Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

giáo án tự chọn môn vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.26 KB, 61 trang )

Giáo án tự chọn môn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
Ngày soạn: 13/08/2011
Tieát 1. BÀI TẬP DAO ĐỘNG IĐ ỀU HÒA
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về dao động điều hòa.
2. Về kĩ n ngă
Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan
hệ giữa các phương trình động học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh
Häc bµi cò vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm
PHIẾU HỌC TẬP
Cho phương trình dao đọng điều hòa: x = 5cos4πt (cm)
1. Biên độ của dao động là:
A. 5cm B. 5m
C. 4cm D. π cm
2. Pha ban đầu của dao động là:
A. 0 rad B. 5 rad
C. 4π rad D. 4πt rad
3. Chu kỳ của dao động có giá trị:
A. 0.5s B. 4s cm
C. 5s D. 0.25s
Hoạt động 2: Bài tập tự luận


- Yêu cầu hs đọc đề,tìm
hiểu dữ kiện đã biết. Tìm
đại lượng còn thiếu.
a- Tìm phương trình dạng:
)cos(
ϕω
+= tAx
Cần xác định
, ,A
ω ϕ
+A = 9cm
+
2 4 ( / )f rad s
ω π π
= =
+ t = 0,x = A nên ϕ = 0
Vậy:
9cos 4 ( )x t cm
π
=
b-Khi vật qua vị trí cân thì
x = 0
os4 0c t
π
→ =
Bài 1
Một vật dao động điều hòa với biên độ
9cm, tần số 2Hz.
a) Viết pt dao động của vật, chọn t = 0
là lúc nó có li độ cực đại dương

b) Vật đi qua vị trí cân bằng vào những
thời điểm nào?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Phát phiếu học tập
- Hướng dẫn học sinh làm
bài
- Ghi nhận kết quả của GV sửa
1
2
3
A
A
A
1
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
- u cầu hs đọc đề bài và
tiến hành giải
- Kết luận chung
1
4
2 8 4
k
t k t
π
π π
→ = + → = +
Với k € Z.
Tìm phương trình dạng:
)cos(
ϕω

+= tAx
Cần xác định
, ,A
ω ϕ
+ A = AB/2 = a.
+
2
( / )rad s
T
π
ω π
= =
+ t = 0
thì
1
os
2 2
a
x c
ϕ
= → =
3
π
ϕ
→ = ±
Mặt khác lúc này v < 0 nên
sin 0
ϕ
>
do đó

3
π
ϕ
=
Vậy pt dao động cần tìm
là:
cos( )
3
x a t
π
π
= +
Bài 2
Một chất điểm thực hiện dao động
điều hòa có quỹ đạo là đoạn thẳng AB =
2a,với chu kì T = 2s. Tại t = 0, chất điểm
có li độ x = a/2 và vận tốc âm. Tìm
phương trình dao động của chất điểm
đó.
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN
- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và đọc trước bài con lắc lò xo.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 14/08/2011
Tiết 2: BÀI TẬP CON LẮC LỊ XO
I.Mục tiêu bài dạy:
*Kiến thức: - Củng cố lí thuyết cho HS.

*Kó năng: -Rèn luyên kó năng tính toán, trình bày bài giải, biết
2
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
phân tích đề và suy luận.
II.Chuẩn bò:
• GV: chọn lọc bài tập.
• HS: ôn tập các công thức về con lắc lò xo.
III.Tiến trình:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo và hoạt động của con lắc
lò xo nằm ngang.
Hoạt động 2 : Tiøm hiểu cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo treo
thẳng đứng.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 2.1
Yêu cầu học sinh
nêu cấu tạo của
con lắc lò xo treo
thẳng đứng.
Yêu cầu học sinh
mô tả chuyển
động của con lắc.
Xem hình vẽ.
Nêu cấu tạo của
con lắc lò xo treo
thẳng đứng.
Mô tả chuyển

động của con lắc
khi kích thích cho con
lắc dao động.
I. Lý thuyết
1. Con lắc lò xo treo thẳng
đứng
Gồm lò xo có độ cứng k,
có khối lượng không đáng
kể, được treo vào một điểm
cố đònh, còn vật có khối
lượng m, được móc vào đầu
dưới của lò xo.
Kéo vật theo phương thẳng
đứng khỏi vò trí cân bằng
một đoạn nhỏ rồi buông tay,
ta thấy con lắc dao động
quanh vò trí cân bằng.
Hoạt động 3 : Khảo sát dao động của con lắc lò xo thẳng đứng về
mặt động lực học.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 2.2.
Yêu cầu học sinh
xác đònh các lực
tác dụng lên vật
và xác đònh vò trí
cân bằng của

vật.
Yêu cầu học sinh
viết phương trinh
động lực học dưới
dạng véc tơ.
Yêu cầu học sinh
chiếu lên trục Ox
để tìm phương trình
động lực học dưới
dạng đại số.
Yêu cầu học sinh
kết luận về dao
động điều hòa
của cong lắc lò xo
treo thẳng đứng.
Xem hình vẽ.
Xác đònh các lực
tác dụng lên vật.
Xác điònh độ dãn
của lò xo ở vò trí
cân bằng.
Viết phương trinh
động lực học dưới
dạng véc tơ.
Chiếu lên trục Ox
để tìm phương trình
động lực học dưới
dạng đại số.
Kết luận về dao
2. Khảo sát dao động của

con lắc lò xo thẳng đứng
về mặt động lực học
a) Xác đònh vò trí cân bằng
Trong quá trình dao động, vật
chòu tác dụng của trọng lực

P

và lực đàn hồi

dh
F
của lò xo.
Ở vò trí cân bằng ta có:

P
+

dh
F
=

0
Chiếu lên trục Ox ta có:
mg – k∆l
0
= 0
Với ∆l
0
là độ dãn của lò xo

ở vò trí cân bằng.
b) Xác đònh hợp lực tác dụng
vào vật
Ở vò trí có tọa độ x ta có:

P

+

dh
F
= m

a
Chiếu lên trục Ox ta có:
3
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
động điều hòa
của cong lắc lò xo
treo thẳng đứng.
mg – k(∆l
0
+ x) = ma
=> -kx = ma => a = -
m
k
x = - ω
2
x
Vậy con lắc lò xo thẳng đứng

dao động điều hòa với với
tần số góc ω =
m
k
.
Hợp lực tác dụng vào vật là
lực kéo về, có độ lớn tỉ lệ
với li độ: F = -kx.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu phương trình và đồ thò của dao động điều hòa.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu phương
trình vi phân của
dao động điều hòa.
Yêu cầu h/s nêu
phương trình của dao
động điều hòa.
Giới thiệu đồ thò li
độ – thời gian của
dao động điều hòa.
Giới thiệu đồ thò
vận tốc – thời gian
của dao động điều
hòa.
Giới thiệu đồ thò
gia tốc – thời gian
của dao động điều

hòa.
Yêu cầu học sinh
dựa vào đồ thò,
nhận xét về độ
lệch pha giữa x. v
và a.
Ghi nhận phương
trình vi phân của dao
động điều hòa.
Nêu phương trình li
độ của dao động
điều hòa.
Ghi nhận đồ thò li
độ – thời gian của
dao động điều hòa.
Ghi nhận đồ thò
vận tốc – thời gian
của dao động điều
hòa.
Ghi nhận đồ thò gia
tốc – thời gian của
dao động điều hòa.
Dựa vào đồ thò,
nhận xét về độ
lệch pha giữa li độ,
vận tốc và gia
tốc.
3. P hương trình và đồ thò của
dao động điều hòa
a) Phương trình vi phân của dao động

điều hòa
a = x’’ = - ω
2
x
hay x’’ + - ω
2
x = 0
b) Phương trình của dao động
điều hòa
x = Acos(ωt + ϕ)
c) Đồ thò của dao động điều
hòa
Với ϕ = 0 ta có:
Li độ:
Vận tốc:
Gia tốc:
Hoạt động 5 : Tìm hiểu cơ năng của con lắc lò xo treo thẳng đứng.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh
chọn mốc thế
Chọn mốc thế
năng và viết biểu
4. Cơ năng của con lắc lò xo
treo thẳng đứng
a) Thế năng
Chọn gốc thế năng tại vò trí

4
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
năng và viết biểu
thức thế năng của
con lắc.
Yêu cầu học sinh
viết biểu thức cơ
năng của con lắc.
Giới thiệu sự bảo
toàn cơ năng của
con lắc.
Giới thiệu đồ thò
biểu diễn sự phụ
thuộc của thế
năng, động năng
và cơ năng của
con lắc vào li độ.
thức thế năng của
con lắc.
Viết biểu thức cơ
năng của con lắc.
Ghi nhận sự bảo
toàn cơ năng của
con lắc.
Ghi nhận đồ thò
biểu diễn sự phụ
thuộc của thế
năng, động năng
và cơ năng của con
lắc vào li độ.

cân bằng ta có:
W
t
=
2
1
kx
2
b) Cơ năng
W = W
t
+ W
đ
=
2
1
kx
2
+
2
1
mv
2
Khi không có ma sát thì cơ
năng của con lắc được bảo
toàn:
W =
2
1
kx

2
+
2
1
mv
2
=
2
1
kA
2
=
hằng số
Hoạt động 6 : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh
lập và giải hệ
phương trình để tìm
chiều dài ban đầu
và độ cứng của
lò xo.
Yêu cầu học sinh
tính tần số góc và
chu kì của dao
động.
Yêu cầu học sinh

chọn trục tọa độ,
gốc thời gian.
Yêu cầu học sinh
tìm biên độ, pha
ban đầu và viết
phương trình dao
động.
Yêu cầu học sinh
tính vận tốc của
vật tại vò trí có li
độ x = 1cm.
Yêu cầu học sinh
tính cơ năng của
Lập và giải hệ
phương trình để tìm
chiều dài ban đầu
và độ cứng của lò
xo.
Tính tần số góc và
chu kì của dao động.
Chọn trục tọa độ,
gốc thời gian.
Tìm biên độ, pha
ban đầu và viết
phương trình dao
động.
Tính vận tốc của
vật tại vò trí có li
độ x = 1cm.
Tính cơ năng của

vật dao động.
Tính vận tốc cực
đại.
II. Bài tập ví dụ
Bài 1.
a) Ta có: m
1
g = k(l
1
– l
0
)
(m
1
+ m
2
)g = 2m
1
g =
k(l
2
– l
0
)
=> l
2
– l
0
= 2(l
1

– l
0
)
=> l
0
= 2l
1
– l
2
= 64 – 34 = 30
(cm)
k =
3,032,0
8,9.15,0
01
1

=
− ll
gm
= 73,5 (N/m)
b) ω =
15,0
5,73
1
=
m
k
= 22,1 (rad/s)
T =

1,22
14,3.22
=
ω
π
= 0,28 (s)
Chọn trục tọa độ Ox thẳng
đứng, chiều dương từ trên
xuống, gốc O tại vò trí cân
bằng, ta có: Khi t = 0 thì x
0
=
2cm và v
0
= 0
Do đó: A = 2cm và ϕ = 0.
Vậy phương trình dao động
của vật là:
x = cos22,1t (cm)
c) Ta có: v = ± ω
22
xA −
=
22
121,22 −±
= 38
(cm/s)
Bài 2
1. W =
2

1
kA
2
=
2
1
20.0,03
2
= 9.10
-3
5
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
vật dao động.
Yêu cầu học sinh
tính vận tốc cực
đại.
Yêu cầu học sinh
tính thế năng và
động năng tại vò trí
có li độ x = 2cm.
Yêu cầu học sinh
tính vận tốc của
vật tại vò trí có li
độ x = 2cm.
Yêu cầu học sinh
tính động năng,
thế năng và xác
đònh vò trí của vật
khi nó có vận tốc
v = 0,1m/s.

Tính thế năng và
động năng tại vò trí
có li độ x = 2cm.
Tính vận tốc của
vật tại vò trí có li
độ x = 2cm.
Tính động năng,
thế năng và xác
đònh vò trí của vật
khi nó có vận tốc v
= 0,1m/s.
(J)
v
max
=
5,0
10.9.22
3−
=
m
W
= 0,19
(m/s)
2. a) W
t
=
2
1
kx
2

=
2
1
20.0,02
2
=
4.10
-3
(J)
W
đ
= W – W
t
= 9.10
-3
– 4.10
-3
= 5.10
-3
(J)
b) v = ±
5,0
10.5.2
2
3−
±=
m
W
d
=

0,14 (m/s)
3. W
đ
=
2
1
mv
2
=
2
1
0,5.0,1
2
=
2,5.10
-3
(J)
W
t
= W – W
đ
= 9.10
-3
– 2,5.10
-3
=
6,5.10
-3
(J)
x = ±

20
10.5,6.2
2
3−
±=
k
W
t
= ± 2,5.10
-2
(m) = ± 2,5 (cm)
Hoạt động 7: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến
thức đã học.
Yêu cầu học sinh về nhà giải
các bài tập từ 8 đến 11 trang 36
sách TCNC.
Tóm tắt những kiến thức đã học
trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về
nhà.
IV. Củng cố:
+ Hướng dẫn HS giải trắc nghiệm lí thuyết và bài tập.
V.Dặn dò :* Xem lại các ví dụ đã giải, nội dung pp giải.
VI. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
Ngày soạn: 22/8/2011
6
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
Tiết 3: BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN
I.Mục tiêu bài dạy:
*Kiến thức: - Củng cố lí thuyết cho HS .
-HS nắm được cách giải bài toán .
*Kó năng:-Rèn luyên kó năng tính toán, trình bày bài giải, biết phân
tích đề và suy luận.
.
II.Chuẩn bò:
• GV: chọn lọc bài tập.
• HS: ôn tập các công thức con lắc đơn.
III.Tiến trình:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo của con lắc đơn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 2.13.
Yêu cầu học sinh
xác đònh vò trí cân
bằng.
Vẽ hình 2.14.

Giới thiệu li độ
góc, li độ cong.
Giới thiệu phương
trình dao động điều
hòa của con lắc
đơn.

Xem hình vẽ, xác
đònh vò trí cân bằng
của con lắc đơn.
Xem hình vẽ, ghin
nhận khái niệm li
độ góc, li độ cong.
Ghi nhận phương
trình dao động điều
hòa của con lắc
đơn.
I. Lý thuyết
1. P hương trình dao động
điều hòa của con lắc đơn
a) Vò trí cân bằng
Vò trí cân bằng của con lắc
đơn là vò trí mà dây treo
thẳng đứng, vật nặng ở vò
trí O thấp nhất.
b) Li độ góc và li độ cong
Để xác đònh vò trí con lắc
đơn, người ta dùng li độ góc
α và li độ cong s.
c) Phương trình dao động điều

hòa của con lắc đơn khi biên
độ góc nhỏ
α = α
0
cos(ωt + ϕ)
S = S
0
cos(ωt + ϕ)
Trong đó ω =
l
g
và s = l.α (α
tính ra rad)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu lực gây ra dao động điều hòa của con lắc đơn.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 2.15.
Yêu cầu học sinh
xác đònh các lực
tác dụng lên vật.
Yêu cầu học sinh
phân tích trọng lực

P
thành hai thành
phần.
Giới thiệu lực

Xem hình vẽ.
Xác đònh các lực
tác dụng lên vật.
Phân tích trọng lực

P
thành hai thành
phần.
Ghi nhận lực hướng
tâm.
2. L ực gây ra dao động
điều hòa của con lắc đơn
Khi con lắc có li độ góc α.
Ta phân tích trọng lực

P

thành hai thành phần

t
P


n
P
Hợp lực

T
+


n
P
là lực hướng
tâm giữ cho vật chuyển
7
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
hướng tâm.
Dẫn dắt để đưa ra
biểu thức của lực
kéo về.
Ghi nhận lực kéo
về.
động trên cung tròn.
Lực thành phần tiếp tuyến

t
P
luôn hướng về vò trí cân
bằng làm cho vật dao động
quanh vò trí cân bằng.
Ta có: P
t
= - mgsinα
Nếu góc α nhỏ sao cho sinα
≈ α (rad) thì:
P
t
= - mgα hay P
t
= -

l
mg
s.


t
P
là lực kéo về trong dao
động của con lắc đơn.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu năng lượng của con lắc đơn.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh
chọn mốc thế
năng và viết biểu
thức tính thế năng
của con lắc đơn
Yêu cầu học sinh
viết biểu thức tính
cơ năng của con
lắc đơn.
Giới thiệu sự bảo
toàn cơ năng của
con lắc đơn.
Chọn mốc thế
năng và viết biểu
thức tính thế năng

của con lắc đơn.
Viết biểu thức tính
cơ năng của con lắc
đơn.
Nêu giá trò các đại
của thế năng và
động năng của con
lắc đơn khi nó dao
động.
3. Năng lượng của con lắc
đơn
Chọn mốc thế năng ở VTCB
thì thế năng của con lắc đơn
ở li độ góc α (α ≤ 90
0
) là:
W
t
= mlg(1 - cosα)
Cơ năng của con lắc là:
W = W
đ
+ W
t
=
2
1
mv
2
+ mlg(1 -

cosα)
Nếu bỏ qua ma sát và sức
cản không khí thì cơ năng
của con lắc đơn được bảo
toàn:
W =
2
1
mv
2
+ mlg(1 - cosα) =
hằng số
Hoạt động 5 : Tìm hiểu con lắc vật lí.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 2.16.
Yêu cầu học sinh
mô tả con lắc vật
lí.
Xem hình vẽ. Mô tả
cấu tạo của con
lắc vật lí.

Xác đònh vò trí cân
4. C on lắc vật lí
a) Thế nào là con lắc vật lí?
Con lắc vật lí gồm một

vật rắn quay được xung quanh
một trục cố đònh O nằm
ngang không đi qua trọng tâm
G của vật.
Kéo nhẹ con lắc cho lệch
khỏi vò trí cân bằng rồi thả
ra thì con lắc dao động xung
quanh vò trí cân bằng trong
8
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
Yêu cầu h/s xác
đònh vò trí cân
bằng.
Giới thiệu chu kì
dao động của con
lắc vật lí.
Giới thiệu các
ứng dụng của con
lắc vật lí.
bằng của con lắc
vật lí.
Ghi nhận chu kì dao
động của con lắc
vật lí.
Ghi nhận các ứng
dụng của con lắc
vật lí.
mặt phẳng thảng đứng đi
qua điểm treo O.
b) Chu kì dao động

Khi dao động nhỏ, sinα ≈ α
(rad), con lắc vật lí dao động
điều hòa với chu kì:
T = 2π
mgd
I
Trong đó I là momen quán
tính của vật đối với trục
quay, d là khoảng cách từ
trọng tâm của vật đến trục
quay.
c) Ứng dụng
+ Đo gia tốc rơi tự do nhờ sử
dụng con lắc vật lí.
+ Con lắc vật lí được sử
dụng trong đồng hồ quả
lắc.
Hoạt động 6 : Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh
viết biểu thức
đònh luật bảo toàn
cơ năng cho con lắc.
Yêu cầu học sinh
suy ra và thay số
để tính vận tốc

của vật ở vò trí
cân bằng (v
max
).
Yêu cầu học sinh
tính lực căng của
dây ở vò trí cân
bằng.
Yêu cầu học sinh
viết biểu thức
đònh luật bảo toàn
cơ năng cho con lắc.
Yêu cầu học sinh
suy ra và thay số
để tính vận tốc
Viết biểu thức đònh
luật bảo toàn cơ
năng cho con lắc.
Suy ra và thay số
để tính vận tốc
của vật ở vò trí
cân bằng (v
max
).
Tính lực căng của
dây ở vò trí cân
bằng.
Viết biểu thức đònh
luật bảo toàn cơ
năng cho con lắc.

Suy ra và thay số
để tính vận tốc
của vật ở vò trí có
li độ góc α.
II. Bài tập ví dụ
1. a) Chọn mốc thế năng ở
vò trí cân bằng. Theo đònh
luật bảo toàn cơ năng ta có:
W =
2
1
mv
2
max
= mgl(1 - cosα
0
)
=> v
max
=
0
cos1(2
α
−gl
=
)
2
3
1(1.8,9.2 −
= 2,63

(m/s)
T – mg =
l
mv
2
=> T = mg +
l
mv
2
=
0,05.9,8 +
1
63,2.05,0
2
= 0,62 (N)
b) Tại vò trí có li độ góc α ta
có:
mgl(1 - cosα
0
) =
2
1
mv
2
+ mgl(1 - cosα)
9
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
của vật ở vò trí
có li độ góc α.
Yêu cầu học sinh

tính lực căng của
dây ở vò trí li độ
góc α.

Yêu cầu học sinh
tính chu kì dao động
của con lắc.
Tính lực căng của
dây ở vò trí li độ
góc α.

Tính chu kì dao động
của con lắc.
=>
2
1
mv
2
= mgl(cosα - cosα
0
)
=> v =
0
cos(cos2
αα
−gl
=
)866,0985,0(1.8,9.2 −
=
1,5 (m/s)

T = mg +
l
mv
2
= 0,05.9,8 +
1
5,1.05,0
2
= 0,6 (N)
2. T = 2π
g
l
= 2.3,14
8,9
1
= 2 (s)
Hoạt động 7 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến
thức đã học.
Yêu cầu học sinh về nhà giải
các bài tập trang 41, 42 sách TCNC.
Tóm tắt những kiến thức đã học
trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về
nhà.
IV. Củng cố:
+ Hướng dẫn HS giải trắc nghiệm lí thuyết và bài tập.
V.Dặn dò :* Xem lại các ví dụ đã giải, nội dung pp giải.
VI. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
10
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
Ngày soạn: 29/08/2011
Tiết 4. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯNG CỘNG HƯỞNG
(DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC)
I. Mục tiêu bài dạy:
*Kiến thức: - Củng cố lí thuyết cho HS.
*Kó năng: - Rèn luyên kó năng tính toán, trình bày bài giải, biết phân
tích đề và suy luận.
II.Chuẩn bò:
• GV: chọn lọc bài tập.
• HS: ôn tập các công thức.
III.Tiến trình:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều
kiện có cộng hưởng. Lấy ví dụ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về dao động tắt dần
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản


Lấy ví dụ và yêu
cầu HS lấy ví dụ
về dao động tắt
dần
Y/c HS chỉ ra
nguyên nhân tắt
dần trong từng ví
dụ đưa ra
Lấy ví dụ

HS giải thích
nguyên nhân dao
động tắt dần
HS ghi nhớ cách
tính các đại lượng.
I. Lý thuyết về dao độïng
tắt dần
1. Dao động tắt dần là dao
động có biên độ giảm dàn
theo thời gian
2. Nguyên nhân: do lực ma sát
hoặc lực cản của môi
trường.
3. Công thức liên quan trong
dao động tắt dần:
- Xét trong 1 chu kì, độï giảm
biên độ:
1 2
2( )A A A∆ = −
Công của lực cản trong 1 chu

kì:
1 2
( )
c c
A F A A∆ = +
Độ giảm cơ năng của con
lắc lò xo:
( )
2 2
1 2
1
2
W k A A∆ = −
( )
2 2
1 2
1
2
W k A A∆ = −
11
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hiện tượng cộng hưởng.
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản

- Nêu đ/n hiện
tượng cộng hưởng

- Viết công thức
tính tần số dao
động của con lắc
đơn, con lắc lò xo
- HS nêu lại đònh
nghóa hiện tượng
cộng hưởng
- HS viết công
thức.
II. Lý thuyết về hiện
tượng cộng hưởng.
1. Là hiện tượng biên độ dao
động cưỡng bức đạt giá trò
cực đại khi tần số của lực
cưỡng bức tiến tới tần số
riêng của hệ dao động:
0
f f=
2. Công thức tính tần số dao
động
1
2
g
f
l
π
=
;
1
2

k
f
m
π
=
Hoạt động 3: Giải bài tập
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
- Giao đề bài
- Hãy viết bt tính
độ giảm tương đối
biên độ
- Hãy viết bt tính
độ giảm tương đối
thế năng
- Phối hợp công
thức của thế
năng vè biên độ
để tính độ giảm
thế năng tương
đối
- Đọc đề bài
- Khi nào nước
trong xô bò sóng
sánh mạnh nhất?
- Sử dụng điều
kiện cộng hưởng

chỉ ra sự liên quan
giữa các đại lượng.
- nghe, nắm đề bài
- Viết biểu thức
theo công thức cho
ban đầu
- Thế tỉ số
3
0
A
A

trên xuống rồi tính
kết quả.
- Nghe, nắm đề
bài
- Nước trong xô bò
sóng sánh mạnh
nhất do có hiện
tượng cộng hưởng.
- Viết biểu thức
liên hệ
Bài 1: Một con lắc lò xo nằm
ngang dao động tắt dần.
Người ta đo được độ giảm
tương đối của biên độ trong
ba chu kì đàu tiên là 8%. Tính
độ giảm tương đối của thế
năng đàn hồi tương ứng.
Tóm tắt bài giải:

0 3
0
8%
A A
A
A

∆ = =
3
0
1 0,08 0,92
A
A
⇒ = − =
2
0 3 3 3
2
0 0 0 0
1 1
t
W W W W A
W W W A
∆ −
= = − = −
2
0
1 (0,92) 0,154 15,4%
t
W
W


= − = =
Bài 2: Một người xách một
xô nước đi trên đường, mỗi
bước đi dài 45cm thì nước
trong xô bò sóng sánh mạnh
nhất. Chu kì dao động riêng
của nước trong xô là 0,3s.
Tính vận tốc của người đó
* Tóm tắt cách giải:
- Khi có hiện tượng cộng
hưởng:
'ng nc ng nc
f f T T
= ⇔ =
Tức là mỗi bước (45cm)
12
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
- Thay số để tính
vận tốc
người đo đi trong 0,3s
Vậy, vận tốc của người là:
0,45
4,5( / )
0,3
v m s= =
ù
- Giao bài tập về nhà: BT 5,6 (SGK),
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Ngày soạn: 04/09/2011
Tiết 5. BÀI TẬP TỔNG HP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU
HÒA
I. Mục tiêu bài dạy:
*Kiến thức: - Củng cố lí thuyết cho HS về cách tổng hợp hai dao
động điều hòa cùng phương, cùng tần số
*Kó năng: - Rèn luyên kó năng tính toán, trình bày bài giải, biết phân
tích đề và suy luận.
II.Chuẩn bò:
• GV: chọn lọc bài tập.
• HS: ôn tập các công thức.
III.Tiến trình:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Nêu cách biểu diễn một dao động
điều hòa
Trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen
Hoạt động 2 : Nhắc lại về lí thuyết
Hoạt động
của GV
Hoạt động của
HS
Nội dung
- Y/c HS nhắc lại
cách biểu diễn
dđđh
- HS suy nghó, nhắc

lại
1. Mỗi dao động điều hòa
có thể biểu diễn bằng một
vecto quay:
- Có gốc tại gốc tọa độ
- Độ dài bằng biên độ dao
động
- Hợp với chiều dương Ox góc
13
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
- Trình bày pp giản
đồ Fre-nen
- HS suy nghó, nhắc
lại
bằng pha ban đầu.
2. Phương pháp giản đồ Fre-
nen
- Lần lượt vẽ 2 vecto biểu
diễn 2 dao động điều hòa
cần tổng hợp.
- Tổng hợp 2 vecto bằng quy
tắc hình bình hành.
- Tính độ lớn biên độ và
pha ban đầu của dao động
tổng hợp.
Hoạt động 3 : Giải bài tập
Hoạt động
của GV
Hoạt động của
HS

Nội dung
1. Một vật tham gia đồng
thời hai dao động điều
hồ với các phương trình:
x
1
= 127cos20πt (mm);
x
2
= 127cos(20πt -
3
π
) (mm).
Viết phương trình dao động
tổng hợp.
2. Chuyển động của một vật
là tổng hợp của hai dao
động điều hòa cùng
phương có các phương trình
lần lượt là
1
x 4cos(10t )
4
π
= +
(cm) và
x
2
= 3cos(10t +
4

3
π
) (cm).
Tính độ lớn vận tốc của vật
ở vị trí cân bằng.
3. Dao động tổng hợp của
hai dao động điều hòa
cùng phương có biểu thức
x = 5
3
cos(6πt +
2
π
)
(cm). Dao động thứ nhất
có biểu thức x
1
= 5cos(6πt +
3
π
) (cm). Tìm biểu thức của
dao động thứ hai.
4. Một vật có khối lượng
m = 200 g thực hiện đồng
thời hai dao động điều
hòa cùng phương cùng tần
số với các phương trình dao
- Nghe, nắm đề
bài
- vận dụng công

thức để tính toán
A vàϕ
- Tính toán biên độ
A
- Khi qua vò trí cân
băng thì vật có
vận tốc lớn nhất
- Viết và tính A
2
, ϕ
2
- Tính A từ W
- Tính A
2
- Tìm pt dao động
tổng hợp
1. A =
)60cos(2
0
21
2
2
2
1
−++ AAAA
= 127
3
mm;
tanϕ=
)60cos(0cos

)60sin(0sin
0
2
0
1
0
2
0
1
−+
−+
AA
AA
= tan(-
6
π
);
Vậy: x=127
3
cos(20πt -
6
π
) (mm).
2. A =
0
21
2
2
2
1

90cos2 AAAA ++
= 5 cm;
v = ωA = 50 cm/s.
3. A
2
=
)cos(2
11
2
1
2
ϕϕ
−−+ AAAA
= 5
cm;
tanϕ
2
=
11
11
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
AA
AA


= tan
3

2
π
;
x
2
= 5cos(6πt +
3
2
π
)(cm).
4. A =
2
2
ω
m
W
= 0,06 m = 6 cm; A
2
= A
2
1
+ A
2
2
+ 2A
1
A
2
cos(ϕ
2

- ϕ
1
)
14
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
động là x
1
= 4cos(10t +
3
π
)
(cm) và x
2
= A
2
cos(10t + π).
Biết cơ năng của vật là
W = 0,036 J. Hãy xác định
A
2
.
5. Một vật khối lượng 400
g tham gia đồng thời 2
dao động điều hòa với các
phương tình
x
1
= 3sin(5πt +
2
π

) (cm);
x
2
= 6cos(5πt +
6
π
) (cm).
Xác định cơ năng, vận tốc
cực đại của vật.
- Xác đònh A, ω
- Tính cơ năng và
vận tốc theo công
thức đã có
ð A
2
2
- 4A
2
– 20 = 0 ð A
2
= 6,9 cm
5. Ta có: x
1
= 3sin(5πt +
2
π
) (cm)
= 3cos5πt (cm);
A =
)30cos(2

0
21
2
2
2
1
AAAA ++
= 5,2 cm;
W =
2
1

2
A
2
= 0,1,33 J;
v
max
= ωA = 81,7 cm/s.
- Giao bài tập về nhà: BT 5,6 (SGK-25),
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 12/09/2011

Tiết 6. BÀI TẬP TỔNG HP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu bài dạy:
*Kiến thức: - Củng cố lí thuyết cho HS về cách tổng hợp hai dao
động điều hòa cùng phương, cùng tần số
*Kó năng: - Rèn luyên kó năng tính toán, trình bày bài giải, biết phân
tích đề và suy luận.
II.Chuẩn bò:
• GV: chọn lọc bài tập.
• HS: ôn tập các công thức.
III.Tiến trình:
Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức chương I
15
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
Hoạt động 2 : Giải bài tập
a) Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Một con lắc lò xo có độ cứng
150
N
k
m
=
và có năng lượng dao
động là 0,12J. Biên độ dao động
A. 0,4m. B. 2cm. C. 4mm. D. 0,04m.
C©u 2: Con l¾c ®¬n cã khèi lỵng m = 500g, dao ®éng ë n¬i cã g = 10 m/s
2
víi biªn
®é gãc α = 0,1 rad. Lùc c¨ng d©y khi con l¾c ë vÞ trÝ c©n b»ng lµ:
A. 6,75 N B. 4 N C. 5,05 N D. 4,32 N
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật

đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :
A. x = 4cos
2
2
t
π
π
 

 
 
cm B. x = 4cos
2
2
t
π
π
 
+
 
 
cm
C. x = 4cos
2
t
π
π
 

 

 
cm D. x = 4cos
2
t
π
π
 
+
 
 
cm
Câu 4: Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì :
A. Biên độ dao động khơng đổi . B. . Năng lượng dao động khơng đổi.
C. Biên độ dao động tăng D. Biên độ dao động đạt cực đại
Câu 5: Con l¾c ®¬n cã khèi lỵng m = 500g, dao ®éng ë n¬i cã g = 10 m/s
2
víi biªn
®é gãc
α = 0,1 rad. Lùc c¨ng d©y khi con l¾c ë vÞ trÝ c©n b»ng lµ:
A. 6,75 N B. 4 N C. 5,05 N D. 4,32 N
b) Bài tập tự luận:
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
a) Viết pt dđ cần xác định
đại lượng nào?
- Hãy tính ω
- Xác định A
- Xác định ϕ
- Viết dạng pt dđ của vật
b) Viết bt vận tốc, gia tốc của
vật dđ đh

Hãy tính v, a khi t=π/10s
- Xác định A, ω, ϕ
+
100
k
m
ω
= =
10( d / )ra s=
+A=10cm
+ t=0 khi x=A nên cosϕ=1
-> ϕ=0
10 os10 ( )x c t cm=
100sin10 ( / )v t cm s= −
2
1000 os10 ( / )a c t cm s= −
Khi
10
t s
π
=
thay số ta đc:
0v
=

2
1000 /a cm s=
Một con lắc lò xo nằm ngang có
k=100N/m và vật nặng m=1kg. Kéo vật
cho lò xo dãn 10cm rồi thả tay cho vật dao

động.
a) Viết phương trình dao động của vật.
Chọn gốc thời gian là lúc thả tay và coi vật
khi đó đang ở biên dương
b) Tính vận tốc và gia tốc của vật ở thời
điểm π/10(s)
IV. RÚT KINH NGHIỆM



Ngày / /2011
16
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
Nguyễn Văn Thái
Ngày soạn: 19/09/2011
Tiết 7: BÀI TẬP SĨNG CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về sóng cơ và sự truyền sóng cơ.
2. Kỹ n ng : ă
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao
thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc
nghiệm có liên quan.
- Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương
truyền sóng.
- Viết được phương trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng
từ hai nguồn đồng bộ truyền tới.
- Giải được bài toán tìm bước sóng khi biết số gợn sóng giữa hai
nguồn hoặc ngược lại.
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong

lành mạnh và có tính tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động1 : Hệ thống các cơng thức::
+ Phương trình sóng :






−=
v
x
tAu
ω
cos
=
)(2cos
λ
π
x
T
t
A −
+ Vt truyền sóng :

t
s
v =
. Bước sóng :
f
v
Tv == .
λ
+ Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng dọc : d =
2
λ
( sóng dọc là sóng
âm, sóng dừng )
+ Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng ngang : d =
λ
( sóng ngang là
sóng lan truyền trên mặt nước )
+ Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng
OM
= x:
u
M
= Acos2
π
(
T
t
+
λ
x

).
Hoạt động 2. Giải các câu hỏi trắc nghiệm:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
17
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
Yêu cầu hs giải thích
tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích
tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích
tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích
tại sao chọn A.
Giải thích lựa
chọn.
Giải thích lựa
chọn.
Giải thích lựa
chọn.
Giải thích lựa
chọn.
Câu 5 trang 45: D
Câu 6 trang 45: D
Câu 8.1: D
Câu 8.2: A
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận.
Cho HS chép
đề, tóm tắt
Vẽ hình ảnh
truyền sóng

Yêu cầu h/s
tính số bước
sóng -> số chu
kỳ ?
Yêu cầu h/s
tính bước sóng.
Yêu cầu h/s
tính tốc độ.
Cho HS chép
đề, tóm tắt
Viết CT tính
bước sóng ?
Còn thiếu
những đại
lượng nào ?
Tìm bằng CT
nào ?

HS chép đề
HS quan sát hình
ảnh
Tính khoảng
vân.


Tính bước sóng.
Tính tốc độ
truyền sóng.
HS chép đề
u = 4cos(

3
π
.t +
ϕ ) (cm)

A = 4cm, ω =
3
π
rad
1. 240cm , v = ?
2 .
2
= ? , x=
210cm
HS trả lời, GV
hệ thống ghi
lên bảng, gọi
HS lên bảng
giải bài tập
Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy
khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp
bằng 10m. Ngồi ra người đó đếm được 20
ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76s.
1. Tính chu kỳ dao động của nước biển.
2. Tính vận tốc truyền của nước biển.
Hư ớng dẫn giải
1. t =76s, 20 ngọn sóng, vậy n = 19
dđ. Chu kỳ dao động
T =
19

76
=
n
t
= 4s
2. Vận tốc truyền : λ = 10m
λ = v.T
4
10
==⇒
T
v
λ
= 2,5m/s.
Một sóng truyền trong một mơi trường làm
cho các điểm của mơi trường dao động.
Biết phương trình dao động của các điểm
trong mơi trường có dạng:
u = 4cos(
3
π
.t + ϕ) (cm)
1. Tính vận tốc truyền sóng. Biết bước sóng
λ = 240cm.
2 Tìm độ lệch pha dao động của hai
điểm cách nhau 210cm theo phương truyền
vào cùng một thời điểm.
Hư ớng dẫn giải
1. Ta có:
3

222
π
π
ω
ππ
ω
==⇒= T
T
= 6s
λ = v.T

v =
T
λ
=
6
240
= 40cm/s
18
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
2 Độ lệch pha:
∆ϕ
2
=
4
7
8
7.2
240
210.2x.2

πππ
λ
π
===
rad.
IV. CỦNG CỐ, GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Về nhà làm các bài tập 7.8
- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
- Lưu ý cho HS các trường hợp đặc biệt
Ghi các bài tập về nhà.
V. RÚT KINH NGHIỆM



Ngày / /2011
Nguyễn V n Tháiă
Ngày soạn: 26/09/2011
Tiết 8: GIAO THOA SĨNG
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao
thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc
nghiệm có liên quan.
- Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương
truyền sóng.
- Viết được phương trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng
từ hai nguồn đồng bộ truyền tới.
2. Kỹ n ng:ă - Giải được bài toán tìm bước sóng khi biết số gợn
sóng giữa hai nguồn hoặc ngược lại.

3.Tư duy và thái độ: Có khả n ng suy diă ễn tốn học, suy luận logic,tính chính xác, trung thực,
khách quan
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các bài tập mẫu cơ bản.
2. Học sinh: Làm các bài tập đã cho
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1.Hệ thống các cơng thức:
+ Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kì và tần số sóng: λ = vT
=
f
v
.
+ Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng
OM
= x:
19
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
u
M
= Acos2
π
(
T
t
+
λ
x
).
+ Phương trình dao động tổng hợp tại nơi cách 2 nguồn đồng bộ
những khoảng d

1
và d
2
:
u
M
= 2Acos
λ
π
)(
12
dd −
cos2
π
(
T
t
-
λ
2
)(
21
dd +
)
+ Điều kiện để có giao thoa ổn đònh trên mặt nước có 2 nguồn
phát sóng kết hợp S
1
và S
2
:

S
1
S
2
= (2k + 1)
2
λ
.
+ Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực
tiểu liên tiếp trên S
1
S
2
): i =
2
λ
.
+ Số cực đại (gợn sóng) giữa hai nguồn S
1
và S
2
là:
λ
21
2 SS
.
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bài 1: Một người ngồi
ở bờ biển trơng thấy có
20 ngọn sóng qua mặt

trong 72 giây, khoảng
cách giữa hai ngọn sóng
là 10m.
a. Tính chu kì dao động
của sóng biển.
b. Tính tần số sóng biển.
c. Tính vận tốc truyền
sóng biển.
Hãy xác định chu kì dao
động.
Hãy xác định tần số
dao động.
Hãy xác định vận tốc
truyền sóng
Bài 2: Một dây dàn dài
60cm phát ra âm có tần
số 100Hz. Quan sát trên
Xét tại một điểm có 10 ngọn
sóng truyền qua ứng với 9 chu kì.
( )
72
T 4 s
9
= =
( )
1 1
f 0,25 s
T 4
= = =
( )

10
=vT v= 2,5 m/s
T 4
λ
λ ⇒ = =
Vì hai đầu sợi dây cố định:
a. Chu kì dao động:
Xét tại một điểm có 10 ngọn
sóng truyền qua ứng với 9 chu
kì.
( )
72
T 4 s
9
= =
b. Tần số dao động của sóng
biển:
( )
1 1
f 0,25 s
T 4
= = =
c. Vận tốc truyền sóng biển:
( )
Ta có:
10
=vT v= 2,5 m/s
T 4
λ
λ ⇒ = =

Vì hai đầu sợi dây cố định:
20
Giáo án tự chọn môn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
dây đàn ta thấy có 3
bụng sóng. Tính vận tốc
truyền sóng trên dây.
Tính vận tốc truyền
sóng
Bài 3: Một sợi dây đàn
hồi nằm ngang có
điểm đầu O dao
động theo phương đứng
với biên độ A=5cm,
T=0,5s. Vận tốc truyền
sóng là 40cm/s.
a. Viết phương trình
sóng tại O.
b. Viết phương trình
sóng tại M cách O 50
cm.
c. Tìm những điểm
dao động cùng pha với
O.
Viết phương trình sóng
tại O.
Viết phương trình sóng
tại M cách O 50 cm.
Tìm những điểm dao
động cùng pha với O.
( )

l n Vôùi n=3 buïng soùng.
2
2l 2.60
= 40 cm,s
n 3
λ
=
λ = =
Vận tốc truyền sóng trên dây:
( )
3
v
v f 40.100 4.10 cm / s
f
λ = ⇒ = λ = =
O
u asin( t)= ω
Trong đó:
( )
a 5cm
2 2
4 rad/s
T 0,5
=
π π
ω = = = π
( )
O
u 5sin(4 t) cm,s⇒ = π
.

M
2 d
u asin( t )
π
= ω −
λ
Trong đó:
( )
l n Vôùi n=3 buïng soùng.
2
2l 2.60
= 40 cm,s
n 3
λ
=
λ = =
Vận tốc truyền sóng trên dây:
( )
3
v
v f 40.100 4.10 cm/ s
f
λ = ⇒ = λ = =
KL:
a. Phương trình dao động của
nguồn:
O
u asin( t)= ω
Trong đó:
( )

a 5cm
2 2
4 rad/s
T 0,5
=
π π
ω = = = π
( )
O
u 5sin(4 t) cm,s⇒ = π
.
b. Phương trình dao động tai
M :
M
2 d
u asin( t )
π
= ω −
λ
Trong đó:
( )
vT 40.0,5 20 cmλ = = =
( )
A
A
2 .50
u 5sin(4 t )
20
u 5sin(4 t 5 ) cm,s
π

⇒ = π −
⇔ = π − π
c. Những điểm dao động
cùng pha với O:
Phương trình dao động:
N
N
2 d
u asin( t )
π
= ω −
λ
21
Giáo án tự chọn mơn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
( )
vT 40.0,5 20 cmλ = = =
( )
A
A
2 .50
u 5sin(4 t )
20
u 5sin(4 t 5 ) cm,s
π
⇒ = π −
⇔ = π − π
Phương trình dao động:
N
N
2 d

u asin( t )
π
= ω −
λ
Hiệu số pha :
2
d
π
∆ϕ =
λ
Để hai dao động cùng pha :
2n∆ϕ = π
Hiệu số pha :
2
d
π
∆ϕ =
λ
Để hai dao động cùng pha :
2n∆ϕ = π
( )
2
d 2n d n n Z
π
⇒ = π ⇔ = λ ∈
λ
KL:
IV. CỦNG CỐ, GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Về nhà làm các bài tập 8.4, 8.5

- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
- Lưu ý cho HS các trường hợp đặc biệt
Tóm tắt lại những kiến thức
đã học trong bài.
Ghi các bài tập về nhà.
V. RÚT KINH NGHIỆM



Ngày / /2011
Nguyễn V n Tháiă
Ngày soạn: 10/10/2011
Tiết 9: SĨNG DỪNG
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về hiện tượng sóng dừng.
2. Kỹ n ng : ă
- Thơng qua hiện tượng sóng dừng phải xác định được khoảng cách giữa các nút và các bụng
sóng, xác định được vần tốc truyền sóng.
3.Tư duy và thái độ: Có khả n ng suy diă ễn tốn học, suy luận logic,tính chính xác, trung thực,
khách quan
II. CHUẨN BỊ:
22
Giáo án tự chọn môn Vật Lí 12. GV: Nguyễn Ngọc Bình
1. Giáo viên: Các bài tập mẫu cơ bản.
2. Học sinh: Làm các bài tập đã cho
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là hiện tượng giao thoa sóng ? iĐ ều kiện để có được hiện tượng giao

thoa sóng là gì ? Nêu khái niệm về sóng kết hợp ?
- Viết phương trình sóng tại một điểm M trong vùng giao thoa của hai sóng nước ?
- Viết công thức xác định vị trí của các cực đại gioa thoa và các cực tiểu giao thoa ?
- Thế nào gọi là hiện tượng sóng dừng ? khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng
sóng gần nhau nhất bằng bao nhiêu ?
Hoaït ñoäng 1.Hệ thống các công thức
1. Sự phản xạ của sóng :
- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản
xạ
- Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
2. Sóng dừng :
a. Định nghĩa : - Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là
sóng dừng.
- Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp hoặc 2 bụng liên tiếp bằng nữa bước sóng
b. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định :
2
kl
λ
=
- iĐ ều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải
bằng một số nguyên lần nữa bước sóng.
c. Sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do :
4
)1k2(l
λ
+=
- iĐ ều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài
của sợi dây phải bằng một số lẻ lần bước sóng.
Hoaït ñoäng 2 : Phát phiếu tr¾c nghiÖm
Câu 1: Một sợi dây dài 1,6 m được c ng ngang, đă ầu B cố định, đầu A được kích thích

dao động theo phương thẳng đứng với phương trình :
u
A
= 2 cos 100
π
t (cm).
Vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. Phương trình dao động của điểm M ở cách B một
khoảng 0,6 m là :
A. u
M
= 4 cos
100
2
t
π
π
 
+
 
 
(cm) ; B. u
M
= 4 cos
3
100
2
t
π
π
 

+
 
 
(cm) ;
C. u
M
= 2 cos
3
100
2
t
π
π
 
+
 
 
(cm) ; C. u
M
= 2cos
100
2
t
π
π
 
+
 
 
(cm) ;

Câu 2: Một sợi dây dài 1,5 m được c ng ngang. Kích thích cho dây dao đă ộng theo
phương thẳng đứng với tần số 40 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Coi hai đầu dây là
hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu ?
A. 8 ; B. 7 ; C. 6 ; D. 5 ;
Câu 3: Một sợi dây AB dài 120 cm, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần số f = 40 Hz,
đầu B gắn cố định. Cho âm thoa dao động trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng. Vận
tốc truyền sóng trên dây là :
A. 15 m/s ; B. 20 m/s ; C. 24 m/s ; D. 28 m/s ;
Câu 4: Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đ ầu A gắn với một nhánh âm thoa dao
23
Giỏo ỏn t chn mụn Vt Lớ 12. GV: Nguyn Ngc Bỡnh
ng vi tn s 40 Hz. Bit vn tc truyn súng trờn dõy l v = 32 m/s, u A nm ti mt nỳt
súng dng. S bng súng dng trờn dõy l :
A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 ;
Cõu 5: Mt dõy thộp AB di 60 cm hai u c gn c nh, c kớch thớch cho dao ng
bng mt nam chõm in nuụi bng mng in thnh ph tn s f = 50 Hz. Trờn dõy cú súng
dng vi 5 bng súng. Vn tc truyn súng trờn dõy l bao nhiờu ?
A. 18 m/s ; B. 20 m/s ; C. 24 m/s ; D. 28 m/s ;
Hoạt động 3 : Trả lời phiếu trắc nghiệm
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận phiếu trắc nghiệm .
- Thảo luận theo nhóm trả lời các
câu trắc nghiệm
- Trình bày phần thảo luận :
C1: C ; C2: C ; C3: C ; C4 :A ;
C5: C
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
-GV : Phát phiếu trắc nghiệm .
- Chia nhóm thảo luận trả lời các
câu 1,2,3,4,5 trong phiếu trắc

nghiệm .
- Nhận xét câu trả lời của HS .
IV. Vận dụng . Củng cố .
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận phần hệ thống - Hệ thống phơng pháp xác định
số bụng sóng, bó sóng trên sóng
dừng có 1 đầu cố định 1 đầu tự
do và trên sóng dừng có 2 đầu cố
định
V. RT KINH NGHIM



Ngy / /2011
Nguyn V n Thỏi
Ngy son: 17/10/2011
Tit 10: BI TP TNG HP
I. MC TIấU
1. Kiến thức .
- HS nắm đợc các đặc trng vật lý và đặc trng sinh lý của âm
2. Kỹ năng .
- Vận dụng biểu thức xác định : I, L vào giải các bài toán cơ bản .
24
Giỏo ỏn t chn mụn Vt Lớ 12. GV: Nguyn Ngc Bỡnh
3. Thái độ: Tích cực thảo luận về các phiếu trả lời và giải các bài toán.
II. CHUN B
1. Giáo viên .
- Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm và các bài tập tự luận .
2. Hc sinh: Chuẩn bị các kiến thức về đặc trng vật lí và sinh lí của âm.
III. TIN TRèNH BI DY:

1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
- CH : Hãy nêu các đặc trng vật lý của âm? Các đặc trng sinh lí của âm?
Hoaùt ủoọng 1. H thng cỏc cụng thc :
1. m. Ngun õm :
a. m l gỡ: Súng c truyn trong cỏc mụi trng khớ, lng, rn
b. Ngun õm: Mt vt dao ng phỏt ra õm l mt ngun õm.
c. m nghe c, h õm, siờu õm :
- m nghe c tn s t : 16Hz n 20.000Hz
- H õm : Tn s < 16Hz
- Siờu õm : Tn s > 20.000Hz
d. S truyn õm :
- Mụi trng truyn õm : m truyn c qua cỏc cht r n, l ng v khớ
- Tc truyn õm : Tc truyn õm trong cht lng ln hn trong cht khớ v nh hn
trong cht rn
2. Nhng c trng vt lý ca õm :
a. Tn s õm : c trng vt lý quan trng ca õm
b. Cng õm v mc cng õm :
- Cng õm I : i lng o bng lng nng lng m súng õm ti qua mt n
v din tớch vuụng gúc vi phng truyn õm trong mt n v thi gian. n v W/m
2
- Mc cng õm :
0
I
I
lg10)dB(L =
m chun cú f = 1000Hz v I
0
= 10
-12

W/m
2
c. m c bn v ha õm :
- Khi mt nhc c phỏt ra mt õm cú tn s f
0
( õm c bn ) thỡ ng thi cng phỏt ra cỏc
õm cú tn s 2f
0
, 3f
0
, 4f
0
( cỏc ha õm) tp hp cỏc ha õm to thnh ph ca nhc õm.
- Tng hp th dao ng ca tt c cỏc ha õm ta cú th dao ng ca nhc
õm l c trng vt lý ca õm
3. Nhng c trng vt lý ca õm :
a. cao : - c trng sinh lớ ca õm gn lin vi tn s.
- Tn s ln : m cao
- Tn s nh : m trm
b. to : - c trng sinh lớ ca õm gn lin vi mc cng õm.
- Cng cng ln : Nghe cng to
c. m sc : - c trng sinh lớ ca õm giỳp ta phõn bit õm do cỏc ngun õm khỏc nhau phỏt ra.
- m sc liờn quan mt thit vi th dao ng õm.
Hoaùt ủoọng 2 : Phỏt phiu trắc nghiệm số 1
Câu 1 : Chọn câu sai trongcác câu sau .
A, Ngỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm .
B, Đối với tai con ngời , Cờng độ âm càng lớn thì thì âm càng to .
C, MMiền nằm giữa ngỡng nghe và ngỡng đau là miền nghe đợc .
D, Tai con ngời nghe âm cao thính hơn nghe âm trầm .
25

×