Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ - HUYNH GỬI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.54 KB, 14 trang )

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm - ĐẶNG TRẦN CÔN - ĐOÀN THỊ ĐIỂM (?))
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi khi
chồng đi chinh chiến ; thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến và đề cao hạnh phúc lứa
đôi ;
- Thấy được sự tài hoa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện
qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao khát, của người chinh
phụ.
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc.
III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung
Tác giả, dịch giả và tác phẩm, vị trí đoạn trích (SGK).
2. Đọc - hiểu văn bản
a) Nội dung
- Tám câu đầu : Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.
+ Nỗi cô đơn thể hiện qua hành động một mình dạo hiên vắng, buông, cuốn rèm nhiều lần,
mong tin vui mà "Ngoài rèm thước chẳng mách tin".
+ Nỗi cô đơn thể hiện qua sự đối bóng giữa người chinh phụ và ngọn đèn khuya ; vẫn chỉ là
"Một mình mình biết, một mình mình hay".
- Tám câu tiếp : Nỗi sầu muộn triền miên.
+ Nỗi sầu muộn được thể hiện qua cảm nhận về thời gian tâm lí. Người chinh phụ như đếm
từng bước thời gian nặng nề trôi mà cảm nhận một khắc giờ "đằng đẵng như niên".
+ Để giải toả nỗi sầu, nàng cố tìm đến những thú vui như : soi gương, đốt hương, gảy đàn
nhưng việc gì cũng chỉ là "gượng". Sầu chẳng những không được giải toả mà còn nặng nề hơn.
- Tám câu cuối : Nỗi nhớ thương đau đáu.
+ Nỗi nhớ được thể hiện qua một khao khát cháy bỏng - gửi lòng mình đến non Yên- mong


được chồng thấu hiểu, sẻ chia. Mức độ của nỗi nhớ được gợi lên qua những từ láy thăm thẳm,
đau đáu,
+ Khao khát của nàng không được đền đáp vì sự xa cách về không gian quá lớn (đường lên
bằng trời).
b) Nghệ thuật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật.
- Ngôn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ,
c) Ý nghĩa văn bản
Ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa ; đề cao hạnh phúc
lứa đôi và tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến.
3. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Tìm và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn trích.
Tiết 77, 78 Đọc văn TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)
Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC .
1. Kiến thức:
: - Giúp hs: hiểu được tâm trạng cô đơn buồn khổ của người chinh phụ vắng nhà ra trận; sự đồng
cảm sâu sắc của tác giả đối với khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ. Qua đó nắm được
ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm.
- Nghệ thuật diễn tả tâm trạng của nhân vật, âm điệu tha thiết triền miên của đoạn trích.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu đoạn trích trong thơ trữ tình.
3. Thái độ : - Giáo dục các em cần có sự đồng cảm với tâm trạng buồn khổ của người phụ nữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA.
2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động 1(5’)
1. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Em có nhận xét gì về quan niệm anh hùng của Tào Tháo thể hiện trong đoạn trích
“Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”.
* Đáp án:
- Tào Tháo là nhân vật gian hùng vì vậy quan niệm của ông ta vè người anh hùng cũng không
phải là quan niệm đúng đắn: Thể hiện tập trung ở câu nói “Anh hùng là người trong bụng có trí
lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất” cho thấy quan niệm về
người anh hùng của Tào Tháo là quan niệm của giai cấp áp bức, bóc lột trong xã hội phong kiến
Trung Quốc lúc bấy giờ: muốn đè đầu cưỡi cổ dân chúng, làm bá chủ thiên hạ.
* Tên HS trả lời:
1/ Lớp Điểm
2/ Lớp Điểm
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Khi Nguyễn Du và Truyện Kiều chưa ra đời, một trong những đỉnh cao của Văn học Việt
Nam TK XVIII là tác phẩm “Chinh phụ ngâm” do Đặng Trần Côn viết. Đây là bài ca dài, lời thở
than của người vợ trẻ có chồng đi chinh chiến ở xa, khao khát cuộc sống lứa đôi trong hoà bình
yên ổn của người phụ nữ. Để thấy được điều đó, ngày hôm nay chúng ta học bài “Tình cảnh lẻ
loi của người chinh phụ”.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 2 (15ph)
? Dựa vào phần tiểu
dẫn ở sgk và nêu
những nét chính về
tác giả và tác phẩm?
GV: HS đọc với
giọng buồn, đều đều,
nhịp chậm rãi, chú ý
các điệp từ, điệp ngữ

bắc cầu.
? Em hãy chia bố
cục đoạn trích? Và
khái quát nội dung
đoạn trích?
- Đặng Trần Côn là người làng Nhân Mục-
Thanh Trì ông sống khoảng nửa đầu TK
XVIII, đậu hương cống, từng làm các chức
huấn đạo, tri huyện. Cuối đời nhận chức
ngự sử đài chiếu khám thời Lê- Trịnh.
- Sáng tác “ Chinh phụ ngâm ” viết bằng
chữ Hán. Đây là khúc ngâm của người
chinh phụ có chồng ra trận. Tác phẩm diễn
tả tâm trạng cô đơn, lẻ loi, lo âu, khát vọng
của người chinh phụ.
- Về dịch giả: có giả thuyết nói rằng là của
Phan Huy Ích. Phổ biến hơn là Đoàn Thị
Điểm.
- Về tác phẩm từ nguyên tác đến bản dịch:
+ Nguyên tác: thể loại ngâm khúc; thể thơ
trường đoản cú.
+ Bản diễn Nôm: thể thơ ngâm khúc, thể
thơ song thất lục bát.
Đọc văn bản:
Giải thích từ khó:
Vị trí đoạn trích và bố cục:
- Từ câu 193-216.
- Diễn biến tâm trạng của chinh phụ khi
chinh phu xa nhà.
+16 câu đầu:Dạo hiên vắng phím loan

ngại chùng: Nỗi cô đơn của người chinh
phụ trong cảnh một mình một bóng bên
đèn, ngoài hiên.
+ 8 câu tiếp: Lòng này gửi tiếng trùng
mưa phun: Niềm nhớ thương chồng ở
phương xa khiến lòng nàng càng thêm ảm
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1 . Giới thiệu vài nét về tác giả,
tác phẩm và dịch giả
- Đặng Trần Côn là người làng
Nhân Mục- Thanh Trì
- Sáng tác “ Chinh phụ ngâm ”
viết bằng chữ Hán.
- Về dịch giả: có giả thuyết nói
rằng là của Phan Huy Ích. Phổ
biến hơn là Đoàn Thị Điểm.
- Về tác phẩm từ nguyên tác
đến bản dịch:
2. Văn bản
a. Đọc văn bản:
b. Giải thích từ khó:
c. Vị trí đoạn trích và bố cục:
HĐ2( 25ph)
? Nhận xét những
động tác của chinh
phụ có gì đặc biệt?
GV: Một mình ở
nhà, lẻ loi ngoài
hiên, đi đi lại lại,
quanh quẩn, buông

rèm, cuốn rèm bao
nhiêu lần, Những
động tác, cử chỉ,
hành động lặp đi lặp
lail không mục đích,
vô nghĩa của chinh
phụ cốt chỉ để biểu
lộ tâm trạng cô đơn
lẻ loi của nàng. Nỗi
lòng không biết san
sẻ cùng ai.
? Tìm điệp ngữ bắc
cầu và phân tích tác
dụng nghệ thuật của
nó?
? Những câu hỏi tu
từ có dụng ý gì?
? Hình ảnh ngọn
đèn, hoa đèn gợi cho
em liên tưởng đến
hình ảnh biểu tượng
quen thuộc nào trong
bài ca dao trữ tình
mà em đã học?
đạm.
- Tâm trạng thể hiện qua cử chỉ: nàng bước
đi từng bước mệt mỏi giữa hiên nhà thanh
vắng “Dạo từng bước”.
-> Bước đi nặng nề ấy diễn tả nỗi nhớ
chồng, và thân phận buồn lẻ loi.

- Cử chỉ cũng dường như lặp lại “Ngồi
rèm đòi phen”. Chiếc rèm buông xuống
rồi lại kéo lên nhiều lần.
- Con chim thước vẫn vô tình im bặt càng
diễn tả nỗi buồn lẻ loi đến cô đơn.
- Điệp ngữ bắc cầu “Đèn biết chăng-đèn có
biết ”. Diễn tả tâm trạng buồn triền miên
kéo dài lê thê trong thời gian và không gian
dường như không bao giờ dứt.
- Sử dụng câu hỏi tu từ “Đèn biết chăng-
đèn chẳng biết ” làm lời than thở, nỗi khắc
khoải đợi chờ và hy vọng, trong nàng day
dứt không yên. Với 2 câu này, tâm trạng
của NVTT đã chuyển giọng tự nhiên từ lời
kể bên ngoài thành lời tự độc thoại nội tâm
da diết, tự dằn vặt rất thương, rất ngậm
ngùi.
- Hình ảnh ngọn đèn, hoa đèn cùng với
hình ảnh cái bóng trên tường của chính
mình gợi cho người đọc nhớ đến hình ảnh
ngọn đèn không tắt trong nỗi nhớ thương
của người thiếu nữ trong bài ca dao:
“Khăn thương nhớ ai”.
“Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt”
-> Trong im lặng dằng dặc, dưới ánh đèn
đêm, chinh phụ trẻ chỉ còn thầm lặng
chuyện trò với ngọn đèn, với cái bóng của
chính mình.
- Đến câu “ khá thương”, giọng độc

thoại lại chuyển qua giọng kể, lời nhận xét
đông cảm của nhà thơ- người kể chuyện.
II. ĐỌC HIỂU:
1.Nghệ thuật diễn tả tâm
trạng của người chinh phụ
trong 16 câu đầu.
a. 8 câu đầu:
- Tâm trạng thể hiện qua cử
chỉ: nàng bước đi từng bước
mệt mỏi giữa hiên nhà thanh
vắng “Dạo từng bước”.
- Cử chỉ cũng dường như lặp
lại “Ngồi rèm đòi phen”.
- Con chim thước vẫn vô tình
im bặt càng diễn tả nỗi buồn lẻ
loi đến cô đơn.
- Điệp ngữ bắc cầu “Đèn biết
chăng-đèn có biết”. Diễn tả
tâm trạng buồn triền miên kéo
dài lê thê
- Sử dụng câu hỏi tu từ “Đèn
biết chăng- đèn chẳng biết”
làm lời than thở, nỗi khắc
khoải đợi chờ
- Hình ảnh ngọn đèn, hoa đèn
cùng với hình ảnh cái bóng trên
tường của chính mình
? Em có nhận xét gì
về giọng điệu của
câu“ khá thương”?

Tiết 78
Hoạt động 1(3’)
Củng cố lại tiết 1
Hoạt động 2(33’)
? Để diễn tả tâm
trạng buồn rầu,
thương nhớ và cô
đơn của người chinh
phụ, tác giả và người
dịch tiếp tục vận
dụng biện pháp nghệ
thuật nào?
? Hãy tìm và phân
tích các chi tiết ngoại
cảnh có tác dụng
diễn tả nỗi cô đơn
của người chinh
phụ?.
? Những hành động
gượng đốt gương,
gượng soi gương,
gượng gảy đàn nói
lên điều gì?
? Tâm trạng chinh
phụ chuyển biến như
thế nào?.
? Những hình ảnh
- Dùng cảnh vật thiên nhiên, tự nhiên để
diễn tả tâm trạng, dùng cái kách quan để tả
cái chủ quan vẫn là biện pháp quen thuộc

của văn chương trữ tình trung đại.
- Tiếng gà eo óc báo hiệu canh năm, cho
thấy người vợ trẻ xa chồng đã thao thức
suốt cả đêm.
- Bóng cây hoè ngoài sân ngắn rồi dài.
-> Thời gian của xa cách và nhớ thương-
thời gian tâm trạng-một khắc, một giờ dài
như một năm.
- Tác giả sử dụng thêm một biện pháp so
sánh quen thuộc: như niên, tựa miền biển
xa để cụ thể hoá mỗi sầu dằng dặc.
- Hàng loạt từ “ gượng ” kết hợp các từ gảy,
soi, đốt gắn liền với các đồ vật: đàn,
hương, gương. Những thú vui tao nhã, quen
trang điểm của người phụ nữ giờ đây thành
gượng gạo.
-> Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng
mang tính ước lệ để thể hiện tâm trạng
thực.
-Theo diễn biến tâm trạng, cuối cùng người
chinh phụ gửi tất cả nỗi niềm nhớ thương
đến chồng- đang chinh chiến ở nơi thăm
thẳm mà chính nàng chỉ có thể hình dung
bằng hình ảnh ước lệ: non Yên; cần phải
mượn gió đông mới có thể chuyển được
tấm lòng nghìn vàng nhớ thương.
- Những hình ảnh thiên nhiên gợi ra miền
không gian càng vô tận, bát ngát hơn với
hình ảnh đường lên trời thăm thẳm, xa xôi,
mênh mông không giới hạn không chỉ là

không gian vô tận ngăn cách hai vợ chồng
mà còn là nỗi nhớ không nguôi của nàng.
Tấm lòng đau đớn như nhuốm vào giọt
mưa, vào tiếng trùng ra rả.
- Câu “cảnh lòng” gợi nhớ câu “cảnh nào
bao giờ”-> mang tính khái quát triết lí về
một ql: tâm trạng buồn thấm vào cảnh vật.
-> Đoạn thơ sử dụng độc thoại nội tâm trực
tiếp bày tỏ nỗi lòng của người chinh phụ
- Đến câu “ khá thương”,
giọng độc thoại lại chuyển qua
giọng kể, lời nhận xét đông
cảm của nhà thơ- người kể
chuyện.
b. 8 câu tiếp.
- Dùng cảnh vật thiên nhiên, tự
nhiên để diễn tả tâm trạng
- Tiếng gà eo óc báo hiệu canh
năm, cho thấy người vợ trẻ xa
chồng đã thao thức suốt cả
đêm.
- Bóng cây hoè ngoài sân ngắn
rồi dài.
- Hàng loạt từ “gượng” kết hợp
các từ gảy, soi, đốt gắn liền với
các đồ vật: đàn, hương, gương.
-> Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ
tượng trưng mang tính ước lệ
để thể hiện tâm trạng thực.
2. Niềm nhớ thương chồng ở

phương xa.
- Theo diễn biến tâm trạng,
cuối cùng người chinh phụ gửi
tất cả nỗi niềm nhớ thương đến
chồng.
- Những hình ảnh thiên nhiên
thiên nhiên miêu tả
không gian ở đây có
gì đáng chú ý?
? Câu thơ “Cảnh
buồn lòng” gợi
cho em nhớ đến câu
thơ nổi tiếng nào
trong truyện Kiều
của Nguyễn Du?.
? Khái quát nội dung
đoạn trích?
Hoạt động 3(6’)
? Nêu các biện pháp
nghệ thuật biểu hiện
tâm trạng?
với chồng.
- Nội dung: đồng cảm với khát khao hạnh
phúc lứa đôi của người phụ nữ- giá trị nhân
văn
+ Gián tiếp lên án chiến tranh phi nghĩa
chia rẽ tình cảm gia đình.
- Nghệ thuật (cử chỉ, hành động lặp lại,
điệp từ, điệp ngữ, hình ảnh nghệ thuật, so
sánh, ẩn dụ, ước lệ, câu hỏi tu từ).

gợi ra miền không gian càng vô
tận, bát ngát hơn với hình ảnh
đường lên trời thăm thẳm, xa
xôi,
- Câu “cảnh lòng” gợi nhớ
câu “cảnh nào bao giờ”
-> mang tính khái quát triết lí
về một ql: tâm trạng buồn thấm
vào cảnh vật.
* Ghi nhớ (SGK/88).
III. TỔNG KẾT:
- Nội dung: đồng cảm với khát
khao hạnh phúc lứa đôi của
người phụ nữ- giá trị nhân văn
+ Gián tiếp lên án chiến tranh
phi nghĩa chia rẽ tình cảm gia
đình.
- Nghệ thuật (cử chỉ, hành
động lặp lại, điệp từ, điệp ngữ,
hình ảnh nghệ thuật, so sánh,
ẩn dụ, ước lệ, câu hỏi tu từ).
Hoạt động 4(3’)
3. Củng cố, luyện tập.
* Củng cố:
- Nắm được thể ngâm khúc và tác phẩm CPN.
* Luyện tập :
- Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.
4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới:
* Bài cũ:
- Học theo câu hỏi phần hướng dẫn học bài.

- Học thuộc lòng đoạn thơ.
- Đọc tham khảo một số đoạn trích trong “Chinh phụ ngâm”
* Bài mới:- Chuẩn bị bài ( T79 theo câu hỏi hướng dẫn của GV
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 81- Văn
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH
PHỤ
( Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: ĐẶNG TRẦN CÔN
Bản diễn Nôm: ĐOÀN THỊ ĐIỂM
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức
- Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi
thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khát
khao…của người chinh phụ.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc.
3. Thái độ
- Trân trọng và cảm thông với khát vọng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo; Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng
11.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 10A1:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Thời

gian
GV: Tóm tắt những nét cơ bản về
tác giả?
- Thuở nhỏ: thông minh, nghịch
ngợm
- Đỗ thái học sinh đời Lê Dụ
Tôn.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Đặng Trần Côn (? - ?)
- Người làng Mọc nay thuộc Thanh
Xuân , Hà Nội.
- Sống vào khoảng thế kỉ XVIII.
-Tác phẩm tiêu biểu : Chinh phụ ngâm
và một số bài phú chưc Hán.
- Từng làm tri huyện Thạnh Oai -
Hà Tây.
GV: Em biết gì về dịch giả ĐTĐ?
- Cha và anh đều đỗ hương cống
nhưng ko ra làm quan, chỉ ở nhà
dạy học.
- Lúc trẻ bà nổi tiếng là người có
nhan sắc, cử chỉ đoan trang, lời
nói văn hoá lễ độ. Bà còn giỏi nữ
công, nhất là đường thêu thùa
canh cửi. Năm 16 t thượng thư
Lê Anh Tuấn thấy bà tài đức lỗi
lạc muốn nhận bà làm con nuôi,
dự kiến tiến bà vào phủ chúa
Trịnh nhưng bà không bằng lòng.
Sau bà theo cha và anh về Kiến

An, nơi cha và anh dạy học.
Năm 25 tuổi cha mất -> anh mất.
Bà đưa mẹ và gia đình anh đến
xã Chương Dương (nay thuộc
Thường Tín – Hà Nội ) mở
trường dạy học. Trong số học trò
của bà có Đào Duy Doãn đậu tiến
sĩ năm 1763.
Rất nhiều người mộ danh tiếng
của bà đến xin cầu hôn. Cuối
cùng đến đầu năm 1743 bà nhận
lấy Nguyễn Kiều. Nguyễn Kiều
đỗ tiến sĩ năm 21 t và là người có
tiếng văn tài. Nguyễn Kiều rất
hâm mộ tài năng của bà và từng
ca ngợi:
“ Tài năng nương tử xưa nay
hiếm
Xuất khẩu thành chương bẩm
- Đầu đời Lê Hiển Tông gặp buổi binh
lửa, lính thú chinh chiến nhiều, ĐTC cảm
thông mà sáng tác.
2. Dịch giả Đoàn Thị Điểm( 1705-
1748)
- Người làng Văn Giang- Hưng Yên,
xuất thân trong gia đình nho sĩ.
- Là người tài sắc vẹn toàn
chất thông minh”
Một tháng sau khi lấy nhau,
chồng bà phải cầm đầu phái mộ

đi xứ nhà Thanh mãi 3 năm sau
mới về. Trong 3 năm vắng
chồng, bà sống chẳng khác nào
người chinh phụ và có lẽ bà diễn
Nôm Chinh phụ ngâm trong thời
gian này và bản dịch của bà rất
thành công.
GV: Trình bày ngắn gọn những
hiểu biết của em về tác phẩm?
CPN là câu chuyện tâm tình của
người vợ có chồng đi chinh
chiến. Đôi vợ chồng hưong lửa
đang nồng thì chiến tranh xảy ra.
Người chồng vội vã xếp bút
nghiên theo việc đao cung. Một
năm, 2, 3, 4 năm xa cách ngóng
trông nhưng người chồng vẫn
chưa trở về. Tin tức về chồng thì
cứ thưa dần.
Bằng ngồi bút tài hoa và tấm
lòng nhân đạo sâu sắc, tác giả và
dịch giả đã miêu tả rất thành
công toàn bộ diễn biến tâm trạng
của người chinh phụ trong thời
gian chồng đi chinh chiến trong
đó có luyến tiếc, nhớ nhưng, lo
lắng, oán trách, ước mơ… nhưng
nổi bật là nỗi cô đơn, buồn rầu
đau khổ triền miên vì hạnh phúc
bị sẻ chia, tuổi trẻ bị tiêu tan.

3. Tác phẩm Chinh phụ ngâm
- Sáng tác vào đầu những năm 40 của thế
kỉ XVIII
- Nguyên tác bằng chữ Hán, gồm 478
câu làm theo thể đoản trường cú.
- Bản dich bằng chữ Nôm gồm 500 câu
theo thể song thất lục bát.
- Giá trị tác phẩm:
* Nội dung: Tiếng nói oán trách chiến
tranh phi nghĩa; đòi quyền hạnh phúc cho
đôi lứa thanh niên.
* Nghệ thuật:
- Nguyên tác: Gợi tả tâm trạng qua
khung cảnh không gian và diễn biến thời
gian.
- Bản dịch: âm điệu thể thơ lục bát phù
hợp với nỗi buồn triền miên của người
chinh phụ; sáng tạo trong viẹc lựa chọn
ngôn ngữ tả cảnh, tả tình.
4. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của
người chinh phụ
GV: Nêu vị trí và cảm nhận của
em về đoạn trích?
GV: Nêu bố cụ của đoạn trích?
GV đọc mẫu - gọi HS đọc.
GV: Tâm trạng của người chinh
phụ được bộc lộ qua động tác, cử
chỉ, hành động như thế nào trong
8 câu thơ đầu?
GV: Em có nhận xét gì về điệp

ngữ bắc cầu đèn biết chăng - đèn
có biết?
Liên hệ: Bài ca dao Khăn thương
nhớ ai
Hình ảnh nàng Vũ
Nương trong Người con gái Nam
Xương.
GV: Nhận xét khái quat về 8 câu
thơ đầu?
- Trích từ câu 193 - 219 trong tác phẩm.
- Bố cục : chia làm 2 đoạn
+ Đoạn 1: 16 câu thơ đầu
+ Đoạn 2: phần còn lại.
II. Đọc hiểu đoạn trích
1. Mười sáu câu thơ đầu
* Tám câu thơ đầu
- Động tác, cử chỉ, hành động lặp đi lặp
lại ko mục đích -> cs quẩn quanh, bế tắc,
tâm trạng cô đơn lẻ loi, ko người chia sẻ.
- Điệp ngữ bắc cầu đèn biết chăng - đèn
có biết -> nỗi buồn nhớ triền miên trong
thời gian và không gian.
- Câu hỏi tu từ chính là lời thở than, nỗi
khắc khoải chờ đợi và hi vọng, day dứt
ko yên -> lời kể sang lời độc thoại nội
tâm.
- Ngọn đèn là người bạn duy nhất để bộc
lộ tâm sự -> khao khát được sẻ chia.
- Từ ngữ: bi thiết, buồn rầu, khá
thương…

=> Bằng những nghệ thuật đặc sắc, đoạn
thơ đã diễn tả thành công tâm trạng cô
đơn, lẻ loi…của người chinh phụ.
4. Luyện tập, củng cố:
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Khái quát nội dung bài học
5. Hướng dẫn học bài: Học bài và chuản bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 81 : Văn
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH
PHỤ
( Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: ĐẶNG TRẦN CÔN
Bản diễn Nôm: ĐOÀN THỊ ĐIỂM
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức
- Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi
thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khát
khao…của người chinh phụ.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc.
3. Thái độ
- Trân trọng và cảm thông với khát vọng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo; Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng
11.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: 10A8:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc đoạn trích Tình cảnh và phân tích tâm
trạng người chinh phụ trong tám câu thơ đầu?
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Thời
gian
Đọc tám câu thơ tiếp.
GV: Âm thanh tiếng gà, bóng
cây hoè trong đêm gợi điều
gì?
GV: Những hành động gượng
đốt, gượng soi, gượng gảy gợi
lên điều gì?
- Đốt hương tìm sự thanh thản
mà hồn lại mê man, bấn loạn.
- Soi gương mà ko cầm được
nước mắt.
- Gảy đàn mà lo lắng đàn bị
đứt hay chùng bởi người xưa
quan niệm đó là điềm gở, báo
hiệu sự ko may trong tình vợ
chồng.
GV: Trong 2 câu “Lòng
này….non Yên”, tác giả khắc
hoạ nỗi nhớ của người chinh
phụ qua hình ảnh nào?
GV: Người chinh phụ gửi nỗi
nhớ đến người chồng cho
thấy tâm trạng gì?
- Mong được chia sẻ và cảm

I. Tiểu dẫn
II. Đọc hiểu đoạn trích
1. Mười sáu câu thơ đầu
* Tám câu tiếp:
- Âm thanh tiếng gà eo óc, bóng cây hoè
trong đêm gợi sự tĩnh mịch, hoang vắng, cô
đơn đáng sợ.
- Các từ láy + NT so sánh đã cụ thể hoá
mối sầu dằng dặc không vơi.
- Hàng loạt từ gượng kết hợp với các động
từ gảy, soi, đốt… gắn liền với các đồ vật
đàn, gương, hương - những thú vui tao nhã,
những thói quen trang điểm bây giờ trở nên
gượng gạo
-> Tâm trạng buồn đau, lo lắng.
-> Đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả nội tâm
nhân vật -> thành công của tác phẩm.
2. Đoạn 2 ( đoạn còn lại)
- Hình ảnh gió đông, non Yên -> hình ảnh
ước lên tượng trưng gợi khoảng cách xa xôi
giữa người chinh phu và người chinh phụ.
- Người chinh phụ muốn gửi niềm thương
nỗi nhớ đến người chồng qua ngọn gió đông
-> nỗi nhớ nhung da diết, vô hạn.
thông.
- Nghìn vàng là cách nói thiết
tha cảm động, diễn tả nỗi nhớ
nhung cháy bỏng của người
chinh phụ.
GV: Nỗi nhớ của người chinh

phụ được trực tiếp bộc lộ qua
từ ngữ nào?
Người chinh phụ gửi nỗi
niềm thương nhớ qua ngọn
gió đông nhưng vì Trời thăm
thẳm…thấu cho nên Nỗi nhớ
chàng đau đáu xong.
GV: Nhớ đau đáu là nỗi nhớ
như thế nào?
Hai từ này diễn tả rất chân
thực nỗi lòng của người chinh
phụ.Tác giả rất thành công
trong việc miêu tả tâm trạng
của người chinh phụ vừa nhớ
nhung da diết, vừa gợi niềm
thương cảm xót xa.
GV: Em có nhận xét gì về 2
câu cuối?
Liên hệ: Cảnh nào….giờ
Người lên
ngựa….quan san.
GV: Qua đoạn trích, tác giả
muốn nói lên điều gì?
- Các từ láy :
+Thăm thẳm: chiều sâu nỗi nhớ.

+ Nhớ đau đáu: khắc khoải, dằn vặt, dày vò,
trăn trở ko yên
- Hai câu cuối: mối quan hệ giữa tâm cảnh
và ngoại cảnh diễn tả nối buồn thảm khắc

khoải trong nhớ mong của người chinh phụ
vì cô đơn trong cảnh xa chồng.
=> Cảm thông sâu sắc trước nỗi cô đơn
buồn khổ của những người chinh phụ, trân
trọng những khao khát cháy bỏng về tình
yêu, hạnh phúc của họ đồng thời lên án, phê
phán chiến tranh.
III. Kết luận
1. Nội dung:
Đoạn trích diễn tả tình cảnh và tâm trạng
của người chinh phụ phải sống trong cô
đơn, buồn khổ đồng thời nói lên niềm khát
khao được sống trong ty và hạnh phúc của
đôi lứa thanh niên.
2. Nghệ thuật:
- Miêu tả nội tâm tài tình.
- Âm điệu thể thơ song thất lục bát…
4. Luyện tập, củng cố
- Đọc ghi nhớ
- Khái quát nội dung bài học
5. hướng dẫn học bài: Học bài và chuản bị bài mới

×