(570 25)
= 3176 + 545
= 2631
d) 865 16 x 3
= 865 48
= 817
- Tỡm x.
- Hs nờu cỏch tỡm thnh phn cha bit
trong phộp tớnh.
- Hs t lm bi, c lp lm bi vo v.
-HS c bi.
-HS phõn tớch bi.
+Di: 1028 m
+ Rng bng ẵ di.
Nguyn Th Thu H. Trng Tiu hc Th An.
- GV hớng dẫn HS phân tích đầu bài và
giải vở.
- GV thu chấm, nhận xét.
3. Cng c dn dũ:

- Gv nhn xột gi hc.
+P = m?
Gii.
Chiu rng cú s m l:
1028 : 2 = 514 (m)
Chu vi khu t l:
(1028 + 514) x 2 = 3084 (m)
ỏp s: 3084m
==========================
Tit 2: Hng dn hc: Ting Vit.
Tin th thao.
A/ Mc tiờu - Rốn k nng c thnh ting :- c trụi chy c bi.Chỳ ý c ỳng :
Hng Cụng SEA Gam es, nn chớ, li lao vo, luyn tp, huy chng vng, trng
quyn, kim thut, nguy kch, vụ ch
* Rốn k nng c - hiu :- Hiu c cỏc bn tin th thao : - Thnh cụng ca vn
ng viờn Vit Nam Nguyn Thỳy Hin ; Quyt nh ca ban t chc SEA Gam es
chn chỳ trõu vng lm biu tng ca SEA Gam es 22 gng luyn tp ca AM x t
rụng.
B/ Chun b * nh ca hai vn ng viờn, tranh nh biu tng trõu vng. T bỏo
th thao, Hỡnh nh mt vi vn ng viờn ni ting.
C/ Lờn lp :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c:
- Kim tra bi : "Cựng vui chi "
- Gi 3 em lờn c kh th do em t
chn.
- Tr li cõu hi vỡ sao em thớch kh th
ny.
- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ phn bi
c.

2.Bi mi a) Gii thiu bi:
- Hụm nay chỳng ta tỡm hiu v ni
dung ca bi :
"Tin th thao "- Giỏo viờn ghi ta.
b) Luyn c :
- c mu ton bi vi ging sụi ni,
h hi, ging hi nhanh th hin s vui
mng khi thụng bỏo kt qu ca cỏc vn
ng viờn Vit Nam t kt qu cao.
- Hng dn luyn c kt hp gii
ngha t
- Yờu cu c tng cõu trc lp.
- Vit bng Hng Cụng, SEA Games,
SEA Games 22 ( Xi ghờm hai mi hai )
- Ba hc sinh lờn bng c bi
"Cựng vui chi "
- Tr li cõu hi v ni dung bi c theo
yờu cu giỏo viờn.
- Lp theo dừi gii thiu bi.
- Hai hc sinh nhc li.
- Lp lng nghe c mu nm c cỏch
c ỳng.
- Tip ni nhau c tng cõu trc lp.
- Lp luyn c cỏc t khú do giỏo viờn yờu
Nguyn Th Thu H. Trng Tiu hc Th An.
Yêu cầu học sinh luyện đọc.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp
- Mời đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu 3 em tiếp nối đọc 3 đoạn của
bài.

- Yêu cầu học sinh đọc lại cả bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm từng mẫu tin.
- Hãy nói theo lời tóm tắt ?
- Hướng dẫn lớp nhận xét cách nói của
bạn.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và tóm tắt tin
thứ hai
- Tương tự cho học sinh tóm tắt tin thứ
ba.
- Tấm gương của Am – x tơ – rông nói
lên điều gì ?
- Ngoài tin thể thao, báo chí còn cho
chúng ta biết những tin gì ?
- Tổng kết nội dung bài như sách giáo
viên.
d) Luyện đọc lại :
- Mời ba em khá đọc 3 mẫu tin trong
bài.
- Hướng dẫn đọc đúng phong cách đọc
bản tin.
- Yêu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc đoạn
văn trên.
- Mời hai học sinh đọc lại cả bài
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc
hay.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 - 4 học sinh nêu nội dung bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
cầu.

- Đọc từng đoạn trước lớp ( theo từng mẫu
tin ) - Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Ba em tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Hai em đọc lại cả bài.
- Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi
- Có thể nói nhiều cách khác nhau :
- Thúy Hiền vừa đạt huy chương vàng môn
trường quyền nữ / Nguyễn Thúy Hiền đã
mang lại vinh quang cho tổ quốc khi đoạt
huy chương vàng môn trường quyền nữ …
- Cả lớp đọc thầm tin thứ hai và trả lời.
- Ban tổ chức SEA Gam es22 chọn biểu
tượng chú trâu vàng làm biểu tượng của đại
hội hoặc
- Trâu vàng được ban tổ chức SEA Gam es
22 chọn làm biểu tượng cho đại hội.
- Lớp đọc thầm đmẫu tin cuối của bài.
- Am – xtơ – rông lại đoạt giải vô địch vòng
đua nước Pháp … Anh đạt thành tích cao
nhờ anh kiên trì luyện tập, có ý chí vượt
qua mọi trở ngại khó khăn, …
- Tin thời sự, giá cá thị trường, văn hóa
giáo dục, dự báo thời tiết, …
- Lắng nghe bạn đọc mẫu
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo
viên.
- Lần lượt từng em thi đọc đoạn văn.
- Hai bạn thi đọc lại cả bài
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay
nhất

- 2 đến 4 em nêu nội dung vừa học
- Về nhà học và xem trước bài mới.
Tiết 3: Thể dục.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
ễn bi th dc vi hoa hoc c.
Trũ chi: Hong Anh Hong Yn.
I, Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết
cách thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.
- Chơi trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến . Yêu cầu bớc đầu biết tham gia chơi tơng đối
chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên
xung quanh sân tập.
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc
cờ.
+ GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2- 4 lần.
* Có thể cho lớp đi đều sau đó triển khai đội
hình đồng diễn và tập bài TD phát triển chung 1
lần với 3x8 nhịp.

- Chơi trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến .
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho
HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò
chơi.
+ Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để
tăng tính hấp dẫn của trò chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít
thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục và
nhảy dây.
- Lớp trởng tập hợp, điểm số,
báo cáo GV.
- HS chạy khởi động và bật
nhảy theo chỉ dẫn của GV.
- HS triển khai đội hình đồng
diễn TD, tập theo nhịp hô của
GV.
- HS tập trung chú ý, nghe rõ
mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và
chạy hoặc đuổi thật nhanh.

- HS đi chậm, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ
thống bài, nhận xét giờ học.
Tit 4: Hot ng tp th.
K chuyn v nhng tm gng n sinh tiờu biu.
I.Mục tiêu:-HS biết su tầm và kể chuyện về các tấm gơng nữ sinh tiêu biểu trong

lớp,trong trờng ở địa phơng và trong cả nớc.
-Giáo dục HS ý thức tôn trọng ,học tập và làm theo các tấm gơng đó.
II.quy mô hoạt động : -Tổ chức theo quy mô lớp.
III.Tài liệu và phơng tiện
-Gơng nữ sinh tiêu biểu về các mặt:học giỏi,vợt khó khăn trong học tập,chăm chỉ lao
động,giúp đỡ bạn bè.
-Băng hình minh họa(nếu có điều kiện)
Nguyn Th Thu H. Trng Tiu hc Th An.
-Phần thởng cho HS/ nhóm su tầm đợc những câu chuyện hay,kể chuyện hay.
IV.Các bớc tiến hành:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Bớc 1:Chuẩn bị-Trớc 1 tuần GV phổ biến cho HS
+Yêu cầu HS su tầm gơng nữ sinh tiêu biểu về các
mặt:học giỏi,vợt khó khăn trong học tập,chăm chỉ lao
động,giúp đỡ bạn bè.
+Các địa chỉ các em có thể tìm kiếm,thu thập thông
tin:sách,báo chí,đài phát thanh,truyền hình,mạng
internet.
+Yêu cầu kể chuyện: có thể kể bằng lời kết hợp với
ảnh/băng hình minh họa;có thể kể chuyện cá nhân
hoặc theo nhóm-mỗi ngời kể 1 đoạn nối tiếp
nhau.Mỗi câu chuyện chỉ đợc kể trong thời gian từ 5-
7 phút.
Bớc 2: Thi kể chuyện
-Mở đầu GV hoặc ngời dẫn chơng trình nêu vấn đề:
Phụ nữ là một nửa của nhân loại.Phụ nữ có vai trò rất
quan trọng trong gia đình,nhà trờng,và ngoài xã hội.
-HS lần lợt xung phong lên kể chuyện.Các bạn khác
trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận
hoặc đặt câu hỏi.

-Sau mỗi lần kể,GV có thể hớng dẫn HS thảo
luận:Em nghĩ gì về các bạn nữ sinh qua câu chuyện
vừa nghe kể?Em học tập đợc ở bạn điều gì?
Bớc 3: Tổng kết-Đánh giá
-GV hoặc ngời dẫn chơng trình hớng dẫn cả lớp cùng
bình chọn:+Câu chuyện hay nhất +Ngời kể hay
nhất-GV NX chung khen các HS /nhóm su tầm đợc
những câu chuyện hay, HS kể hay.Đồng thời nhắc
nhở cả lớp học tập theo gơng các nữ sinh tiêu biểu
vừa nghe kể.
Bớc 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học
- HS su tầm gơng nữ sinh tiêu
biểu về các mặt:học giỏi,vợt khó
khăn trong học tập,chăm chỉ lao
động,giúp đỡ bạn bè.
-HS tiến hành su tầm cá nhân
hoặc theo nhóm và chuẩn bị
kể(GV có thể cung cấp cho HS 1
số câu chuyện nếu các em su tầm
đợc ít hoặc không su tầm đợc).
-HS lần lợt xung phong lên kể
chuyện.Các bạn khác trong lớp
ngồi nghe và có thể nêu ý kiến
bình luận hoặc đặt câu hỏi.
Th t ngy 27 thỏng 3 nm 2013.
Tit 1: Tp vit.
ễn ch hoa T (Tip)
A/ Mc tiờu: - Cng c v cỏch vit ch hoa T(Th) thụng qua bi tp ng dng.
- Vit tờn riờng Thng Long bng ch c nh.

- Vit cõu ng dng Th dc thng xuyờn bng nghỡn viờn thuc b. bng
c ch nh
- Rốn tớnh cn thn, ý thc gi v sch ch p.
B/ Chun b: Mu ch vit hoa T (Th), tờn riờng Thng Long v cõu ng dng trờn
dũng k ụ li.
C/ hot ng dy - hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c:
- KT bi vit nh ca hc sinh ca
HS.
- 1 em nhc li t v cõu ng dng tit
trc.
Nguyn Th Thu H. Trng Tiu hc Th An.
-Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng
đã học tiết trước.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học
tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có
trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết chữ Th và
L vào bảng con .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của
thủ đô Hà Nội ngày nay.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng
dụng.
+ Câu ứng dụng khuyên điều gì ?
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các
chữ viết hoa có trong câu ca dao.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ Th một dòng
cỡ nhỏ, chữ L: 1 dòng.
- Viết tên riêng Thăng Long 2 dòng cỡ
nhỏ
- Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi
viết, cách viết các con chữ và câu ứng
dụng đúng mẫu.
- Hai em lên bảng viết tiếng: Tân Trào, Dù,
Nhớ.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài: T (Th), L.
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện
viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Thăng Long
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc

bổ.
+ Siêng tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể con
người khỏe mạnh như uống nhiều viên thuốc
bổ.
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Thể dục.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
d/ Chấm chữa bài
đ/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- Nêu lại cách viết hoa chữ Th.
=====================
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội.
Thú.
I/ Mục tiêu :
- Nêu được cíh lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài
thú.
II/ Chuẩn bị:
- Các hình trang 104, 105 trong SGK.
- Sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú nhà.
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1.Khởi động :
2.Bài cũ: Chim
- Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc
phá tổ chim?

- Bên ngoài cơ thể của những con chim
thường có gì bảo vệ ?
- Bên trong cơ thể chúng có xương sống
không ?
- Mỏ chim có đặc điểm gì chung ?
- Chúng dùng mỏ để làm gì ?
- Nhận xét
3.Các hoạt động :
 Giới thiệu bài: Thú
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh
quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong
SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các loài
thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu
hỏi theo gợi ý:
+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình.
+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ
thể của mỗi con vật
+ Nêu đặc điểm giống và khác nhau
của các con vật này.
+ Trong số các con thú nhà đó, con nào
có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; con nào có
- Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết
quả ra giấy.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi
liềm; con nào có thân hình to lớn, có sừng,
vai u, chân cao ?

+ Chúng đẻ con hay đẻ trứng ?
+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
+ Thú có xương sống không ?
- Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển
mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về
một con.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết
quả thảo luận.
- Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú.
Kết luận: Những động vật có các đặc
điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con
bằng sữa được gọi là thú hay động vật có
vú. Thú là loài vật có xương sống.
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh
thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Kể tên một số loài thú nuôi mà em
biết.
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú
nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,…
+ Ở nhà có em nào nuôi một vài loài
thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc
hay chăn thả chúng không? Em thường cho
chúng ăn gì ?
+ Người ta nuôi thú làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Nhận xét, tuyên dương
Kết luận:
- Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt

lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho
con người. Phân lợn được dùng để bón
ruộng.
- Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe,
… Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.
- Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa.
Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát
cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và
bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ
thể con người.
 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần
lượt quan sát
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần
lượt quan sát và trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
- Giáo viên u cầu các nhóm học sinh
thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm u
thích vẽ tranh, tơ màu và chú thích các bộ
phận cơ thể của con vật đó.
- Giáo viên cho các nhóm dán hình vẽ lên
bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà
nhóm đã vẽ.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét,

tun dương các nhóm làm tốt, kết luận
nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh.
- Giáo viên hỏi:
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú ni ?
- Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ
thú ni, chúng ta cần cho thú ăn đầy đủ,
làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để
khơng bị bệnh, lai tạo ra giống mới…
4.Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 55: Thú (tiếp theo)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận, chọn 1 con vật vẽ tranh, tơ
màu và chú thích

- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần
lượt quan sát và trả lời
==========================
Tiết 3: Hướng dẫn học: Tốn.
Luyện tìm thành phần chưa biết.
I.Mục tiêu :
- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000.
- Giải tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn có lời văn.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT b ài cũ: -Đặt tính rồi tính:
4356 + 2473 ;1326 x 5 ;7326 - 4916
- Nhận xét ghi điểm.
2. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS nêu miệng bài tập.
- Líp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
-Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu
thức.
2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- Từng cặp đổi chéo vở KT bài nhau.
- Nối tiếp nhau đọc ,cả lớp bổ sung
16245 = 10000 + 6000 + 200 + 40 + 5
-HS đọc bài.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
-HS tự làm bài.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 2 em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh
Bài 3- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
-Gọi Hs nêu thành phần phép tính, cách
tìm thành phần chưa biết.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 2 em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
a) (372 + 300) : ( y x 3) = 8
672 : ( y x 3) = 8

y x 3 = 672 : 8
y x 3 = 84
y = 84 : 3
y = 28
Bài 4- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên giải bài trên bảng.
- Chấm 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 5- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên giải bài trên bảng.
a) (457 – 2424 : 6) x 5 + 324
= (457 – 404) x 5 + 324
= 53 x 5 + 324 = 265 + 324 = 589
b) 4956 + 4209 : 3 x 4 – 2010
= 4956 + 1403 x 4 -2010
= 4956 + 5612 – 2010
=10568 – 2010 = 8558
- Một em nêu yêu cầu bài: Tìm x.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 hs lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
b) 21 : ( y + 3) x 4 + 88 = 100
21 : ( y + 3) x 4 = 100 – 88
21 : ( y + 3) x 4 =12
21 : ( y + 3) = 12 : 4
21 : ( y + 3) = 3
y + 3 = 21 : 3
y + 3 = 7

y = 7 – 3
y = 4
- Một em đọc bài toán.
- ø phân tích bài toán.
- Lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải bài,
Giải:
Số có 3 chữ số lớn nhất là: 999
Gọi số cần tìm là x.
Ta có: X x 8 – (X x 5) = 999
X x ( 8 – 5 ) = 999
X x 3 = 999
X = 999 : 3
X = 333.
Vậy số cần tìm là 333.
-HS đọc bài.
-HS làm bài.
Khi viết thêm chữ số 9 vào bên phải số đó
thì được số mới hơn số cũ 10 lần và 9 đơn
vị.Ta có số cũ là 1 phần, số mới là 10 phần
và 9 đơn vị.
Số mới là: 3294 – 9 = 3285
Số lúc đầu là: 3285 : 9 = 365.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
C,Cuỷng coỏ - daởn doứ:
- Về xem lại bài học.
ỏp s: 365.
=========================
Tit 4: Ting anh.
Gv b mụn dy.

==========================
Th nm ngy 28 thỏng 3 nm 2013.
Tit 1: Luyn vit.
ễn ch hoa T.
A/ Mc tiờu: - Cng c v cỏch vit ch hoa T(Th) thụng qua bi tp ng dng.
- Vit tờn riờng Lờ Thỏi T bng ch c nh.
- Vit cõu ng dng
B/ hot ng dy - hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c:
- Yờu cu HS vit cỏc ch hoa ó hc
tit trc.
- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ.
2.Bi mi:
a) Gii thiu bi:
b)Hng dn vit trờn bng con
* Luyn vit ch hoa :
- Yờu cu hc sinh tỡm cỏc ch hoa cú
- Hai em lờn bng vit ting: Tụ Vnh Din.
- Lp vit vo bng con.
- Lp theo dừi giỏo viờn gii thiu.
- Cỏc ch hoa cú trong bi: T (Th), L.
Nguyn Th Thu H. Trng Tiu hc Th An.
trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ .
- u cầu học sinh tập viết chữ Th và
L vào bảng con .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- u cầu học sinh đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu: Lê Thái Tổ
- u cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- u cầu một học sinh đọc câu ứng
dụng.
+ Câu ứng dụng khun điều gì ?
- u cầu luyện viết trên bảng con các
chữ viết hoa có trong câu ca dao.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu u cầu viết chữ Th.
- Viết tên riêng
- Viết câu ứng dụng
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi
viết, cách viết các con chữ và câu ứng
dụng đúng mẫu.
d/ Chấm chữa bài
đ/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện
viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lê Thái Tổ
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
- Lớp thực hành viết trên bảng con
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn

của giáo viên.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 2: Chính tả (Nhớ viết)
Cùng vui chơi.
I.Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 2(a).
II.Chuẩn bò:
Một số tờ giấy A4. Tranh ảnh về một số môn thể thao cho bài tập 2.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp
viết vào bảng con các từ thường hay
viết sai ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
- 2HS lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng
dũng, hiệp só .
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS viết chính tả :
* Hướng dẫn chuẩn bò:
- Một em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hai em đọc thuộc 3 khổ thơ cuối.
- Lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4.
+ Những chữ nào trong bài cần viết
hoa ?
- Yêu cầu viết vào bảng con các

tiếng hay viết sai trong bài thơ.
* Yêu cầu gấp sách và tự nhớ lại để
chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.
* Chấm vở một số em, nhận xét chữa
lỗi phổ biến.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2a : - Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Yêu cầu 2 em làm bài trên giấy A4,
làm bài xong dán bài trên bảng.
3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- Một em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ Viết các chữ đầu dòng thơ.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện
viết vào bảng con các từ dễ lẫn: giấy,
quanh quanh, mắt, sân,
- Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở.
- Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc
thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em làm bài trên giấy rồi dán bài trên
bảng.

- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn
làm nhanh và làm đúng nhất.
Tiết 3: Hướng dẫn học: Tiếng Việt.
Luyện tập về nhân hóa.
I. Mục tiêu :
- Nắm được tác dụng của nhân hố .
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi để làm gì ?
II. Hoạt động da ïy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập
1, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng kết quả.
- Ý nghóa của việc nhân hóa sự vật ?
- Lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghó và tự làm bài.
- Ba em nêu miệng kết quả
a) Con gà trống đang gáy sáng gọi mọi
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2:- Yêu cầu một em đọc yêu cầu
bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và
làm bài, làm xong dán bài trên bảng.

- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
a) Tên sự vật được nhân hóa có trong
đoạn thơ là: Phượng, gió,
Bài 3:- Yêu cầu một em đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em
thắng cuộc.
a) Tên sự vật được nhân hóa có trong
đoạn thơ là: Chim, Cào cào, gió, mặt trời,
trăng.
Bài 4- Yêu cầu một em đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS đọc bài.
-Nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học.
người thức dậy.
b) Những chị mây trắng đang bay trên bầu
trời.
c) Chị hoa hồng nở trong nắng vàng tươi.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài
tập.
- 3 nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét
b) Các từ ngữ dùng để nhân hóa sự vật:
mở nghìn con mắt, chị,

- Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu
chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào
chỗ thích hợp trong các câu văn).
- Lớp tự suy nghó để làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét,
b) HS tự làm
-HS đọc bài.
-HS làm bài.
a)Buổi sáng, em thường thức dậy sớm để
tập thể dục.
b) Chúng em phải chăm chỉ học tập để cha
mẹ vui lòng.
=========================
Tiết 4: Âm nhạc.
Ơn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
A/ Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời hát. Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ họa.
- Biết kẻ khng nhạc và viết khóa Son.
- Giáo dục lòng u hòa bình, u thương mọi người.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài:
2- Ơn bài hát : Cho cả lớp hát lại bài hát
- Lưu ý hát đúng những tiếng có luyến
- Cho HS luyện tập theo nhóm: vừa hát vừa
vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp cùng ơn lại bài hát.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.

3- Hát kết hợp vận động phụ họa
- Hướng dẫn HS thực hiện 1 số động tác phụ
họa:
+ Động tác 1 (câu 1, 2): chân bước 1 bước
sang phải đồng thời nâng hai bàn tay về
trước, quay người sang phải, rồi sang trái.
+ Động tác 2 (câu 3, 4): 2 tay dang 2 bên
làm động tác chim vỗ cánh, nhún chân.
+ Động tác 2 (câu 5,6): 2HS xoay mặt đối
diện nhau, vỗ tay
+ Động tác 2 (câu 7,8): 2HS nắm tay nhau
đung đưa, rồi giơ cao và lắc bằng cổ tay.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm biểu diễn trước lớp.
- Yêu cầu HS vừa hát vừa gõ đệm theo.
4-Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son.
- Hướng dẫn HS cách kẻ khuông nhạc và
khóa Son
- Yêu cầu HS tập kẻ khuông nhạc và viết
khóa Son trên nháp.
- Theo dõi nhắc nhở HS.
c) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tập hát cho thuộc lời bài hát và tập
kẻ khuông nhạc.
- Cùng thực hiện theo GV.
- Từng nhóm lần lượt biểu diễn trước
lớp.
- Cả lớp hát kết hợp võ đệm.
- Lớp thực hành kẻ khuông nhạc và viết

khóa Son trên khuông nhạc.
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013.
Tiết 1: Hướng dẫn học: Toán.
Luyện: Diện tích một hình – Đơn vị đo diện tích.
A/ Mục tiêu :
- Biết xăng-ti-mét vuông la đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
-Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
B-Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1-GTB.
2- Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Gọi HS đọc bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Gọi HS đọc miệng.
-Nhận xét chữa bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+Ba mươi năm nghìn tám trăm chín mươi.
-HS lắng nghe.
-HS đọc bài.
-HS nối tiếp đọc bài.
-Nhận xét bài.
-HS làm bài vào vở.
+Bốn mươi sáu nghìn sáu trăm linh chín.
+Hai mươi nghìn năm trăm linh năm.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
+Ba mươi ba nghìn một trăm ba mươi ba.
+Chín mươi chín nghìn chín trăm chín
mươi chín.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
a) 12000; 13000; 14000; 15000; 16000;
17000.
-Gọi Hs đọc lại bài.
Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu
-Muốn khoanh đúng trước hết ta phải đọc
kĩ bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu đổi vở kiểm tra bài.
-Nhận xét bài.
Bài 4 : GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm theo cặp.
-Gọi đại diện cặp trả lời.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 5 : GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chấm bài.
a)45 cm
2
+ 24 cm
2
= 69cm
2
45 cm
2
x 4 = 180cm
2

145cm
2
x 5 = 725cm
2
3-Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
+Hai mươi nghìn năm trăm ba mươi lăm.
- Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để
tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp
vào chỗ chấm.
- 3 em lên bảng chữa bài,
b) 23000; 23100; 23200; 23300; 23400;
23500.
c)91210; 91220; 91230; 91240; 91250;
91260.
-HS đọc bài.
-HS làm bài.
-Đổi bài kiểm tra chéo
-Nhận xét chữa bài.
-Chốt đáp án đúng:
D.48617; 48716; 47816; 47861
-HS đọc bài.
-HS làm theo cặp.
-Đại diện báo cáo kết quả.
-Nhận xét chữa bài.
B.Diện tích hình tam giác MDC nhỏ hơn
diện tích hình chữ nhật ABCD.
-HS đọc bài.
-HS làm bài.
b) 134 cm

2
+ 24 cm
2
= 158 cm
2
4650 cm
2
: 2 = 2325 cm
2
689 cm
2
+ 347 cm
2
= 1036 cm
2
c) 645 cm
2
+ 224 cm
2
= 869 cm
2
45 cm
2
+ 24 cm
2
= 69cm
2
4086 cm
2
: 9 = 454cm

2
=================================
Tiết 2: Hướng dẫn học: Tiếng Việt.
Luyện kể một trân thi đấu thể thao.
A/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Kể về một trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe hay tường thuật
lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Rèn kĩ năng viết: Viết được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe qua đài, xem
ti vi, ) Viết ngắn gọn rõ ràng, đủ thông tin.
B- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1-GTB. - HS lắng nghe.
Nguyễn Thị Thu Hà. Trường Tiểu học Thọ An.
2-Hng dõn lm bi:
- -Gv chộp bi lờn bng.
-Gi HS c bi.
-Gv nờu tng cõu hi gi ý.
1-Trn thi u din ra õu?
2-Cú nhng ai c v, chng kin?
3-Bui thi u din ra nh th no?
4-Kt qu bui thi u ra sao?
B. Hc sinh lm bi.
- Gv cho HS vit bi vo v luyn.
Lu ý: HS vit ỳng trng tõm, cú s dng
mt s bin phỏp ngh thut ó hc.
-Gi HS c bi vit ca mỡnh trc lp.
-Gv cựng c lp nhn xột, bỡnh chn bi
hay nht.
C. Cng c , dn dũ:
- Nhn xột gi hc

-
- 1 HS c bi.
VD:
+ Chiu th by tun qua, trờn sõn vn
ng xó , trng em cú t chc trn búng
ỏ chung kt gia hai i búng lp 5A v
5B.
+ Em v tt c cỏc bn cỏc khi lp cựng
cỏc thy cụ giỏo trng em c chng
kin trn u t u n cui.
+ ỳng 14 gi trn u bt u. Trong 10
phỳt u, i 5A t chc tn cụng liờn
tip, lm cho i 5B lỳng tỳng rỳt v
phũng th trờn sõn nh, suýt na th mụn
phi vo li nht búng.
+ Chung cuc lp 5A thng lp 5B. Cuc
sc thi ti chm dt sau hai hip. Qu
l mt trn u hay v hp dn.
- C lp vit vo v.
5 - 7 hc sinh c bi.
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp
S kt tun 28.
I. Mục tiêu: - Tổng kết kết quả thi đua trong tuần 28.
- Bàn kế hoạch tuần tới, biện pháp khắc phục những hạn chế.
- Sinh hoạt văn nghệ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hc
1. Tổng kết thi đua trong tuần:
-Gv cho các tổ trởng báo cáo kết quả thi đua

trong tuần qua.
- GV nhận xét chung.
+ Khen ngợi những học sinh ngoan, nhắc nhở
những học sinh cha ngoan.
2. Bàn kế hoạch tuần tới và biện pháp
khắc phục tồn tại:
- Các tổ trởng báo cáo kết quả thi đua
trong tuần qua.
+ Nề nếp học tập tốt. Nề nếp xếp hàng
ra, vào lớp tốt ngay ngắn nhanh , đẹp.
+ Những bạn trong tổ có nhiều điểm
tốt. Những bạn còn cha ngoan.
- HS tự xếp loại hạnh kiểm theo nhận
Nguyn Th Thu H. Trng Tiu hc Th An.
-Gv xây dựng phơng hớng thi đua tuần tiếp:
+ Ngồi học ngay ngắn, các tổ trởng theo dõi
những bạn có nhiều điểm tốt để khen ngợi,
những bạn có điểm yếu để giúp đỡ.
+ Xếp hàng vào lớp và ra về cho thật thẳng và
không nói chuyện trong khi xếp hàng.
+ Xây dựng đôi bạn cùng tiến.
Ví dụ: Đôi bạn chăm ngoan, đôi bạn học
tốt, đôi bạn nhanh nhẹn
+ Những đôi bạn nào có nhiều thành tích sẽ
xếp theo thứ tự nhất, nhì , ba, t.
- Khắc phục những hạn chế:
+ Chú ý nghe giảng để có nhiều điểm tốt
+ Chú ý rèn luyện, nhất là những em yếu.
+ Chú ý không nói chuyện khi xếp hàng.
3. Sinh hoạt văn nghệ:

-Các tổ thi múa hát các bài hát đã học.
-Giáo viên nhận xét chung.
xét của bạn và tiêu chí GV đa ra.
-Hs lắng nghe .
-Bổ sung ý kiến cho phơng hớng hoàn
thiện hơn.
-Hs lên biểu diễn văn nghệ.
Nguyn Th Thu H. Trng Tiu hc Th An.

×