Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Văn 7 - Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.64 KB, 13 trang )

Văn 7 – Tuần 31
TUẦN: 31 Ngày soạn :………………….
TIẾT: 113
VH
I. MỤC TIÊU:
Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn,
phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này.
II. KIẾN THỨC CHUẨN:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại bút kí.
- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.
- Vẻ đẹp của con người Huế.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nhận dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.
- Phân tích văn bản nhật dụng (thể loại thuyết minh).
- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu đất nước, đặc biệt là yêu xứ Huế mộng mơ và các làn điệu dân ca Huế.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Tự nhận thức được phong cảnh đẹp xứ Huế và di sản quý giá của nền văn hóa dân tộc.
- Làm chủ bản thân: Bảo vệ và phát triển ca Huế, di sản quý báu của dân tộc.
- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ về cảnh đêp xứ Huế
*. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Học theo nhóm : thảo luận, trao đổi, phân tích những nhạc cụ dân tộc đang được bảo vệ và lưu truyền cho
đời sau.
- Minh họa: Băng hình, tranh ảnh về ca Huế trên sông Hương.
- Viết sáng tạo về cảnh đẹp quê hương, sự độc đáo của nhạc cụ Việt Nam,những bài hát hay khi được nghe ca
Huế trên sông Hương
- Động não suy nghĩ: Tự hào về nền văn hóa dân tộc Việt Nam
*. Phương tiện dạy học:
THCS Long Sơn Năm học 2012-2013


1
Vn 7 Tun 31
- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
Giấy khổ lớn, bút màu nét to.
- Học sinh: Học bài. Đọc kỹ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. H NG DN THC HIN:
Hot ng 1: Khi ng.
1. n nh:
2.KTBC: (?)Qua truyn, em hóy khỏi quỏt v 2 nhõn vt i lp, tng phn Va -ren v Phan Bi Chõu?
Vic c Phan hon ton im lng sut bui gp g vi Va -ren cú ý ngha gỡ?
(?)Nu b i chi tit: Nhch rõu mộp hoc vic nh vo mt Va -ren thỡ cú nh hng gỡ n hiu qu ngh
thut, n tng v cm xỳc ca ngi c khụng? Ti sao?
3. Bi mi :GTBM: Trc khi hc bi ny, em ó bit gỡ v c ụ Hu? (HS t do tr li) . GV b sung, sa
cha nhng iu cn thit gii thiu: X Hu vn rt ni ting vi nhng c im chỳng ta va núi ti.
X Hu cũn ni ting vi nhng sn vt nh;nún lỏ, bỏnh mố Hu v c bit l ca Hu.
HGV HHS NI DUNG BI.
- Hot ng 2 : c hiu vn bn.
* Khỏi nim Ca Hu
- Yờu cu HS c chỳ thớch (*),da vo chỳ
thớch d (*)nờu nhng hiu bit v ca Hu
-GV nhn xột, b sung hon chnh khỏi nim.
* Hng dn c: Chm rói, rừ rng, mch
lc.
- Gv c mt on, gi HS c tip
- Sa cha, un nn nhng ch HS c sai,
cha chun xỏc. Lng chỳ thớch khi phõn tớch.
?. Vn bn ghi chộp li mt cnh sinh hot
vn hoỏ (Ca Hu trờn sụng Hng). Nú thuc
th loi gỡ?
=> Bỳt kớ.

Hot ng 2: V p phong phỳ, a dng
ca cỏc ln iu dõn ca Hu:
(?)Em hóy k tờn tt c cỏc ln iu dõn ca
Hu.
* Túm tt v thng thnh bng:
Tờn cỏc ln iu ca Hu
+ Cỏc iu hũ: ỏnh cỏ, cy trng, a linh,
chốo cn, bi thai, gió go, bi chũi, bi tim,
nng vung, hũ l, hũ ụ, hũ xay lỳa, hũ nn
+ Cỏc iu lớ: Con sỏo, hoi xuõn, hoi nam.
+ Cỏc iu nam: Nam ai, nam bỡnh, nam
xuõn, qu ph, tng t khỳc, hnh võn khỳc,

(?)K tờn tt c cỏc loi nhc c dựng biu
din ca Hu?
* Túm tt v h thng thnh bng:
Tờn cỏc loi nhc c biu din
n tranh, n nguyt, tỡ b, nh, n tam,
n bu, sỏo, cp sanh gừ nhp.
(?)Em cú nh ht tờn cỏc ln iu ca Hu, cỏc
HS c chỳ thớch
nờu khỏi nim ?
Ca Hu
-HS lng nghe
-HS lng nghe v
c vn bn
- HS nờu ý kin
-Hs tỡm trong vn
bn
-HS quan sỏt, lng

nghe, ghi chỳ
I. Tỡm hiu chung:
1. Ca Hu:
- L mt nột sinh hot vn húa ca x Hu:
ngi nghe v ngi hỏt cựng ngi thuyn di
trờn sụng Hng
- Ca Hu l mt trong nhng di sn vn húa a
ngi ỏng t ho ca ngi dõn x Hu.
2. Tỏc phm.:
Bỳt kớ: th loi vn hc ghi chộp li con
ngi v s vic m nh vn ó tỡm hiu
nghiờn cu cựng vi nhng cm ngh ca
mỡnh nhm th hin mt t tng no ú.

II. Phõn tớch:
1.Ni dung:
a. c im ni bt ca ca Hu:
- Khung cnh v sõn khu c bit mt bui
ca Hu trờn sụng Hng trong mt ờm th
mng.
- Ca Hu l mt hỡnh thc sinh hot vn húa
truyn thng, mt sn phm vn húa phi vt
th rt ỏng trõn trng, cn c bo v v
phỏt trin.
S dng phộp lit kờ lm cho ln iu, nhc
c phong phỳ.
THCS Long Sn Nm hc 2012-2013
2
Văn 7 – Tuần 31
nhạc cụ được nhắc tới và chú thích trong bài

không?
(?)Điều đó có ý nghĩa gì?
=>Khái quát bằng lời bình:
Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi
khó có thể nhớ hết tên các làn điệu, các nhạc
cụ và các ngón đàn của ca công. Mỗi làn
điệu có 1 vẻ đẹp riêng, qua bài văn, chúng ta
sẽ thấy được điều đó.
(?)Em hãy tìm trong bài 1 số làn điệu ca Huế
có đặc điểm nổi bật?
=> Kết luận:
+ Chèo cạn, bài thai, đưa linh → buồn bã.
+ Hò giã gạo, giã vôi, ru em, giã điệp → náo
nức nồng hậu tình người.
+ Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện → Thể hiện
lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết
tha.
+ Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc,
hành vân → buồn man mác, thương cảm, bi
ai, vương vấn.
+ Tứ đại cảnh → Không vui, không buồn.
(?)Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ
của các ca công và âm thanh phong phú của
các nhạc cụ?
=>“ Không gian yên tĩnh… xao động tận đáy
hồn người”.
(?) Cách nghe ca Huế trong bài có gì độc đáo
(khác với cách nghe qua băng ghi âmhoặc
xem băng hình)?
=> Kết luận:

- Đờn ca trên sông, dưới trăng. Quang cảnh
sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: cách ăn
mặc, cách chơi đàn.
(?)Ca Huế được hình thành từ đâu?
=> Từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. (Vì
nét nổi bật độc đáo của nhạc dân gian thường
là những làn điệu dân ca, những điệu hò …
thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Còn nhạc
cung đình nhã nhạc thường dùng trong những
buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua
chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến
thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.)
(?)Tại sao thể điệu ca Huế vừa sôi nổi tươi
vui vừa trang trọng uy nghi?
(?)Giải thích từ “Tao nhã” lấy ví dụ có sử
dụng từ ấy?
(?)Tại sao nghe ca Huế là 1 thú vui tao nhã?
- HS quan sát vào
văn bản, nêu tên
các loại nhạc cụ ?
-HS quan sỏt,
lắng nghe.
- HS phát biểu ý
kiến cá nhân
-HS lắng nghe,
ghi nhận
- HS lựa chọn
- HS lắng nghe
Ghi chú

- HS dựa vào
văn bản, trình
bày
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe,
ghi nhận
b.Nguồn gốc và cách thưởng thức Ca Huế:
- Nguồn gốc: Bắt nguồn từ nhạc dân gian và
nhạc cung đình
- Cách thưởng thức:
+ Thời gian: ban đêm,
+ Không gian trên thuyền rồng.
+ Cảm nhận: nghe nhìn trực tiếp
+ Trang phục: Nam áo dài the,quần
thụng,đầu đội khăn xếp, nữ áo dài khăn
đóng,duyên dáng.
=> Cảnh huyền ảo, thơ mộng.
c. Con người xứ Huế:
- Tâm hồn người Huế qua các làn điệu dân
ca: thanh lịch, tao nhã, kín đáovà giàu tình
THCS Long Sơn Năm học 2012-2013
3
Văn 7 – Tuần 31
=>Kết luận:
+ Tao nhã: Thanh cao và lịch sù
VD: Bác Hồ sống thanh bạch và tao nhã biết
bao.
+ Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang
trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình
thức; từ cách biểu diễn đến thưởng thức; từ ca

công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang
điểm, ăn mặc.
(?)Sau khi học bài văn trên, em biết thêm gì
về đất kinh thành?
Gợi ý:
(?)Qua ca Huế, em hiểu gì về tâm hồn con
người nơi đây?
-Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)
-HS tìm hiểu
nguồn gốc của
“Ca Huế”
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ,
trả lới
- HS trả lời cá
nhân.
- HS lắng nghe,
ghi nhận.
- HS đọc ghi
nhớ.
cảm.
- Những người nghệ sĩ Huế biểu diễn trên
thuyền: tài ba điêu luyện.
2. Nghệ thuật:
- Viết theo thể bút kí.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu
cảm, thấm đẫm chất thơ.
- Miêu tả âm thanh, con người, cảnh vật sinh
động.
III/ Tổng kết:

- Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông
Hương, tác giả thể hiệ lòng yêu mến, niềm tự
hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế,
cũng là một di sản văn hóa của dân tộc.
- Cố đô Huế nỗi tiếng không phải chỉ có
danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn
nỗi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc
cung đình .Ca Huế là một hình thức sinh hoạt
văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một
sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được
bảo tồn và phát triển.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố : - Thế nào là ca Huế? Ca Huế có nguồn gốc từ đâu?
- Người dân xứ Huế thưởng thức ca Huế như thế nào?
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: - Nắm nội dung văn bản và học thuộc lòng.
b. Bài liền kề: Soạn bài: Liệt kê (SGK/104)
- Tìm hiểu khái niệm liệt kê.
- Các kiểu liệt kê.
- Xem trước luyện tập.
c. Trả bài: Dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu.
THCS Long Sơn Năm học 2012-2013
4
Vn 7 Tun 31
TUN 31-TIT: 114 Ngy son :
TV
LIET KE
I. MC TIấU:
- Hiu th no l phộp lit kờ.
- Nm c cỏc kiu lit kờ.

- Nhn bit v hiu c tỏc dng ca phộp lit kờ trong vn bn.
- Bit cỏch vn dng phộp lit kờ vo thc tin núi v vit.
II. KIN THC CHUN:
1. Kin thc:
- Khỏi nim lit kờ.
- Cỏc kiu lit kờ.
2. K nng:
- Nhn bit phộp lit kờ, cỏc kiu lit kờ.
- Phõn tớch giỏ tr ca phộp lit kờ.
- S dng phộp lit kờ trong núi v vit.
3. Thỏi
- Cú ý thc hc tp b mụn
*. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi
- Ra quyt nh: S dng phộp tu t ip ng theo nhng mc ớch giao tip c th ca bn thõn.
- Giao tip: trỡnh by suy ngh, ý tng, trao i v phộp lit kờ
*. Cỏc phng phỏp / k thut dy hc tớch cc cú th s dng.
1/ Phõn tớch tỡnh hung mu hiu cỏch s dng phộp lit kờ trong ting Vit.
2/ ng nóo: Suy ngh phõn tớch cỏc vớ d d rỳt ra nhng bi hc thit thc v gi gỡn s trong sỏng ca
ting Vit
3/ Tho lun nhúm: Trao i, phõn tớch phộp lit kờ
*. Phng tin dy hc:
- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
- Học sinh: Học bài. Đọc kỹ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. HNG DN THC HIN:
Hot ng 1: Khi ng.
1. n nh:
2.KTBC: yờu cu hc sinh thc hin bi tp 2 v bi 3.
3. Bi mi :GTBM: Lit kờ l 1 phộp tu t cỳ phỏp. Nu s dng ỳng ch v ỳng lỳc s gõy c n
tng sõu sc cho ngi c, ngi nghe. Vy th no l phộp lit kờ? Cú cỏc kiu lit kờ no? Tit hc hụm
nay, chỳng ta s tỡm hiu ni dung ny.

HGV HHS NI DUNG
- Hot ng 2 : Hỡnh thnh kin
thc.
- HS c v xỏc
nh yờu cu.
I. Th no l phộp lit kờ?
Nờu cu to v ý ngha ca b phn trong cõu
THCS Long Sn Nm hc 2012-2013
5
Văn 7 – Tuần 31
HS tìm hiểu thế nào là phép liệt kê.
* Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu mục 1
SGK.
* GV treo bảng phụ có đoạn văn của
Phạm Duy Tốn.
(?)Nhận xét về cấu tạo và ý nghĩa của
các bộ phận trong câu in đậm?
=>Kết luận:
+ Về cấu tạo: Có kết cấu (cú pháp)
tương tự nhau.
+ Về ý nghĩa: Cùng nói về những đồ
vật xa xỉ, đắt tiền được bày biện chung
quanh quan lớn.
(?)Tác dụng của cách diễn đạt đó là
gì ?
=> Kết luận: Làm nổi bật sự xa hoa
của viên quan đối lập với tình cảnh
của dân phu đang lam lũ ngoài mưa
gió.
?. Việc sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ

hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy
đủ, sâu sắc ta gọi đó là liệt kê. Vậy liệt
kê là gì?
=> GV nhận xét, chốt- gọi HS đọc ghi
nhơ1 (SGK/105).
* Cho HS đọc và tìm hiểu mục 2.
(?). Nhận xét về cấu tạo của phép liệt
kê trong 2 câu 1a, 1b ?
=> Kết luận:
a. Liệt kê không theo từng cặp.
b. Liệt kê theo từng cặp (với quan hệ từ
và).
(?). Nhận xét về ý nghĩa của phép liệt
kê trong 2 câu 2a, 2b?
=>Kết luận:
a.Có thể dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ
phận liệt kê (tre, nứa, trúc, mai, vầu).
b.Không thay đổi thứ tự được vì các bộ
phận liệt kêcó sự tăng tiến về ý nghĩa.
(?). Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho
biết có mấy kiểu liệt kê?
-GV nhận xét, bổ sung. Gọi HS đọc
ghi nhớ.
-HS suy nghĩ, nêu
ý kiến.
-HS quan sát, lắng
nghe, ghi nhận
-HS phát biểu ý
kiến, cá nhân.
-Lắng nghe, ghi

nhận
-HS lắng nghe,
chốt lại vấn đề.
-HS đọc to ghi
nhớ.
-HS đọc và xác
định công việc
phải thực hiện.
-HS suy nghĩ, trả
lời
-HS lắng nghe,
ghi nhận
-HS quan sát, lắng
nghe
-HS quan sát, trả
lời.
-HS đọc ghi nhớ
in đậm .
+ Về cấu tạo: Có kết cấu (cú pháp) sắp xếp
đẳng lập, tương tự nhau. (những từ in đậm
cùng từ loại)
+ Về ý nghĩa: Kể ra các đồ vật xa xỉ, đắt tiền:
bát yến. tráp đồi mồi… được bày biện chung
quanh quan lớn.
=> Tác dụng :Làm nổi bật sự xa hoa,v6 trách
nhiệm của viên quan đối lập với tình cảnh của
dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
Ghi nhớ :
Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn,

sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của
thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
II. Các kiểu liệt kê.
VD1:Xét về cấu tạo
a/ tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải
-> Liệt kê không theo từng cặp.
b/ -tinh thần và lực lượng.
-tính mạng và của cải
-> Liệt kê theo từng cặp ( với quan hệ từ và).
VD2: Xét về ý nghĩa
a/ Tre, nứa, trúc, mai, vầu: Có thể thay đổi vị
trí cho nhau các bộ phận liệt kê .
->Liệt kê không tăng tiến.
b/ - Hình thành và phát triển
- Gia đình, họ hàng, làng xóm
-> Không thay đổi vị trí cho nhau được -> Liệt
kê tăng tiến.
2. Ghi nhớ .
- Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê
theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng
cặp.
- Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt theo kiểu
liệt kê tăng tiến với không tăng tiến.
III. Luyện tập .
Bài 1: Bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Hồ Chí Minh đã 4 lần dùng phép liệt kê:
a. Diễn tả sâu sắc sức mạnh của tinh thần yêu nước; “Nó kết thành … nó lướt qua … nó nhấn chìm … cướp
nước”.
THCS Long Sơn Năm học 2012-2013
6
Văn 7 – Tuần 31

b. Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua những tấm gương những vị anh hùng dân tộc: “Lịch sử đã có
nhiều …Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ”
c. Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp: “Từ … đến …”
d. Nhiệm vụ của Đảng và chúng ta: “ Nghĩa là phải ra sức: Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo…”
BT2: Phép liệt kê trong các đoạn trích.
a.“ Dưới lòng đường … chữ thập”.
b.“ Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung”.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố :
Thế nào là liệt kê ? Có mấy kiểu liệt kê?
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
Nắm phép tu từ liệt kê, các kiểu liệt kê, biết vận dụng.
b. Bài liền kề:
Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính (SGK/107)
-Tìm hiểu đặc điểm chung của các loại văn bản hành chính SGK
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại văn bản.
c. Trả bài: Kiểm tra vở bài soạn.
TUẦN 31-TIẾT: 115 Ngày soạn :…………………
TLV
THCS Long Sơn Năm học 2012-2013
7
Vn 7 Tun 31
I. MC TIấU:
Hiu bit bc u v vn bn hnh chớnh v cỏc loi vn bn hnh chớnh thng gp trong cuc sng.
II. KIN THC CHUN:
1. Kin thc:
c im ca vn bn hnh chớnh: hon cnh, mc ớch, ni dung, yờu cu v cỏc loi vn bn hnh chớnh
thng gp trong cuc sng.
2. K nng:

- Nhn bit cỏc loi vn bn hnh chỏnh thng gp trong i sng.
- Vit c vn bn hnh chớnh ỳng quy nh.
3. Thỏi
- Cú ý thc hc tp b mụn
*. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi
- Suy ngh phờ phỏn sỏng to: phõn tớch bỡnh lun v a ra ý kin cỏc nhõn v c im tm quan trng ca
vn bn ngh bỏo cỏo.
- Giao tip/ng x vi ngi khỏc hiu qu bng vn bn ngh,bỏo cỏo
*. Cỏc phng phỏp / k thut dy hc tớch cc cú th s dng .
1/ Phõn tớch tỡnh hung mu cn by t li ngh hay mong mun c giỳp xem xột , thay i hay trỡnh
by bng bỏo cỏo trong cuc sng.
2/ Thc hnh vit vn bn ngh, bỏo cỏo phự hp vi i tng v hon cnh giao tip.
3/ Tho lun nhúm: Trao i, phõn tớch v nhng c im, cỏch vit vn bn ngh bỏo cỏo.
*. Phng tin dy hc:
- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
- Học sinh: Học bài. Đọc kỹ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. H NG DN THC HIN:
Hot ng 1: Khi ng.
1. n nh:
2.KTBC: Kim tra v bi son.
3. Bi mi :GTBM: T bc tiu hc n lp 6, em ó c hc nhng loi vn bn hnh chớnh no? K
thờm nhng vn bn hnh chớnh m em bit? Tit hc hụm nay chỳng ta s tỡm hiu mc ớch, ni dung, yờu
cu v cỏc loi vn bn hnh chớnh thng gp trong cuc sng
HGV HHS NI DUNG BI
- Hot ng 2 : Hỡnh thnh kin thc.
Hng dn HS tỡm hiu th no l vn bn hnh
chớnh.
* Cho tt c quan sỏt, c thm v tỡm hiu 3 vn
bn SGK.
(?)Khi no phi vit vn bn thụng bỏo, ngh

v bỏo cỏo?
- HS thc hin
theo yờu cu ca
GV
I. Th no l vn bn hnh chớnh?.
-Thụng bỏo: Truyn t thụng tin t
cp trờn xung cp di hoc thụng
tin cho cụng chỳng rng rói u bit.
- ngh (kin ngh): t nguyn
vng chớnh ỏng no ú ca cỏ nhõn
hay tp th lờn cp trờn hoc ngi
THCS Long Sn Nm hc 2012-2013
8
Văn 7 – Tuần 31
=> Kết luận:
+ Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên
xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng
rộng rãi đều biết.
+ Kiến nghị (đề nghị)
Đề đạt nguyện vọng chính đáng lên cấp trên
hoặc người có thẩm quyền giải quyết.
+ Báo cáo: Chuyển thông tin từ cấp dưới lên
cấp trên.
* Giảng: Cấp trên không bao giờ dùng báo cáo
với cấp dưới. Ngược lại, cấp dưới không dùng
thông báo với cấp trên. Đề nghị cũng chỉ dùng
trong trường hợp cấp dưới đề nghị lên cấp trên,
cấp thấp đề nghị lên cấp cao.
(?)Nêu mục đích của mỗi loại văn bản ấy?
=> Kết luận:

a. Thông báo: Nhằm phổ biến một nội dung.
b. Đề nghị: Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý
kiến.
c. Báo cáo: Nhằm tổng kết nêu lên những gì đã
làm để cấp trên được biết.
(?)Ba văn bản ấy có gì giống và khác nhau ?
=> Kết luận:
+ Giống nhau: Tính khuôn mẫu.
+ Khác nhau: Mục đích, nội dung, yêu cầu cụ thể.
(?) So sánh 3 loại văn bản ấy với các văn bản
truyện thơ đã học?
=> Kết luận:
Văn bản hành chính:
+ Không hư cấu, tưởng tượng.
+ Viết theo mẫu (tính quy ước)
+ Ai viết cũng được.
+ Ngôn ngữ hành chính: Giản dị, dễ hiểu (tính
đơn nghĩa)
Văn bản truyện, thơ:
+ Dùng hư cấu, tưởng tượng.
+ Thường có sự sáng tạo của tác giả (cá thể).
+ Chỉ có nhà thơ, nhà văn mới viết được.
+ Ngôn ngữ thường gợi ra liên tưởng, tưởng
tượng, giàu cảm xúc (tính biểu cảm, đa nghĩa)
(?)Tìm một số loại văn bản tương tự .
=> Chốt: Biên bản, Sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh,
hợp đồng, giấy chứng nhận, giấy đăng kí kết hôn
(?)Rút ra kết luận về mục đích , nội dung, hình
thức trình bày của
3 loại văn bản trên?

=> Kết luận: Là loại văn bản thường dùng để
truyền đạt thông tin, đề đạt nguyện vọng, sơ kết
hoặc tổng kết những việc đã làm được.
(?)Thế nào là văn bản hành chính?
-HS lắng nghe,
ghi chú.
-HS ghi chú
-HS lắng nghe,
trình bày ý kiến
cá nhân
-HS lắng nghe,
ghi chú
-HS dựa vào đặc
điểm, so sánh sự
giống và khác
nhau.
-HS đối chiếu
-HS lắng nghe,
ghi chú
-HS tìm và phát
biểu những loại
văn bản có hình
thức tương tự
-HS lắng nghe,
ghi chú
-HS phát biểu,
có thẩm quyền giải quyết.
-Báo cáo: : Thông báo vấn đề gì đó từ
cấp dưới lên cấp trên
Nhận xét :- Cấp trên không phải báo

cáo với cấp dưới.
- Cấp dưới không dùng thông báo với
cấp trên.
- Đề nghị dùng cho cấp thấp với cấp
cao.
Ghi nhớ (SGK)
- Văn bản hành chính là loại văn bản
thường dùng để truyền đạt những nội
dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên
xuống hoặc bày tỏ những ý kiến,
nguyện vọng của cá nhân hay tập thể
tới các cơ quan và người có quyền
hạn giải quyết.
- Loại văn bản này thường được trình
bày theo một số mục nhất đinh (gọi là
mẫu) , trong đó nhất thiết phải ghi rõ:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ;
+ Địa điểm làm văn bản và ngày
THCS Long Sơn Năm học 2012-2013
9
Văn 7 – Tuần 31
-Yêu cầu HS đọc to, chậm ghi nhớ. đọc ghi nhớ. tháng;
+ Họ tên chức vụ người nhận hay
tên cơ quan nhận văn bản;
+ Họ tên, chức vụ người gởi hay
tên cơ quan, tập thể gởi văn bản.
+ Nội dung thông báo, đề nghị,
nghị, báo cáo;
+ Kí tên người gởi văn bản.
II. Luyện tập

Xác định tình huống phải viết loại văn bản phù hợp và xác định tên mỗi loại.
Tình huống:
1.Thông báo.
2.Báo cáo.
3.Biểu cảm.( Không dùng văn bản hành chính)
4.Đơn xin nghỉ học.
5.Đề nghị.
6.Tự sự, miêu taû.( Không dùng văn bản hành chính)
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố : Thế nào là văn bản hành chánh? Nêu ví dụ.
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Nắm đặc điểm của văn bản hành chính, biết viết các loại văn bản hành chính.
b. Bài liền kề:
Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 6
-Tự bắt lỗi chính tả.
- Lập dàn bài chi tiết.
- Mang theo bài viết
c. Trả bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích.
THCS Long Sơn Năm học 2012-2013
10
Vn 7 Tun 31
TUN 31-TIT: 116 Ngy son :
TLV
I. MC TIấU:
Hc sinh ỏnh giỏ c kh nng thc hin bi vit ca mỡnh i vi th loi vn ngh lun.
II. KIN THC CHUN:
1. Kin thc:
Nm vng kin thc v vn ngh lun.
2. K nng:
Bit thc hin mt bi vit hon chnh vi b cc y ba phn, v theo cỏc bc nh ó tỡm hiu.

3. Thỏi :
- Cú ý thc sa cha li sai trong bi vit.
*. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh, ý tng, tho lun v chia s quan im cỏ nhõn v ý tng ca bn thõn
qua bi vit.
*. Cỏc phng phỏp / k thut dy hc tớch cc cú th s dng.
1. Phõn tớch bi vit ca bn thõn qua hng dn ca GV.
2. Thc hnh cú hng dn: sa li sai c th trong bi vit ca mỡnh.
3. ng nóo: suy ngh, phõn tớch cỏc vớ d rỳt ra nhng bi hc thit thc .
*. Phng tin dy hc:
- Giỏo viờn: Bi chm
- Hc sinh: Hc bi.
III. H NG DN THC HIN:
Hot ng 1: khi ng
1. n nh:
2.KTBC : thụng qua.
3. Bi mi :GTBM : Cỏc em lm bi Tp lm vn s 6. giỳp cỏc em nm c cỏc kin thc c bn cn
t trong bi v nhn ra nhng li sai. Chỳng ta cựng hc bi hụm nay.
Hot ng 2: Hng dn HS tỡm hiu v lp dn bi (cú biu im).
: Nhiu iu ph ly giỏ gng
Ngi trong mt nc phi thng nhau cựng.
Hóy tỡm hiu ngi xa mun nhn nh iu gỡ qua cõu ca dao y?
*Tỡm hiu :
Yờu cu:
+Hỡnh thửực: Kieồu baứi giaỷi thớch
+Ni dung: Cõu ca dao
I/M bi:
- Nờu vn tt khỏi nim ca ca dao dõn ca.
- T ú gii thiu cõu ca dao dõn ca: "Nhiu iu ph ly giỏ gung
Ngi trong mt nc phi thng nhau cựng"

THCS Long Sn Nm hc 2012-2013
11
Văn 7 – Tuần 31
- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.
- Dẫn đến thân bài.
II/Thân bài :
1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
" Nhiễu " là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. " Điều " là màu đỏ. " Nhiễu điều " là một thứ vải q, đựơc dùng
để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ q. " Giá gương " là cái khung bằng gỗ
để ngừơi ta đặt cái gương lên
Thơng qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao múơn ca ngợi những tình cảm trong sáng như
tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau
2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên
- Thương u, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau là lẽ sống của mỗi người, nó đã trở thành một truyền thống đạo lí
tốt đẹp của dân tộc ta. Tình cảm u thương đồn kết tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần sẽ giúp con
người vượt qua bao khó khăn, chiến thắng kẻ thù và thiên tai, đi tới cuộc sống tốt đẹp hơn
3. Truyền thống đã đựơc nhân ta thể hiện như thế nào?
- Tình làng nghĩa xóm
- Mọi ngừơi tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh", cứu trợ bị lũ lụt
- Giúp đỡ đồng bào khi gặp hoạn nạn, khó khăn
4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thế nào trong gia đình, nhà trường?
- Thể hiện lòng u thương, tinh thần đồn kết qua những việc gì?: ni heo đất, giúp đỡ bạn nghèo
- Còn ngồi xã hội? : Tham gia các cuộc vận động qun góp, cứu trợ
III/ Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.
Biểu điểm
* u cầu
- Xác định đúng kiểu bài nghị luận giải thích
- Bố cục đầy đủ ba phần

- Diễn đạt mạch lạc, lo gích
- Viết đúng chính tả, ngữ pháp
* Biểu điểm
+ 9 – 10 điểm: Thực hiện tốt các u cầu trên
+ 7 – 8.8 điểm: Viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Cảm xúc tự nhiên
+ 5 – 6.8 điểm: Bài đủ bố cục ba phần, thể hiện được các ý cơ bản nhưng còn sai chính tả, lỗi nhỏ.
+ 3 – 4.8 điểm: Bài làm ở mức trung bình
+ 1 – 2.8 điểm: Bài làm dưới mức trung bình, phạm nhiều lỗi.
+ 0 điểm: Hồn tồn lạc đề
Hoạt động: Thơng qua kết quả làm bài và nhận xét ưu khuyết điểm .
- Tỉ lệ %. TB ( 07/24-29.2 %)
- Cụ thể:
LỚP TS 1→2.8 3→3.8 4→4.8 5→5.8 6→6.8 7→7.8 8→8.8 9→9.8 10
7
5
24 09 04 03 04 01 01 02
-Ưu điểm:
+ Trình bày khá đúng u cầu.
+ Hiểu đề. Trình bày khá đầy đủ các u cầu như nhướng dẫn chấm.
+ Bố cục khá rõ ràng.
-Khuyết điểm:
+ Sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t, n/ng, viết hoa khơng đúng chỗ .
+ Đa số lời văn còn vụng về.
+ Một số HS dùng từ chưa chính xác
THCS Long Sơn Năm học 2012-2013
12
Văn 7 – Tuần 31
+ Bố cục chưa cân đối .
@. GV nêu hướng khắc phục
-Để làm bài hay, hồn chỉnh về nội dung và bố cục, phải thực hiện đủ 4 bước:

+Tìm hỉêu đề, tìm ý.
+Dàn bài
+Viết bài.
+Đọc lại và sửa bài
-Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo.
-Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” (tiếp theo). Ngữ Văn 6/ tập 2
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
1. Củng cố:Thông qua.
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Cần nắm vững hơn cách làm một bài văn nghị luận.
b. Soạn bài: Quan Âm Thị Kính (SGK/111)
- Đọc văn bản.
- Đọc chú thích(nắm tác giả, tác phẩm)
-Trà lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản
c. Trả bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Duyệt của tổ chun mơn
Long Sơn, ngày tháng năm 201….
THCS Long Sơn Năm học 2012-2013
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×