Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bo de kiem tra van 8 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.22 KB, 4 trang )

PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1TIẾT- NĂM HỌC 2012- 2013
TRƯỜNG THCS PHONG SƠN Môn Ngữ văn (Văn bản)
Lớp 8
Thời gian: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TN TL TN TL Cấp
độ
thấp
Cấp độ cao
Chép
thuộc
lòng bài
thơ :
“Tức
cảnh Pác
Bó” của
Hồ Chí
Minh và
cho biết
nghệ
thuật, ý
nghĩa
của bài
thơ này ?
Quan
niệm


của
Nguyễn
Thiếp
về
mục
đích
chân
chính
của việc
học là
gì?
Tìm những dẫn
chứng chứng
minh nghệ thuật
châm biếm, đả
kích sắc sảo, tài
tình của Nguyễn
Ai Quốc thể hiện
qua văn bản
“Thuế máu” ?
Số
câu : 3
Số
điểm:
10
Tỉ
lệ100
%
Số câu:
1

Số
điểm: 3
Tỉ lệ
30%
Số câu:
1
Số
điểm: 3
Tỉ lệ
30%
Số câu : 1
Số điểm: 4 Tỉ lệ
40%
Số câu :3
Số điểm:
10
Tỉ lệ
100%
PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1TIẾT- NĂM HỌC 2012- 2013
TRƯỜNG THCS PHONG SƠN Môn Ngữ văn ( Văn bản)
Lớp 8
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:…………… KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 8/ Môn : Ngữ Văn
Điểm: Lời phê của giáo viên
Đề bài:
Câu 1: (3đ) Chép thuộc lòng bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và
cho biết nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ này ?
Câu 2: (3đ) Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học
là gì?

Câu 3: (4đ)Tìm những dẫn chứng chứng minh nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc
sảo, tài tình của Nguyễn Ai Quốc thể hiện qua văn bản “Thuế máu” .













PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT- NĂM HỌC 2012- 2013
TRƯỜNG THCS PHONG SƠN Môn Ngữ văn ( Phần văn bản)
Lớp 8
Thời gian: 45 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM-BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (3đ)
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Sáng ra bờ suối , tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
*Nghệ thuật:
- Sử dụng phép đối.
- Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh.

- Đối ý, đối thanh
- Vừa cổ điển, vừa hiện đại.
- Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị mà sâu sắc.
-Ngắn gọn, hàm súc.
* Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràng đầy niềm
lạc quan , tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
Câu 2: (3đ) Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học
là :
- Học để làm người có đạo đức.
- Học để trở thành người có tri thức.
- Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
Câu 3:(4đ)
-Dùng từ “con yêu, bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí”, “lấy máu mình tưới lên
vòng nguyệt quế”,“lấy xương mình chạm lên gậy các ngài thống chế”.
-Giọng giễu cợt, mĩa mai : “ấy thế mà, đùng một cái”
-Danh hiệu hào nhoáng mà chính quyền thực dân khoác cho người lính thuộc địa.
*Lưu ý: Tùy thuộc vào bài viết của học sinh, giáo viên cho điểm linh hoạt để
khuyến khích sự sáng tạo có hướng tích cực của học sinh.
Cần tôn trọng sự sáng tạo của học sinh.
……………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×