Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

De thi HSG tinh cao bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.66 KB, 14 trang )

S GIO DC V O TO
THI HC SINH GII CP TNH
CAO BNG
LP 9 NM HC 2010 - 2011
Mụn: Sinh hc
Thi gian: 150 phỳt ( khụng k thi gian giao )

BI
Cõu 1: ( 3,5 im)
a
.
Thnh
phần hoá học của xơng có ý nghĩa gì
i
với chức năng của xơng
?
Giải
thích vì sao xơng động vật đợc hầm
( un sụi lõu)

thỡ b b ?
b. Cho bit nguyờn nhõn gõy bnh kit l v bnh st rột. Ch ra s khỏc nhau trong
dinh dng ca trựng kit l v trựng st rột?
Cõu 2: (3,0 im)
a. Th no l hin tng tri khụng hon ton?
b. mt loi thc vt, hoa mu l tri so vi hoa mu trng. Cho giao phn
gia cõy hoa thun chng vi cõy hoa trng thun chng, thu c F
1
. Cho F
1
t


th phn thu c F
2
.
- Xỏc nh t l kiu gen v kiu hỡnh ca F
1
v F
2
.
- Mu sc hoa b chi phi bi quy lut di truyn no?
Cõu 3: ( 6,5 im)
a.
So sánh NST thờng và NST giới tính.
b. Phõn bit thng bin v t bin.
c.
Chỉ ra sự khác nhau giữa bệnh bạch tạng với bệnh đao ở ngời? Từ đó hãy giải
thích cơ sở khoa học của lời khuyên: Ngời phụ nữ không nên sinh con ở ngoài độ
tuổi 35?
Câu 4: (5,0 đim)
a.
Hãy nêu các điểm khác nhau về cấu tạo và chức năng của ADN và ARN.
b.
Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêotit nh sau:
- A U G X U U G A X
Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn
mạch ARN trên.
c.
M
t gen cú 120 chu kỡ xon. Hiu s % ca s nuclờụtớt loi A vi nuclờụtớt
khụng b sung vi nú bng 20%. Xỏc nh s lng mi loi nucleụtớt ca gen
.

Cõu 5. (2,0 im)
a. Cho bit hu qu ca vic giao phi gn ng vt. Ti sao chim b cõu thng
xuyờn giao phi gn m khụng b thoỏi hoỏ ging?
b. Phõn bit mi quan h cng sinh v hi sinh.

Ht

H v tờn thớ sinh:

s bỏo danh

H tờn v ch ký ca giỏm th s 1:

CHNH THC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MƠN SINH
( Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang)
Câu
thứ
Ý
Nội dung
Thang
điểm
1
(3,5đ)
a

Ý nghĩa của thành phần hố học với chức năng của xương:
- Thành phần hố học của xương gồm có. Thành phần hữu cơ và

thành phần vơ cơ.
-Thành phần hữu cơ là chất kết dính(
chÊt cèt giao
) và đảm bảo
tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vơ cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của
xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
- Khi hầm xương bò, lợn…
chÊt kÕt dÝnh
(chất cốt giao ) bị phân
hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương
còn lại là chất vơ cơ khơng còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở
.
0,25
0,75
1,0
b
1,5đ
+ Nguyên nhân bệnh kiết lò là do trùng kiết lò kí sinh gây ra
+ Nguyên nhân bệnh sốt rét là do trùng sốt rét kí sinh gây ra.
+ Khác nhau trong dinh d
ưỡng của 2 loại
:
- Trùng kiết lò lớn nên Nuclêotítốt hồng cầu và tiêu hoá chúng.
- Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết
chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho ra nhiều trùng
mới rồi phá vỡ hồng cầu. Mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng
cầu khác để lặp lại quá trình ấy.
0,25
0,25

0,5
0,5
2
(3,0đ)
a
(0,5)
+ Hiện tượng trội khơng hồn tồn
:
Là hiện tượng di truyền
trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian
giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ 1:2:1

0,5
b
(2,5)
- Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình của F
1
và F
2
:
* TH1: Hoa đỏ trội hồn tồn so với hoa trắng
P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)

F
1
Aa

F
2
Kgen: 1 AA : 2

Aa : 1 aa; kiểu hình: 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
* TH2: Hoa đỏ tr ội khơng khồn tồn so với hoa trắng:
P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)

F
1
Aa (hoa hồng)

F
2
KG:
1AA : 2 Aa : 1 aa; kiểu hình: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây
hoa trắng.
1,0
1.0
ĐỀ CHÍNH THỨC
- Trong c hai trng hp tri hon ton v tri khụng hon ton,
mu sc hoa u chu chi phi bi quy lut phõn ly.
0,5
3
(6,5)
a
(2)
NST thờng NST giới tính
- Luôn tồn tại theo từng cặp tơng
đồng.
- Có nhiều cặp trong 1 tế bào
- Giống nhau giữa cá thể đực và
cá thể cái, không xác định đợc
giới tính

- Chứa gen quy định tính trạng
thờng, không liên quan gì đến
giới tính nh: màu tóc, màu da ở
ngời.
- Chỉ có cặp XX là tơng
đồng.
- Thờng chỉ có 1 cặp trong
mỗi tế bào
- Khác nhau giữa cá thể đực
và cá thể cái. Xác định đợc
giới tính.
- Chứa gen quy định giới tính
và NST thờng liên kết với
gi
i
tính nh: giọng nói, dáng
đi, số lợng hồng cầu, bạch
cầu ở ngời.
Ghi chỳ: Mi ý ỳng chm: 0,25 im
b
1,75
Đột biến Thờng biên
- Biến đổi trong cơ sở vật
chất di truyền (ADN, NST)
nên di truyền đợc (0,5đ)
- Xuất biện với tần số thấp,
xuất hiện một cách ngẫu
nhiên và
a s
có hại,

mt
ớt cú li v trung tớnh.

(0,25đ).
- Biến đổi kiểu hình, phát sinh
trong đời cá thể dới tác động
trực tiếp của môi trờng
(0,25đ).
- Không di truyền cho thế hệ
sau (0,25đ)
- Phát sinh đồng loạt theo một
hớng xác định,ứng với điều
kiện môi trờng (0,25đ).
c
2,75
Bệnh bạch tạng Bệnh Đao
-
Là thể đột biến lặn ( gen trội
bị đột biến thành gen lặn)
(0,25đ)
- Số lợng NST trong tế bào sinh
dỡng không đổi, ở ngời bạch
tạng thì trong tế bào vẫn có: 2n
= 46. (0,25đ)
- Chỉ mất sắc tố ở da, tóc, mắt,
không ảnh hởng đến hoạt động
sinh lý(0,25đ)
-
Là thể dị bội do đột
biến NST tạo ra

(0,25đ)
- Số lợng NST trong tế bào
sinh dỡng tăng 1 NST số 21,
ngời bệnh đao, trong tế bào
có: 2n+1=47.
(0,25đ)
- Cơ thể dị dạng, bị giảm sức
sống, si đần, không có con,

thể chết sớm (0,25đ)
Giải thích cơ sở khoa học
+ Về mặt sinh học:
- Qua nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cuả trẻ sinh ra bị mắc bệnh tật di
truyền nh: Bệnh đao, bệnh tớc nơ, bệnh câm điếc bẩm sinh tăng
theo tuổi sinh đẻ của ngời mẹ, đặc biệt là khi mẹ từ 35 tuổi trở đi.
Lý do bởi ở tuổi này trở đi các yếu tố gây đột biến của môi trờng
tích luỹ trong tế bào của bố mẹ nhiều hơn và phát huy.
-
Tác hại của nó: Dẫn đến phát sinh đột biến trong quá trình sinh
sản.
+
Về mặt sức khoẻ sinh hoạt
: Việc sinh con ở độ tuổi ngoài 35 sẽ
kéo dài sự lo toan con cái và gia đình ở ngời phụ nữ giảm sức khoẻ
của ngời mẹ, ảnh hởng đến sinh hoạt và công tác, đồng thời tăng
gánh nặng cho XH.
0,5
0,25
0,5
4

5,0
a
(2)
Các điểm khác nhau giữa ADN và ARN

ADN ARN
Cấu
tạo
- Có cấu trúc hai mạch
xoắn lại
- Có cấu trúc 1 mạch
- Có Nuclờotớtclêôtit loại
timin(T) mà không có
uraxin(U)
- Có Nuclờotớtclêotit
loại uraxin(U) mà
không có timin(T)
- Có kích thớc và khối l-
ợng lớn hơn ARN
- Có kích thớc và khối l-
ợng nhỏ hơn ADN
Chức
năng
- Chứa gen mang thông
tin quy định cấu tạo phân
tử Prôtêin.
- Trực tiếp tổng hợp
Prôtêin
Mỗi ý
ỳng

( 0,25đ )
b
1,0
Mạch khuôn:
- T A X G A A X T G-
- A T G X T T G A X-
Mch b sung

0,5
0,5
c
2,0
Tng s Nuclờotớt ca gen: N= 120 x 20 = 2400(Nuclờotớt)
T l mi loi Nuclờotớt ca gen:
Ta cú:
A+G = 50% (1)
A - G = 20% (2)
(1) + (2) : 2A = 70% => A = T = 70%/2 = 35%
0,5
0,5
G = X = 50% - 35% = 15%
Số Nuclêotít mỗi loại của gen:
A = T = (2400 x 35)/100 = 840 Nuclêotít
G = X = 1200 – 840 = 360 Nuclêotít
0,5
0,5
5
(2,0
®)
a

1,0đ
* Hậu quả của giao phối cận huyết: Dẫn đến hiện tượng thoái
hoá giống, ở các thế hệ sau con cái sinh trưởng, phát triển yếu, sức
đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.
* Ở chim bồ cầu thường xuyên xảy ra giao phối gần nhưng
không bị thoái hoá giống vì: Hiện tại chúng đang mang những
cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
0,5
0,5
b
1,0đ
* Quan hệ cộng sinh: là sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh
vật.
* Hội sinh là mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên
có lợi và một bên không có lợi và cũng không có hại.
0,5
0,5
Ghi chú:
+ Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu, lấy tròn đến 2 số thập phân.
+ Nếu thí sinh làm bài theo cách khác mà lập luận chặt chẽ, chính xác thì vẫn
chấm điểm tối đa.
S

GIÁO D

C VÁ
Đ
ÁO T

O

CAO B

NG
ĐỀ
THI H

C SINH GI

I C

P T

NH L

P 9 THCS N
Ă
M H

C
2010-2011
Môn: SINH………
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. ( 1,0 điểm)
a. Thụ phấn là gì?
b. Thế nào là hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn? Hoa giao phấn có những đặc
điểm gì khác hoa tự thụ phấn?
Câu 2. (1,0 điểm)
a. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội?
b. Tại sao trong những ngày hè oi bức thường có hiện tượng cá ngoi đầu lên mặt
nước?

Câu 3. ( 2,0 điểm).
a. Vận tốc máu chảy thay đổi như thế nào trong các loại mach? Điều đó có ý
nghĩa gì? Vì sao vận tốc máu chảy trong mỗi loại mạch là khác nhau?
b. Một người ở vùng đồng bằng lên sống một thời gian ở vùng núi cao, không
khí ở vùng núi đó nghèo ôxy. Em hãy cho biết trong cơ thể người đó xảy ra
những thay đổi nào về hoạt động và cấu trúc của hệ hô hấp, tuần hoàn và máu?
Câu 4. ( 1,0 điểm).
a. Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Men Đen ở F
2
bên cạnh kiểu hình
giống P như hạt vàng , trơn và hạt xanh, nhăn, còn xuất hiện kiểu hình khác P
là hạt vàng, nhăn và hạt xanh, trơn, những kiểu hình khác P được gọi là gì?
Hãy trình bày về khái niệm đó ?
b. Khi lai 2 cây cà chua. Quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được;
A. Toàn quả vàng. C. Tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng. Hoăc toàn quả đỏ
B. Toàn quả đỏ D. Tỉ lệ 3 quả đỏ :1 quả vàng
Hãy lựa chon ý trả lời đúng?
Câu 5. ( 3,0 điểm ).
a. So sánh sự khác nhau giữa giảm phân I và giảm phân II.
b. Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của loài giao phối 2 cặp nhiễm sắc thể
tương đồng kí hiệu là; Aa, Bb. sẽ cho các tổ hợp nhiễm sắc thể nào trong các
giao tử và các hợp tử?
Câu 6. (3,0 điểm).
1. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêotit như sau:
ĐỀ BÀI
(Đề gồm: 02 trang)
ĐỀ DỰ BỊ
- A – U – G – X - U – A – G – U – G –
Hãy xác định trình tự nuclêotit trong mạch khuôn của gen đã tổng hợp ra đoạn
mạch ARN trên?

2. Một phân tử ADN có nuclêotit loại Timin chiếm 20% tổng số nuclêotit của gen
đó.
a. Tính thành phần % của các nuclêotit còn lại trong phân tử ADN?
b. Tính số lượng các nuclêotit còn lại trong phân tử ADN, cho biết phân tử
ADN đó có 6000 nu.
Câu 7.( 2,0 điểm).
Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen phân bố như sau:
A B C D E * F G H
a. Có các dạng đột biến cấu trúc nào có thể xảy ra đối với nhiễm sắc thể trên?
b. Viết sơ đồ trình tự gen của các dạng đó? Và cho biết hậu quả của từng
dạng?
Câu 8. ( 3,0 điểm).
Một người phụ nữ kể rằng; “ Bố tôi bị bênh máu khó đông, còn mẹ tôi bình
thường, sinh ra được 2 chị em tôi đều bình thường,. Tôi lớn lên lâý chồng bình
thường không mắc bệnh máu khó đông, sinh ra được 4 người con, có 2 con gái và
1 con trai bình thường, có 1 con trai bị mắc bệnh máu khó đông”.
a. Dựa vào lời kể của người phụ nữ đó, hãy lập sơ đồ phả hệ của gia đình
trên?
b. Cho biết bệnh máu khó đông do gen lặn hay gen trội qui định? Sự di
truyền có liên quan với giới tính hay không? Vì sao?
Câu 9. ( 2,0 điểm)
a. Nếu cho các con gà ri trong cùng 1 đàn giao phối với nhau qua nhiều thế hệ
thì tỉ lệ kiểu gen ở những thế hệ sau sẽ thay đổi như thế nào? Và sẽ dẫn đến
hậu quả gì? Đặc điểm của hậu quả đó? Tai sao người ta vẫn tiến hành như
vậy?
b. Nếu cho giống gà ri giao phối với gà Lương phượng thì con ở đời F
1
sinh ra
sẽ như thế nào? người ta thường dùng con F
1

đó để làm gi? Vì sao?
Câu 10. (2,0 điểm)
Một nhà nghiên cứu cho biết số liệu về nhiệt độ tác động đối với 1 số loài cá ở
Việt nam như sau:
- Cá chép: 2
o
C – 28
o

C- 44
o
C
- Cá Rô phi; 5
o
C - 30
o
C - 42
o
C
a. Từ kiến thức đã học em hãy giải thích các con số đó ?
b. Cho biết loài nào dễ thích nghi với môi trường hơn? Vì sao?
Hết
Họ và tên thí sinh………………………… Số báo danh……………
Họ tên và chữ kỹ của giám thị số 1………………………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CAO BẰNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Sinh học.
(Hướng dẫn chấm gồm: 06 trang)

Câu thứ Ý Nội dung Thang điểm
1
( 1 điểm)
a
(0,25
đ)
b
(0,75
đ)
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với
đầu nhuỵ
- Hoa tự thụ phấn là những hoa có hạt phấn
rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.
- Hoa giao phấn là những hoa có hạt phấn
chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác.
- Đặc điểm của hoa giao phấn khác hoa tự thụ
phấn là: hoa giao phấn có hoa đơn tính và hoa
lưỡng tính , những hoa lưỡng tính có nhị và
nhuỵ không chín cùng một lúc
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1 điểm)
a
(0,8đ
* - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn
gắn chặt với thân


Giúp cho thân cá chuyển
0,2
ĐỀ DỰ BỊ
)
b
(0,2đ
)
động dễ dàng theo chiều ngang, giảm sức cản
của nước.
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với
môi trường nước

màng mắt không bị khô,
dễ phân biệt ra con mồi và kể thù.
- Vẩy cá có da bao bọc trong da có nhiều
tuyến tiết chất nhầy Sự sắp xếp vẩy cá trên
thân khớp với nhau như ngói lợp

Giảm sự
ma sát giữa da và môi trường, giảm sức cản
của nước.giúp cá cử động dễ dàng
.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da
mỏng, khớp động với thân, hình bơi chèo

Có vai trò như bơi chèo
* trong những ngày hè oi bức thường có hiện
tượng cá ngoi lên mặt nước đẻ hô hấp vì
lượng oxy hoà tan trong nước ít.
0,2

0,2
0,2
0,2
3
( 2 điểm)
a
(1,2đ
)
* Vận tốc máu trong các loại mạch là không
giống nhau, máu chảy nhanh nhất ở động
mạch chủ, giảm dần ở các động mạch khác,
chậm nhất ở mao mạch, sau đó tăng dần ở
tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch chủ.
* Ý nghĩa.
- Ở động mạch máu chảy nhanh

kịp thời
cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho tế bào.
- Ở mao mạch chậm nhất

Thuận lợi cho sự
0,5
0,5
b
(0,8đ
)
trao đổi chất giữa máu và tế bào.
- Ở tĩnh mạch vận tốc tăng dần

quay vòng

nhanh.
* Vận tốc máu chảy khác nhau vì phụ thuộc
vào tổng tiết diện của các loại mạch (ĐM,
TM, MM,)
* - Nhịp thở nhanh, tăng không khí, tăng khả
năng tiếp nhận oxy.
- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn
máu, tập trung nhiều máu cho các bộ phận
quan trọng.
- Do hồng cầu gắn được ít oxy, nên tuỷ sống
sản xuất thêm hồng cầu vào máu làm tăng khả
năng vận chuyển oxy của máu.
- Tăng thể tích phổi và thể tích tâm thất.
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
4
(1 điểm)
a
(0,75
đ)
b
(0,25
đ)
- Những kiểu hình khác P như hạt vàng,
nhăn và hạt xanh, trơn gọi là biến dị tổ
hợp.
- Biến dị tổ hợp là tổ hợp lại vật chất di

truyền của bố và mẹ qua quá trình thụ
tinh.
* Ý ( C )
0,25
0,5
0,25
5
(3 điểm)
a
(2,0đ
)
Giảm phân I Giảm phân II
Xảy ra nhân đôi
NST ở kì trung gian
I
Không xảy ra nhân
đôi NST
0,4
b
(1,0đ
)
Xảy ra sự tiếp hợp
NST ở kì đầu I
Không xảy ra tiếp
hợp NST
Các NST kép xếp
thành 2 hàng trên
mặt phẳng xích đạo
của thoi vô sắc ở kì
giữa I

Các NST kép xếp
thành 1 hàng trên
mặt phẳng xích đạo
của thoi vô sắc ở kì
giữa II
Các NST kép không
tách tâm động ở kì
sau I

Kết thúc kì cuối I
mỗi tế bào con có n
NST kép
Các NST kép tách
tâm động ở kì sau II

Kết thúc kì cuối II
mỗi tế bào con có n
NST đơn
Các tổ hợp nhiễm sắc thể.
- Trong giao tử; AB, Ab, aB, ab.
- Trong hợp tử:
AABB, AABb, AaBB, AaBb, AAbb, aaBB,
aaBb, Aabb, aabb.
0,4
0,4
0,4
0,4
0,25
0,75
6

(3 điểm)
1
(1,0đ
)
2
(2,0đ
)
* Nu ARN: -A- U- G- X- U- A- G- U- G-
M.gốc ADN: - T- A- X- G- A- T- X- T- X-
M.bổ sung: - A- T- G- X- T- A- G- A- G-
a.). % của các nu còn lại:
- Phân tử ADN là 1 chuỗi xoẵn kép gồm 2
mạch đơn.
- Áp dụng NTBS ( A-T, G-X)
A%= T%= 20% (1)
G%+A%= 50% (2)
1,0
1,0
Thế (1) vào (2)

G% = 50% - 20% =30%
b). Số lượng các nu còn lại trong phân tử
ADN
Ta biết N = 6000 = 100%
A% = T% = 20%
G% = X% =30%
Số lượng nu A=T= 20 x 6000 : 100 =
1200nu
Số lượng nu G=X=30 x 6000 : 100 = 1800
0,5

0,5
7
( 2 điểm)
* Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có
thể xảy ra đối với nhiễm sắc thể đó là; Mất
đoạn, Lặp đoạn, Đảo đoạn.
* Sơ đồ trình tự gen của các dạng trên, và hậu
quả của từng dạng.
- Mất đoạn. C D E * F G H
Hậu quả . Mất đoạn nhỏ ở đầu NST 21 ở
người gây bệnh ung thư máu.
- Lặp đoạn. A B C D C D E * F G H
Hậu quả. Làm tăng hoạt tính của enzim
amilaza ở lúa mạch.
- Đảo đoạn. A D C B E * F G H.
Hậu quả.Tăng cường sự sai khác giữa các
nhiễm sắc thể tương ứng tạo sự đa dạng cho
loài.
0,5
0,5
0,5
0,5
8
(3 điểm)
a
(1,5đ
* Sơ đồ phả hệ của gia đình người phụ nữ
Thế hệ I
1,5
)

b
(1,5đ
)
Thế hệ II
Thế hệ III
Chú thích: Nữ bình thường
Nam bị bệnh
Nam bình thường
- Máu khó đông do gen lặn qui định. Sự di
truyền có liên quan tới giới tính.
- Vì theo đầu bài và phả hệ chỉ có người con
trai mặc bệnh, chứng tỏ gen qui định máu khó
động do gen lặn qui định nằm trên nhiễm sắc
thể giới tính X không nằm trên nhiễm sắc thể
giới tính Y. Do vậy con trai có NST giới tính
là XY chỉ cần mang 1 gen lặn bệnh đã biểu
hiện ra kiểu hình., còn con gái có NST giới
tính là XX nên bệnh biểu hiện ra kiểu hình
khi mang cả 2 gen lặn đó.
0,5
1,0
9
( 2 điểm)
a
(1,0đ
)
* Nếu cho các con gà ri trong cùng 1 đàn
giao phối với nhau qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ
kiểu gen ở những thế hệ sau có kiểu gen đồng
hợp tử tăng dần , kiểu gen dị hợp tử giảm dần,

gen lặn chuyển dần từ dị hợp sang đồng hợp,
gen lặn gây hại gặp nhau dẫn đến hiện tượng
thoái hoá.
* Đặc điểm của hiện tượng thoái hoá là sức
sống kém, phát triển chậm, năng xuất giảm, dị
tật, dị dạng.
* Người ta vẫn tiến hành vì;
- Để củng cố và duy trì những tính trạng
mong muốn.
1,0
1,0
b
(1,0đ
)
- Tạo dòng thuần có các gen đồng hợp
- Phát hiện gen sấu để loại bỏ ra khỏi quần
thể
* Nếu cho giống gà Ri giao phối với gà
Lương phượng con F
1
sinh ra có sức sống cao
hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh,
chống chịu tốt, năng xuất cao.
* Người ta thường dùng con F
1
để làm kinh
tế, nuôi lấy thịt chứ không để làm giống. Vì
con F
1
có năng xuất cao, để làm giống năng

xuất giảm dần qua các thế hệ.
10
(2 điểm)
a
(1,5đ
)
b
(0,5đ
)
Đối với cá chép
* 2
0
C là điểm gây chết dưới ( Giới hạn dưới)
của cá chép, là giới hạn nhiệt độ thấp nhất từ
nhiệt độ này trở xuống cá bị chết.
* 28
o
C là điểm cực thuận. ở nhiệt độ này cá
chép sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
* 44
o
C là điểm gây chết trên ( Giới hạn trên)
của cá chép. từ nhiệt độ này trở lên cá không
sống được.
* Từ 2
o
C- 44
o
C là giới hạn chịu đựng, là
khoảng nhiệt độ mà ở đó cá chép có thể tồn

tại và phát triển
Đói với cá Rô phi ( giải thích tương tự)
* Trong 2 loài cá đó cá chép là loài thích
nghi với môi trường hơn. Vì cá chép có giới
hạn chịu nhiệt rộng hơn cá Rô phi.
0,75
0,75
0,5
Ghi chú:
+ Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu, lấy đến 2 chữ số thập phân.
+ Nếu thí sinh làm bài theo cách khác mà lập luận chặt chẽ, chính xác thì vẫn
chấm điểm tối đa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×