Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

NGHIÊN CỨU HIỆN trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn quận 7 TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.54 KB, 97 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2
Mực tiêu của đề tài 2
1.3
Nội dung nghiên cứu 2
1.4. Phưong pháp nghiên cứu 2
1.4.1. Phương pháp luận 2
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu 2
1.5. Phạm vi nghiên cứu 3
1.6. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu 3
1.7. Cấu trúc đồ án 3
1.8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
CHƯƠNG 2 : CÁC KHÁI NỆM VÈ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 5
2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 5
2.1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 5
2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn 5
2.1.3. Phân loại chất thải rắn 7
2.13.1. Phân loại theo công nghệ xử lý - quản lý 7
2.13.2. Phân loại theo vị trí hình thành 8
2.1.33. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành 8
2.13.4. Phân loại theo mức độ nguy hại 10
2.1.4. Thành phần chất thải rắn 10
2.1.5. Tính chất của chất thải rắn 13
2.I.5.I. Tính chất lý học của chất thải rắn
13
2.1.5.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn 16
2.4.5. Tính chất sinh học 18
2.1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn 20


2.2. Ô nhiễm môi trưòrng do chất thải rắn 21
2.2.1. Môi trường nước 21
2.2.2. Môi trường không khí 22
2.2.3. Môi trường đất 23
2.2.4. Sức khỏe con người 24
2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giói 24
2.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở các nước 24
2.3.1.1. Quản lý rác ở Nuremberg - Đức 24
2.3.1.2. Quản lý rác ở Madrid - Tây Ban Nha 26
2.2.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 27
2.2.2.1. Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh 27
2.2.2.2. Thành phần chất thải rắn đô thị ở Việt Nam và các nước 27
1.2.13. Hiện trạng tổ chức quản lý 32
2.2.2.4. Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí
Minh ! * 33
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN 7 38
3.1. Đặc điểm về tự nhiên - Vị trí địa lý 38
3.2. Dân số 39
3.3. Hệ thống giao thông 39
3.4. về kinh tế 39
3.5. về văn hóa - xã hội 39
3.6. Ytế 40
3.7. Giáo dục - đào tạo 40
3.8. Văn hóa - thể thao 40
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN7 41
4.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt của quận 7 41
4.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận 7 41
4.2.1 H
ệ thống quản lý nhà nước (Công ty Dịch yụ Công ích quận 7) 41

4.2.1.1 N
hiêm vu hoat đông của Công ty Dich vu Công ích quân 7 41
4.2.1.2. Sơ đồ tổ chức 42
4.2.1.3. Nhân lực 42
4.2.1.4 T
hòi gian và lộ trình thu gom 42
4.2.1.5. Phương tiện thu gom 43
4.2.1.6. Điểm hẹn thu gom chất thải rắn sinh hoạt 44
4.2.2. Lực lượng rác dân lập 45
4.3. Đánh giá hệ thống quản lý thu gom rác trên địa bàn quận 7 46
CHƯƠNG 5: Dự BÁO DÂN SỐ VÀ LƯỢNG RÁC 48
5.1. Dự báo dân số đến năm 2030 48
Lấy tích phân 2 vế theo cận tương đương 48
Bảng 5.1 Giá trị tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu 48
Bảng 5.2 Ước tính dân số quận 7 đến năm 2030 49
5.2. Dự đoán khối lượng phát sinh từ các hộ gia đình đến năm 2030 50
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI NGUÒN ! 53
6.1. Xác định số thùng chứa rác của hộ gia đình 53
6.2. Hình thức thu gom 54
6.3. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom, trung chuyển, vận chuyển 56
6.3.1. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom 56
6.3.2. Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Trung Chuyển, Vận Chuyển 65
6.3.2.1 . Xác Đinh Vi Trí, số Lương Điểm Hen Phuc Vu Vân Chuyển
Rác Từ Hộ Gia Đình 65
ỗ.3.2.2 . Trạm trung chuyển 72
6.4. Vạch tuyến thu gom 77
CHƯƠNG 7: TRẠM xử LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG 78
7.1 C
ác hạng mục công trình trong khu xử lý chất thải rắn 78

7.2 C
ác công trình phụ trợ của khu xử lý chất thải rắn 78
7.2.1. Trạm Cân Và Nhà Bảo Vệ 78
7.2.2. Trạm rửa xe 79
7.2.3. Sàng phân loại 79
7.3. Khu tái chế chất thải 81
7.3.1. Tái Chế Giấy 81
7.3.2. Tái chế nhựa 85
7.3.3. Tái Chế Thủy Tinh 89
7.4. Thiết kế nhà máy làm phân Compost 91
7.4.1. Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu 93
7.4.2. Giai đoạn lên men 93
7.4.3. Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn Compost 94
7.4.4. Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm phân Compost 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97
KẾT LUẬN 97
KIẾN NGHỊ 97CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Đặt vấn đề
Từ năm 2005, quận 7 được quy hoạch là khu dân cư thương mại. Tại đây, các
dự án liên tục được xây dựng và phát triển như: cầu Phú Mỹ, khu Nam Sài Gòn - khu
dân cư được xem là đẹp nhất tại Việt Nam hiện nay và các công trình cao tầng khác,
Chính vì thế, quá trình đô thị hóa ở đây diễn ra rất nhanh, kinh tế ngày càng phát triển,
tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đời sống nhân dân từng bước cải thiện.
Do vậy, nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi trong sinh hoạt cũng tăng lên một cách đáng kể.
Kết quả dẫn đến là khối lượng rác thải tăng lên liên tục tạo áp lực rất lớn trong công tác
quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn có thể gây ô nhiễm toàn
diện đến môi trường sống: đất, nước, không khí và các hệ sinh thái tự nhiên và xã hội
.Việc quan tâm giải quyết vấn đề ô nhiễm chất thải rắn nhằm bảo vệ môi trường và tài
nguyên sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho nền kinh tế là việc làm rất cần thiết.
Quận 7 cũng đã và đang phải đối mặt với những thách thức trên mặc dù đã

được tăng cường về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người. Thế nhưng công
tác thu gom, xử lý chất thải rắn vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế.
Chính vì thế, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận 7 là một công việc cấp thiết và có ý nghĩa thực tế, đề tài
“Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn quận 7” được thực hiện với mong muốn đề tài sẽ góp phần tìm ra các giải pháp
quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích họp cho quận 7.
Thông qua việc thực hiện đề tài này, chúng ta thấy vấn đề ô nhiễm do chất thải
rắn sinh hoạt là một vấn đề cấp bách đối với các quận đang phát triển thành khu dân
cư, trong đó có quận 7. Do vậy, việc đánh giá tác động môi trường thông qua các công
cụ khoa học là rất càn thiết để từ đó chúng ta có cơ sở để đề xuất ra các biện pháp quản
lý và xử lý thích họp, nhằm mục đích làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Trước sức ép ngày càng gia tăng về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, hệ thống
quản lý đã có nhiều khuyết điểm trong các khâu thu gom, vận chuyển cũng như trong
cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn quận 7. Vì vậy, đề tài này
thực hiện với mục tiêu:
- Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 7.
- Đánh giá tác động môi trường do chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ quá trình
sinh hoạt của nhân dân tại quận 7.
- Xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm
môi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại và tái chế.
1.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu về hiện trạng vị trí tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận 7.
+ Vị trí địa lý
+ Điểu kiện tự nhiên
+ Phát triển kinh tế
+ Đặc điểm xã hội
- Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn.
+ Nguồn phát sinh chất thải

+ Mạng lưới thu gom (Công lập và dân lập)
+ Vận chuyển và trung chuyển
- Dự báo khối lượng rác phát sinh đến năm 2030.
- Xây dựng các giải pháp quản lý thu gom - trung chuyển - vận chuyển.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp luận
Dựa trên kiến thức về hệ thống quản lý chất thải rắn và công nghệ xử lý chất
thải rắn
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: từ các nguồn sẵn có, các cơ quan quản lý, các
nghiên cứu, báo cáo trước đây.
- Phương pháp tổng họp
- Phương pháp dự báo
- Phương pháp đánh giá
- Phương pháp tính toán
1.5. Phạm vi nghiên cứu
- Chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình
- Phạm vi nghiên cứu các đối tượng trên thuộc địa bàn 10 phường: Tân Quy, Tân
Phong, Tân Hưng, Tân Kiểng, Tân Phú, Tân Thuận Tây, Tân Thuận Đông, Bình Thuận,
Phú Mỹ, Phú Thuận thuộc quận 7.
1.6. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu
- Thòi gian nghiên cứu: 19/4/2010 - 12/7/2010
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Môi trường&Công nghệ Sinh học - Trường Đại học
Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
1.7. Cấu trúc đồ án
- Chương 1: Tổng quan
+ Đặt vấn đề
+ Mục đích nghiên cứu + Nội dung nghiên
cứu + Phương pháp nghiên cứu + Phạm vi
nghiên cứu + Thời gian và địa điểm nghiên

cứu + Cấu trúc đồ án
+ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Chương 2: Các khái niệm về chất thải rắn và hệ thống quản lý chất thải rắn
- Chương 3: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của quận 7
- Chương 4: Hiện trạng quản lý chất thải rắn của quận 7
- Chương 5: Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn của quận 7 đến năm 2030
- Chương 6: Thiết kế hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
- Chương 7: Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn cho quận 7 đến năm 2030
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
1
1
1.8. Kết luận và Kiến nghịÝ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề tài cưng cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho việc cải thiện công tác thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7.
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 12
Đề tài còn cung cấp các giải pháp thực tiễn giúp cho các nhà quản lý quận 7 quản lý chất
thải rắn sinh hoạt từ đây đến năm 2030.CHƯƠNG 2 : CÁC KHẮT NỆM VÈ CHẤT
THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN
2.1. Khái niệm Ctf bản về chất thải rắn
2.1.1. Khái niệm Ctf bản về chất thải rắn
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Soild Waste) là toàn bộ các loại vật chất
được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt
động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ). Trong đó, quan
trọng nhất là các loại chất thải phát sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống
(Nhuệ, 2001).

Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định
nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không
đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải
rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận một thứ mà Thành phố phải có trách nhiệm
thu gom và tiêu hủy.
Chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất
thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người.
2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở
quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý
chất thải rắn.
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thị bao gồm:
- Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt);
- Từ các trung tâm thương mại;
- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng;
- Từ các dịch vụ đô thị, sân bay;
- Từ các hoạt động công nghiệp;
- Từ các hoạt động xây dựng đô thị;
- Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của Thảnh phố.
Chất thải rắn đô thị được xem như là chất thài cộng đồng ngoại trừ các chất
thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp. Các loại chất
thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở bảng 2.1
Chất thải rắn đô thị phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm
của chất thải rắn có thể phân chia thành 3 nhóm lớn nhất là: Chất thải sinh hoạt, công
nghiệp và nguy hại. Nguồn thải của rác đô thị rất khó quản lý tại các nơi đất trống bởi vì
tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán.
Nguồn
Các hoạt động và vị trí phát
sinh chất thải
Loại chất thải rắn

Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
1
3
Nhà ở
Những nơi ở riêng của một hay
nhiều gia đình. Những căn
hộ thấp, vửa và cao tầng,
Chất thải thực phẩm, giấy, bìa
cứng, nhựa dẻo, hàng dệt,
đồ gia, chất thải vườn, đồ
gồ, thủy tinh, hộp thiếc,
nhôm, kim loại khác, tàn
thuốc, rác đường phố, chất
thải đặc biệt (dầu, lốp xe,
thiết bị điện, ), chất sinh
hoạt nguy hại.
Thương mại
Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn
phòng, khách sạn, dịch vụ,
cửa hiệu in,
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ,
chất thải thực phẩm, thủy
tinh, kim loại, chất thải đặc
biệt, chất thải nguy hại,
Cơ quan
Trường học, bệnh viện, nhà tù,
trung tâm Chính phủ,

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, chất
thải thực phẩm, thủy tinh,
kim loại, chất thải đặc biệt,
chất thải nguy hại,
Xây dựng và phá dỡ
Nơi xây dựng mới, sửa đường,
san bằng các công trình xây
dựng, vỉa hè hư hại
Gỗ, thép, bê tông, đất,
Dịch vụ đô thị (trừ trạm xử
lý)
Quét dọn đường phố, làm đẹp
phong cảnh, làm sạch
Chất thải đặc biệt, rác đường
phố, vật xén ra từ
theo lưu vực, công viên và bãi
tắm, những khu vực tiêu
khiển khác.
cây, chất thải từ các công viên,
bãi tắm và các khu vực tiêu
khiển khác.
Trạm xử lý, lò thiêu đốt
Quá trình xử lý nước, nước thải
và chất thải công nghiệp.
Các chất thải được xử lý.
Khối lượng lớn bùn dư
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 14
2.1.3. Phân loại chất thải rắn

Việc phân loại chất thải rắn giúp xác định các loại khác nhau của chất thải rắn
được sinh ra. Khi thực hiện phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái
chế và tái sử dựng các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi
trường.
Các loại chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau nên được phân
loại theo nhiều cách khác nhau như:
2.I.3.I. Phân loại theo công nghệ xử lý - quản lý
Phân loại chất thải rắn theo dạng này người ta chia ra các thành phần như sau:
các chất cháy được, các chất không cháy được, các chất hỗn họp (Bảng 2.2)
Bảng 2.2 Phân loại theo công nghệ xử lý
Thành phần Định nghĩa Ví dụ
1. Các chất cháy được:
- Giấy - Các vật liệu làm từ Các túi giấy, các mảnh
giấy. bìa, giấy vệ sinh
- Hàng dệt - Vải, len,
- Rác thải - Có nguồn gốc từ sợi. - Các loại rau, quả, thực
- Các chất thải ra từ đồ phẩm
- Cỏ, gỗ, củi, rom ăn, thực phẩm - Đồ dùng bằng gỗ như
- Các vật liệu và sản bàn, ghế, vỏ dửa
phẩm được chế tạo từ gỗ,
- Chất dẻo tre, rom Phim cuộn, túi chất
dẻo, lọ chất dẻo, bịch
- Da và cao su - Các vật liệu và sản nylon,
phẩm được chế tạo từ chất dẻo
- Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ da và cao
su
- Giầy, băng cao su,
2. Các chất không cháy
được

- Kim loại sắt - Các loại vật liệu và sản Hàng rào, dao, nắp
phẩm được chế tạo từ sắt mà
dễ bị nam châm hút
lọ,
Kim loại không phải- Các vật liệu không bị
sắt nam châm hút - Vỏ hộp nhôm, đồ đựng
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
1
5
Thủy tinh - Các vật liệu và sản bằng kim loại
phẩm chế tạo từ thủy tinh - Chai lọ, đồ dùng bằng
- Các vật liệu không cháy thủy tinh, bóng đèn,
Đá và sành sứ
khác ngoài kim loại và thủy
tinh
- Đá cuội, cát, đất,
3. Các chất hỗn họp
Tất cả các loại vật liệu khác
không phân loại ở phần 1
và phần 2 đều thuộc loại
này. Loại này có thể chia
làm 2 phần với kích thước
> 5mm và <5mm
2.1.3.2. Phân loại theo yị trí hình thành
Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ,
2.1.3.3. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành
Chất thải rắn được phân thành các loại sau:
Nguồn: Nãi, 1999

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
1
6
- Chất thải sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người,
nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch
vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy
tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng,
xưomg động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau
quả, Theo phưong diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn như sau:
+ Rác thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả, loại chất thải này mang bản
chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các mùi khó chịu, đặc biệt trong
thời tiết nóng, ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đỉnh còn có thức ăn dư thừa từ
các bếp tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ,
+ Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân
động vật khác.
+ Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh
hoạt dân cư.
+ Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các
sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình,
trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
- Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:
+ Các phế thải từ vật liệu trong quá trĩnh sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong các
nhà máy nhiệt điện.
+ Các phế thải từ nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất
+ Các phế thải trong quá trình công nghiệp
+ Bao bì đóng gói sản phẩm
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngó, bê tông vỡ do các hoạt

động phá dỡ, xây dựng công trình, chất thải xây dựng gồm:
+ Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng
+ Các vật liệu như kim loại, chất dẻo
+ Chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên nhiên,
nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước Thành phố.
- Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động
nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phàm thải ra từ
chế biến sữa, của các lò giết mổ,
2.1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại
Chất thải rắn được phân thành các loại:
Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải
sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ, các chất thải nhiễm
khuẩn, lây lan, có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động vật và cây cỏ. Nguồn
phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp.
Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc họp chất có một ừong
các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới
môi trường và sức khỏe cộng đồng. Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện bao gồm:
- Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật
- Các loại kim tiêm, ống tiêm
- Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
- Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân
- Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân, Cadmi,
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
1
7
Arsen, Xianua,
- Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện
Các chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có tính độc hại cao,

tác động xấu đến sức khỏe, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để
hạn chế tác động độc hại đỏ.
Các chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là phân hóa học, các
loại thuốc bảo vệ thực vật.
Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và các họp
chất có một trong các đặc tính nguy hiểm trực tiếp hoặc tương tác thành phần.
2.1.4. Thành phần chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn đô thị được xác định ở bảng 2.2 và bảng 2.3. Giá trị
của các thành phần trong chất thải rắn đô thị thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo điều
kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Sự thay đổi khối lượng chất thải rắn theo mùa đặc
trưng ở Bắc Mỹ được trình bày ở bảng 2.4. Thảnh phần rác thải đóng vai trò quan trọng
nhất trong việc quản lý rác thải.
Nguồn phát sinh
% Trọng lượng
Dao động Trung bình
Nhà ở và thương mại, trừ các
chất thải đặc biệt và nguy
hiểm
50-70 62
Chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe,
thiết bị điện, bình điện)
3-12 5
Chất thải nguy hại
0.1-1.0 0.1
Cơ quan 3-5 3.4
Xây dựng và phá vỡ
8-20
14
Các dịch vụ đô thị
Là sạch đường phố 2-5 3.8

Cây xanh và phong cảnh 2-5 3.0
Công viên và các khu vực tiêu
khiển
1.5-3 2.0
Lưu vực đánh bắt 0.5-1.2 0.7
Bùn đặc từ nhà máy xử lý 3-8
6.0
Tổng cộng
100
Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw - Hill Inc, 1993
Thành phần
% Trọng lượng
Khoảng giá trị Trung bình
Chất thải thực phẩm 6-25 15
Bảng 2.3 Thảnh phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn gốc phát sinh
Bảng 2.4 Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
1
8
Giấy 25-45 40
Bìa cứng 3-15 4
Chất dẻo
2-8
3
Vải cụn 0-4
2
Cao su
0-2

0.5
Da vụn
0-2
0.5
Rác làm vườn
0-20 12
Gỗ 1 -4
2
Thủy tinh 4-16
8
Can hộp
2-8 6
Kim loại không thép
0 - 1 1
Kim loại thép 1 -4
2
Bụi, tro, gạch
0-10
4
Tổng cộng
100
Bảng 2.5 Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải
% Khối lượng % Thay đổi
Mùa mưa Mùa khô Giảm Tăng
Nguồn: Nhuệ, 2001
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
1

9
Chất thải thực phẩm
11.1 13.5 21.6
Giấy 45.2 40.0 11.5
Nhựa dẻo 9.1
8.2
9.9
Chất hữu cơ khác
4.0 4.6 15.0
Chất thải vườn 18.7 24.0 28.3
Thủy tinh 3.5 2.5
28.6
Kim loại 4.1 3.1 24.4
Chất ừơ và chất 4.3 4.1 4.7
thải khác
Tổng cộng
100 100
Nguồn: George 1'chobanoglous, et al, Mc Graw - Hil Inc, 1993
2.I.5.I. Tính chất lý học của chất thải rắn
Việc lựa chọn và vận hành thiết bị, phân tích và thiết kế hệ thống xử lý, đánh giá
khả năng thu hồi năng lượng phụ thuộc rất nhiều vào tính chất vật lý của chất thải rắn.
Những tính chất vật lý quan ừọng của chất thải rắn đô thị bao gồm: khối lượng
riêng, độ ẩm, kích thước phân loại và độ xốp. Trong đó, khối lượng riêng và độ ẩm là hai
tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam.
a. Khối lượng riêng
Khối lượng riêng (hay mật độ) của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ
nén của chất thải. Trong công tác quản lý chất thải rắn, khối lượng riêng là thông số
quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. Qua đó có thể
phân bổ và tính được nhu cầu trang thiết bị phục vụ công tác thu gom vận chuyển, khối
lượng rác thu gom và thiết kế quy mô bãi chôn lấp chất thải.

Khối lượng riêng được xác định bởi khối lượng của vật liệu trên một đơn vị thể
tích (kg/m
3
). Dữ liệu về khối lượng riêng cần thiết để định mức tổng khối lượng và thể
tích chất thải càn phải quản lý. Khối lượng riêng của các họp phàn trong chất thải rắn đô
thị được trình bày ở bảng 2.6.
Khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi một cách rõ ràng theo vị trí địa lý,
mùa trong năm và thời gian lưu trữ, do đó cách tốt nhất là sử dụng các giá trị trung bình
đã được lựa chọn. Khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt thay đổi từ 120 đến 590
kg/m
3
. Đối với xe vận chuyển, rác có thể ép lên đến 830 kg/m
3
.
Khối lượng riêng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng để
2.1.5. Tính chất của chất thải rắn
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
2
0
xác định tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nó, có đơn vị là kg/m
3
(hoặc
lb/yd
3
).
Loai chất thải
Khối lượng riêng lb/yd
3

Dao động Trung bình
Thự c phẩm
220-810
490
Giấy 70-220 150
Carton 70-135 85
Plastic 70-220
110
Vải 70-170
110
Cao su 170 - 340
220
Da 170-440 270
Rác làm vườn 100-380 170
Gỗ 220 - 540 400
Thủy tinh 270-810 330
Can thiết (đồ hộp) 85-270 150
Bảng 2.6 Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
2
1
Nhôm 110-405 270
Kim loại khác 220 - 1940 540
Bụi, tro, 540-1685
810
Tro 1095 - 1400 1255
Rác rưởi 150-305
220

Độ ẩm của chất thải rắn là thông số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng của chất
thải, được xem xét nhất lựa chọn phương án xử lý, thiết kế bãi chôn lấp và lò đốt. Độ ẩm
rác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm. Rác thải thực phẩm có độ ẩm từ 50
- 80%, rác thải là thủy tinh, kim loại có độ ẩm thấp nhất. Độ ẩm ừong rác cao tạo điều
kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kỵ khí phân hủy gây thối rữa.
Độ ẩm của chất thải rắn thường được biểu diễn bằng hai cách:
- Phương pháp trọng lượng ướt: độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % của ừọng
lượng ướt vật liệu.
- Phương pháp trọng lượng khô: độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % của ừọng
lượng khô vật liệu
- Phương pháp trọng lượng ướt thường được sử dụng ương lĩnh vực quản lý chất
thải rắn. Độ ẩm theo phương pháp trọng lượng ướt được biểu diễn dưới dạng toán học
như sau:
M = [(w - d)/w]xl00 Trong đỏ:
M: độ ẩm
W: trọng lượng ban đầu của mẫu, kg (g)
D: trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 105°c, kg(g)
Bảng 2.7 Độ ẩm của rác sinh hoạt
Thành phần
Độ ẩm %
Khoảng dao động Giá trị tring bình
Thực phẩm 50-80 70
Rác làm vườn 30-80
60
Gỗ 15-40
20
Rác sinh hoạt 15-40
20
Da
8-12 10

Vải 6-15
10
Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw - Hill Inc, 1993 Chú thích: llb/yd
3
X
0.5933 = kg/m
3
b. Độ ẩm
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
2
2
Bụi, tro
6-12 8
Giấy 4-10
6
Carton 4-8 5
Kim loại đen
2-6
3
Đồ hộp 2-4 3
Kim loại màu 2-4
2
Plastic 1-4
2
Cao su 1-4
2
Thủy tinh 1-4
2

2.1.5.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn
Các chỉ tiêu quan trọng nhất của chất thải rắn đô thị bao gồm chất hữu cơ, chất
tro, hàm luợng cacbon cố định, nhiệt trị
a. Chất tro
Chất tro là phần còn lại sau khi nung ở 950°c, tức là các chất trơ dư hay chất
vô cơ
Chất vô cơ (%) = 100 - Chất hữu cơ (%)
b. Hàm lượng cacbon cố định là lượng cacbon còn lại sau khỉ đã loại các chất cô
cơ khác không phải là cacbon không tro khi nung ở 950°c, hàm lượng này
thường chiếm khoảng 5 - 12%, giá trị trung bình là 7%. Các chất vô cơ khác
trong tro bao gồm thủy tinh, kim loại, Đối với chất thải rắn đô thị, các chất vô
cơ này chiếm khoảng 15 - 30%, giá trị trung bình là 20%.
c. Nhiệt trị
Nhiệt ừị là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn. Giá tị nhiệt được xác
Nguồn: George Tchobanoglous, 1993
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
2
3
địnhtheo công thức Dulong:
Btu = 145C + 610 [(w - d)/w]xl00 (H2 + 610 (H
2
- l/80o
2
)
d. Công Thức Phân Tử Của CTR
Các nguyên tố cơ bản trong CTRĐT cần phân tích bao gồm c (carbon), H
(Hydro), o (Oxy), N (Nitơ), s (Lưu huỳnh) và tro. Các nguyên tố thuộc nhóm halogen
cũng đượcxác định do các dẫn xuất của clo thường tồn tại trong thành phần khí thải khi

đốt rác.Kết quả xác định các nguyên tố cơ bản này được sử dụng để xác định công thức
hóahọc của thành phần chất hữu cơ có trong CTRĐT cũng như xác định tỷ lệ C/N
thíchhợp cho quá trình làm phân compost. số liệu về các nguyên tố cơ bản của từng
thànhphần chất thải cháy được có ừong CTR của khu dân cư theo nghiên cứu
Bảng 2.8 Thành phàn các nguyên tố của các chất cháy được có trong CTR từ khu dân cư
Thành phần
Phần trăm khối lượng khô (%)
Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu
huỳnh
Tro
Chất hữu cơ
Chất thải thực phẩm 48,0 6,4 37,6
2,6
0,4 5,0
Giấy 43,5
6,0
44,0 0,3
0,2 6,0
Thảnh phần Phần trăm khối lượng khô (%) Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu huỳnh
TroChất hữu cơ
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
2
4
Carton 44,0 5,9 44,6 0,3
0,2
5,0
Nhựa
60,0

7,2
22,8
- -
10,0
Vải 55,0
6,6
31,2 4,6 0,15 2,5
Cao su 78,0
10,0
-
2,0
-
10,0
Da
60,0 8,0 11,6 10,0
0,4
10,0
Rác vườn 47,8
6,0
38,0 3,4 0,3 4,5
Gỗ 49,5
6,0
42,7
0,2 0,1
1,5
Chất vô cơ
Thủy tinh
w
0,5 0,1 0,4 <0,1 - 98,9
Kim loại

(1)
4,5 0,6 4,3 <0,1
-
90,5
Bụi, tro, 26,3 3,0
2,0
0,5
0,2 68,0
Biến đổi hóa học của CTR bao hàm cả quá trình chuyển pha (từ pha rắn sang pha
lỏng, từ pha rắn sang pha khí, ). Để giảm thể tích và thu hồi các sản phẩm, những quá
trình chuyển hóa hóa học chủ yếu sử dụng trong xử lý CTRĐT bao gồm (1) đốt (quá
trình oxy hóa hóa học), (2) nhiệt phân, và (3) khí hóa.
Đốt (Oxy hóa hóa học). Đốt là phản ứng hóa học giữa oxy và chất hữu cơ có
ữong chất thải rắn tạo thành các họp chất bị oxy hóa cùng với sự phát sáng và tỏa nhiệt.
Nếu không khí được cấp dư và dưới điều kiện phản ứng lý tưởng, quá trình đốt chất hữu
cơ có trong CTRĐT có thể biểu diễn theo phương trình phản ứng sau:
Chất hữu cơ + Không khí (dư) —> C02 + H20 + không khí dư + NH3 + S02 + NOx + Tro
+ Nhiệt
Lượng không khí được cấp dư nhằm đảm bảo quá trình cháy xảy ra hoàn toàn.
Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993.
Chú thích: (1) Năng lượng có từ lớp phủ, nhãn hiệu và những vật liệu đính kèm e.
Quá Trình Chuyển Hóa Hóa Học
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7
GVIID: ThS. Vũ Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm
2
5
Sản phẩm cuối của quá trình đốt cháy chất thải rắn đô thị bao gồm khí nóng chứa C02,
H20, không khí dư (02 và N2) và phần không cháy còn lại. Trong thực tế, ngoài những
thành phần này còn có một lượng nhỏ các khí NH3, S02, NOx và các khí vi lượng khác

tùy theo bản chất của chất thải.
Nhiệt phân. Vì hầu hết các chất hữu cơ đều không bền nhiệt, chúng có thể bị cắt
mạch qua các phản ứng cracking nhiệt và ngưng tụ trong điều kiện không có oxy, tạo
thành những phần khí, lỏng và rắn. Trái với quá trình đốt là quá trình tỏa nhiệt, quá trình
nhiệt phân là quá trình thu nhiệt. Đặc tính của 3 phần chính tạo thành từ quá trình nhiệt
phân chất thải rắn đô thị như sau: (1) dòng khí sinh ra chứa H2, CH4, CO, C02 và nhiều
khí khác tùy thuộc vào bản chất của chất thải đem nhiệt phân, (2) hắc ín và/hoặc dầu
dạng lỏng ở điều kiện nhiệt độ phòng chứa các hóa chất như acetic acid, acetone và
methanol và (3) than bao gồm carbon nguyên chất cùng với những chất trơ khác. Quá
trình nhiệt phân cellulose có thể biểu diễn bằng phương trình phản ứng sau:
3(C6H10O5) -> 8H20 + C6H8O + 2CO + 2C02 + CH4 + H2 + 7C
Trong phương trình này, thành phần hắc ín và/hoặc dầu thu được chính là C6H80.
Khí hóa. Quá trình khí hóa bao gồm quá trình đốt cháy một phần nhiên liệu
carbon để tạo thành khí nhiên liệu cháy được giàu co, H2 và một số hydrocarbon no, chủ
yếu là CH4. Khí nhiên liệu cháy được sau đó được đốt cháy trong động cơ đốt trong
hoặc nồi hơi. Nếu thiết bị khí hóa được vận hành ở diều kiện áp suất khí quyển sử dụng
không khí làm tác nhân oxy hóa, sản phẩm cuối của quá trình khí hóa sẽ là (1) khí năng
lượng thấp chứa C02, co, H2, CH4, và N2, (2) hắc ín chứa c và các chất trơ sẵn có trong
nhiên liệu và (3) chất lỏng ngưng tụ được giống như dầu pyrolic.
2.4.5. Tính chất sinh học
Đặc tính sinh học quan trọng nhất của thành phần chất hữu cơ có trong CTRĐT
là hầu hết các thành phần này đều có khả năng chuyển hóa sinh học tạo thành khí, chất
rắn 2-37 hữu cơ ừơ và các chất vô cơ. Mùi và ruồi nhặng sinh ra trong quá trình thối rữa
chất hữu cơ (rác thực phẩm).
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần chất hữu cơ. Hàm lượng chất
rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách nung ở nhiệt độ 5500C, thường được sử dựng để
đánh giá khả năng phân hủy sinh học của chất hữu cơ trong CTRĐT. Tuy nhiên, việc sử
dụng chỉ tiêu vs để biểu diễn khả năng phân hủy sinh học của phần chất hữu cơ cỏ trong
CTRĐT không chính xác vì một số thành phần chất hữu cơ rất dễ bay hơi nhưng rất khó
bị phân hủy sinh học (ví dụ giấy in báo và nhiều loại cây kiểng). Cũng cỏ thể sử dựng

hàm lượng lignin có trong chất thải để xác định tỷ lệ chất hữu cơ cỏ khả năng phân hủy
sinh học theo phương trình sau (Tchobanoglous và cộng sự, 1993): BF = 0,83 - 0,028
LC Trong đó:
- BF : phần có khả năng phân hủy sinh học biểu diễn dưới dạng VS;
- 0,83 : hằng số thực nghiệm;
- 0,028 : hằng số thực nghiệm;
- LC : hàm lượng lignin có trong vs tính theo % khối lượng khô.
Sự hình thành mùi
Mùi sinh ra khi tồn trữ CTR trong thời gian dài giữa các khâu thu gom, trung
chuyển và đổ ra BCL, nhất là ở những vùng khí hậu nóng, do khả năng phân hủy kỵ khí
nhanh các chất hữu cơ dễ bị phân hủy có ừong CTRĐT.

×