Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Sử dụng các phương án giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng ở lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 76 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM



HOÀNG THỊ DIỆU LINH




SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG ÁN
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ "TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
VÀ ỨNG DỤNG" Ở LỚP 10

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Toán
Mã số: 60 14 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC
TS. NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG




HUẾ, NĂM 2011
2


MỤC LỤC
 Trang

Trangphụbìa i
Lờicamđoan ii
Lờicảmơn iii
MỤCLỤC 1

DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT 5

PHẦNMỞĐẦU 6

1.

Lờigiớithiệu 6

1.1

Nhucầunghiêncứu
7

1.2

Phátbiểuvấnđềnghiêncứu
9

2.

Mụcđíchnghiêncứu 10


3.

Nhiệmvụnghiêncứu 10

4.

Phươngphápvàcôngcụnghiêncứu 10

4.1

Phươngphápnghiêncứu
10

4.2

Đốitượngthamgia
10

4.3

Côngcụnghiêncứu
10

5.

Cấutrúcluậnvăn 10

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12

1.


Dạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề 12

1.1

Cơsởtriếthọc,tâmlýhọcvàgiáodụchọccủadạyhọcPHvàGQVĐ
12

1.2

Mộtsốkháiniệmcơbản.
12

1.2.1Vấnđề 12

1.2.2Tìnhhuốnggợivấnđề 13

1.2.3

Giảiquyếtvấnđề 14

1.3

Phươngphápdạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề(PHvàGQVĐ)
14

1.3.1

ĐặcđiểmcủaphươngphápdạyhọcPHvàGQVĐ 15


1.3.2

ƯuđiểmvàhạnchếcủaphươngphápdạyhọcPHvàGQVĐ. 15

1.3.3QuátrìnhdạyhọcPHvàGQVĐ 16

1.3.4NhữnghìnhthứcvàcấpđộdạyhọcPHvàGQVĐ 17

1.3.5Cácphươngángiảiquyếtvấnđề 18

3
2.

Nộidungkiếnthứccủachủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng”ởhình
học10 27

2.1

Đặcđiểmcủachủđề
27

2.2

Mụctiêuchung
28

2.3

Cấutrúcnộidung
28


3.

Thựctrạngdạyvàhọcchủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng”ởtrường
THPThiệnnay 29

3.1

Thựctrạngdạyvàhọctoánnóichung
29

3.2

Tìnhtrạngdạyvàhọcchủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng”
31

CHƯƠNG II PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRONG CHỦ ĐỀ

"TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG".
33

1.

Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongcáctìnhhuốngdạyhọcđiểnhình 33

1.1

Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạyđịnhlý
33


1.1.1

Địnhlýcosin 34

1.1.2

Địnhlýsin 35

1.2

Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạygiảibàitoán
36

1.2.1

Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạygiảibàitoántoánhọc 37

 1.2.1.1Giảitamgiác 37

 1.2.1.2Nhậndạngtamgiác 41

 1.2.1.3

Tínhgiátrịcácbiểuthứchaychứngminhcáchệthứcvectơ,hệthức
vềđộdài,vềmốiquanhệgiữacácyếutốcủamộttamgiác 44

1.2.2

Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạygiảibàitoáncónộidungthựctiễn
46


 1.2.2.1Ứngdụngthựctếcủachủđề 46

 1.2.2.2Vaitròcủacácứngdụngthựctếcủachủđềnàytrongdạyhọc 49

2.

ThiếtkếkếhoạchbàihọctheođịnhhướngGQVĐđểnângcaohiệuquảdạyvàhọc.
 49

2.1

Cấu trúc khung của kế hoạch dạy học theo định hướng GQVĐ 49

2.2MộtsốđiểmlưuýkhithiếtkếkếhoạchbàihọctheođịnhhướngGQVĐ 50

2.3Một số thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng các phương án GQVĐ 50

2.3.1Kếhoạchbàihọc1:Địnhlýcosin
50

2.3.2Kếhoạchbàihọc2:Địnhlýsin
54

4
2.3.3

Kế hoạch bài học 3:Bài tập hệ thức lượng trong tam giác và giải tamgiác
 59


CHƯƠNG IIITHỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65

1

Mụcđíchthựcnghiệmvàphươngphápthựcnghiệm 65

1.1

Mụcđíchthựcnghiệm
65

1.2

Phươngphápthựcnghiệm
65

1.3

Tổchứcthựcnghiệmsưphạm.
65

1.3.1Tổchứcthựcnghiệmsưphạm 65

1.3.2Nộidungthựcnghiệm 66

2

Kếtquảthựcnghiệmsưphạm 67

2.1


Nhậnxétvềtiếntrìnhdạyhọc
67

2.2

Phântíchkếtquảthựcnghiệmsưphạmthôngquabàikiểmtra
68

2.2.1Kếtquảbàikiểmtra 68

2.2.2Phântíchkếtquảbàikiểmtra 68

PHẦN KẾT LUẬN
73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75










5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



 GD&ĐT : GiáodụcvàĐàotạo
 GQVĐ : Giảiquyếtvấnđề
 GV : Giáoviên
 HS : Họcsinh
 KHBH  : Kếhoạchbàihọc
 PH  : Pháthiện
 PPDH  : Phươngphápdạyhọc
 THCS  : Trunghọccơsở
 THPT  : Trunghọcphổthông

 












6
PHẦN MỞ ĐẦU
1
Lời giới thiệu

Trướcyêucầungàycàngcaocủaxãhộivớisựpháttriểnvềkinhtế,khoahọc

giáodụcvàcôngnghệđòihỏiconngườicầnphảikhôngngừnghọctậpvềmọimặtđể
nângcaotrithức.Điềuđóđòihỏisựnghiệpgiáodụcnóichungvàviệcdạyhọcbộ
môntoánnói riêngcần cónhữngđổi mớiđểđápứngyêucầu nâng cao chất lượng
nguồnnhânlựcmàtrongchiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộinăm2011–2020củaĐại
hộiĐảngtoànquốclầnthứXI,đãxácđịnh“Pháttriểnnhanhnguồnnhânlực,nhấtlà
nguồnnhânlựcchấtlượngcao,tậptrungvàoviệcđổimớicănbảnvàtoàndiệnnền
giáodụcquốcdân;gắnkếtchặtchẽpháttriểnnguồnnhânlựcvớipháttriểnvàứng
dụngkhoahọc,côngnghệ”.
 NhữngđịnhhướngđổimớiphươngphápgiáodụcđượcthểhiệnrõtrongĐiều
28Luậtgiáodục2005“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn
học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh”.
NhữngyêucầuvềđổimớiPPDHmôntoáncủaBộGD&ĐTlà:Tíchcựchoá
hoạtđộnghọctậpcủahọcsinh,rènluyệnkhảnăngtựhọc,pháthiệnvàgiảiquyếtvấn
đềcủahọcsinhnhằmhìnhthànhvàpháttriểnởhọcsinhtưduytíchcực,độclậpvà
sángtạo.Chọnlựasửdụngnhữngphươngpháppháthuytínhtíchcựcchủđộngcủa
họcsinhtronghọctậpvàpháthuykhảnăngtựhọc.Hoạtđộnghoáviệchọctậpcủa
học sinh bằng nhữngdẫn dắtcho học sinhtự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức,
chốnglốihọcthụđộng.Tậndụngưuthếcủatừngphươngphápdạyhọc,chútrọngsử
dụngphươngphápdạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề.Coitrọngcảcungcấpkiến
thức,rènluyệnkĩnănglẫnvậndụngkiếnthứcvàothựctiễn.(theoTàiliệuphânphối
chươngtrìnhTHPTmônToánnămhọc2009-2010)
 Hiệnnayhầuhếtđộingũcánbộ giáoviêncủacáctrườngđềuquantâmđến
việcnghiêncứuđổimớiphươngphápdạyhọcvànângcaochấtlượngdạyhọc.Tuy
nhiênsựhiểubiết,vậndụngnhữnglýthuyếtdạyhọcvànhữngphươngphápdạyhọc
mớitronggiáodụcnóichungvàtrongviệcgiảngdạybộmônToánnóiriêngcủađasố
7
GV còn tương đối hạn chế.Phương pháp dạy họcđược sử dụng chủ yếu vẫn theo

hướngtruyềnthụtrithứcchohọcsinh,trongđógiáoviênvẫnđóngvailàtrungtâm.
Nguyênnhândẫnđếnđiềunàymộtphầnlàdoởnướcta,việcpháttriểnnghiệpvụsư
phạmchocácgiáoviênchủyếuthôngquacáckhóabồidưỡngthườngxuyên,cácđợt
tậphuấnvàcáchộithảo.Vàomỗidịphè,mỗidịpđầunămhọccáckhóatậphuấncho
một số giáo viên toán được tổchức ở cấpquốcgia,cấp tỉnh nhằmcập nhậtnhững
thôngtinvềđổimớinộidung,chươngtrình,phươngphápdạyhọcvàphươngpháp
đánhgiá.Nhưngnhữngchươngtrìnhpháttriểnnghiệpvụsưphạmchogiáoviênchưa
thậtsựmanglạihiệuquảthiếtthực,ngườigiáoviênchưathậtsựhiểurõvànắmbắt
đượccácphươngphápmớicũngnhưviệcsửdụngchúngtronggiảngdạynhưthếnào.
 ViệchọcHìnhhọcđốivớihọcsinhlớp10gặpnhiềukhókhăn,chẳnghạnnhư:
- Họcsinhlớp10hầuhếtởđộtuổi16,đâylàđộtuổicónhữngthayđổivềtâm
sinhlý.Cácemthườnghănghái,nhiệttình,lạcquan,yêuđờikhimọichuyệnxảyra
nhưmongmuốn,nhưnglạidễbiquan,chánnảnkhigặpthấtbại.Hơnnữa,đâycònlà
lứatuổidễchủquan,nôngnổivàthườngcónhữngkếtluậnvộivàngtheocảmtính
- KhốilượngnộidunghìnhhọcởcấpTHPTmàhọcsinhcầnlĩnhhộinhiềuhơn
sovớicấpTHCS,đặcbiệtlàkhốilượngkiếnthứctrongmộttiếthọc;phầnthờigian
dànhchonhữngtiếtluyệntậpkhôngnhiềuvìvậyđểhiểuđượclượngkiếnthứcđóđòi
hỏihọcsinhphảicókhảnăngtưduyvàcóthờigiantựhọc,tựluyệntậpnhiềuhơn.
Hơnnữa,mởđầuchochươngtrìnhhìnhhọc10lànhữngkiếnthứcvềvectơhoàntoàn
mớimẻ,trừutượngđốivớicácem.Khihọcsinhđãgặpphảinhữngkhókhănbanđầu
thìthườngcótâmlýchánnản,ngạikhóvàbuôngxuôi,dođócácemcànggặpnhiều
khókhănhơnkhihọccáckiếnthứchìnhhọctiếptheo.
SửdụngdạyhọcgiảiquyếtvấnđềtrongHìnhhọcgiúpchohọcsinhcóthểlĩnhhội
đượctrithứcmớivềhìnhhọcmộtcáchchủđộngquaquátrìnhtựkhámphá,giảiquyết
vấnđề;giúphọcsinhpháthuyđượctínhtíchcựctronghọctập,pháttriểnđượckhảnăng
tưduycủamìnhcũngnhưnắmbắtbàihọcmộtcáchchắcchắnhơn.Đâylàphươngpháp
dạyhọcdựatrênquanđiểmlấyhọcsinhlàmtrungtâm,tạođượcmôitrườnghọctậpchủ
độngvàsẵnsàngchiasẽthànhcônghaythấtbạichohọcsinh.
1.1 Nhu cầu nghiên cứu
TrongcôngcuộcđổimớiPPDH,phươngphápdạyhọcgiảiquyếtvấnđềlàmột

trongnhữngphươngphápchủđạođượcsửdụngtrongnhàtrườngnóichung.Phương
8
phápnàythậtsựtrởthànhmộtphươngphápdạyhọchiệuquảmànhiềunướcđãvà
đangsửdụngđểnângcaochấtlượngdạyhọctoán.ỞHoaKỳ,phươngphápnàyđã
đượcthựcnghiệmtừnhữngnăm60củathếkỷXXvàđượctriểnkhaiởnhiềutrường
học.JohnDewey,mộtnhàtriếthọcvàgiáodụclớncủaHoaKỳ,đãchủtrương"Học
sinh đến trường không phải để tiếp thu những tri thức đã được ghi vào trong một
chươngtrìnhmàrồicólẽsẽkhôngbaogiờdùngđến,nhưngchínhlàđểgiảiquyếtcác
vấnđề,giảiquyếtcác"bàitoán"củanó,nhữngthựctếmànógặphằngngày”([2]).Ở
Singapore,phươngphápnàycũngtrởthànhmụctiêuchínhtrongchươngtrìnhtoánở
cáctrườnghọcvàonăm1992([17]).Nhưvậyphươngphápgiảiquyếtvấnđềđãđược
xemlàmộtyếutốquantrọngtrongcảicáchgiáodụccủanhiềunước,nhưngđểcóthể
sửdụngphổbiếnphươngphápnàymộtcáchcóhiệuquảvàothựctiễndạyhọcởcác
nhàtrườngthìphảitrảiquanhiềuthửthách,thựcnghiệmtrongmộtthờigiandài,“giải
quyếtvấnđềthànhcôngđòihỏicónhữnghiểubiếtvềkiếnthứctoánhọc,vềphương
ángiảiquyếtvấnđề,cósựtựkiểmtrahiệuquảvàcónhữngđịnhhướngtốtđểgiải
quyếtvấnđề” ([18]).TheoStephenKrulik  “Bằng cáchhọctập cácphương án giải
quyếtvấnđề,bắtđầuvớicácứngdụngđơngiảnvàsauđódầndầnchuyểnsangcác
vấnđềkhókhănvàphứctạphơn,họcsinhsẽcócơhộipháttriểnkhảnănggiảiquyết
vấnđềcủamình”([15]).
Ởnướcta,phươngphápgiảiquyếtvấnđềđượcnghiêncứuvàứngdụngnhiềutừ
nhữngnăm90 củathếkỷ20bởiđôngđảocácnhànghiêncứu,cácnhàlýluận,các
thầycôgiáo.NguyễnBáKimchorằng“Họcsinhtíchcựctưduydonảysinhnhucầu
tưduy,dođứngtrướckhókhănvềnhậnthức;họcsinhtựkiếntạohoặcthamgiavào
việckiếntạotrithứcchomìnhdựavàotrithứcđãcó,bổsungvàlàmchocáctrithức
cũđượchoànthiệnhơn.Họcsinhhọctậptựgiác,tíchcực,vừakiếntạođượctrithức,
vừahọcđượccáchthứcgiảiquyếtvấnđề,lạivừarènluyệnđượcnhữngđứctínhquý
báunhưkiêntrì,vượtkhó "([3]).PGS.TSVươngDươngMinhđãcónhữngphân
tíchđểlàmrõ“tácdụngcủaphươngphápPHvàGQVĐđốivớikếtquảđọnglạiở
ngườihọctrêncácmặt:kiếnthức,tưduyvànhâncách.Kiếnthứcđượchìnhthành

khôngphảibằngápđặtmàlàkếtquảcủaquátrìnhhoạtđộngtíchcực,chủđộngvà
sángtạo.Dođómàkiếnthứcmớiliênhệvớikiếnthứccũ,khóquên,nếuquênthìbiết
cáchtìmlạiđược…”.TheoTS.NguyễnThịLanPhương“PPDHGQVĐkhôngphảilà
mới, nhưng nó vẫnkhông được thực hiện một cách thườngxuyên,liêntụcvàrộng
9
khắptrongthựctiễngiảngdạyởViệtNam,mặcdùvẫnđượcđánhgiálà“Một PP có
khả năng to lớn trong việc phát huy tính tích cực trong học tập của HS”vàđãđưara
nhữngđịnhhướngđểcảithiệntìnhtrạngnày.
Chủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng"baogồmcáckiếnthứcmớiđối
vớiHS,dođócácemgặpkhôngítkhókhănkhilĩnhhội,vậndụngkiếnthứctrongquá
trìnhhọctậpvàthườngthụđộngtiếpnhậncáckháiniệm,cáccôngthứctừgiáoviên.
Nhiềuhọcsinhcósuynghĩlàchỉcầnbiếtđượccôngthứcđểlàmbàitậpvàkhôngcóý
thứctựhọc,tựtìmhiểu,cũngnhưkhôngchúýđếnviệcsuynghĩ“tạisao”,“bằngcách
nào”talạicócácđịnhlý,tínhchấthaycáccôngthứcđó.Dođónhiềuhọcsinhcóthể
ghinhớđượccôngthứcnhưnglạinhầmlẫngiữacáccôngthức,thậmchícácemkhông
biếtphảisửdụngcôngthứcnàokhilàmbàitập.Khiđứngtrướcmộtbàitoán,họcsinh
khôngbiếtphảibắtđầutừđâuvàlàmthếnàođểgiảiquyếtđượcbàitoán.Hơnnữachủ
đềnàylạicóvaitròquantrọngphụcvụchocácnămhọctiếptheonêncầnphảicó
phươngphápdạyhọcphùhợpđểcácemcóthểhiểuđượccáckiếnthứcởchủđềnày.
Dođóđểgiúpchohọcsinhbướcđầucókhảnăngtựphântích,tìmhiểuvàgiải
quyếtmộtvấnđềhaymộtbàitoán,cũngnhưtìmhiểuviệcdạyHìnhhọcsửdụngcác
phươngángiảiquyếtvấnđềcótácdụngnhưthếnàođếnquátrìnhhọctậpcủahọcsinh
phổthông,tôiđãchọnđềtài“Sử dụng các phương án giải quyết vấn đề trong dạy
học chủ đề "Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng" ở lớp 10".
1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu
 Dạyhọcgiảiquyếtvấnđềlàkiểudạyhọchỗtrợhiệuquảchoviệcgiảngdạytoánở
nhàtrườngphổthông.Nógiúppháttriểntưduyvàcácýtưởngtoáncủahọcsinh,học
sinhcóthểtìmhiểuvàhiểunhữngkhíacạnhquantrọngcủakháiniệmhoặcýtưởng
bằngcáchkhaitháctìnhhuốngcóvấnđề.Tuynhiênởnướctacácnghiêncứuvềviệc
sửdụngphươngphápdạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềtrongdạyhọchìnhhọcđể

nângcaochấtlượngdạyvàhọctoántrongnhàtrườngcònít.Mộtvấnđềthiếtthựclà
cần cónhiều nghiên cứu về việc ứng dụng phươngpháp dạyhọc pháthiện và giải
quyếtvấnđềcũngnhưviệcsửdụngcácphươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạyhọc
hìnhhọcđượctiếnhànhđểxemxéttácdụngcủanótrongthựchànhdạyhọctoánlà
nhưthếnào.
10
2
Mục đích nghiên cứu
SửdụngcácphươngánGQVĐcủaStephenKrulikvàodạyhọcchủđề“Tíchvô
hướngcủahaivectơvàứngdụng”nhằmgópphầnnângcaohiệuquảdạyvàhọc. 
3
Nhiệm vụ nghiên cứu
- NghiêncứulýluậnvềdạyhọcGQVĐ
- Nghiên cứuthực trạng dạy học chủđề “tích vôhướng của hai vectơ vàứng
dụng”trongnhàtrườnghiệnnay.
- VậndụngcácphươngángiảiquyếtvấnđềcủaStephenKrulikvàodạyhọcchủ
đề"Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng"ởHìnhhọc10.
4
Phương pháp và công cụ nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiêncứulýluận: NghiêncứucáctàiliệuvềTriếthọc,Giáodụchọc,Tâmlý
học,Lýluậndạyhọcmôntoán,cáctàiliệuliênquanđếndạyhọcgiảiquyếtvấn
đề,cácphươngánGQVĐvàtàiliệuliênquanđếnchươngtrìnhHìnhhọcphổ
thônghiệnhành.
- Thựcnghiệmsưphạm:Tổchứcthựcnghiệmsưphạmđểxemxéttínhkhảthi
củađềtài.
- Nghiêncứuđịnhtính:Môtả,giảithíchhànhvihọctậpcủahọcsinhkhiđược
giảngdạytheokếhoạchbàihọcđượcthiếtkếtrongluậnvăn.
- Nghiên cứuđịnhlượng:Thuthập,tổnghợpkếtquảbài kiểmtrađể xemxét
hiệuquảviệcsửdụngcácphươngángiảiquyếtvấnđềvàodạyhọc.

4.2 Đối tượng tham gia
Thànhphầnthamgiatrongnghiêncứunàygồm:ngườinghiêncứu,giáoviênvàtất
cảcáchọcsinhtrongmộtsốlớp10màtôitiếnhànhthựcnghiệmtạicáctrườngtrung
họcphổthôngởngoạivithànhphốHuế.
4.3 Công cụ nghiên cứu
- Cáctàiliệuliênquanđếnđềtài
- Kếhoạchbàihọcvàphiếuhọctập
- Đềkiểmtra
5
Cấu trúc luận văn
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảovàphụlục,luậnvănđượctrìnhbày
trongbachương:
11
Chương 1.Cơsởlýluậnvàthựctiễn.
1. Dạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề.
2. Nộidungkiếnthứccủachủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng”.
3. Thựctrạngdạyvàhọcchủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng”ở
trườngTHPThiệnnay.
Chương 2.Phươngángiảiquyếtcácvấnđềtrongchủđề"Tíchvôhướngcủahai
vectơvàứngdụng".
1. Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongcáctìnhhuốngdạyhọcđiểnhình
2. ThiếtkếkếhoạchbàihọctheođịnhhướngGQVĐđểnângcaohiệuquảdạy
vàhọc
Chương 3.Thựcnghiệmsưphạm.
1. Mụcđíchthựcnghiệmvàphươngphápthựcnghiệm.
2. Kếtquảthựcnghiệmsưphạm.























12
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

1
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
1.1 Cơ sở triết học, tâm lý học và giáo dục học của dạy học PH và GQVĐ
Theotriếthọcduyvậtbiệnchứng,mâuthuẫnlàđộnglựcthúcđẩyquátrình
pháttriển.Mỗivấnđềđượcđưarađềuchứađựngmẫuthuẫngiữanhữngtrithức,kinh
nghiệmđãcóvớiyêucầuvànhiệmvụnhậnthức,đólàđộnglựcthúcđẩyhọcsinhgiải
quyếtvấnđềđãđượcđưara.Tuỳthuộcvàosốlượngvàmứcđộnhữngvấnđềđược
đưarabởingườidạysẽkéotheonhữngthayđổitươngứngvềsựpháttriểnkhảnăng
GQVĐcủangườihọc.

DạyhọcPHvàGQVĐdựatrênnguyêntắcđượccácnhàtâmlýhọcthừanhận
làconngườichỉbắtđầutưduytíchcựckhinảysinhnhucầutưduy,tứclàkhiđứng
trướcmộtkhókhănvềnhậnthứccầnphảikhắcphục.Khicónhucầuhiểubiết,mở
rộngtrithức,cóniềmsaymê,hứngthúthìhiệuquảcủaquátrìnhnhậnthứccàngthể
hiệnrõhơn.
DạyhọcPHvàGQVĐrènluyệnchongườihọctínhtíchcực,tựgiáchọctập,
đồngthờirènluyệnkhảnănghoạtđộnghợptác,thảoluận,tìmtòi,sửdụngvốnkinh
nghiệm,vốntrithứccủamỗicánhânhaycủanhómcánhân.
1.2 Một số khái niệm cơ bản.
ĐểcóthểhiểuđúngvềdạyhọcPH&GQVĐcũngnhưcácphươngánGQVĐ,ta
sẽbắtđầutìmhiểucáckháiniệmcóliênquan.
1.2.1 Vấn đề
Vấnđềlànhữngcâuhỏihaynhiệmvụđặtramàviệcgiảiquyếtchúngchưacó
quyluật,cũngnhưnhữngtrithức,kỹnăngsẵncóchưađủđểgiảiquyếtmàcòncókhó
khăn,cảntrởcầnvượtqua.
Mộtvấnđềđượcđặctrưngbởibathànhphần
• Trạngtháixuấtphát:lànhữnggiảthiết,dữkiệnbanđầucủavấnđề.
• Trạngtháiđích:yêucầuvềvấnđềcầnđượcgiảiquyết
• Sựcảntrở:làcácquyluật,trithứcchưacósẵnđểgiải
Ví dụ 1: Nhiệmvụhọctậpđốivớilớp10(khichưahọcđịnhlýsin):Trongmộttam
giácABC,nếubiếtsốđohaigócA,BvàcạnhBCthìcóthểtínhđượcđộdàicạnhAC
haykhông?
13
Nhiệmvụhọctậptrênlàmộtvấnđềvìvàothờiđiểmđó,họcsinhchưacóthuậtgiải
nàođểtínhcạnhcủamộttamgiácthường.Mặcdùchưacóthuậtgiảitrựctiếpnhưng
họcsinhcóthểhuyđộng,sửdụngvốnkiếnthứcđãcóvềhệthứclượngtrongtamgiác
vuôngvàcókhảnăngđưarađượcphươngpháptínhcạnhAC.
Vớinhiệmvụhọctậptrêntasẽxácđịnhđượccácđặctrưngcủavấnđề,đólà:
- Trạngtháixuấtphát:TamgiácABC,biếtgócA,BvàcạnhBC
- Khókhăn:chưacócôngthức,thuậtgiảiđểtínhcạnhAC

- Trạngtháiđích:nếutínhđượccạnhACthìtínhbằngcáchnào;hoặcnếukhông
tínhđượccạnhACthìtạisao
Cầnphânbiệthaikháiniệmbàitoánvàvấnđề.Bàitoánlànhữngcâuhỏihay
nhiệmvụđặtra,yêucầuhọcsinhphảigiảiquyếtdựavàoviệcliênhệ,phântíchvà
tổnghợpcáckiếnthứcđãcó.Nhưvậyhaikháiniệmbài toánvàvấn đềkhôngđồng
nhấtvớinhau.Điểmtươngđồnglà“bàitoán”và“vấnđề”đềulànhữngcâuhỏi,nhiệm
vụđặtrachohọcsinh,yêucầuphảigiảiquyếtdựavàonhữngkiếnthứcđãcó.Tuy
nhiênđốivới“vấnđề”thìchưacósẵnkiếnthức,kỹnăng,hayphươngthứchànhđộng
đểgiảiquyết,trongkhiđốivới“bàitoán”thìđãcósẵnđểgiảinó.Từđócóthểthấy
rằng,mọivấnđềđềulàbàitoán,nhưngmộtbàitoánchưachắcđãphảilàmộtvấnđề.
Mộtbàitoáncóthểlàvấnđềđốivớihọcsinhởthờiđiểmnàynhưngkhônglàvấnđề
ởthờiđiểmkhácđốivớihọcsinhđó,haycóthểlàvấnđềđốivớihọcsinhnàynhưng
khôngphảilàvấnđềđốihọcsinhkia.
Chẳnghạn,khihọcsinhchưahọc“dấucủatamthứcbậchai”,thìbàitoánxétdấubiểu
thức
2
( ) 2 8
f x x x
  
làmộtvấnđề,vànósẽkhôngcònlàvấnđềnữasaukhihọc
sinhđãhọc“dấucủatamthứcbậchai”.
1.2.2 Tình huống gợi vấn đề
Tìnhhuốnggợivấnđềlàtìnhhuốngmàởđógợichongườihọcnhữngkhó
khănvềlíluậnhaythựctiễnmàhọthấycầnthiếtphảivượtquavàcókhảnăngvượt
quanhưngkhôngphảingaytứcthìmàcầnphảicóquátrìnhtưduytíchcực,vậndụng,
liênhệnhữngtrithứccũliênquan.
Nhưvậy,mộttìnhhuốnggợivấnđềlàtìnhhuốngthỏamãncácđiềukiệnsau:
 Tồntạimộtvấnđề
14
 Gợinhucầunhậnthức:Khitiếpcậntìnhhuống,họcsinhcóhứngthú

suynghĩ,tìmhiểuvàcónhucầugiảiquyết.
 Tạoniềmtinởkhảnăng:Tìnhhuốngcầnkhơidậyởhọcsinhcảmgiác
rằngtuychưacóngaylờigiảinhưngvớivốnnhữngkiếnthức,kĩnăngliênquanđãcó
vàsựtíchcựcsuynghĩthìcókhảnănggiảiquyếtđượcvấnđề.Nếutìnhhuốngđưara
quáxalạhayquákhóđốivớihọcsinhthìhọsẽkhôngcóhứngkhởivàkhôngcóniềm
tinvàokhảnăngcủabảnthânđểgiảiquyếttìnhhuống,dođókhókhănđưaraphảivừa
sứcvớihọcsinh.
Vídụ2:Tìnhhuốnggợivấnđềđốivớihọcsinhlớp10khichưahọc“dấucủatam
thứcbậchai”:“Ta đã biết cách xét dấu nhị thức bậc nhất, vậy làm thế nào để xét dấu
biểu thức
2
( ) 2 3
f x x x
  
”
Tìnhhuốngtrênthỏamãn3điềukiện:
- Tồntạimộtvấnđề:Họcsinhchưacóphươngphápđểxétdấutamthứcbậchai.
- Gợinhucầunhậnthức:vớikiếnthứcxétdấunhịthứcbậcnhấtđãcó,liệucó
thểápdụngtrongtrườnghợpnàyđượckhông?Suynghĩnàylàmchohọcsinh
tòmòvàcóhứngthúđểgiảiquyết.
- Tạoniềmtinởkhảnăng:mặcdùchưacóphươngpháphàngđộngnhưnghọc
sinhthấyđượcđâylàmộtbiểuthứcmàcóthểphântíchthànhtíchcủahainhị
thứcbậcnhất.
1.2.3 Giải quyết vấn đề
Giảiquyếtvấnđề làquátrìnhmàmộtcánhânsửdụngkiếnthức,kỹnăngđãcó
đểđápứngnhucầunhậnthứccủabảnthânđốivớitìnhhuốngvấnđềđặtra.
Giảiquyếtvấnđềlàhoạtđộngnhậnthứcphứctạp-chủthểphảibiếthuyđộng,
sửdụngcáckiếnthức,kỹnăng,kinhnghiệmđãcóvàcácthaotáctrítuệnhưnhớlại,
phântích,tổnghợp,kháiquáthóa,trừutượnghóa,suydiễn, đểtíchcựcđểtìmtòi
cáchgiảiquyết.

GQVĐlà mộtdãy các hoạtđộng, mànếuthựchiện thànhcôngthì sẽcótác
dụngrấtlớntrongviệckíchthíchhọcsinh,khiếncácemcótháiđộtíchcựchơnđối
vớiviệcnghiêncứutoánhọcnóichungvàviệcgiảiquyếtcácvấnđềtiếptheo.
1.3 Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề (PH và GQVĐ)
Phươngpháplàconđường,làcáchthứcđểxuấtpháttừđiềukiệnđãcó,tiến
hànhnhữnghoạtđộngđểđạtđếnmụctiêuđãxácđịnh.
15
Phươngphápdạyhọclàcáchthứctổchức,hoạtđộngvàgiaolưucủathầygây
nênnhữnghoạtđộngvàgiaolưucủatrònhằmđạtđượcmụctiêudạyhọc([3]) 
Và“TrongdạyhọcPHvàGQVĐ,thầygiáotạoranhữngtìnhhuốnggợivấn
đề,điềukhiểnhọcsinhpháthiệnvấnđề,hoạtđộngtựgiác,tíchcựcchủđộngvàsáng
tạođểGQVĐvàthôngquađómàkiếntạotrithức,rènluyệnkỹnăngvàđạtđược
nhữngmụcđíchhọctậpkhác”([3])
Như vậy theophương pháp dạyhọc PH và GQVĐ, học sinh không chỉnắm
đượctrithứcmớimàcònnắmđượcphươngphápđiđếntrithứcđó.Đồngthờiphát
triểntưduytích cực,độc lập, sángtạo và cótiềmnăng vậndụngtrithứcmớivào
nhữngtìnhhuốngmớihaycókhảnăngpháthiệnkịpthờivàgiảiquếtcácvấnđềnảy
sinh.
1.3.1 Đặc điểm của phương pháp dạy học PH và GQVĐ.
 Học sinh được đặt vào tình huống gợi vấn đề và dựa trên kiến thức, kinh
nghiệm,kĩnăngvốncócủamìnhchủđộngxâydựngkiếnthứcchobảnthânchứkhông
phảithunhậnnómộtcáchthụđộngdướidạngchosẵn.
 Giáoviênlàngườiđiềukhiển,tạovấnđềvàgiúphọcsinhthựchiệnhoạtđộng
giảiquyếtvấnđềkhicần thiết.Họcsinhlàngườiđượclĩnhhội cảquátrình PH&
GQVĐ.
 MôitrườngdạyhọcPHvàGQVĐlàmôitrườngtựgiác,chủđộngGQVĐtheo
suynghĩcủacánhânhaynhómcáccánhân.Trongmôitrườngđó,họcsinhluônbiết
khámphá,chiasẻthấtbạivàthànhcông,rènluyệnđượctínhtựtincủahọcsinhtrong
họctập.
1.3.2 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học PH và GQVĐ.

 Ưu điểm:
Pháttriểnđượckhảnăngtìmtòi,xemxétvấnđềdướinhiềugócđộkhácnhau.
TrongquátrìnhPHvàGQVĐ,họcsinhsẽhuyđộngđượckiếnthứcvàkhảnănglàm
việcđộclập,khảnănghợptác,traođổi,thảoluậnvớicáchọcsinhkhácđểtìmracách
giảiquyếtphùhợpnhất.Dođónhữngtrithứcmàhọcsinhcóđượclàbềnvững.
Phươngphápnàygópphầntíchcựcvàoviệcrènluyệntưduyphêphán,tưduy
sángtạochoHS.Trêncơsởsửdụngvốnkiếnthứcvàkinhnghiệmđãcó,họcsinhsẽ
xemxét,đánhgiá,thấyđượcvấnđềcầngiảiquyết. 
16
TạođiềukiệnchohọcsinhPHvàGQVĐđốivớimộtsốnộidunghọctập,có
thểcósựgiúpđỡcủaGVvớicácmứcđộkhácnhau.HSđượchọckhôngchỉkếtquả
màđiềuquantrọnghơnlàcảquátrìnhPHvàGQVĐ.
Vớinhữngtìnhhuốnggợivấnđềtốttạochohọcsinhcơhộitốtđểhuyđộng,
củngcốvàmởrộngtrithức,kíchthíchniềmđammêhọctoáncủahọcsinh.
PhươngphápnàyđòihỏingườiGVphảiđầutưnhiều thờigian vàcông sức
trongviệcsuy nghĩ tìmtòi đểtạo rađượcnhiềutìnhhuốnggợivấnđề vàcónhiều
phươngpháphướngdẫnhọcsinhkhámpháđểPHvàGQVĐ.Cóthểnóirằngphương
phápnàytạomôitrườnggiúpGVkhôngngừngvươnlên,tựnângcaotrìnhđộvàcác
kỹnăngsưphạmtíchcực.
 Hạn chế
Việc tổ chức tiết học hoặc một phần của tiết học theo phương pháp PH &
GQVĐđòihỏiphảitốnnhiềuthờigianhơnsovớitiếthọcđượcgiảngdạytheophương
pháptruyềnthống.Dođóvớiphânphốichươngtrìnhđãquyđịnhtrước,việctổchức
thườngxuyêncáctiếthọctheophươngphápPHvàGQVĐlàđiềurấtkhókhăn.Hơn
nữa,khôngphảinộidungbàihọcnàocũngcóthểápdụngphươngphápnày.
PhươngphápnàyđòihỏiHSphảitíchcực,chủđộngtronghoạtđộnglĩnhhộitri
thức,nênnhìnchunglàphùhợpvớiHScótrìnhđộnhậnthứcnhanh.Nênnếuthực
hiệnthườngxuyên,liêntụctrongcảtiếtdạy,dễcónguycơbỏrơimộtbộphậnHS
yếu,kém.
1.3.3 Quá trình dạy học PH và GQVĐ.

QuátrìnhdạyhọcPHvàGQVĐcóthểthựchiệntheocácbướcsau,trongmỗi
bước,ngườithựchiệncáchoạtđộngcóthểlàtựbảnthânhọcsinhhaycósựhướng
dẫncủagiáoviên.
 Bước1:Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề.
- Pháthiệnvấnđềtừmộttìnhhuốnggợivấnđề.
- Giảithích,chínhxáchoáđểhiểuvấnđềđặtra.
- Phátbiểuvấnđềvàđặtmụctiêugiảiquyếtvấnđềđó.
 Bước2:Tìm cách giải quyết vấn đề.
- Tìmcách giải quyết vấn đề,baogồm cảphân tích vấnđề vàđềxuất,
thựchiệnhướnggiảiquyết.
17
- Tiếptụctìmcáchgiảiquyếtkhác(nếucó)vàlựachọncáchgiảiquyếttốt
nhất.
 Bước3:Trình bày cách giải quyết vấn đề
- Trìnhbàycáchgiảiquyếtvấnđề(đãlựachọn)mộtcáchđúngđắn.
 Bước4:Nghiên cứu sâu cách giải quyết vấn đề.
- Tìmhiểunhữngkhảnăngứngdụngkếtquả.
- Tìmkhảnăngđềxuấtvấnđềmớitừvấnđềvừađượcgiảiquyết.
1.3.4 Những hình thức và cấp độ dạy học PH và GQVĐ
 Tùythuộcvàovaitròcủagiáoviênvàhọcsinh,cũngnhưtuỳtheomứcđộđộc
lậpcủahọcsinhtrongquátrìnhGQVĐ,ngườitađãphânbiệt4hìnhthứcchủyếucủa
dạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềsauđây.
 Người học độc lập PH và GQVĐ
 Giáoviêntạoratìnhhuốnggợivấnđềvàkhôngcanthiệpvàoquátrìnhgiải
quyếtvấnđềcủahọcsinh.Ngườihọcđộclậppháthiệnvấnđề,tìmcáchgiảiquyếtvấn
đềvàthựchiệntấtcảcáckhâucơbảncủaquátrìnhnày.Đâycóthểđượccoilàmức
độcaocủadạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề.
 Người học hợp tác PH và GQVĐ:

Giáoviêntạoratìnhhuốnggợivấnđề,ngườihọchợptácvớinhauđểtựPH,

GQVĐvớinhiềuhìnhthứcnhưlàmviệctheonhóm,haykếthợpàmviệccánhânvà
làmviệcnhóm,
 GV và HS vấn đáp PH và GQVĐ
 Giáoviêncùngvớihọcsinhtraođổi,vấnđápnhằmPH&GQVĐ.Giáoviênsử
dụngmộthệthốngcâuhỏigợiýđểhướngdẫnhọcsinhthựchiệncáchoạtđộngtrong
quátrìnhpháthiện,giảiquyếtvấnđề.
 Giáo viên thuyết trình PH và GQVĐ
Ở hình thức này giáo viên thực hiện tất cả các bước của quá trình PH và
GQVĐ:tạoratìnhhuốnggợivấnđề,trìnhbàyvấnđềvàtrìnhbàycảquátrìnhsuy
nghĩtìmkiếmcáchthứcgiảiquyếtvấnđề trongđó chứađựngcảviệctìmtòi,dự
đoán,cólúcthànhcông,cókhithấtbạivàphảiđiềuchỉnhphươnghướngmớiđiđến
kếtquả.Điềuquantrọnglàngườigiáoviênđểchohọcsinhcókhoảngthờigianđể
cùngthamgiavàoquátrìnhsuynghĩ,tìmkiếmcâutrảlời.
18
Học sinh không trựctiếp giải quyết vấnđề,nhưngtheodõiquá trìnhPHvà
GQVĐdogiáoviêntrìnhbày.Cácemcũngtrảiquanhữngthờiđiểm,nhữngcảmxúc
vàtháiđộkhácnhaunhưchínhcácemđangthựcsựthamgiavàoquátrìnhnghiêncứu
nhưngkhôngtrựctiếpGQVĐ.
Như vậy, tri thức được trìnhbày không phải dướidạng có sẵn, mànảy sinh
trongquátrìnhPHvàGQVĐcủagiáoviên.
1.3.5 Các phương án giải quyết vấn đề.
ĐiềuquantrọngcủaphươngphápdạyhọcPHvàGQVĐlàquátrìnhtìmtòiđược
cáchgiảiquyếtvấnđề,chứkhôngphảilàbảnthânlờigiảiđó.Mỗicáchgiảiquyếtvấnđề
đượcgọilàmộtphươngángiảiquyếtvấnđề.Nhưvậy,tìmtòiphươngángiảiquyếtvấn
đềlàbướcthứhaitrongquytrìnhgiảiquyếtvấnđềđãnêuởmục1.3.3
Để tìm được một phương án GQVĐ,cần nhớ lại những kiến thức, kỹ năng,
phươngpháphàngđộng,thuậttoánđãcó,làmrõnhữngmốiliênhệgiữatrạngtháiban
đầuvàtrạngtháiđíchcủavấnđề, vàđặttấtcảtrongnhữngquitắcsuyluậncólý,logic.
StephenKrulikđãđưaramườiphươngánGQVĐlà:phântíchđilên,tìmkiếm
mộtquyluật,giảiquyếtvấnđềtheomột cáchkhác,giảiquyếtvấnđềtươngtựđơn

giảnhơn,xemxétnhữngtrườnghợpđặcbiệt,minhhoạbằnghìnhvẽ,đoánvàthửmột
cáchthôngminh,xemxéttấtcảcáckhảnăngcóthểxảyra,tổchứcsắpxếpdữliệu,và
suyluậnmộtcáchlogic.Cóthểthấy,đâylàmột côngcụ,phươngtiệnhữudụngđể
giúptìmđượccáchgiảiquyếtnhiềuvấnđềnảysinhtrongquátrìnhdạytoánhọcởnhà
trườngphổthông.
Dướiđâysẽtrìnhbàymườiphươngánđóvànêuvídụminhhọacụthể
 Phân tích đi lên.
Đâylàphươngánđượcsửdụngkháphổbiếnđểgiảiquyếtcácvấnđềtoánhọc
giúpHSrènluyệnkỹthuậtgiảitoánchặtchẽvàhiệuquả.Phântíchđilênlàphương
phápdùnglậpluậnđểđitừcáicầnchứngminhdẫntớicácyếutốđãchotrongmộtvấn
đề.Haynóicáchkhác,trongquátrìnhthựchiệnphươngánnày,HSphảitrảlờicáccâu
hỏitheodạngsau:“đểchứngminhvấnđềnàytacầnphảichứngminhđượcvấnđềgì”
Sơđồlogiccủaphươngánphântíchđilêncóthểđượckháiquátnhưsau:
(1) (2) (3) ( )
1 2
  
n
n
A A A A
   

 Trongmỗibướcsuyluận(1),(2),(3), (n)đềuđượcsuyluậnratừcácbước
đãcótrướcnó:đểcóđượcAđúngthìphảicóA
1
đúng,đểcóA
1
đúngthìphảicóA
2
19
đúng ,cuốicùngdẫnđếnA

n
đúng(đãđượcchứngminhlàđúng,hoặclàtrạngthái
banđầuđãbiết).
Ví dụ 3: Sau khi đã chứng minh được “Trong tam giác vuông luôn có
2
sin sin sin
a b c
R
A B C
  
”,vấnđềnảysinhlà:“Hệ thức trên còn đúng trong tam giác
ABC bất kỳ hay không?”
Sửdụngphươngánphântíchđilênđểtìmlờigiảichocâuhỏitrênnhưsau:
sin sin ;  sin sin
sin sin sin
2    
sin sin sin
sin
2
2
sin
a b c
a B b A b C c B
a b c
A B C
R
c
cA B C
C
R

R
C

 
 


 
    
 

 




Bâygiờcầnkiểmtraliệucóxảyra
sin sin
sin
2
a B b A
c
C
R








haykhông(vàtươngtựcho
các
trườnghợpcònlại).
Trongphântíchtrên,họcsinhsẽchúýđếnhệthứcthểhiệnmốiquanhệgiữacácyếu
tốvềđộdàicạnhvàgóccủamộttamgiácđểtáchcáchệthức,sauđóchỉcầnkiểm
chứngmộtđẳngthứcliênquanđếnbànkínhR.Tuynhiêncácemcũngcóthểtách
thànhcáchệthứckhácnhauđểthựchiệnviệckiểmchứng.
 Tìm kiếm một quy luật.
Trongmộtsốvấnđề,việctìmkiếmđượccácquyluậtkhôngchỉgiúpchohọc
sinhcóthểgiảiquyếtđượcvấnđềđặtramàcóthểgiảiquyếtvấnđềtổngquáthơn.Để
giảiquyếtvấnđềbằngphươngpháptìmkiếmquyluật,thườngphảitìmmộtchuỗicác
dữkiệnhaysốliệubanđầuchứađựngnhữngtínhchấthaykếtquảcósựlặpđilặplại
tươngđồng,vàxemxétmốiquanhệgiữachúngvớitrạngtháixuấtphátcủavấnđề.Từ
đócóthểdựđoánđượckếtquảchocácdữkiệnhaysốliệutiếptheo.
Ví dụ 4: Tínhtổng
1 1 1 1 1

1.3 3.5 5.7 7.9 97.99
S      

Bàitoántrênlàmộtvấnđềkhihọcsinhchỉmớihọcphépcộng,trừ,nhânhay
chiacácphânsố.VớitổngSgồmnhiềuhạngtử,họcsinhkhôngthểvậndụngphép
cộngthôngthườngbằngcáchquyđồngmẫusốđểtínhtổng,màcầnphảitìmkiếmmột
phươngphápgiảiquyếtkhác.
Tìmkiếmquyluậtchomộtsốsốliệuđầubằngcáchcộngdầncácsốhạngđầu
20
1 1

1.3 3

1 1 2

1.3 3.5 5
1 1 1 3

1.3 3.5 5.7 7
1 1 1 1 4
1.3 3.5 5.7 7.9 9

 
  
   

- XemxétmốiquanhệvớicácsốliệucủatổngS:
Kết quả của tổng các số hạng đầu
Xem xét mối quan hệ
(dự đoán kết quả có tính quy luật)

1 1 2
1.3 3.5 5
 

5làsốlớnnhấttrongcácthừasốởmẫu
2làsốcácsốhạngcủatổngvà
2 (5 1) : 2
 


1 1 1 3
1.3 3.5 5.7 7

  

7làsốlớnnhấttrongcácthừasốởmẫu
3làsốcácsốhạngcủatổngvà
3 (7 1) : 2
 

1 1 1 1 4
1.3 3.5 5.7 7.9 9
   

9làsốlớnnhấttrongcácthừasốởmẫu
4làsốcácsốhạngcủatổngvà
4 (9 1): 2
 


Từđósuyraquyluậttínhđượctổng
49
99
S 
.
Cóthểtổngquáthóathànhbàitoánmớilàtínhtổng:
1 1 1 1 1

1.3 3.5 5.7 7.9 (2 1).(2 1)
n
S
n n
     

 

Ví dụ 5:Dựđoántổngsốđocácgóctrongcủamộtđagiácncạnh.
Họcsinhchỉmớibiếttổngcácgóctrongmộttamgiácvàtứgiác,cóthểhướngdẫntìm
raquyluậtđểgiảiquyếtđượcvấnđềtrênnhưsau:

Sốcạnhcủađa
giác
Thểhiệnquyluật
Sốtamgiác
đượctạora.
Tổngsốđocác
góccủađagiác.
3

1
0
180

21
4

2
0
2.180

5

3
0

3.180

6

4
0
4.180

7

5
0
5.180

8

6
0
6.180

   
n  n-2
0
( 2).180
n 


 Giải quyết vấn đề theo một cách khác.
  Saukhiphântíchvàgiảiquyếtvấnđề,họcsinhcóthểxemxét,nhìnnhậnbài
toántheomộtgócđộkhácvàcóthểsẽtìmramộtcáchgiảiquyếtvấnđềtheomột

cáchngắn gọn vàhiệu quả hơn những cáchlàm mà người học vẫn thườnghay sử
dụng.
Ví dụ 6: Tínhtổng
1 1 1 1 1

1.3 3.5 5.7 7.9 97.99
S      

Ngoàicáchgiảiquyếtbằngphươngántìmkiếmmộtquyluật,thìvấnđềcònđượcgiải
giảiquyếttheocáchkháckhingườihọccóphântích,nhìnthấyđượcđiểmchungcủa
cácsốhạngtrongtổnglà:mẫusốlàtíchcủahaisốlẻliêntiếpvàthừasốnhỏhơnở
22
mẫucủasốhạngnàybằngthừasốlớnhơnởmẫucủasốhạngliềntrướcnó.Dođómỗi
sốhạngcủatổngđượcphântíchnhưsau:
   
1 1 1
 (1 )
1.3 2 3
1 1 1 1
 ( )
3.5 2 3 5
1 1 1 1
 ( )
5.7 2 5 7

1 1 1 1
 ( )
97.99 2 97 99
 
 

 
 

Khiđó

1 1 49
(1 )
2 99 99
S   

 Giải quyết vấn đề tương tự đơn giản hơn
 Mộtvấnđềcóthểđượcgiảiquyếtbằngcáchbiếnđổi,đưanóvềmộtvấnđề
tươngtựđơngiảnhơnvàcóthểgiảiquyếtđược.Từđóđịnhhướngcáchgiảiquyết,có
thểdựavàocáchgiảiquyếtcủavấnđềtươngtựđãcóđểxácđịnh,điềuchỉnhhướng
giảichophùhợp.
Ví dụ 7:ChohìnhbìnhhànhABCDcódiệntíchbằng120,CD=15vàElàđiểmbấtkỳ
thuộccạnhAB.TínhtổngdiệntíchtamgiácAEDvàtamgiácBEC.
E'
B
C
D
A E


Tasẽgiảiquyếtbàitoántươngtựđơngiảnhơn,giảsử
E B

,khiđó
1
60

2
ADE BCE ADB ABCD
S S S S
  
   

Từđóđịnhhướngcáchgiải:dựngEE’//ADđểđượchaihìnhbìnhhànhADEE’và
BCE’E.Khiđó
' '
;
ADE E DE BCE E CE
S S S S
   
 
và
1
60
2
ADE BCE ABCD
S S S
 
  

 Xem xét trường hợp đặc biệt
Đểtìmtòilờigiảichomộtvấnđề,nhiềukhixemxétcáctrườnghợpđặcbiệt
củavấnđềđócóthểgiúptìmđượcphươngphápgiảiquyếttốthơn.Phươngánnàyđặc
Hình1.1
23
biệthữuíchtrongtrườnghợpvấnđềđưaralàmộtvấnđềphứctạphaycómộtsốyếu
tốthayđổi.Lưuýrằng,khixéttrườnghợpđặcbiệtcủavấnđềvẫnđảmbảocácgiả

thiếtđãđưaravàkhônglàmthayđổibảnchấtcủavấnđề.
Ví dụ 7: TrêncáccạnhABvàCDcủahìnhbìnhhànhABCDlấycácđiểmMvàPsao
choAM=DP;N,QlàhaiđiểmbấtkỳlầnlượtthuộccáccạnhBCvàDA.Tínhtỉsố
:
MNPQ ABCD
S S

Vídụtrênlàmộtvấnđềđốivớihọcsinhkhichỉmớihọcvềcôngthứctínhdiệntích
tamgiác,tứgiácđặcbiệt,vấnđềcócácđặctrưng
- Trạng thái xuất phát: Hình bình hành ABCD có
,
M AB N BC
 
,
,
P CD Q DA
 
vàAM=DP
- Khókhăn:khôngtínhđược
MNPQ
S
và
ABCD
S
khicácđiểmM,N,P,Qbấtkỳ.
- Trạngtháiđích:Tínhđượctỉsố
:
MNPQ ABCD
S S


M
D
A
B
C
P
Q
N


Xemxéttrườnghợpđặcbiệt,khi
N B

và
M A

,dễthấy
1
2
MNPQ NAD ABCD
S S S 
,
nên
1
:
2
MNPQ ABCD
S S

.Từđóđịnhhướngchoviệcchứngminhđẳngthứcnày

 Minh họa bằng hình vẽ.
Khingườihọcbắtgặpmộtvấnđề,họcóthểtiếpcậnnótheocáchvẽhìnhhoặc
biểuđồvàghichúnhữngthôngtinquantrọng.Hìnhvẽhaysơđồgiúpchúngtacó
thể "nhìn thấy"nó, hiểunó vàsuynghĩ vềnó dễ dàng
hơn.
Ví dụ 8: Tìmtấtcảcácgiátrịxsaocho
sin 0
x


Trong trường hợp học sinh chưa học giải phương trình
lượnggiáccơbảnthìhọcsinhchưacóphươngphápgiải
đốivớivấnđềtrên.
Hình1.2
x
y
D
B
C
O A
Hình1.3
24
Đểgiảiquyếtbàitoántrên,tasửdụngphươngánminhhọabằnghìnhvẽ.Quansát
trênđườngtrònlượnggiác,họcsinhsẽthấy
sin 0
x

đạttạiđiểmgốcOtrêntrụcsin,
còngiátrịxsẽđạttạivịtríAvàCtrênđườngtrònlượnggiác.Từđócó
sin 0 ( )

x x k k

   


Ví dụ 9: Xácđịnhsốđườngchéocủamộtđagiáccó10đỉnh.
Khihọcsinhchưahọctổhợp,chỉnhhợpvàhoánvịthìhọcsinhchưacóphươngpháp
nàođểtínhsốđườngchéocủamộtđagiác,tuynhiênhọcsinhcóthểsửdụnghìnhvẽ,
quansátvàsuyluậnđểgiảiquyếtvấnđềtrên.
Trướctiênhọcsinhphảihiểuđườngchéocủamộtđagiáclàđoạnthẳngnốihaiđỉnh
khôngliềnkềcủamộtđagiácđó.
A
9
A
10
A
1
A
2
A
3
A
4
A
5
A
6
A
7
A

8


QuansáthìnhvẽtathấyrằngtừđiểmA
1
tadựngđược7đoạnthẳngnốivớicácđỉnh
khôngliềnkềvớinó.TừcácđiểmA
2
,A
3
, ,A
10
tacũngdựngđược7đoạnthẳngnối
vớicácđỉnhkhôngliềnkềvớinó.Nhưvậytacó
7.10 70

đoạnthẳngnối2đỉnhbất
kỳkhôngliền kềnhau củađa giác.Tuynhiên với cáchdựngnhưvậythìmộtđoạn
thẳng A
i
A
j
 đượcdựnghai lần,một xuất pháttừ đỉnhA
i
và một từđỉnhA
j
.Vậy số
đườngchéocủađagiáccó10đỉnhlà
7.10
35

2

.
Ví dụ 10:Chứngminhrằngdiệntíchcủamộthìnhbátgiácđềubằngtíchđộdàicác
đườngchéolớnnhấtvànhỏnhấtcủanó.
Hình1.4
25
N
M
O
D
C
B
A
H
G
F
E


*Quansáthìnhvẽtanhậnthấyrằngđườngchéolớnnhấtvànhỏnhấtcủahìnhbát
giácđềulầnlượtlàGCvàHF.
Từđótacó
EF
. ( ).
 . . .
 2 2


FGH BDFH BCD

FGH ABH BDFH BCD D
GC HF GM MN NC HF
GM HF MN HF NC HF
S S S
S S S S S
S
 
   
  
  
  
    


VớiSlàdiệntíchcủahìnhbátgiácđều.
*Vídụtrêncóthểgiảiquyếtbằngviệctrựctiếpthaotáctrênhìnhvẽ.
N
E
A
B
M
G
C
H
D
O
F

Q
P

R
S
N
E
A
B
M
G
C
H
D
F
O


Thôngquanhữngthaotáctrênhìnhvẽ,tacódiệntíchhìnhbátgiácđềubằngdiện
tíchhìnhchữnhậtPQRShayS=
. .
PS RS GC HF


Từđâyhọcsinhcũngcóthểtổngquátvấnđề,tínhđượcsốđườngchéocủamộtđa
giáccónđỉnhlà
.( 3)
2
n n





Hình1.5a
Hình1.5b

×