Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

MT lop 1-5 tuan 21-22-23-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.3 KB, 40 trang )

Ngày Soạn: 21 tháng 1 năm 2013
Ngày Dạy: 23 tháng 1 năm 2013
Lớp 1 Bài: 21
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
I. Mục tiêu.
-Biết thêm về cách vẽ màu.
-Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.
-u mến q hương, ý thức giữ gìn mơi trường.
II. Chuẩn bò.
- GV : 1 số tranh, ảnh phong cảnh, 1 số tranh của hs năm trước
- HS : VTV, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ghi chú
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách
giới thiệu cho phù hợp với nội
dung bài
 Hoạt động 1: Quan sát nhận
xét.
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh
phong cảnh.
- Đây là cảnh gì?
- Phong cảnh có những hình ảnh
nào?
- Hình ảnh nào là chính?
- Màu sắc chính trong phong cảnh
là gì?
GV: đất nước ta có nhiều cảnh


đẹp, những cảnh đẹp đó có thể trở
thành những khu du lịch nổi tiếng,
tất cả chúng ta phải biết giữ gìn
những cảnh quan đó.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách
vẽ.
GV giới thiệu hình vẽ phong cảnh
miền núi ở VTV để hs nhâïn ra các
hình như: Dãy núi, ngôi nhà sàn,
cây, hai người đang đi
- Gv gợi ý cho hs vẽ màu theo ý
thích.
HS quan sát trả lời.

HS tìm ra các hình ở
phong cảnh trong VTV
HS khá, Giỏi:
Tơ màu mạnh
dạn, tạo vẻ đẹp
riêng.
- Chọn màu khác nhau ở dãy núi,
cây
- Vẽ màu có đạâm, nhạt,
- Vẽ màu đều.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- GV gợi ý cho HS vẽ màu vào
hình.
- GV gợi ý cho hs tìm màu cho
các hình.
- Vẽ màu toàn tranh

 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh
giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số
bài vẽ
- GV động viên, khen ngợi hs
4. Dặn dò:
Quan sát 1 số vật nuôi trong
nhà(chó, mèo )
Quan sát về hình dáng, các bộ
phận và màu sắc của chúng
HS quan sát. Tìm hình và
chọn màu vẽ
HS nhận xét 1 số bài vẽ
của hs

* Rút kinh nghiệm :



Ngày Soạn: 21 tháng 1 năm 2013
Ngày Dạy: 23 tháng 1 năm 2013
Lớp 2 Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu.
-Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
-Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.
-Tập nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản.
II. Chuẩn bò.
GV : Tranh một số dáng người, Tranh vẽ của HS
HS : Giấy vẽ hoặc VTV, Bút chì, màu

III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài. GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
GV cho HS quan sát 1 số tư thế đi,
đứng, ( chọn 1 hoặc 2 em lên làm
mẫu).
- Người gồm các bộ phận chính nào.
- Các tư thế đó như thế nào?(đứng,
ngồi, chạy, đi,… )
- Các dáng đó có giống nhau hay
không?
- Khi đứng, đi, nhảy các bộ phận có
giống nhau không?
GV: Khi đứng, đi, nhảy thì các bộ
phận như đầu, mình, chân, tay sẽ thay
đổi cho phù hợp với tư thế đó.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
GV vẽ phác lên bảng cho HS quan sát
hoặc treo tranh hướng dẫn cách vẽ.
- Phác các bộ phận chính như: mình,
đầu, chân, tay thành tư thế như : đi,
đứng, nhảy
- Rồi mới vẽ chi tiết và các hoạt động
như: đá bóng, nhảy dây…để thêm sinh
động hơn.
- Vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu

HS lên làm mẫu.
HS quan sát.
HS quan sát, trả lời.
GV phác lên bảng hay
treo hình vẽ có các dáng
người đa dạng.
Khi đứng,
đi, nhảy các
bộ phận có
giống nhau
không?
theo ý thích.
 Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS xem 1 số tư thế và gợi ý cho
các em chọn tư thế vẽ vào giấy.
- Vẽ vừa với phần giấy, và chọn hình
ảnh phụ cho hợp với tư thế đó vẽ màu
theo ý thích.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số bài
- Gv động viên, khen ngợi hs
- Nếu còn thời gian cho các em lấy
đất nặn ra tập nặn dáng người.
- HS quan sát và thực
hành vào phần giấy
chọn tư thế phù hợp với
nội dung.

- HS nhận xét 1 số bài
vẽ hoàn chỉnh.

HS khá, Giỏi:
Vẽ được dáng
người cân
đối, thể hiện
rõ hoạt động.
4 Dặn dò:
Xem lại bài vẽ đường diềm, quan sát 1 số đò vật có trang trí đường diềm.
*Rút kinh nghiệm :



Ngày Soạn: 21 tháng 1 năm 2013
Ngày Dạy: 23 tháng 1 năm 2013
Lớp 3 Bài: 21 Thường thức mó thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯNG
I. Mục tiêu.
-Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
-Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
II. Chuẩn bò.
- GV : 1 số pho tượng thạch cao loại nhỏ, 1 số ảnh các pho tượng nổi tiếng
ở VN (nếu có).
- HS : VTV, sưu tầm tranh ảnh về tượng.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
 Hoạt động 1: giới thiệu về
tượng. Cho hs xem một số tượng

hoặc ảnh đã chuẩn bị và gợi ý để hs
quan sát.
- Tượng có nhiều trong cuộc sống
như có ở đình, chùa
- Tượng làm đẹp thêm cho cuộc
sống.
- GV cho hs so sánh giữa tranh và
tượng.
- Tượng và tranh giống nhau hay
khác?
- Tranh được làm như thế nào? (vẽ
trên giấy )
- Tượng được làm như thế nào?
(tạc, đắp, đúc )
- Hãy kể tên 1 sôù pho tượng mà em
biết?
- Em biết gì về những pho tượng
đó?
Gv: chốt lại các câu hỏi vừa hỏi.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về
tượng.
GV cho hs quan sát hình ở VTV.
Học sinh quan sát tìm hiểu.
HS quan sát trả lời.
HS nhớ lại kể tên.
HS quan sát.
- Hãy kể tên các pho tượng?
- Pho tượng nào là tượng Bác Hồ,
tượng anh hùng liệt só?
- Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho

tượng?
- Tượng có tư thế như thế nào?
- Tượng này thường đặt ở đâu?
* GV tượng có nhiều kiểu dáng,
tượng thường được đặt ở những nơi
tôn nghiêm, ở bảo tàng, công
viên tượng cổ thường không có tên
tác giả, tượng mới sau này có tên
tác giả.
 Hoạt động 3: Nhận xét , đánh
giá.
- GV nhận xét tiết học của lớp
- GV động viên, khen ngợi hs 1 sôù
hs tham gia phát biểu ý kiến.
HS kể tên 1 số pho tượng
Hs quan sát và trả lời câu
hỏi của gv.
Hs lắng nghe.
Nghe gv nhận xét.
HS khá,
Giỏi:
Chỉ ra những
hình ảnh về
tượng mà em
u thích.
4. Dặn dò: quan sát 1 sôù pho tượng
quan sát màu sắc 1 số dòng chữ ở tạp chí, sách báo
Rút kinh nghiệm :




Ngày Soạn: 21 tháng 1 năm 2013
Ngày Dạy: 23 tháng 1 năm 2013
Lớp 4 Bài 21: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu.
-Hiểu cách trang trí hình tròn.
-Biết cách trang trí hình tròn.
-Trang trí được hình tròn đơn giản.
II. Chuẩn bò.
- GV : 1 số đồù vật có trang trí hình tròn như: cái đóa, khay tròn bài vẽ của
hs
- HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, com pa, màu sưu tầm bài vẽ có trang trí.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới
thiệu cho phù hợp với nội dung bài
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Cho HS quan sát 1 số đồø vật có trang
trí hình tròn.
- Kể tên 1 số đồ vật có trang trí hình
tròn?
- GV cho hs xem bài vẽ có trang trí
hình tròn.
- Họa tiết được sắp xếp như thế nào?
- Vò trí của các hình mảng chính,
phụ?

- Họa tiết nào thường được sử dụng
để trang trí.
- Màu sắc thể hiện như thế nào?
+ Hình tròn thường được trang trí đối
xứng, mảng chính ở giữa, mảng phụ
ở xung quanh, màu sắc làm rõ trọng
tâm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- Vẽ hình tròn, kẻ các đường trục.
- Vẽ các hình mảng chính, phụ cho
cân đối.
- Tìm họa tiết vẽ vào mảng chính,
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát và trả
lời.
Học sinh quan sát cách
phụ.
- Tìm màu vẽ theo ý thích. Màu có
đậm, nhat.
- Gv cho hs xem 1 số bài vẽ của hs
lớp trước.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Vẽ hình tròn cho vừa phải, kẻ đường
trục, tìm mảng chính, phụ, tìm họa tiết,
vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ màu họa tiết trước, màu nền vẽ
sau.
 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số bài.
- GV động viên, khen ngợi hs

- Hoàn chỉnh bài làm ở nhà nếu chưa
xong.
4. Dặn dò:
Quan sát hình dáng, màu sắc
của 1 số loại ca và quả.
hướng dẫn.
HS quan sát.
HS thực hành vào VTV
hoặc giấy A4.
HS nhận xét 1 số bài vẽ
của hs
HS khá, Giỏi:
Chọn và sắp xếp
họa tiết cân đối
phù hợp với hình
tròn, tơ màu đều,
rõ hình chính,
phụ.
*Rút kinh nghiệm:


Ngày Soạn: 21 tháng 1 năm 2013
Ngày Dạy: 23 tháng 1 năm 2013
Lớp 5 Bài 21: Tập nặn tạo dáng
ĐỀØ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu.
-Biết cách nặn các hình có khối.
-Tập nặn một dáng người hoặc dáng con vật đơn giản.
- u mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật ni.
II. Chuẩn bò.

- GV : sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm, đồ mó nghệ; 1 vài đồ vật, con vật đất
nặn và dụng cụ để nặn.
- HS : VTV, đất nặn , dụng cụ nặn,
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu
cho phù hợp với nội dung bài
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
* GV giới thiệu cho hs 1 số hình minh họa
để hs thấy sự phong phú của các hình
nặn.
- Gv giới thiệu cho hs 1 số chất liệu
tượng từ đá, gỗ, đất nung như hình
người, con vật, đồ vật
- Em hãy nêu vài vật được làm từ đất
nung, gổ?
- Có rất nhiều sản phẩm có giá trò cao
phục vụ cho sinh hoạt, khách du lòch,
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn.
*GV giới thiệu cách nặn cho hs quan sát.
- Nặn từng bộ phận rồi ghép lại
- Có thể nặn đất 1 màu hoặc nhiều
màu.

- Tạo dáng cho sinh động.
+ Nặn từ thỏi đất thành các bộ phận
Học sinh quan sát.
Hs trả lời.
HS quan sát cách
nặn.
HS khá, Giỏi:
Hình nặn cân
chính.
+ Nặn thêm các chi tiết.
+ Tạo dáng cho sing động.
* Có thể thêm 1 số chi tiết để bài thêm
sinh động, hoặc nặn tạo thành một chủ
đề.
(GV nhắêc hs phơi đất ở chổ mát nếu là
dùng đất sét để nặn).
 Hoạt động 3: Thực hành.
Gv cho học sinh chia thành nhóm 4 để nặn
theo chủ đề tự chọn.
-GV gợi ý cho chọn hình để nặn theo chủ
đề như: con vật, nhóm người, công viên,
bãi biển…).
- Hs tiến hành nặn theo chủ đề nhóm
chọn.
- GV gợi ý bổ sung cho hs.
 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số bài tập
nặn
- GV động viên, khen ngợi nhóm hoàn
thành tốt sản phẩm và khuyến khích

nhóm làm chưa tốt cố gắng lần sau.
4. Dặn dò: Sưu tầm chữ in hoa nét thanh,
nét đậm.
HS thực hành.
HS nhận xét 1 số bài
của hs
đối, giống hình
dáng người
hoặc vật đang
hoạt động.

*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
Lớp 1 Bài: 22 Vẽ tranh
VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
I. Mục tiêu.
-Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật ni trong nhà.
-Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
-Tập vẽ con vật ni mà em thích
II. Chuẩn bò.
- GV : 1 số tranh, ảnh con gà, mèo, thỏ
- HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ghi chú

 Hoạt động 1: Quan sát nhận
xét.
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh
để hs nhận ra:
- Tên các con vật
- Các bộ phận của chúng.
- Màu sắc của con vật
- Gv yêu cầu hs kể tên 1 vài con
vật nuôi khác mà em biết.
- nhà em có nuôi con vật gì
không? Em chăm sóc nó như thế
nào?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách
vẽ.
GV vẽ phác lên bảng:
- Vẽ các hình ảnh chính trước.
(đầu, mình )
- Vẽ chi tiết các bộ phận (mắt,
miệng )
- GV phác 1 vài con vật về các
dáng đi đứng
- Cho hs quan sát một số bài vẽ
các con vật để tham khảo.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- GV gợi ý cho HS vẽ 1, 2 con vật
theo ý thích.
Học sinh quan sát.
HS quan sát trả lời.
Học sinh quan sát.
HS nhớ lại hình ảnh

con vật mà em thích
HS khá, Giỏi:
Vẽ được con vật
có đặc điểm
riêng.
- Gợi ý cho hs vẽ thêm 1 số hình
ảnh khác như: cây, nhà
- Vẽ vừa phải với phần giấy.
- Vẽ màu theo ý thích.
 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh
giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số bài
vẽ
- GV động viên, khen ngợi hs
vẽ vào phần giấy ở
VTV.
HS nhận xét 1 số bài
vẽ của các bạn.
4. Dặn dò:
Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
* Rút kinh nghiệm :



Lớp 2 Bài 22: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu.
-Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
-Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
-Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.

II. Chuẩn bò.
GV : 1 số đồ vật có trang trí đường diềm, bài vẽ trang trí đường diềm, bài
vẽ của HS.
HS : Giấy vẽ hoặc VTV. Bút chì, màu
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài. GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
GV cho HS quan sát đồ vật và tranh
ảnh có trang trí đường diềm.
- Kể tên đồ vật nào có trang trí đường
diềm?
- Những hoạ tiết nào dùng để trang
trí?
- Những hoạ tiết được vẽ như thế
nào?
- Màu sắc của hoạ tiết và màu nền
như thế nào.
GV: Đường diềm được dùng để trang
trí nhiều đồ vật như : giấy khen, vành
đóa, diền váy
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
GV cho HS quan sát cách vẽ đường
diềm và 1 số hoạ tiết.
- Vẽ 2 đường thẳng song song rồi chia
ra các khoảng ô bằng nhau.
- Vẽ đường chéo vào các ô và chọn

hoạtiết vẽ.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ giống nhau.
- Có thể xen kẻ giữa hai hoạ tiết.
- Họa tiết giống vẽ màu giống,
- HS quan sát.
- HS quan sát, trả
lời.
- Hs lắng nghe.
HS quan sát.
GV phác lên bảng.HS
quan sát.
- Màu nền khác với màu họa tiết.
 Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS xem 1 số bài trang trí của
HS.
- Chọn họa tiết vẽ cho phù hợp.
- Có thể vẽ xen kẻ và vẽ màu theo ý
thích.
- Gv giúp đỡ một số học sinh còn lúng
túng.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số bài
- Đôïng viên, khuyến khích hs.
- HS quan sát
- Thực hành vào phần
giấy chọn họa tiết cho
phù hợp.
- HS nhận xét 1 số bài
vẽ hoàn chỉnh.
HS khá, Giỏi:

Vẽ được họa
tiết cân đối, tơ
màu đều phù
hợp.
4. Dặn dò:
Sưu tầm tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………

Lớp 3 Bài: 22 Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I. Mục tiêu.
-Làm quen với chữ nét đều.
-Biết cách tơ màu vào dòng chữ.
-Tơ được màu dòng chữ nét đều.
II. Chuẩn bò.
- GV : 1 số dòng chữ nét đều bài vẽ của hs năm trước.
- HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, sưu tầm 1 số dòng chữ nếu có.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
 Hoạt động 1: Quan sát nhận
xét.
Cho HS quan sát 1 số dòng chữ.
- Dòng chữ có màu gì?
- Nét của chữ như thế nào?

- Độ rộng của chữ có bằng nhau
không?
- Ngoài chữ ra còn có hình gì nữa
không?
- Màu chữ và màu nền có giống
nhau không?
* Dòng chữ nét đều là các nét chữ
(ngang, nghiêng, cong, đứng )
bằng nhau.
Trong dòng chữ có thể có nhiều
màu hoặc 1, 2 màu.
* Cho hs xem 1 số dòng chữ màu
sắc khác nhau.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách
vẽ.
* GV yêu cầu hs quan sát dòng chữ
ở VTV.
- Vẽ màu vào dòng chữ “HỌC
GIỎI”.
- Chọn màu chữ, màu nền (chữ
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát, trả
lời.
HS quan sát.
Học sinh quan sát
cách hướng dẫn vẽ
màu.
sáng nền tối, nền tối chữ sáng).
- Vẽ chữ trước (vẽ xung quanh
chữ trước rồi mới vẽ vào giữa, vẽ

màu đều).
- Màu nền vẽ sau vẽ màu đều
không chờm ra ngoài
 Thực hành.
- Vẽ màu theo ý thích vào dòng chữ,
vẽ màu đều.
 Nhận xét , đánh giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số bài
- GV động viên, khen ngợi hs
HS thực hành vào
VTV
HS nhận xét 1 số bài
vẽ của các bạn.
HS khá, Giỏi:
Vẽ màu hồn
chỉnh dòng
chữ, tơ màu
đều, kín nền,
rõ chữ.
4. Dặn dò: Quan sát cái bình đựng nước.
Rút kinh nghiệm :



Lớp 4 Bài 22: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. Mục tiêu.
-Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
-Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
-Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.

II. Chuẩn bò.
- GV : 1 số mẫu vẽ, 1 số tranh, ảnh , hình gợi ý cách vẽ bài vẽ của hs.
- HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, mẫu vẽ
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
 Hoạt động 1: Quan sát nhận
xét.
- GV giới thiệu mẫu hoặc phác lên
bảng cho hs nhận xét.
- Bố cục chung của mẫu: chiều
rộng, chiều cao của toàn mẫu.
- Tìm vò trí của mẫu: trước, sau, che
khuất
- Tìm hình dáng, tỉ lệ của ca và quả.
- Hướng ánh sáng chiếu vào vật
mẫu.
- Độ đậm, nhạt và màu sắc của
mẫu
- Cách bày mẫu nào là hợp lí hơn?
* Gv cho hs quan sát 1 số bài vẽ.
- Tìm bài vẽ có bố cục đẹp, chưa
đẹp, tại sao?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách
vẽ:
- Tìm tỉ lệ chung của mẫu (chiềâu
cao, ngang ) sắp xếp khung hình

vào phần giấy cho phù hợp.
- So sánh tỉ lệ và phác khung hình
của ca, quả.
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của ca, quả,
GV phác lên bảng, hs
quan sát mẫu, so sánh,
nhận xét.
-Học sinh quan sát,
nhận xét.
-Học sinh quan sát,
nhận xét.
HS quan sát cách vẽ
trên bảng.
Hs quan sát
phác hình dáng của chúng bằng nét
phác mờ.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống
mẫu.
- Tìm độ đậm, nhạt của mẫu
- Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc
màu.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- GV gợi ý cho HS quan sát kó mẫu
trước khi vẽ.
- So sánh tìm tỉ lệ chung, tỉ lệ riêng
của mẫu.
- Phác nét và điều chỉnh cho giống
mẫu.
- Vẽ đậm, nhạt bằng chì đen hoặc
màu.

- Giúp đỡ 1 số học sinh còn lúng
túng.
 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh
giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số bài
về:
+ Hình dáng
+ Bố cục, độ đậm nhạt…
- GV động viên, khen ngợi hs
HS thực hành vào VTV
hay giấy A4.
HS nhận xét 1 số bài
vẽ.chọn bài đúng tỉ lệ,
bố cucï, màu sác.
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình
vẽ cân đối,
hình vẽ gần
với mẫu.
4. Dặn dò:
Quan sát các dáng người khi hoạt động.
*Rút kinh nghiệm:



Lớp 5 Bài 22: Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu.
-Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
-Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.

đều, rõ chữ.
- Tập kẽ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Chuẩn bò.
- GV : Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm, 1 số kiểu chữ khác
ở bìa sách, báo…
- HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu sưu tầm 1 số kiểu chữ
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
* GV cho HS quan sát 1 số kiểu chữ
khác nhau để hs nhận xét:
- Sự khác nhau và giống nhau của
các kiểu chữ.
- Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ.
- Tìm dòng chữ in hoa nét thanh nét
đậm.
* Chữ nét thanh, nét đậm là 1 con chữ
có nét to, nét nhỏ.
Chữ có vẽ đẹp thanh thoát, nhẹ
nhàng, hài hòa.
Chữ có thể có chân hoặc không chân.
* Gv chỉ cho hs thấy được nét đẹp của
chữ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kẻ
chữ.
- Dựa vào cách đưa nét khi kẻ chữ

- Những nét đưa lên, ngang là nét
thanh, nét vẽ nhỏ.
- Những nét kéo xuống là nét đậm,
nét vẽ to.
* Gv phác lên bảng cho hs thấy.
* Gv kẻ 1 vài chữ làm mẫu, và phân
tích cho hs.
Học sinh quan sát
nhận xét, trả lời.
HS quan sát.
HS quan sát.
HS quan sát.
HS quan sát.
Ví dụ: QUANG
TRUNG
- Tìm khuôn khổ chữ; xác đònh vò trí
của nét thanh, nét đậm; kẻ nét
thẳng, vẽ nét cong
- Trong dòng chữ các nét thanh có
bằng nhau, các nét đậm bằng nhau
thì dòng chữ mới đẹp.
- Gv cho hs xem một vài mẫu để
tham khảo.
 Hoạt động 3: Thực hành.
* GV yêu cầu của bài tập kẻ chữ A, B,
và vẽ màu vào các con chữ, màu nền.
Vẽ màu gọn đều. Chữ màu sáng nền
màu tối, chữ tối nền sáng.
* Gv gợi ý nhắc nhở hs tìm màu chữ,
màu nền.

 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số bài
vẽ
- GV động viên, khen ngợi hs
Hs quan sát.
HS thực hành vào
VTV; A4
HS nhận xét 1 số bài
vẽ của hs.
HS khá,
Giỏi:
Kẻ đúng các
chữ A, B
theo kiểu chữ
in hoa nét
thanh nét
đậm., Tơ
màu đều, rõ
chữ.
4. Dặn dò:
Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung mà em thích.
* Rút kinh nghiệm:


Lớp 1 Bài: 23 Thường thức Mó thuật
XEM TRANH CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu.
-Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
-Chỉ ra bức tranh mình u thích.
-u mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật ni.

II. Chuẩn bò.
- GV : 1 số tranh vẽ các con vật của họa só và hs.
- HS : VTV,
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ghi chú
 Hoạt động 1: Hướng dẫn hs
xem tranh.
- GV giới thiệu tranh vẽ các con
vật, tranh ở VTV để hs quan sát,
nhận biết.
* Tranh các con vật. tranh sáp
màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà.
- Tranh của bạn vẽ những con
vật nào?
- Những hình ảnh nào nổi rõ
nhất trong tranh?
- Những con bướm, mèo, gà
như thế nào?
- Trong tranh còn có những hình
ảnh nào nữa?
- Tranh có nhiều màu không?
Kể tên màu.
- Em có thích tranh của bạn Hà
không? Vì sao?
* Tranh đàn gà. Tranh sáp màu và

bút dạ của Thanh Hữu.
- Tranh của bạn vẽ những con
vật nào?
- Các dáng gà thể hiện như thế
nào?
- Em cho biết đâu là gà trống, gà
mái, gà con?
HS nhận xét 1 số bài
vẽ của hs
Học sinh quan sát.
HS quan sát trả lời.
HS nhớ lại hình ảnh gà
mái. gà con.
HS quan sát, và trả lời.
HS khá, Giỏi:
Bước đầu có
cảm nhận vẻ
đẹp của từng
bức tranh.
- Em có thích tranh của bạn Hữu
không? Vì sao?
* Các em vừa xem những bức
tranh đẹp. Hãy quan các con vật
và vẽ tranh theo ý thích của mình.
 Hoạt động 2: Nhận xét , đánh
giá.
- GV nhận xét tiết học của lớp
- GV động viên, khen ngợi hs 1 só
hs tham gia phát biểu ý kiến
Cho hs lên bảng vẽ vài

con vật mà eo thích.
Lắng nghe.
4. Dặn dò:
Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật.
Vẽ 1 con vật mà em yêu thích.
* Rút kinh nghiệm :



Lớp 2 Bài 23:Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. Mục tiêu.
-Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cơ giáo.
-Biết cách vẽ tranh Đề tài về Mẹ hoặc Cơ giáo.
-Tập vẽ tranh đề tài về Mẹ hoặc Cơ giáo.
II. Chuẩn bò.
GV : Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo. Bài vẽ của HS
HS : Giấy vẽ hoặc VTV. Bút chì, màu
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài. GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận
xét.
GV treo tranh cho HS quan sát
tranh:
- Những tranh này vẽ về nội dung
gì ?

- Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
- Hình ảnh phụ là gì ?
- Màu sắc diễn tả như thế nào ?
- Em hãy diễn tả về mẹ hoặc cô
giáo của em ?
GV: Mẹ và cô giáo là những
người rất gần gũi và rất đẹp đối
với chúng ta
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách
vẽ.
- Các em cần nhớ lại hình ảnh mẹ,
cô giáo về khuôn mặt, màu da,
tóc
- Màu sắc quần áo
- Nhớ lại những công việc thường
làm như: đọc sách, cho gà ăn, bế
em
- Mẹ và cô giáo là hình ảnh chính
các em vẽ trước, hình phụ làm cho
tranh sinh động hơn như: gà, cây,

- HS quan sát.
- HS quan sát, trả lời.
- HS nhớ lại hình ảnh mẹ,
cô giáo.
- GV phác lên bảng.HS
quan sát.
- HS quan sát
nhà
- Màu sắc phải rõ ràng, nổi rõ nội

dung của tranh.
 Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS quan sát 1 của HS
- Giúp HS chọn hình ảnh, có thể vẽ
chân dung, tranh mẹ, cô giáo đang
làm việc gợi ý các em vẽ vừa
phải với phần giấy.
- Vẽ màu theo ý thích.
 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh
giá.
- GV và HS cùng nhận xét 1 số
bài của học sinh.
- GV động viên, khen ngợi hs
- HS thực hành vào phần
giấy tìm hình ảnh chính,
phụ cho phù hợp.
- HS nhận xét 1 số bài vẽ
chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp
và nêu cách sữa như thế
nào?
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình
vẽ cân đối, rõ
nội dung đề
tài, màu sắc
phù hợp.
4. Dặn dò.
Quan sát 1 số con vật quen thuộc
*Rút kinh nghiệm :




Lớp 3 Bài: 23 Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu.
-Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
-Biết cách vẽ bình đựng nước.
-Vẽ được cái bình đựng nước.
II. Chuẩn bò.
- GV : 1 số bình đựng nước, tranh, ảnh 1 số kiểu dáng bình đựng nước. Bài
vẽ của hs.
- HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
* GV giới thiệu HS quan sát 1 số bình
đựng nước.
- Bình đựng nước có các bộ phận
nào? (miệng, thân, tay cầm, đáy )
- Các bình đựng nước có giống nhau
không? (có kiểu cao, thấp, thân
cong tay cầm khác nhau)
- Chất liệu của chúng có giống nhau
không? (nhựa, thủy tinh, gốm sứ, )
- Màu sắc của chúng như thế nào? (1
màu, trong suốt, có trang trí )

 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- Ước lượng chiều cao, ngang (cả tay
cầm).
- Phác khung hình cho vừa với phần
giấy ở VTV.
- Tìm tỉ lệ và đánh dấu các bộ phận
(miệng, cổ, thân )
- Phác nét chính và điều chỉnh cho
giống mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc trang trí theo ý
thích. (gv gợi ý 1 số họa tiết như: hoa,
quả, con bướm )
Học sinh quan sát.
HS quan sát trả lời.

HS quan sát mẫu, quan
sát cách hướng dẫn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×