Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề kiểm tra hóa 8 cả năm (có ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.44 KB, 16 trang )

Đề kiểm tra 15 phút số 1
Môn : Hoá

8

Năm học 2008 - 2009

I/ Đề bài :
HÃy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng
Câu 1(1đ): Nguyên tố hoá học là :
A. Nguyên tử cùng loại
B. Phần tử cơ bản cấu tạo nên vật chất
C. Yếu tố cơ bản cấu tạo nên nguyên tử
D. Những ngtử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân
Câu2 (1 điểm): Phân tử khối của ba phân tử natricacbonat (3Na2CO3) :
A. 153 ®vc
B. 318 ®vc
C. 218 ®vc
D. 315 đvc
Câu 3(1đ): Nguyên tử trung hoà về điện là do :
A. Cã sè h¹t p = sè h¹t n
B. Cã sè h¹t n = sè h¹t e
C. Cã sè h¹t p = số hạt e
D. có số hạt p và n = số hạt e
Câu 4(2đ): Căn cứ vào cấu tạo của chất , ngời ta có thể chia các chất ra làm mấy loại ?
A. Hai loại
B. Ba loại
C. Bốn loại
D. Năm loại
Câu 51 điểm) : DÃy chất gồm các đơn chất là :
A. O3, N2, , C2H6


B. O3, N2, , Cl2
C . CO, N2, , C2H6, CO2
D CO, NO2 , Cl2, SO2
Câu 6(2đ): Trong một nguyên tử tổng các hạt p, n, e là 52 , trong đó số p là 17 thì :
A. Số e = 18 vµ sè n =17
B. Sè e = 17 vµ sè n =18
C Sè e = 16 vµ sè n =19
D Số e = 19 và số n =16
Câu 7(1đ): Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Xăng , muối ăn , nitơ, nớc tự nhiên là hỗn hợp
B. Sữa ,không khí , nớc chanh là hỗn hợp .
C. Muối ăn , đờng , khí cacbônic, nớc cất là chất tinh khiết
D. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp
Câu 8(1đ): Chọn dÃy cụm từ đúng trong dÃy các cụm từ sau để chỉ dÃy các chất
A. Chất dẻo , thớc kẻ , than chì .
B. ấm nhôm , dây ®iƯn , ®ång .
C. Bót ch× , níc , tói nilon
D. Muối ăn , kẽm , đờng .
II/Đáp án đề 15 phút số1
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
D
1 điểm
2
B
1 điểm
3
C

1 điểm
4
A
2điểm
5
B
1 điểm
6
B
2 điểm
7
A
1 ®iÓm
8
D
1 ®iÓm


Đề kiểm tra 15 phút số 2
Môn : Hoá

8

Năm học 2008 - 2009

I/ Đề bài :
Câu 1(6 điểm) HÃy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng
1.(1 điểm) HÃy chỉ ra các biến đổi hoá học trong các quá trình sau đây:
A. Hoà tan muối ăn vào nớc đợc dd nớc muối
B. Cho vôi sống vào nớc đợc vôi tôi

C. Thuỷ tinh đợc đun nóng chảy ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa,.
D. Cốc thuỷ tinh bị vỡ ra thành từng mảnh nhỏ
2.(1 điểm) Khi nung miếng đồng kim loại ngoài không khí thì khối lợng miếng kim loại sau một
thời gian sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Lúc đầu tăng ,sau đó giảm dần
3. (2 điểm) Đốt cháy hết 27g kim loại magie trong không khí thì khối lợng oxi đà tham gia phản
ứng là:
A. 72g
B. 18g
C. 5g
D. 100g
4. (2 điểm) Cho sơ đồ phản ứng : SO2 + NaOH ------> Na2SOx + H2O
H·y chän x b»ng mét chỉ số thích hợpnào sau đây để lập đợc PTHH trªn
A. x = 2
B. x = 3
C. x =4
D. x = 5
Câu 2(4 điểm) Nối những ý ở cột A với những ý ở cột B sao cho thích hợp:

A
1. Hỗn hợp sắt ,lu huỳnh gồm
2. Hợp chất sắt (II) sunfua tạo bởi
3. Đờng đợc cấu tạo bởi
4. Khi phân huỷ đờng ta thu đợc

B
a. Hai nguyên tố sắt và lu huỳnh

b. Hai đơn chất: Sắt và lu huỳnh
c. Hai chất là than và nớc
d. Ba nguyên tố hoá học là C,H,O

II/ Đáp án đề 15 phút số 2:
Câu 1: 6 điểm
ý
1
2
3
4

Câu 2: 4 điểm. Mỗi ý đúng cho 1 điểm
1b, 2a, 3d, 4c

Đáp án
B
A
B
B

Biểu điểm
1 điểm
1 điểm
2 điểm
2 điểm


TiÕt 16


kiĨm tra 1 tiÕt sè 1
(45 phót)

A. Mơc tiªu
KiĨm tra và cũng cố lại một số kiến thức về chất, vật thể, phân tử, nguyên tử. Nắm lại qui
tắc hoá trị từ đó thiết lập công thức hoá học và tính hoá trị của nguyên tố. Trong CTHH của hợp
chất.
-Biết cách làm một bài tổng hợp .
-Hình thành khả năng viết kí hiệu hoá học .Lập CTHH.
-Nhận biết đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học.
-Biết viết phơng trình chữ.
B Ma trận:
Nội dung

Mức độ kiến thức kĩ năng
Biết
Hiểu
Vân dung
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chất ,nguyên tử, 2
1
nguyên tố hoá
(0,5đ)
học
(0,5đ)

Đơn chất, hợp
1
1
1
1
chất,phân tử
(0,25đ) (1đ)
(1đ)
(0,25)
Công thức hoá
1
1
1
1
học
(0,25) (1đ)
(1đ)
(0,25)
Hoá trị ,CTHH
2
1
1
1
của hợp chấtdựa (0,5đ) (1đ)
(1đ)
(1,5đ)
vào hoá trị
Tổng
6
4

3
2
1
(1,5đ) (3,5đ)
(3đ)
(0,5đ) (1,5đ)

Trọng
số
3
(1đ)
4
(2,5đ)
4
(2,5đ)
5
(4đ)
16
(10đ)

III/ Đề bài :
A/ Trắc nghiệm : 2đ
HÃy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B,C,D đứng trớc ý đúng:
Câu 1: Nguyên tử có khả năng tạo liên kết với nhau nhờ:
A. Electron
B. Proton
C. Nơtron
D. Tất cả đều sai
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử đợc tạo bởi:
A Hạt nơtron và hạt electron

B. Hạt proton và hạt electron
C. Hạt protron và hạt nơtron
D. Cả ba loại hạt trên
Câu 3: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cầnphải có bao nhiêuloại
nguyên tử ?
A. Hai loại nguyên tử
B. Ba loại nguyên tử
C. Một loại nguyên tử
D. A,B,C đều đúng
Câu 4: Chất có phân tử khèi b»ng nhau:
A. O3 vµ N2
B. CO vµ N2
C. CO2 và C2 H6
D. SO2 và NO2
Câu 5: HÃy chọn câu trả lời đúng nhất:


A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố
đó
D. Công thức hoá học biểu diễnthành phần nguyên tử tạo ra chất
Câu 6: DÃy CTHH đúng của các hợp chất chứa 2 nguyên tố là :
A. NH3, Al3O2, H2S, N2O3, CO
B. NH3, Al2O3, H2S, N5O2, CO
C. NH3, Al2O3, H2S, N2O5, CO2
D. NH3, Al2O3, H2S, N2O3, CO3
Câu 7: Trong CTHH N2O5 thì Nitơ có hoá thị bằng bao nhiêu :
A. I
B. III

C. IV
D. V
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng :
A. Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử
nguyên tố khác
B. Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
C.Hoá trị dùng để chỉ khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố
khác.
D. Cả A, B, C đều đúng.
B. Tự luận: 8 điểm
Câu 9 (0,5 đ): Nêu phơng pháp tách cát ,sạn có trong muối ăn.
Câu 10 (2đ) Cho các chất sau :
a. Khí hiđro, biết phân tử của nó có hai nguyên tử hiđro
b Ozon , biết phân tử của nó có ba nguyên tử oxi
c.Đá vôi, biết phân tử của nã gåm mét nguyªn tư Canxi, mét nguyªn tư cacbon và ba nguyên tử
oxi.
d.Muối ăn, biết phân tử của nó gồm một nguyên tử natri và,một nguyên tử clo
1 Viết CTHH của các chất
2. Chất nào là đơn chất? Chất nào là hợp chất? Giải thích.
Câu 11(3 đ):
1 Lập CTHH của các hợp chất sau và tính phân tử khối (PTK) của các chất:
a. Mg (II) và O
b. C (IV) và O
c.Cu(II) vàOH(I)
d. Pb(II) và NO3(I)
2. Tính hoá trị của Fe, nhóm PO4, Cu, nhóm CO3 trong các hợp chất sau: Fe(OH)3,
H3PO4,, Cu2O , CaCO3
Câu12(2,5 đ) Lập CTHH của các hợp chất sau:
a. Phân tử gồm nguyên tố Al(III) và nhóm SO4(II)
b. Phân tử gồm nguyên tố lu huỳnh và nguyên tố oxi, trong đó oxi chiếm 60% về khối lỵng.



IV. Đáp án và thang điểm
A. Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
A
B
C
D
D
B
B. Tự luận(8 diểm)
Câu 9: 1 điểm
Cho hỗn hợp vào nớc , rồi khuấy đều muối ăn sẽ tan thành dd nớc muối. Sau đó ta tiến hành lọc ,
cát và sạn sẽ đọng lại trên giấy lọc, ta tách đợc cát và sạn ra khỏi hỗn hợp.
Câu 10: 3 điểm . Mỗi ý đúng cho 1 điểm
a. CTHH của các chất : H2, O3, CaCO3, NaCl
b. Đơn chất: H2, O3 Vì chất gồm 1 nguyên tố hoá học
Hợp chất: CaCO3, NaCl Vì chất gồm 2, 3 nguyên tố hoá học trở lên.
c. PTK của các chất là :
H2 : 2 ®vC, O3 : 48 ®vC, CaCO3 : 100 đvC, NaCl : 58,5 đvC

Câu 11 2 điểm
1 (1 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
a. MgO
b. CO2
c. Cu(OH)2
d. Pb(NO3)2
2(1 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)
Hoá trị của Fe (III), PO4(II), Cu(I) , CO3(II)
Câu 12( 2,5 điểm)
a. Al2 (SO4)3
1 điểm
b . Số nguyên tử S: Số nguyên tử O =

60
40
=
= 1:
32
16

CTHH của hợp chất là : SO3 (0,5 ®iÓm)

3 (1 ®iÓm)


TiÕt 25

KiĨm tra 1 tiÕtSè 2
A Mơc Tiªu:
- Gióp HS nắm vững các khái niệm trong chơng

- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận
- Nắm trắc các dạng bài toán hoá học : Viết PTHH, lập CTHH , xác định các nguyên tố hoá
học , tính toán dựa vào định luật bảo toàn khối lợng
- Rèn kỹ năng làm các bài toán hoá học
B Ma trận:
Nội dung
Sự biến đổi của
chất
Phản ứng hoá
học
Định luật bảo
toàn khối lợng
Phơng trình hoá
học
Tổng

Mức độ kiến thức kĩ năng
Biết
Hiểu
Vân dung
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
2
1
(0,5)
(0,5)

1
2
(0,25)
(2đ)
2
1
1
(0,5)
(0,25) (1,5đ)
1
1
1
1
(0,25) (3đ)
(1đ)
(0,25)
6
2
2
1
(1,5đ) (3,5đ)
(3đ)
(0,5)
(1,5đ)

Trọng
số
3
(1đ)
3

(2,25đ)
4
(2,25đ)
4
(4,5đ)
14
(10đ)

III/ Đề bài :
A/ Trắc nghiệm : 2đ
HÃy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B,C,D đứng trớc ý đúng:
Câu 1 : Trong các hiện tợng sau đây,hiện tợng nào là hiện tợng vật lí ?
A. Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng
B. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy
C. Mực hoà tan vào nớc
D.Tẩy màu vải xanh thành trắng
Câu 2: Khi quan sát một hiện tợng dựa vào đâu có thể dự đoán đợc nó là hiện tợng hoá học ,
trong đó có phản ứng hoá học xảy ra ?
A. Nhiệt độ
B. Tốc độ phản ứng
C. Chất mới sinh ra
D. Tất cả đều sai
Câu 3:Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng ?
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B. Số nguyên tử trong mỗi chất
C. Số phân tử của mỗi chất
D. Số nguyên tố t¹o ra chÊt


Câu 4: Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lợng nh sau , cách phát biểu nào

đúng?
A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia
B. Trong một phản ứng , tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành
C. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng các chất
phản ứng
D. Không phát biểu nào đúng
Câu 5: Giả sử có ph¶n øng : A + B  C + D . Công thức khối lợng của phản ứng trên
là?
A. mA + mB = mC + mD
B. mA + mC = mB + mD
C. mA + mD = mC + mB
D.TÊt cả đều sai
Câu 6: Nếu nung 5 tấn canxi cacbonat sinh ra 2,2 tÊn khÝ cacbonic vµ canxi oxit . Khối lợng
canxi oxit sinh ra là ?
A. 1,4 tấn
B. 3,2 tấn
C. 5,6 tấn
D. 2,8 tấn
Câu 7 : Cho sơ đồ ph¶n øng sau : Fe(OH)y + H2SO4  Fex(SO4)y + H2O
HÃy chọn x,y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập đợc PTHH trên (x y)
A. x= 1, y = 2
B. x = 2, y = 3
C. x = 3, y = 1
D. Tất cả đều sai
Câu 8:Các nhận định sau đây , nhận định nào đúng ?
A. Trong phản ứng hoá học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo
B. PTHH gồm CTHH của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử
mỗi nguyên tố ở hai bên đều bằng nhau.
C. Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của chất để nhận biết có phản ứng xảy ra
D. Để lập PTHH đầu tiên ta phải cân bằng số nguyên tử của các chất

B. Tự luận: 8 điểm
Câu 9(1 điểm) : Theo em muốn phản ứng hoá học xảy ra phải có điều kiện gì?
Câu 10(1 điểm) : Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ .HÃy giải thích vì sao ngời ta có thể phòng
chống gỉ bằng cách bôi dầu , mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt ?
Câu 11 (0,5 điểm): Rợu để hở lâu ngày trong không khí thờng bị chua. Có thể xem hiện tợng
trên là sự biến đổi hoá học không? Tại sao ?
Câu 12(1,5 điểm) : Cho 27gam nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H 2SO4) cho 171
gam muèi nh«m sunfat (Al2(SO4)3) và 3 gam hiđro
a. Viết phơng trình phản ứng
b. Tính khối lợng axit sunfuric đà dùng
Câu 13(3 điểm): Cho sơ đồ các phản ứng hoá học sau đây :
a. Na2CO3 + MgCl2  NaCl
+ MgCO3
b. HNO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + H2O
c. N2
+ H2
 NH3
d.Na
+ S
 Na2S
H·y viÕt thµnh PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử của các chất trong mỗi PTHH lập
đợc
Câu 14 (1 điểm): Hoàn thành phơng trình phản ứng sau :
FexOy + CO
 Fe + CO2


IV/ Đáp án và thang điểm:
A. Trắc nghiệm 2 điểm
Mỗi ý đúng cho 0,25 diểm

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
C
A
C
A
D
B
B
B. Tự luận: 8 điểm
Câu 9: (1 điểm)
Muốn phản ứng hoá học xảy ra :
- Các chất phản ứng phải phải tiếp xúc với nhau
- Có ngiệt độ thích hợp. Có trờng hợp cần chất xúc tác
Câu 10 (1 điểm) :
Bôi dầu mỡ trên bề mặt các đồ dùngbằng sắt là làm ngăn cản sự tiếp xúc của sắt với oxi và hơi nớc , không cho sắt tác dụng với oxi và nớc.
Câu 11(0,5 điểm)
Rợu để hở lâu ngày trong không khí thờng bị chua là có sự biến đổi hoá học . ĐÃ xảy ra sự biến
đổi rợu thành dấm( có vị chua)
Câu12 (1,5 điểm)
a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2
0,5 điểm
b. áp dụng định luật bảo toàn khối lợng có:

mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2
0,5 ®iĨm
 mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 _ mAl
mH2SO4 = 171
+
3 _ 27 = 147 (gam) 0,5 điểm
Câu 13 ( 3 ®iĨm):
a. .Na2CO3 + MgCl2  2NaCl
+ MgCO3 0,5 ®iĨm
TØ lƯ : Na2CO3 : MgCl2 : 2NaCl : MgCO3 = 1:1:2:1
0,25
b. 2HNO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2H2O
TØ lÖ : HNO3 : Ca(OH)2 : Ca(NO3)2 : H2O = 2: 1: 1:2
c. N2
+ 3H2
 2 NH3
TØ lÖ : N2 : H2 : NH3 = 1: 3: 2
d. 2Na
+ S
 Na2S
TØ lÖ : Na : S : Na2S = 2: 1: 1
Câu 14(1 điểm):
FexOy + yCO
x Fe + y CO2

0,5 ®iĨm
0,25
0,5 ®iĨm
0,25
0,5 ®iĨm

0,25


Đề kiểm tra học kì I
Môn : hoá học 8
Năm học 2008 - 2009
I/ Mục tiêu:
- HS nắm đợc kiến thức chơng 1, 2, 3
- Rèn cho HS kĩ năng làm toán hoá học , viết CTHH, PTHH
-Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra
II/ Ma trận:
Nội dung
Mức độ kiến thức kĩ năng
Trọng
Biết
Hiểu
Vân dung
số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chất
1
1
(2đ)
(2đ)
Mol và tính toán

3
3
hoá học
(1,5đ)
(1,5đ)
Lập CTHH
1
1
(3đ)
(3đ)
Phơng trình hoá
3
1
4
học- Tính theo
(1,5đ)
(2đ)
(3,5đ)
PTHH
Tổng
1
6
2
9
(2đ)
(3đ)
(5đ)
(10đ)
iII/ Đề bài:
Câu1(2 điểm): Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ?

Các chất sau đây chất nào là đơn chất ,chất nào là hợp chất : Nớc, khí oxi, khí hiđrô, muối ăn.
Câu 2(1,5 điểm): HÃy cho biÕt 3,2g khÝ oxi
a/ Cã bao nhiªu mol khÝ oxi ?
b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi ?
c/ Có thể tích là bao nhiêu lít (ở đktc)
Câu 3(3,0 điểm): Lập công thức hoá học của một hợp chất tạo bởi S và O biết rằng trong hợp
chất đó S chiếm 40% về khối lợng và phân tử khối của hợp chất là 80 đ.v.c
Câu 4(1,5 điểm): Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau :
a/ Na + S ----> Na2S
b/ Mg + HCl ----> MgCl2 + H2
c/ H2 + O2 ----> H2O
H·y chon hƯ sè vµ viÕt thµnh PTHH . Cho biÕt tØ lƯ sè nguyªn tư , số phân tử của các chất trong
mỗi PTHH lập đợc.
Câu 5(2 điểm): Bột Al cháy theo phơng trình hoá học :
4Al + 3O2 2Al2O3
Cho biết khối lợng Al đà phản ứng là 54g và khối lợng Al2O3 sinh ra là 102g.
Tính khối lợng và thể tích khí O2 đà dïng (ë ®ktc)
(Cho biÕt O = 16, S = 32, Al = 27)


III/ Đáp án và thang điểm:

Câu
1

2
3
4

5


Đáp án

Biểu
điểm

-Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học
-Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên
-Đơn chất: Khí oxi, khí hiđro
-Hợp chất: Nớc, muối ăn
nO2= 3,2:32 = 0,1 mol
Số phân tử O2 = 0,1 . 6.1023 = 0,6.1023
VO2 = 0,1.22,4 =2.24l
mS = (80.40): 100 = 32g, mO = 80-32 =48g
nS = 32: 32 = 1mol, nO = 48: 16 = 3 mol
VËy CTHH của hợp chất là : SO3
a/ 2Na + S Na2S
b/ Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
c/ 2H2 + O2 2H2O

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0

0,5
0,5
0,5

áp dụng ĐLBTKL ta có : mO2 + mAl = mAl2O3
 mO2 = mAl2O3 – mAl = 102 – 54 = 48 g
nO2 = 48 : 32 = 1,5 mol  VO2 = 22,4 . 1,5 = 33,6l

1,0
1,0


Đề kiểm tra 15 phút số 3
Môn : Hoá

8

Năm học 2008 - 2009

I/ Đề bài :
HÃy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn ®óng
C©u1: H·y cho biÕt 3,01.1024 ph©m tư oxi cã khèi lợng bao nhiêu gam:
A. 120g
B. 140g
C.160g
D.150g
Câu 2: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi.sau phản có chất nào còn d?
A. Oxi
B. Photpho
C. Hai chất vừa hết

D. Không xác định đợc
Câu3: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
C.Oxi không có mùi và vị
D.Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 4: Cho phản ứng: C + O2 -> CO2. Phản ứng trên là:
A. Phản ứng hoá học
B. Phản ứng toả nhiệt
C. Phản ứng oxi hoá- khử
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5: DÃy chỉ gồm các oxit axit là
A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5
B. CO2, SO2, Mn2O7 SO3, P2O5
C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3
D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO
Câu 6: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lợng đồng và1 phần khối lợng oxi.
Công thức của oxít đó là:
A. CuO
B. Cu2O
C. Cu2O3
D. CuO3
C©u 7 Ngêi ta thu khÝ oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
D. Khí oxi ít tan trong nớc
Câu 8: Phản ứng nào dới đây không phải là phản ứng hoá hợp:
A. 3Fe + 3O2 -> Fe3O4
B. 3S +2O2 - > 2SO2

C. CuO +H2 -> Cu + H2O
D. 2P + 2O2 - > P2O5
II/ Đáp án :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

Đáp án
C
A
B
D
B
B
B
C

Biểu điểm
2 điểm
2 điểm
1 điểm
1điểm
1 ®iÓm
1,5 ®iÓm

0,5 ®iÓm
1 ®iÓm


Đề kiểm tra 15 phút số 4
Môn : Hoá

8

Năm học 2008 - 2009

I/ Đề bài :
HÃy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng
Câu1: Các phản ứng cho dới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO2 + NaOH ->NaHCO3
B.CO2 + H2O -> H2CO3
C. CO2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Câu 2: Đốt hỗn hợp gåm 10 m1 khÝ H2 vµ 10 ml khÝ O2. Khí nào còn d sau phản ứng?
A. H2 d
B. O2d C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định đợc
Câu 3: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dới đây?
A. Xanh
B. Đỏ
C. Tím
D. Không xác định đợc
Câu 4: Trong các chất dới đây, chất làm quì tím hoá đỏ là:
A. Nớc
B. Rợu(cồn)
C. Axit

D. Nớc vôi
Câu 5 Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dới đây?
A. Phản ứng hoá hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế
D. Phản ứng trung hoà
Câu 6 Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phơng trình: FeS2 + O2 ->
Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phơng án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4
B. 4, 11, 2, 8
C. 4, 12, 2, 6
D. 4, 10, 3, 7
Câu 7 Phản ứng nào dới đây không phải là ph¶n øng thÕ?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2
C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O
D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu
Câu 8 Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tợng sau:
A. Chất khí cháy đợc trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nớc vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tợng gì

II/ §¸p ¸n:


Câu
1

2
3
4
5
6
7
8

Đáp án
C
B
B
C
D
B
A
Â

Biểu điểm
1 điểm
2 điểm
1 điểm
1điểm
1 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
1 điểm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tiết 46

KiĨm tra 1 tiÕt

I. Mơc tiªu:
- HS tù cđng cè và kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến thức của bản thân.
- GV đánh giá đợc sự hiểu biết của HS về tính chất của khí oxi, các hợp chất của oxi, về kỹ năng
nhận biết các loại phản ứng.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ.
- ý thức làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
II.Ma trận
Nội dung

Mức độ kiến thức kĩ năng
Biết
hiểu
Vận dụng
TNKQ TL
TNKQ
TL
TNKQ TL
1(1,0 đ)
2(2,0
Tính chất hoá
đ)
học của oxi
1(0,5 đ)
1(1,0đ)
oxit, sự oxihoa 2(0,5
đ)

2(0,5 đ) 2(1,0đ)
PƯhoá hợp ,P
phân huỷ
Không khí sự 2(0,5
đ)
cháy
1(1,0 đ)
1(0,5
1(1,0
Điều chế ,ứng 2(0,5
đ)
đ)
đ)
dụng của O2
6(1,5đ) 3(2,5đ) 2(0,5 đ) 4(2,.5
3(2,0
Tổng
đ)
đ)
III/ Đề bài
A/Phần trắc nghiệm:

Trọng số
3(3,0 đ)
4(2,0 đ)
4(1,5 đ)
2(0,5đ)
5(3,0đ)
18(10,0đ)



HÃy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4
hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền
B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại
D. Không độc hại
Câu 2: Ngời ta thu khí oxi qua nớc là do:
A. Khí oxi nhẹ hơn nớc
B. Khí oxi tan nhiỊu trong níc
C. KhÝ O2 tan Ýt trong níc
D. KhÝ oxi khó hoá lỏng
Câu 3: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?
A. Không khí là một nguyên tố hoá học
B. Không khí là một đơn chất
C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ
D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là nitơ ,oxi và một số ít các khí khác
Câu 4: Sự oxi hoá chậm là:
A.Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng
D. Sự tự bốc cháy
Câu 5:Phản ứng nào dới đây là phản ứng hoá hợp
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. CaO +H2O -> Ca(OH)2
C. 2MnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
D. CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O
C©u 6: Tỉ lệ khối lợng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là:
A. N2O
B. N2O3

C. NO2
D, N2O5
Câu 7: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:
A. Thiếc penta oxit
B. Thiếc oxit
C. Thiếc (II) oxit
D. Thiếc (IV) oxit
Câu 8: Oxit phi kim nào dới đây không phải là oxit axit?
A. SO2
B.SO3
C.NO
D. N2O5
B/ Phần tự luận
Câu 1: H·y viÕt c¸c PTHH thĨ hiƯn sù oxihoa c¸c chất : Nhôm,sắt, lu huỳnh và phốt pho .
Câu 2: Trong những chất sau đây ,những chất nào là oxitaxit, oxit bazơ N 2O5,CaO,MgO, SO3
,CO2 , Na2O .
Câu3: Tính số mol và số gam KClO3 cần thiết để điều chế đợc:
a. 48g khí Oxi.
b. 44,8 lít khí oxi (đktc).

IV/Đáp án
I. Phần trắc nghiệm.

(2đ)


1B,2C,3D,4C,5B,6B,7D,8C
II. Phần tự luận.
Câu 1: 3,0 điểm . Mỗi PTHH ®óng ®ỵc 0,75 ®iĨm
→ 2Al2O3

4Al +3 O2
3 Fe + 2O2 → Fe3O4
S + O2 → SO2
4P + 5 O2 → 2 P2O5
Câu 2 : 1,5 điểm .Mỗi oxit phân loại đúng đợc 0,25 điểm
Các oxitaxit : SO3 ,CO2 ,N2O5
Các oxitbazơ : CaO,MgO, Na2O

(8đ)

Câu 3: 3,5 điểm
PTHH 2KClO3
t0
KCl + 3O2 (1)
2mol
3 mol
a. Số mol của khí oxi thu đợc là

n = m/M = 48/32 = 1,5 (mol)
Tõ (1) ⇒ nKClO3 = 2nO2/3 = 2*1,5/3 = 1 (mol)
Khối lợng của KClO3 cần dïng:
mKClO3 = 1 * (39 + 35,5 + 48) = 122,5(g)
b. Số mol của khí oxi thu đợc là

n = V/22,4 = 44,8/22,4 = 2 (mol)
Sè mol cđa KClO3 cÇn dïng lµ:
Tõ (1) ⇒ nKClO3 = 2nO2/3 = 2*2/3 = 4/3 (mol)
Khối lợng của KClO3 cần dùng:
mKClO3 = 4/3 * (39 + 35,5 + 48) = 163,3(g)




0,5 ®

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TiÕt 54

KiĨm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:
- HS tự củng cố và kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến thức của bản thân.
- GV đánh giá đợc sự hiểu biết của HS về tính chất của khí hiđro, nớc ,các hợp chất vô cơ, về kỹ
năng nhận biết các loại phản ứng.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ.
- ý thức làm bài nghiêm tóc, cÈn thËn.

II.Ma trËn


Nội dung

Biết
TNKQ
TL
2(1,0 đ) 1(1,0)

Tính chất
hoá học của
hiđro

PƯ oxi hoá 1
(0,25)
khử

Mức độ kiến thức kĩ năng
hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ TL

Trọng số
3(2,0 đ)

1(3,0đ)

3(4,25 đ)

3
2(2,0)
1(2,0 đ) 6(3,75 đ)
điều
(0,75)
chế,ứng
dụng của
hiđro.PƯ
thế
6(2 đ)
3(3,0)
1(3,0đ)

1(2,0 đ) 11(10đ)
Tổng
III/ Đề bài
A/Phần trắc nghiệm:
HÃy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng :
Câu 1 Khí H2 có tính khử vì:
A. Khí H2 là khí nhẹ nhất
B. KhÝ H2 chiÕm oxi cđa chÊt kh¸c khi tham gia phản ứng hoá học
C. Khí H2 đợc điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dd axit
D. Khí H2 là đơn chất
Câu 2: Phản ứng của khí H2 víi khÝ O2 g©y nỉ khi:
A. TØ lƯ vỊ khối lợng của hiđro và oxi là 2:1
B. Tỉ lệ về số nguyên tử hiđro và số nguyên tử oxi lµ 4:1
C. TØ lƯ vỊ sè mol H2 vµ O2 lµ 1:2
D. TØ lƯ vỊ thĨ tÝch khÝ H2 vµ O2 là 2:1
Câu 3: Các phản ứng cho dới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO2 + NaOH ->NaHCO3
B.CO2 + H2O -> H2CO3
C. CO2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
C©u 4: Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tợng sau:
AChất khí cháy đợc trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B Chất khí làm đục nớc vôi trong
C Dung dịch có màu xanh
D Không có hiện tợng gì
Câu 5: Phản ứng nào dới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2
C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O
D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu

C©u 6: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để úp ống nghiệm vì
khí H2 :


A. Tan ít trong nớc
B. Nặng hơn không khí
C. Nhẹ hơn không khí
D. Nhiệt độ hoá lỏng thấp hơn
B/ Tự luận: 8 điểm
Câu 7(1 điểm): Nêu tính chất hoá học của H2 và viết PTHH minh hoạ
Câu 8(3 điểm) Viết phơng trình hoá học của phản ứng H2 khử các oxit: FeO, Ag2O, PbO ở nhiệt
độ cao . Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hoá học nào?
Câu 9(2 ®iĨm): Cã nh÷ng chÊt sau : Zn,Cu, H2O, KMnO4, KClO3, dd HCl
a. Những chất nào có thể dùng điều chế khí H2?
b. Viết PTHH điều chế khí H2 và nói cách thu khí H2
Câu 10: (2 diểm):
Khử Fe3O4 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu đợc 4,2g Fe
a.Viết PTHH
b. Tính khối lợng Fe3O4 đà bị khử và thể tích khí H2(đktc) đà tham gia phản ứng

IV/ Đáp án và biểu điểm
A/ Trắc nghiệm: 2 điểm

Câu
1
2
3
4
5
6


Đáp án
B
D
C
A
A
C

Biểu điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0.25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

B/ Tự luận: 8 điểm

Câu
7

8

9

Đáp án
*Tính chất ho¸ häc cđa H2 :
-T¸c dơng víi O2:
2H2 + O2 2H2O

- Tác dụng với đồng oxit:
H2 + CuO Cu + H2O
H2 + FeO  Fe + H2O
H2 + Ag2O  2Ag + H2O
H2 + PbO  Pb + H2O
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hoá khử
* Chất dùng để điều chế H2 là: Zn và dd HCl
* PTHH ®iỊu chÕ : Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

BiĨu
®iĨm
1,0
0,5
0,5
0,75
0,75
0,75
0,75
0,5
1,0


10

* Cách thu khí H2: Thu bằng cách đẩy không khÝ
* PTHH : Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O
nFe = 4,2: 56 =0,075 mol
theo PTHH nFe3O4 = 1/3nFe = 1/3.0,075 = 0,025 mol
nH2 = 4/3nFe = 4/3. o,075 = 0,1 mol
VËy : mFe3O4 = o,o25. 232 = 5,8g

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24l

0,5
0,5

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đề kiểm tra học kì II
Môn : hoá học 8
Năm học 2008 - 2009

I/ Mục tiêu:
- HS nắm đợc kiến thức chơng 4,5,6
- Rèn cho HS kĩ năng làm toán hoá học , viết CTHH, PTHH
-Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra
II/ Ma trận:
Nội dung
Mức độ kiến thức kĩ năng
Trọng
Biết
Hiểu
Vân dung
số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Oxi không

2
2
1
khí
(2,0đ)
(2đ)
(2đ)
Hiđro- nớc
2
3
(2,0đ)
(1,5đ)
Dung dịch
1
2
1
(1,0đ)
(3đ)
(3đ)
Tổng
2
3
4
9
(2,0đ)
(3,0đ)
(5đ)
(10đ)
III/ Đề bài :
Câu 1(2 điểm):

Cho các chất : Mg, Al, C2H6
a. Viết PTHH của phản ứng giữa các chất trên với oxi
b. Cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?
Câu 2(2 điểm):
a.HÃy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
1.KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
2.Fe + HCl ----> FeCl2 + H2
3. H2 + Al2O3 ----> Al + H2O
4. CaO + SO2 ----> CaSO3
b. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Câu 3(1 điểm) Có 4 lọ ®ùng riªng biƯt : níc cÊt, dd NaOH, dd H2SO4, dd NaCl.Bằng cách nào
có thể nhận biết đợc từng chất trong mỗi lọ.


Câu 4: (2 điểm)
a. Tính hàm lợng (phần trăm theo khối lợng ) oxi trong các chất : KMnO4, KClO3, KNO3
b. Khi phân huỷ cùng số mol của các chất trên ,có phải chất có hàm lợng oxi cao hơn sẽ cho
nhiều oxi hơn không ?
Câu 5: (3 điểm):
a. Dung dịch axit clohiđric (HCl) bán trên thị trờng có nồng độ cao nhất là : 37% ,khối lợng
riêng D= 1,19g/ml. tímh nồng độ mol của dd
b. Xác định nồng độ phần trăm của dd HCl 10,81 M có khối lợng riêng D = 1,17g/ml

IV/ Đáp án và biểu điểm:
Câu
1

2

3


4

5

Đáp án
* Các PTHH của các chất với O2 : Mỗi PTHH ®óng cho 0,5 ®iĨm
a/ 2Mg + O2  2MgO
b 4Al + 3O2 2 Al2O3
c/ 2C2H6 + 7O2  4CO2 + 6H2O
* Phản ứng hoà hợp là : a và b
* Mỗi PTHH đúng và phân loại phản ứng đúng cho 0,5 điểm
1.2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
PƯ phân huỷ
2.Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
P¦ thÕ
3. 3H2 + Al2O3 2Al + 3H2O
PƯ oxi hoá khử
4. CaO + SO2 CaSO3
PƯ hoá hợp
* Thử bằng giấy quì:
- Quì tím biến thành xanh là DD NaOH
- quì tím biến thành đỏ là dd HCl
* Hai lọ cònlại : H2O và NaCl cho vào chén sứ đun cạn,nếu có cặn trắng
dó là : NaCl,không có cặn trắng là nớc cất
* Hàm lợng oxi trong : KMnO4, KClO3, KNO3 lần lợt là : 40,5%, 39,2%,
47,5%.
* Khi ph©n hủ cïng sè mol cđa các chất trên ,chất có hàm lợng oxi cao
hơn không phải luôn luôn là chất điều chế đợc nhiều oxi h¬n
* mdd = 1000ml. 1,19g/ml = 1190g

mHCl = (1190.37) : 100 = 440,3g
nHCl = 440,3 : 36,5 = 12,06 mol
Nång ®é mol lµ 12,06M
* mdd = 1000, 1,17 = 1170g
MHCl = 10,81. 36,5 = 394,565 g
C%= (394,565: 1170). 100% = 33,7%

BiĨu
®iĨm
1,5

0,5
2
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5`
1,5
0,5
1,0
1,0



×