Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

MT, DE, DAP AN HOA 8 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.31 KB, 22 trang )

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 ( Tiết 16)
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1:
Chất,
nguyên tử,
nguyên tố
hóa học
- Biết được chất
tinh khiết
- Biết được cách
tách chất rắn ra
khỏi chất lỏng
- Nêu được
phương pháp tách
và thu các chất từ
hỗn hợp.
- Hiểu được cách
biểu diễn nguyên
tử 5 câu
4,0 đ
(40%)
Số câu
Số điểm
2 câu


1,0 đ
3 câu
3,0 đ
Chủ đề 2:
Đơn chất và
hợp chất-
Phân tử,
công thức
hóa học
- Nhận biết được
công thức của đơn
chất, hợp chất.
- Hiểu được cách
biểu diễn phân tử
Tính được PTK của hợp
chất
5 câu
2,0đ
(20%)
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
2 câu
1,0 đ
Chủ đề 3:
Hóa trị
- Lập được công thức hóa

học của hợp chất khi biết
hóa tri của các nghuyên
tố hay nhóm nguyên tử
- Dựa vào quy tắc hóa trị
xác định công thức hóa
học của hợp chất
Số câu
Số điểm
3 câu
2,0 đ
3 câu
2,0 đ
(20%)
Chủ đề 4:
Tổng hợp
các nội dung
trên
Dựa vào quy
tắc hóa trị,
PTK của hợp
chất xác định
được tên
nguyên tố
Số câu
Số điểm
2câu
2,0 đ
2 câu
2,0 đ
(20%)

Tổng số câu
Tổng số
điểm
3 câu
1,5 đ
(15%)
1 câu
0,5 đ
(5%)
3 câu
3,0 đ
(30%)
5 câu
3,0đ
(30%)
2 câu
2,0 đ
(20
%)
15 câu
10,0 đ
(100%)
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 2
ĐỀ 1
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1/ Tính chất nào cho biết chất đó là tinh khiết?
A. Không tan trong nước. B. Không màu , không mùi
C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất đònh. D. Có vò ngọt, mặn hoặc chua.

2/ Phép lọc được dùng để tách một hỗn hợp gồm:
A. Muối ăn với nước B. Muối ăn với đường
C. Đường với nước D. Nước với cát
3/ Để chỉ hai phân tử hrô ta viết :
A. 2H
2
B. 2H C.4H D. 2H
3
4/ Công thức của đơn chất là :
A. K
2
O B. Ca(OH)
2
C. O
3
D. CO
Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm)
a/ Các cách viết sau chỉ ý gì: 5 Zn, 2 CaCO
3
b/ Dùng chữ số và cơng thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Hai phân tử oxi, sáu phân tử nước
Câu 2: ( 2 điểm) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất gồm:
a/ Cu (II) và Cl (I)
b/ Mg (II) và nhóm PO
4
(III)
Câu 3: (2 điểm) Có 1 hỗn hợp rắn gồm: lưu huỳnh, muối ăn, bột sắt. Hãy nêu phương pháp tách hỗn
hợp trên và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt (dụng cụ hóa chất coi như đầy đủ).
Câu 4: (3 điểm) Cho biết : - Công thức hóa học của nguyên tố A với Cl là: ACl
3


- Công thức hóa học của nguyên tố P với B là: P
2
B
5
(với A, B là những nguyên tố chưa biết)
1/ Hãy xác định cơng thức hóa học của hợp chất gồm A liên kết với B
2/Xác đònh A,B biết rằng:
- Hợp chất ACl
3
có phân tử khối là:133,5 (đ.v.C )
- Hợp chất P
2
B
5
có phân tử khối là: 142 (đ.v.C )

( Cu = 64; Cl = 35,5; Mg = 24; P = 31; O = 16; Al = 27
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 3

ĐỀ 2
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1/ Tính chất nào cho biết chất đó là tinh khiết?
A. Không tan trong nước. B. Không màu , không mùi
C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất đònh. D. Có vò ngọt, mặn hoặc chua.
2/ Phép lọc được dùng để tách một hỗn hợp gồm:
A. Muối ăn với nước B. Muối ăn với đường
C. Đường với nước D. Nước với cát

3/ Để chỉ hai phân tử nitơ ta viết :
A. 2N
2
B. 2N C.4N D. 2N
3
4/ Công thức của đơn chất là :
A. K
2
O B. Ca(OH)
2
C. Hg D. CO
Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm)
a/ Các cách viết sau chỉ ý gì: 3 Cu, 5 NaCl
b/ Dùng chữ số và cơng thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Hai phân tử hiđrơ, sáu phân tử nước
Câu 2: ( 2 điểm) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất gồm:
a/ Ca (II) và Cl (I)
b/ Zn (II) và nhóm PO
4
(III)
Câu 3: (2 điểm) Có 1 hỗn hợp rắn gồm: bột gỗ, muối ăn, bột sắt. Hãy nêu phương pháp tách hỗn hợp
trên và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt (dụng cụ hóa chất coi như đầy đủ).
Câu 4: (3 điểm) Cho biết : - Công thức hóa học của nguyên tố A với Cl là: ACl
3

- Công thức hóa học của nguyên tố P với B là: P
2
B
5
(với A, B là những nguyên tố chưa biết)

1/ Hãy xác định cơng thức hóa học của hợp chất gồm A liên kết với B
2/Xác đònh A,B biết rằng:
- Hợp chất ACl
3
có phân tử khối là:133,5 (đ.v.C )
- Hợp chất P
2
B
5
có phân tử khối là: 142 (đ.v.C )

( Ca = 40; Cl = 35,5; Zn = 65; P = 31; O = 16; Al = 27)
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 4

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
<I>Trắc nghiệm BIỂU ĐIỂM
1
C
0,5đ
2
D
0,5đ
3
A 0,5đ
4
C
0,5đ
<II> Tự luận
Câu 1

a/ Năm ngun tử kẽm
Hai phân tử canxicacbonat
b/ 2O
2
6H
2
O
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
a/ - Lập đúng cơng thức: CuCl
2
- PTK: 64 + ( 35,5 x2) = 135 đ. V. C
b/ - Lập đúng cơng thức: Mg
3
(PO
4
)
2
- PTK: (24 x 3)+ 2[31 + (16 x 4)] = 262 đ. V. C
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3:
- Dùng nam châm hút sắt
- Hỗn hợp còn lại gồm S và muối ăn. Hòa tan hỗn hợp vào nước, ta
thấy:

+ S có màu vàng nổi lên.
+ Muối ăn tan trong nước.
- Đem hỗn hợp lọc qua giấy lọc:
+ S bám trên giấy lọc  Sấy khô.
+ Nước muối Đun nóng Thu được muối ăn.
0,5 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,5đ
0,5đ
Câu 4:
1. Xác định được cơng thức: A
2
B
3
2. * Xác định A:
A + (3 x 35,5) = 133,5
A = 27 đ. v. C. Vậy A là ngun tố nhơm (Al)
* Xác định B:
( 2 x 31) + 5B = 142
B = 16 đ. v. C Vậy B là ngu tố Oxi (O)


0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ

Tổng 10,00đ
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 5

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2
<I>Trắc nghiệm BIỂU ĐIỂM
1
C
0,5đ
2
D
0,5đ
3 A 0,5đ
4
C
0,5đ
<II> Tự luận
Câu 1
a/ Ba ngun tử đồng
Năm phân tử naticlorua ( muối ăn)
b/ 2H
2
6H
2
O
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2

a/ - Lập đúng cơng thức: CaCl
2
- PTK: 40 + ( 35,5 x2) = 111 đ. V. C
b/ - Lập đúng cơng thức: Zn
3
(PO
4
)
2
- PTK: (65 x 3)+ 2[31 + (16 x 4)] = 385 đ. V. C
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3:
- Dùng nam châm hút sắt
- Hỗn hợp còn lại gồm bột gỗ và muối ăn. Hòa tan hỗn hợp vào nước, ta
thấy:
+ Bột gỗ có nổi lên.
+ Muối ăn tan trong nước.
- Đem hỗn hợp lọc qua giấy lọc:
+ Bột gỗ bám trên giấy lọc  Sấy khô.
+ Nước muối Đun nóng Thu được muối ăn.
0,5 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,5đ
0,5đ

Câu 4:
3. Xác định được cơng thức: A
2
B
3
4. * Xác định A:
A + (3 x 35,5) = 133,5
A = 27 đ. v. C. Vậy A là ngun tố nhơm (Al)
* Xác định B:
( 2 x 31) + 5B = 142
B = 16 đ. v. C Vậy B là ngu tố Oxi (O)


0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
Tổng 10,00đ
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 6

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 (Tiết 25)
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1:

Sự biến đổi
chất
Nhận biết hiện
tượng vật lý, hiện
tượng hóa học

Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
(5%)
Chủ đề 2:
Phản ứng
hóa học
- Nhận biết được
chất tham gia và
chất sản phẩm
- Hiểu được bản
chất của phản
ứng hóa học
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
2 câu
1,0đ

(10%)
Chủ đề 3:
Định luật
bảo toàn
khối lượng
- Từ phương trình
hóa học nhận biết
công thức của định
luật BTKL cho
phản ứng
- Viết được công
thức của định luật
theo PTHH
Dựa vào định luật tính
được khối lượng chất
tham gia, chất sản phẩm
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
1,0 đ
3 câu
2,0 đ
(20%)
Chủ đề 4:
Phương
trình hóa

học
- Dùng hệ số điền
vào sơ đồ để hoàn
thành PTHH
- Lập được PTHH
khi biết các chất
tham gia và chất
sản phẩm
Dùng hệ số và
công thức hóa
học để hoàn
thành PTHH
Từ PTHH chỉ ra được tỉ
lệ của các chất cũng như
từng cặp chất trong
PTHH
Từ PTHH xác
định được hệ số
cân bằng hay
chỉ số của các
nguyên
tố( nhóm
nguyên tử)
Số câu
Số điểm
3 câu
2,0 đ
2 câu
1,0 đ
1 câu

3,0 đ
1 câu
0,5 đ
7 câu
6,5 đ
(65%)
Tổng số câu
Tổng số
điểm
2 câu
1,0 đ
(10%)
5 câu
3,0 đ
(30%)
1 câu
0,5 đ
(5%)
2 câu
1,0 đ
(10%)
2 câu
4,0đ
(40%)
1 câu
0,5 đ
(5%)
13 câu
10,0 đ
(100%

)
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 7

ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ?
a. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.
b. Sự kết tinh của muối ăn.
c. Về mùa hè thức ăn thường bò thiu.
d. Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng nó lại đông tụ lại.
e. Đun quá lửa mỡ sẽ khét.
A. a,b,e B. a,b,d C. a,b,c,d D. b,c,d
Câu 2: Trong 1 phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất.
B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH)
y
+ H
2
SO
4
 Fe
x
(SO
4
)
y
+ H

2
O (x# y)
Chỉ số thích hợp lần lượt của x và y là:
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4 .
Câu 4: Cho phương trình phản ứng : A → B + C + D Công thức khối lượng nào sau đây là đúng:
A. m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
C. m
A
= m
B
+ m
C
+ m
D

B. m
A
+ m
B
+ m
C
= m
D

D. m
B
= m
A
+ m
C
+ m
D
.
II. T ự luận: (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Al + HCl  AlCl
3
+ H
2

b. Fe
2
O
3
+ CO  Fe + CO
2

Câu 2: (1 điểm)
Hãy chọn hệ số và cơng thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có “?” trong các phương trình hóa học
sau:
a. ? Cu + ? → 2CuO b. CaO + ? HNO
3
→ Ca(NO
3

)
2
+ ?
Câu 3:(2 điểm )
Đốt cháy 1,5g kim loại Magie trong không khí thu được 2,5g hợp chất Magiêoxit (MgO) theo phản
ứng hóa học sau: Magie + Oxi → Magieoxit
a/ Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
b/ Viết cơng thức khối lượng của phản ứng.
c/ Tính khối lượng của oxi đã phản ứng
Câu 4:(4 điểm)
Biết rằng kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl
2
) và khí
hiđro (H
2
)
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử kẽm lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.

Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 8

ĐỀ 2
I.Trắc nghiệm (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1 Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hóa học
a. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn rồi tán thành đinh.
b. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
c. Rượu để lâu trong khơng khí thường bị chua.
d. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.

e. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
A. a, b, c, d B. a, b, d, e C. b, c D. a, c, d, e
Câu 2: Trong 1 phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng:
A. Số nguyên tố tạo ra chất. C. Số phân tử của mỗi chất.
B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Câu 3 Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCl
y
+ 3NaOH  Fe(OH)
y
+ xNaCl
Cặp số thích hợp của x & y là:
A. 2 và 2 B. 3 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4
Câu 4 Cho sơ đồ phản ứng : A + B  C + D
Công thức khối lượng nào sau đây là đúng:A
A. m
C
+ m
D
= m
A
+ m
B
C. m
A
+ m
B
+ m
C
= m
D


B. m
A
= m
B
+ m
C
+ m
D
D. m
B
+ m
D
= m
A
+ m
C
II. Tự luận (8đ)
Câu 1 (1 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Al + H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ H

2

b. Mg + HCl  MgCl
2
+ H
2

Câu 2: (1 điểm)
Hãy chọn hệ số và cơng thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có “?” trong các phương trình hóa học
sau:
a. ? + ? AgNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ 3Ag b. 4K + ? → ? K
2
O
Câu 3:(2 điểm)
Than cháy theo phản ứng hóa học: Cacbon + Khí oxi → Khí cacbonic (CO
2
)
Để đốt cháy hết 4,5kg cacbon thì cần khối lượng oxi là 12kg.
a/ Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
b/ Viết cơng thức khối lượng của phản ứng.
c/ Tính khối lượng của cacbonic được tạo ra.
Câu 4: (4đ) Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + AgNO
3
 Cu(NO

3
)
2
+ Ag
1. Lập phương trình hoá học của phản ứng.
2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử đồng lần lượt với số ngun tử, số phân tử của các chất còn lại trong
phản ứng.
Hết
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm 9

P N 1
Trc nghim Biu
im
Cõu 1 B 0,5
Cõu 2 A 0,5
Cõu 3 B 0,5
Cõu 4 C 0,5
T lun
Cõu 1
a. 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2

b. Fe
2
O
3
+ 3CO 2Fe + 3CO

2

0,5
0,5
Cõu 2 a. 2Cu + O
2
2CuO
b. CaO + 2HNO
3
Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O
0,5
0,5
Cõu 3 a. + Cht tham gia: Mg, O
2
+ Cht sn phm: MgO
b. Cụng thc khi lng: m
Mg
+ m
O
2
= m
MgO
c. Theo L BTKL, ta cú: m
Mg

+ m
O
2
= m
MgO


m
O
2

= m
MgO
- m
Mg

m
O
2
= 2,5 1,5 = 1g
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
Cõu 4
a. Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H

2

b. Tổ leọ:
+ Soỏ nguyeõn tửỷ Zn: Soỏ phaõn tửỷ HCl = 1:2
+ Soỏ nguyeõn tửỷ Zn:Soỏ phaõn tửỷ ZnCl
2
= 1:1
+ Soỏ nguyeõn tửỷ Zn:Soỏ phaõn tửỷ H
2
= 1:1
1
1
1
1
Tng 10,0


Giỏo viờn: Thch Minh Nhiờn
Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm 10

P N 2
Trc nghim Biu
im
Cõu 1 C 0,5
Cõu 2 D 0,5
Cõu 3 B 0,5
Cõu 4 A 0,5
T lun
Cõu 1 a. 2Al + 3H
2

SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

b. Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
0,5
0,5
Cõu 2 a. Al + 3 AgNO
3
Al(NO
3
)
3
+ 3Ag
b. 4K + O
2
2 K
2
O
0,5

0,5
Cõu 3 a. + Cht tham gia: C, O
2
+ Cht sn phm: CO
2
b. Cụng thc khi lng: m
C
+ m
O
2
= m
CO
2
c. Theo L BTKL, ta cú: m
C
+ m
O
2
= m
CO
2


m
CO
2

= 4,5 + 12
m
CO

2
= 16,5kg
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
Cõu 4 a. Cu +2 AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
b. Tổ leọ:
+ Soỏ nguyeõn tửỷ Cu: Soỏ phaõn tửỷ AgNO
3
= 1:2
+ Soỏ nguyeõn tửỷ Cu:Soỏ phaõn tửỷ Cu(NO
3
)
2
= 1:1
+ Soỏ nguyeõn tửỷ Cu: Soỏ nguyờn t Ag = 1:2
1
1
1
1
Tng 10,0


Giỏo viờn: Thch Minh Nhiờn
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 11

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 ĐỀ 1( TIẾT 46)
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1:
Tính chất
của oxi.
Viết được phương
trình hóa học minh
họa cho tính chất hóa
học của oxi
2 câu
1,0 đ
(10%)
Số câu
Số điểm
2câu
1,0 đ
Chủ đề 2:
Sự oxi hóa.
Điểu chế khí
oxi
Biết được hợp chất

dùng để điều chế khí
oxi trong phòng thí
nghiệm
Viết được phương
trình cho sự oxi hóa
một chất
Tính được số mol,
khối lượng và thể tích
(đktc) của các chất
tham gia cũng như
sản phẩm phản ứng
5 câu
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5đ
3 câu
2,0 đ
Chủ đề 3:
Oxit
- Nhận biết được oxit
axit
- Gọi được tên của oxit
Số câu
Số điểm
1 câu 0,5 đ 1 câu 1,0
đ
2 câu

1,5 đ
(15%)
Chủ đề 4:
Phản ứng
hóa hợp.
Phản ứng
phân hủy
Nhận biết được phản
ứng hóa hợp và phản
ứng phân hủy
Viết được phương
trình hóa học khi
phân hủy một chất
Tính được khối
lượng của hợp
chất đem phân
hủy khi biết
lượng sản
phẩm thu được
sau phản ứng
Số câu
Số điểm
1 câu
1,0 đ
1 câu
0,5 đ
1
câu
1,0 đ
3 câu

2,5 đ
(25%)
Chủ đề 5:
Không khí –
sự cháy
-Biết được khái niệm
sự oxi hóa chậm
- Nắm được thành phần
của không khí
So sánh được sự cháy
và sự oxi hóa chậm
Số câu
Số điểm
2 câu
1,0 đ
1 câu
1,0 đ
3 câu
2,0 đ
(20%)
Tổng số câu
Tổng số
điểm
4 câu
2,0 đ
(20%)
2 câu
2,0 đ
(20 % )
5 câu

3,0 đ
(30%)
3 câu
2,0đ
(20%)
1 câu
1,0 đ
(10
%)
15 câu
10,0 đ
(100%
)

Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 12

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 ĐỀ 2 ( Tiết 46)
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1:
Tính chất
của oxi.
Biết được oxi ít ta
trong nước
Viết được

phương trình
hóa học minh
họa cho tính
chất hóa học của
oxi
3 câu
2,0 đ
(10%)
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
2câu
1,0 đ
Chủ đề 2:
Sự oxi
hóa. Điểu
chế khí oxi
Viết được
phương trình
cho sự oxi hóa
một chất
Tính được số mol,
khối lượng của
các chất tham gia
cũng như sản
phẩm phản ứng
4 câu
Số câu
Số điểm

1 câu
0,5đ
3 câu 2,0
đ
Chủ đề 3:
Oxit
- Nhận biết được
oxit axit
- Gọi được tên của
oxit
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
1 câu 1,0
đ
2 câu
1,5 đ
(15%)
Chủ đề 4:
Phản ứng
hóa hợp.
Phản ứng
phân hủy
Nhận biết được phản
ứng hóa hợp và
phản ứng phân hủy
Viết được
phương trình
hóa học khi

phân hủy một
chất
Tính được khối
lượng của hợp
chất đem phân
hủy khi biết
lượng sản phẩm
thu được sau
phản ứng
Số câu
Số điểm
1 câu 1,0
đ
1 câu
0,5 đ
1 câu 1,0
đ
3 câu
2,5 đ
(25%)
Chủ đề 5:
Không khí
– sự cháy
-Biết được khái
niệm sự oxi hóa
chậm
- Nắm được thành
phần của không khí
Giả thích được
biện pháp dập

tắt sự cháy.
Số câu
Số điểm
2 câu
1,0 đ
1 câu
1,0 đ
3 câu
2,0 đ
(20%)
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
4 câu
2,0 đ
(20%)
2 câu
2,0 đ
(20 % )
5 câu
3,0 đ
(30%)
3 câu
2,0đ
(20%)
1 câu
1,0 đ
(10%)
15 câu

10,0 đ
(100%)
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 13
ĐỀ 1
I/ TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cho các chất sau:
a. Fe
3
O
4
b. KClO
3
c. KMnO
4
d. CaCO
3
e. Không khí g. H
2
O
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. b, c. B. b, c, e, g. C. a,b,c,e. D. b, c, e.
Câu 2: Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.
C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.
Câu 3. Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit nào là oxit axit:
A. CO , CO
2
, MgO , Al

2
O
3
, P
2
O
5
. B. SiO
2
, P
2
O
5
, N
2
O
5
, CaO.
C. CO
2
, SiO
2
, NO
2
, MnO
2
, CaO. D. CO
2
, SiO
2

, NO
2
, N
2
O
5
, P
2
O
5
.
Câu 4 : Hai chất khí chủ yếu trong thành phần khơng khí là:
A. N
2
, CO
2
B. CO
2
, CO C. CO
2
, O
2
D. O
2
, N
2

II/ TỰ LUẬN ( 8 điểm))
Câu 1: (1 điểm)
Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột có phương trình đúng

và đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai :
STT Phương trình hóa học Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy
01 2HgO

2Hg + O
2

02 2 Fe + 3Cl
2


2FeCl
3
03 Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
04 CaCO
3


CaO + CO
2

Câu 2: (2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, nhơm,
biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có cơng thức hóa học: CO
2
, Al

2
O
3
. Hãy gọi tên các chất
sản phẩm.
Câu 3: (1 điểm) Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm.
Câu 4: (4 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O
2
.
a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng và thể tích khí O
2
(ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO
3
cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O
2
(ở đktc) bằng với
thể tích khí O
2
đã sử dụng ở phản ứng trên.
Cho biết: K = 39; Cl = 35,5; O = 16; Fe = 56

Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 14

ĐỀ 2
I/ TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án trả lời
đúng trong các câu sau

Câu 1: Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất :
A. khí oxi nhẹ hơn khơng khí C. khí oxi khó hóa lỏng.
B. khí oxi ít tan trong nước. D. khí oxi nặng hơn khơng khí
Câu 2: Sự cháy là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.
B. Sự oxi hóa phát sáng nhưng khơng tỏa nhiệt.
C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng.
D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
Câu 3. Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit nào là oxit bazơ:
A. CaO , K
2
O , MgO , Al
2
O
3
B. SiO
2
, P
2
O
5
, N
2
O
5
, CaO.
C. CO
2
, SiO
2

, NO
2
, MnO
2
, CaO. D. CO
2
, SiO
2
, NO
2
, N
2
O
5
, P
2
O
5
.
Câu 4: Thành phần về thể tích của khơng khí gồm:
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi
C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ
II/ TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 1: (1 điểm)Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột có phương
trình đúng và đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai :
STT Phương trình hóa học Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy
01 Fe + 2HCl


FeCl
2
+ H
2
02 CaCO
3


CaO + CO
2
03 2 HgO

2Hg + O
2

04 2 Fe + 3Cl
2


2 FeCl
3

Câu 2: (2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: lưu huỳnh,
natri biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có cơng thức hóa học: SO
2
, Na
2
O. Hãy gọi tên các
chất sản phẩm.
Câu 3: (1 điểm): Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ lớp

cát lên ngọn lửa, mà khơng dùng nước. Giải thích vì sao?
Câu 4: (4 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe
3
O
4
bằng cách dùng oxi oxi hóa
sắt ở nhiệt độ cao.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính số gam sắt cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ.
c. Tính số gam KMnO
4
cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Cho biết: K = 39; Mn = 55; O = 16; Fe = 56
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 15

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
<I>Trắc nghiệm BIỂU ĐIỂM
Câu 1
A
0,5đ
Câu 2
C
0,5đ
Câu 3
D
0,5đ
Câu 4
D
0,5đ

<II> Tự luận
Câu 1
stt Phương trình hóa học Phản ứng
hóa hợp
Phản ứng
phân hủy
01 2HgO

2Hg + O
2
- +
02 2 Fe + 3Cl
2


2FeCl
3
+ -
03 Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
- -
04 CaCO
3


CaO + CO

2
- +
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
* C + O
2

0
t
→
CO
2
* 4Al + 3O
2

0
t
→
2Al
2
O
3
* CO
2
: Cacbon đioxit ( cacbonic)
* Al
2

O
3
: Nhơm oxit
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3:
* Giống nhau: Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt
* Khác nhau: Sự cháy có phát sáng còn sự oxi hóa chậm thì khơng phát
sáng.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4:
a. Phương trình hóa học:
3Fe + 2O
2

0
t
→
Fe
3
O
4

b. * Số mol của 126g sắt: n
Fe
=
126

56
= 2,25 mol
* Theo PTHH: ta có: n
oxi phản ứng
=
2
3
n
Fe
=
2
3
x 2,25 =1,5 mol
* Thể tích của khí oxi (đktc) tham gia phản ứng
V
oxi phản ứng
= 1,5 x 22,4 = 33,6(l)
* Khối lượng của oxi dã phản ứng:
m
O
2
= 1,5 x 32 = 48 (g)
c. 2KClO
3

0
t
→
2KCl + 3O
2


* Theo PTHH: ta có: n
KClO
3

=
2
3
n
O
2
=
2
3
x 1,5 = 1 mol
Khối lượng của KClO
3
cần dùng: m
KClO
3
= 1 x 122,5 = 122,5 (g)


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
Tổng
10,0đ

Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 16

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2
<I>Trắc nghiệm BIỂU ĐIỂM
Câu 1
B
0,5đ
Câu 2
D
0,5đ
Câu 3
A
0,5đ
Câu 4
C
0,5đ
<II> Tự luận
Câu 1
stt Phương trình hóa học Phản ứng
hóa hợp
Phản ứng
phân hủy
01 Fe + 2HCl

FeCl

2
+H
2
- -
02 CaCO
3


CaO + CO
2
- +
03 2 HgO

2Hg + O
2
- +
04 2 Fe + 3Cl
2


2FeCl
3
+ -
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
* S + O
2


0
t
→
SO
2
* 4Na + O
2


2Na
2
O
* SO
2
: Lưu huỳnh đioxit ( Sunfurơ)
* Na
2
O: Natrioxit
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3:
* Khơng dùng nước vì xăng dầu khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước,
nổi lên trên vẫn cháy, có thể làm đám cháylan rộng.
* Khác nhau: Thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li
ngọn lửa với khí oxi.
0,5 đ


0,5 đ
Câu 4:
a. Phương trình hóa học:
3Fe + 2O
2

0
t
→
Fe
3
O
4
(1)
b. * Số mol của 2,32g oxit sắt từ: n
Fe
3
O
4
=
2,32
232
= 0,01 mol
* Theo PTHH: ta có: n
Fe
= 3 n
Fe
3
O
4



= 3 x 0,01= 0,03 mol
* Khối lượng của sắt cần dùng:
m
Fe
= 0,03 x 56 = 1,68 (g)
c. 2KMnO
4

0
t
→
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
(2)
* Số mol của oxi tham gia:
Theo (1): n
oxi phản ứng

= 2 x 0,01 = 0,02 mol
Theo (2) n
KMnO
4

= 2n
O
2
= 2 x 0,02 = 0,04 mol
* Khối lượng KMnO
4
cần dùng:
m
KMnO
4
= 158 x 0.04 = 6,32g


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Tổng
10,0đ
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 17
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8 ( Tiết 53)
Nội dung kiến
thức
Mức độ nhận thức Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1:
Tính chất –
Ứng dụng của
Hiđro
- Tính chất vật lí
của hiđro
- Tính chất hóa học
của hiđro
- Ứng dụng của
hiđro.
- Quan sát thí
nghiệm rút ra được
nhận xét về tính chất
vật lí và tính chất
hóa học của hiđro.
- Vận dụng tính
chất hóa học của
hidro tính khối
lượng, thể tích của
chất tham gia hoặc
tạo thành.
- Ứng dụng của
hidro.
4 câu
4,0 đ
(40%)
Số câu

Số điểm
2 câu
1,0 đ
2 câu
3,0 đ
Chủ đề 2:
Điều chế H
2

Phản ứng thế
- Phương pháp điều
chế và thu khí hiđro
trong phòng thí
nghiệm
- Khái niệm phản
ứng thế
2 câu
1,0đ
(10%)
Số câu
Số điểm
2 câu
1,0 đ
Chủ đề 3:
Tổng hợp các
nội dung trên
- Viết phương trình
hóa học thực hiện
phản ứng.
- Xác định được các

chất trong phản ứng.
- Viết phương trình
và nhận biết được các
loại phản ứng.
- Dựa vào tính chất
hóa học nhận biết
các chất khí không
màu.
Xác định
được lượng
chất còn dư
sau phản
ứng
Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 đ
2 câu
2,5 đ
1 câu
1,0 đ
1 câu
1,0 đ
5 câu
5,0 đ
(50%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
4 câu
2,0 đ

(20%)
1 câu
0,5 đ
(5 % )
2câu
2,5đ
(25%)
3 câu
4,0đ
(40%)
1 câu
1,0 đ
(10%)
11 câu
10,0 đ
(100%
)

Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm 18
1
Phn I: Trc nghim (2,0 im)
Hóy khoanh trũn vo mt trong cỏc ch cỏi A, B, C hoc D ng trc cõu tr li ỳng nht
Cõu 1: Khớ H
2
cú tớnh kh vỡ
A. khớ H
2
l khớ nh nht.
B. khớ H

2
chim Oxi ca cht khỏc khi tham gia phn ng húa hc.
C. khớ H
2
l n cht.
D. khớ H
2
c iu ch bng phn ng ca kim loi tỏc dng vi dung dch axit.
Cõu 2: Phn ng húa hc dựng iu ch khớ Hidro trong phũng thớ nghim l
A. Zn + H
2
SO
4loóng


ZnSO
4
+ H
2
B. 2H
2
O
ủieọnphaõn

2H
2
+ O
2

C. 2Na + 2H

2
O

2NaOH + H
2
D. C + H
2
O

CO + H
2
Cõu 3: Khớ Hidro c bm vo khinh khớ cu, búng thỏm khụng vỡ Hidro l khớ
A. khụng mu. B. khớ nh nht trong cỏc loi khớ.
C. cú tỏc dng vi Oxi trong khụng khớ. D. ớt tan trong nc.
Cõu 4: Phn ng th l
A. 3Fe +2O
2

o
t

Fe
3
O
4
B. 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
C. 2KMnO

4

o
t

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
D. BaO + H
2
O Ba(OH)
2
Phn II: T lun (8,0 im)
Cõu 1 (2,0 im): Hon thnh cỏc phng trỡnh húa hc sau v cho bit mi phn ng thuc loi no?
a. P +
0
t

P
2
O
5
b. H
2
+ CuO

0
t

+
c. Al(OH)
3

o
t

Al
2
O
3
+ H
2
O d. Zn + H
2
SO
4
+
Cõu 2 (1,0 im): Cú 3 l ng riờng bit cỏc khớ khụng mu l O
2
, N
2
, H
2
. Hóy trỡnh by cỏch nhn bit
cỏc cht khớ trong mi l.
Cõu 3 (5,0 im):

Cho 13g km phn ng hon ton vi dung dch axit clohiric (d).
a) Vit phng trỡnh hoỏ hc cho phn ng trờn.
b) Tớnh th tớch hidro sinh ra (ktc).
c) Nu dựng ton b lng hiro bay ra trờn em kh 12g bt CuO nhit cao thỡ cht no
cũn d? d bao nhiờu gam?
Cho bit : H =1; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16

Giỏo viờn: Thch Minh Nhiờn
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 19
ĐỀ 2
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Đốt khí Hiđro trong không khí sẽ có
A. khói trắng B. ngọn lửa màu đỏ
C. ngọn lửa màu xanh nhạt D. khói đen và hơi nước tạo thành
Câu 2: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì
A. khí Hidro nặng hơn không khí. B. khí Hidro nhẹ hơn không khí.
C. khí Hidro nặng bằng không khí. D. khí Hidro tác dụng với không khí.
Câu 3: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn và Cu B. Al và Ag C. Fe và Hg D. Zn và Fe
Câu 4: Phản ứng KHÔNG PHẢI phản ứng thế là
A. CuO + H
2
→ Cu + H
2
O B. Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
C. Ca(OH)

2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O D. Zn + CuSO
4
→ ZnSO
4
+ Cu
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?
a. H
2
+
0
t
→
H
2
O b. H
2
+ Fe
2
O
3

0

t
→
+
c. Fe(OH)
3

o
t
→
Fe
2
O
3
+ H
2
O d. Zn + HCl → +
Câu 2 (1,0 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là CO
2
, H
2
, O
2
. Hãy trình bày cách nhận
biết các chất khí trong mỗi lọ.
Câu 3 (5,0 điểm):
Cho 28g sắt phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng (dư).
a/ Viết phương trình hoá học cho phản ứng trên.
b/ Tính thể tích hidro sinh ra (đktc).
c/ Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào
còn dư? dư bao nhiêu gam?

Cho biết : Fe = 56; Cu = 64 ; H = 1; O = 16

Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 20
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
<I>Trắc nghiệm BIỂU ĐIỂM
Câu 1
B
0,5đ
Câu 2
A
0,5đ
Câu 3
B
0,5đ
Câu 4
B
0,5đ
<II> Tự luận
Câu 1
a. 4P + 5O
2

0
t
→
2P
2
O
5

Phản ứng hóa hợp
b. H
2
+ CuO
0
t
→
Cu + H
2
O Phản ứng thế
c. 2Al(OH)
3

o
t
→
Al
2
O
3
+ 3H
2
O Phản ứng phân hủy d.
Zn + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H

2
Phản ứng thế
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ:
- Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí N
2
- Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn là lọ chứa khí O
2
- Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa
khí H
2
( Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác đúng vẫn dạt điểm tối đa)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3:
a. Zn + 2HCl
→
ZnCl
2
+ H
2
(1)
b. Zn + 2HCl
→

ZnCl
2
+ H
2

1mol 1mol
0,2mol
Số mol của Zn phản ứng: n
Zn
=
13
65
= 0,2 mol
Theo PTHH: ta có:
2
H
n
= n
Zn
= 0,2 mol
Thể tích khí H
2
(đktc): V
H
2
= 0,.2 x 22,4 = 4,48 (lit)
c. CuO + H
2

o

t
→
Cu + H
2
O (2)
1mol 1mol
0,2mol
Số mol của 12g CuO: n
CuO
=
12
80
= 0,15 mol
Theo câu b, ta có:
2
H
n
= 0,2mol
Theo PTHH (2): Ta có tỉ lệ:
0,2
1
>
0,15
1
Vậy H
2
phản ứng còn dư
Số mol của H
2
còn dư: 0,2 – 0,15 = 0,05 mol

Khối lượng của H
2
còn dư: 0,05 x 2 = 0,1g
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Tổng 10,0đ


Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 21
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2
<I>Trắc nghiệm BIỂU ĐIỂM
Câu 1
C
0,5đ
Câu 2
C
0,5đ
Câu 3
D
0,5đ
Câu 4

C
0,5đ
<II> Tự luận
Câu 1
(2 điểm)
a. 2H
2
+ O
2

0
t
→
2H
2
O Phản ứng hóa hợp
b. 3H
2
+ Fe
2
O
3

0
t
→
2Fe + 3H
2
O Phản ứng thế
c. 2Fe(OH)

3

o
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O Phản ứng phân hủy
d. Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
Phản ứng thế
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(1 điểm)
Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ:
- Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí CO
2
- Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn là lọ chứa khí O
2
- Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa
khí H

2
( Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác đúng vẫn dạt điểm tối đa)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3:
(5 điểm)
a. Fe + H
2
SO
4

→
FeSO
4
+ H
2
(1)
b. Fe + H
2
SO
4

→
FeSO
4
+ H
2


1mol 1mol
0,2mol
+ Số mol của Fe phản ứng: n
Zn
=
28
56
= 0,5 mol
+ Theo PTHH: ta có:
2
H
n
= n
Fe
= 0,5 mol
+ Thể tích khí H
2
(đktc): V
H
2
= 0,.5 x 22,4 = 1,12 (lit)
c. CuO + H
2

o
t
→
Cu + H
2
O (2)

1mol 1mol
0,2mol
+ Số mol của 12g CuO: n
CuO
=
12
80
= 0,15 mol
Theo câu b, ta có:
2
H
n
= 0,5mol
+ Theo PTHH (2): Ta có tỉ lệ:
0,5
1
>
0,15
1
+ Vậy H
2
phản ứng còn dư
+ Số mol của H
2
còn dư: 0,5 – 0,15 = 0,35 mol
+ Khối lượng của H
2
còn dư: 0,35 x 2 = 0,7g
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Tổng
10,0đ
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 22
Giáo viên: Thạch Minh Nhiên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×