Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

lich su bai 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.58 KB, 13 trang )

Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
II. Những cuộc khởi nghóa
lớn trong phong trào Cần
Vương

THÀNH PHẦN THỰC HIỆN
1. Phạm Hồng Nhung
2. Bùi Lê Thúc Khanh
3. Dương Thò Tuyết Vân
4. Nguyễn Thò Minh Ngọc
5. Nguyễn Thảo Nguyên
6. Nguyễn Lê Minh Phương
KHÔÛI NGHÓA BA ÑÌNH

Khởi nghĩa Ba Đình là một trong
các cuộc khởi nghĩa của phong
trào Cần Vương cuối thế kỷ 19
của nhân dân Việt Nam chống lại
ách đô hộ của thực dân Pháp,
diễn ra vào năm 1886-1887 tại Ba
Đình - Nga Sơn, Thanh Hoá.
KHÔÛI NGHÓA BA ÑÌNH
CAÊN CÖÙ

Căn cứ Ba Đình thuộc huyện
Nga Sơn, cách huyện lỵ Nga
Sơn 4 km, tây bắc giáp huyện
Hà Trung, được xây dựng trên


địa bàn ba làng Thượng Thọ,
Mậu Thịnh và Mỹ Khê.

Căn cứ này gọi là Ba Đình vì
mỗi làng có một cái đình, từ
làng này có thể nhìn thấy đình
của hai làng kia.

Bao bọc quanh căn cứ là lũy
tre dày đặc và hệ thống hào
rộng, rối đến lớp thành đất
cao 3 mét, trên thành có các lỗ
châu mai, phí trong có hệ
thống giao thông hào để tiếp tế
,chiến đấu.

KHÔÛI NGHÓA BA ÑÌNH
CAÊN CÖÙ
* Điểm mạnh :
-Xây dựng kiên cố độc đáo, khó tiếp
cận,
-Thuận lợi cho việc kiểm soát các tuyến
giao thông.
* Điểm yếu: thủ hiểm ở một chỗ dễ bị cô
lập, dễ bị bao vây ,chỉ có thể áp dụng
lối đánh chiến tuyến, tập kích, phục
kích. Không cơ động linh hoạt.
KHÔÛI NGHÓA BA ÑÌNH
LAÕNH ÑAÏO


Chỉ huy cứ điểm là Phạm Bành và
Đinh Công Tráng.
+ Phạm Bành (1827-1887): làng
Tương Xá, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh
Hoá.
+ Đinh Công Tráng (1842-1887):
làng Trình Xá, huyện Thanh Liêm, tỉnh
Hà Nội (nay là Thanh Tân, Thanh
Liêm, Hà Nam)

Nghĩa quân gồm cả người Kinh, người
Mường, người Thái,… tham gia.
KHÔÛI NGHÓA BA ÑÌNH
DIEÃN BIEÁN

Từ 18-12-1886 đến 20-1-1887 Đại tá
Brissand thống lĩnh 76 sĩ quan và
3.500 quân vây hãm và tiến đánh
căn cứ Ba Đình.

Quân Pháp đã nã tới 16.000 quả đại
bác trong vòng một ngày trời, biến
căn cứ Ba Đình thành biển lửa.

Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu
trong suốt 34 ngày đêm chống lại kẻ
thù đông gấp 12 lần, được trang bị
vũ khí tối tân hiện đại.
KHÔÛI NGHÓA BA ÑÌNH
DIEÃN BIEÁN


Để chấm dứt cuộc vây hãm, quân
giặc liều chết xông vào. Chúng
phun dầu thiêu trụi các lũy tre, triệt
hạ và xóa tên 3 làng trên bản đồ

Để tránh khỏi bị tiêu diệt hoàn toàn,
nghĩa quân Ba Đình đã mở con
đường máu vượt qua vòng vây dày
đặc của quân Pháp, rút khỏi căn cứ
lên Mã Cao để củng cố lực lượng
và chuẩn bị cuộc chiến đấu mới.

Đến sáng ngày 21 tháng 1 năm
1887, quân Pháp mới chiếm được
Ba Đình.

PHỤ NỮ NÔNG DÂN BỊ BẮT TRONG KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH

NGHĨA QUÂN BA ĐÌNH BỊ BẮT
KHÔÛI NGHÓA BA ÑÌNH
KEÁT QUAÛ & YÙ NGHÓA

Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt sau khi Pháp mở
cuộc tấn công lớn vào căn cứ, Pháp cũng bị
nhiều thiệt hại

Nhiều thủ lĩnh hy sinh hoặc bị bắt. Đinh Công
Tráng cố gây dựng lại phong trào. Năm 1887,
ông bị Pháp giết hại, khởi nghĩa tan rã.


Quân Pháp triệt hạ ba làng nhưng không thể
xoá được ảnh hưởng to lớn của cuộc khởi
nghĩa.

Thể hiện truyền thống chiến đấu bất khuất, cổ
vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta

Bài học kinh nghiệm: cần biết lợi dụng địa
hình, địa vật tránh thủ hiểm một nơi.
KHÔÛI NGHÓA BA ÑÌNH
GIAÙ TRÒ LÒCH SÖÛ

Cuộc khởi nghĩa Ba Đình và lãnh tụ Đinh
Công Tráng được lịch sử đánh giá rất cao.
Chính người Pháp đã phải thừa nhận
“1886-1887, cuộc công hãm Ba Đình là
quan trọng nhất, cuộc chiến đấu này thu
hút nhiều quân lực nhất và làm cho các
cấp chỉ huy lo ngại nhiều nhất.

Hồ Chí Minh sau này đã chọn tên Ba Đình
để đặt cho Quảng trường Ba Đình, nơi
đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Hiện nay di tích lịch sử Chiến khu Ba Đình
thuộc xã Ba Đình, cách trung tâm huyện
Nga Sơn 4 km về phía Tây - Bắc đã được
xếp hạng cấp quốc gia.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×