Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

hóa hữu cơ hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 7 trang )

Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp bin lun -
Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 1
Cỏc phng phỏp khỏc mi qua violet/trinhyenkhanh ti nhộ

I. nguyên tắc của ph-ơng pháp
Ph-ơng pháp biện luận th-ờng sử dụng các công cụ toán học nh- bất đẳng thức,
giải ph-ơng trình nghiệm nguyên, kết hợp với những đặc điểm, tính chất, của
đối t-ợng cần tìm để giải bài tập.
II. Các tr-ờng hợp th-ờng gặp
1. Xác định kim loại
Ví dụ 1. Hoà tan hoàn toàn 1,52 g hỗn hợp (X) gồm Fe và kim loại M thuộc nhóm
IIA trong dung dịch HCl d- thấy tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Mặt khác, 0,95 g kim
loại M nói trên không khử hết đ-ợc 2 g CuO ở nhiệt độ cao. Kim loại M là
A. canxi. B. beri. C. bagie. D. bari.
H-ớng dẫn giải
Gọi công thức chung của Fe và kim loại M là R.
R + 2HCl RCl
2
+ H
2

2
H
n
=
0,672
22 ,4
= 0,03 (mol) n
R
= 0,03 mol



1,52
M
0, 03

= 50,67 (g/mol)
Do M
Fe
= 56 g/mol > 50,67 g/mol nên nguyên tử khối của M phải < 50,67 g/mol.
Khi cho M tác dụng với CuO :
M + CuO

MO + Cu
n
M
= x mol < n
CuO
= 0,025 mol
M
M
=
0, 95
x
>
0,95
0,025
= 38 (g/mol)
38 g/mol < M
M
< 50,67 g/mol ; kết hợp với dữ kiện M là kim loại thuộc nhóm IIA


M là canxi (M = 40 g/mol).
Đáp án A đúng.
Ví dụ 2. Hoà tan m gam một kim loại R vào 200 g dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ),
thu đ-ợc dung dịch (X) trong đó nồng độ % muối clorua của R là 11,966%. Giá
trị của m và tên kim loại R là
A. 11 và sắt. B. 11 và mangan. C. 9,732 và magie. D. 9,732 và nhôm.
H-ớng dẫn giải
2R + 2nHCl 2RCl
n
+ nH
2

n
HCl
=
200 7,3
100 36,5


= 0,4 (mol)
2
H
n
=
0, 4
2
= 0,2 (mol).
n
RCl

m
= (m + 0,435,5) = (m + 14,2) g.
m
dung dịch sau phản ứng
= (m + 200 0,4) = (m + 199,6) g.

m 14,2 11,96
m 199,6 100



m = 11
n
R
=
R
11 0,4
Mn

M
R
= 27,5n.
Lập bảng biện luận ta có :
n
1
2
3
R
M


27,5
55
82,5
Vậy kim loại R phải là mangan.
Đáp án B đúng
2. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Trong một số bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ, nếu chỉ
sử dụng những ph-ơng pháp thông th-ờng đôi khi việc giải sẽ rất phức tạp hoặc
đi tới bế tắc do không đủ dữ kiện. Khi đó, nếu sử dụng ph-ơng pháp biện luận
sẽ cho kết quả tốt hơn.
Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn 22,5 g chất hữu cơ (X) thu đ-ợc 49,5 g CO
2
và 27 g
H
2
O. Công thức phân tử của (X) là
A. C
12
H
16
O
5
. B. C
3
H
8
O
3
. C. C
6

H
8
O. D. C
6
H
16
O
H-ớng dẫn giải
Phân tích : Ta tính khối l-ợng của C, H có trong 22,5 g (X) rồi so sánh với
22,5 ; nếu tổng khối l-ợng của hai nguyên tố C, H nhỏ hơn 22,5 g thì trong (X)
có oxi ; nếu hai khối l-ợng đó bằng nhau thì (X) là hiđrocacbon. Sau đó lập tỉ lệ
n
C
: n
H
: n
O
và biện luận để tìm ra công thức phân tử của (X).
Bài giải : m
C trong 22,5 g (X)
=
49, 6
44
12 = 13,5 (g).
m
H trong 22,5 g (X)
=
27
18
2 = 3 (g).

Vậy trong 22,5 g (X) có : 22,5 13,5 3 = 6 (g) oxi.
Ta có tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong (X) là :
n
C
: n
H
: n
O
=
13,5 3 6
::
12 1 16
= 1,125 : 3 : 0,375 = 3 : 8 : 1
Công thức phân tử của (X) có dạng (C
3
H
8
O)
n
hay C
3n
H
8n
O
n

Ta lại có : 8n 23n + 2 n 1 và n là số nguyên d-ơng n = 1
Công thức phân tử của (X) là C
3
H

8
O.
3. Phản ứng giữa hai dung dịch muối
Ví dụ : Cho 8,94 g muối MX (M là kim loại kiềm, còn X là halogen) vào dung
dịch AgNO
3
d-, sau khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc 17,22 g kết tủa. Công thức
www.nguoithay.org
Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp bin lun -
Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 2
của muối MX là
A. NaCl. B. KCl. C. NaBr. D. KBr.
H-ớng dẫn giải
MX + AgNO
3
MNO
3
+ AgX
Gọi nguyên tử khối của M, X lần l-ợt là M và X.
Ta có : (M + X) g MX phản ứng tạo ra (108 + X) g kết tủa.
8,94 g MX phản ứng tạo ra 17,22 g kết tủa.
17,22M + 8,28X = 965,52 8,61M + 4,14X = 482,76 (1)
Do AgX kết tủa nên X phải là Cl hoặc Br hoặc I X 35,5.
Mặt khác, để ph-ơng trình (1) có nghiệm thì : 4,14X < (482,76 8,617)
X < 102,05. Vậy X chỉ có thể là clo hoặc brom.
* Nếu X là clo ta có M = 39 hay M là kali. Muối MX là KCl.
* Nếu X là brom ta có M = 17,6 (loại vì không có nghiệm phù hợp).
Đáp án B đúng.
4. Xác định số hạt trong nguyên tử
Ví dụ : Hợp chất (A) có công thức phân tử là MX

x
; trong đó M là kim loại và
chiếm 46,667% về khối l-ợng. X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân nguyên tử
M có số proton ít hơn số nơtron là 4 hạt, trong hạt nhân nguyên tử X có số proton
bằng số nơtron. Tổng số proton trong một phân tử (A) là 58. Xác định M, X và tên
gọi của (A).
H-ớng dẫn giải
Gọi N, N và P, P lần l-ợt là số notron, số proton trong nguyên tử M và nguyên tử
X.
A
(M)
= N + P = (2P + 4)
A
(X)
= N + P = 2P
Ta có : (xP + P) = 58
%m
M
=
2P 4 P 2 P 2 46,667
2xP ' 2P 4 xP' P 2 58 2 100




P = 26 xP = 32
Do X là phi kim ở chu kì 3 nên X chỉ có thể là Si (P = 14) ; P (P = 15) ; S (P = 16)
hoặc Cl (P = 17).
Mặt khác, x phải là số nguyên d-ơng nên chỉ có cặp x = 2 và P = 16 là thoả
mãn.

Vậy M là sắt ; X là l-u huỳnh và (A) là pirit sắt (FeS
2
).
III. Bài tập có lời giải
1. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Cho hỗn hợp khí (X) gồm 0,1 mol etan, 0,2 mol eten, 0,1 mol etin v
0,36 mol hiđro đi qua ống sứ đựng Ni, đung nóng thu đ-ợc hỗn hợp khí (Y). Dẫn
hỗn hợp khí (Y) qua bình đựng n-ớc brom d-, khối l-ợng bình n-ớc brom tăng
1,64 g và có hỗn hợp khí (Z) thoát ra khỏi bình. Khối l-ợng của hỗn hợp khí
(Z) là
A. 8,20 g. B. 10,28 g. C. 9,58 g. D. 13,26 g.
H-ớng dẫn giải
Ta có : m
(Z)
+ m
khí bị n-ớc brom hấp thụ
= m
hỗn hợp (Y)
= m
hỗn hợp (X)

= (0,130 + 0,228 + 0,126 + 0,362) = 11,92 (g)
m
(Z)
= 11,92 1,64 = 10,28 (g).
Đáp án B đúng.
Bài 2. Cho a gam hỗn hợp (M) gồm hai muối NaCl và NaBr tác dụng hoàn toàn
với dung dịch AgNO
3
thu đ-ợc kết tủa có khối l-ợng gấp m lần khối l-ợng của

AgNO
3
đã phản ứng. Khoảng xác định của m là
A. m > 0. B. 1,8 < m < 1,9. C. 0,844 < m < 1,106. D. 1,023 < m < 1,189.
H-ớng dẫn giải
Gọi công thức chung của NaCl và NaBr là NaX.
NaX + AgNO
3
NaNO
3
+ AgX
Ta có :
3
AgX
X
AgNO
m
108 M
m 170


= m
Giả sử hỗn hợp (M) chỉ có muối NaCl, ta có : m =
108 35,5
170

= 0,844
Giả sử hỗn hợp (M) chỉ chứa muối NaBr ta có : m =
108 80
170


= 1,106
Vậy khoảng xác định của m là : 0,844 < m < 1,106
Đáp án C đúng.
Bài 3. Hiđro hoá hoàn toàn 4,2 g một anđehit đơn chức (X) cần vừa đủ 3,36 lít
khí hiđro (đktc). Biết (X) chứa không quá 4 nguyên tử C, tên gọi của (X) là
A. etanal. B. propenal. C. propanal. D. metanal.
H-ớng dẫn giải
Gọi công thức phân tử của (X) là C
n
H
2n+1 2k
CHO (n và k là số nguyên tử C và
số liên kết

trong gốc hiđrocabon).
C
n
H
2n+1 2k
CHO + (k + 1)H
2
C
n
H
2n+1
CH
2
OH
(14n + 30 2k) g (k + 1) mol

4,2 g 0,15 mol
2
H
n
= 0,15 mol 0,15(14n + 30 2k) = 4,2(k + 1) n =
30k 2
14


Do số nguyên tử C trong (X)

4 n

3 ; k

2
Nếu k = 0 n < 0 (loại)
Nếu k = 1 n = 2 (thoả mãn)
www.nguoithay.org
Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp bin lun -
Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 3
Nếu k = 2 n = 4,143 > 4 (loại)
Vậy (X) là propenal. Đáp án B đúng.
Bài 4. Cho ba hợp chất hữu cơ (X), (Y) và (Z) đều chứa C, H, N trong phân tử.
Thành phần % về khối l-ợng của N trong (X), (Y) và (Z) lần l-ợt là 45,16%,
23,73% và 15,05%. Biết (X), (Y) và (Z) đều tác dụng với axit HCl cho ra muối
amoni có dạng RNH
3
Cl. Tên gọi (X), (Y) và (Z) lần l-ợt là
A. metylamin, etylamin và anilin.

B. etylamin, propylamin và phenylamin.
C. metylamin, propylamin và benzylamin
D. metylamin, propylamin và phenylamin.
H-ớng dẫn giải
Do cả ba chất (X), (Y) và (Z) đều tác dụng với axit HCl và cho ra muối RNH
3
Cl
nên cả ba chất đó đều là amin đơn chức, bậc I.
* Gọi công thức phân tử của amin (X) là C
a
H
b
N, ta có :
14 45,16
12a + b + 14 100

12a + b = 17
Chỉ có a = 1 và b = 5 thoả mãn.
Công thức phân tử của (X) là CH
5
N hay CH
3
NH
2
.

Gọi công thức phân tử của amin (Y) là C
m
H
n

N, ta có :
14 23,73
12m + n + 14 100

12m + n = 45
Chỉ có cặp m = 3, n = 9 là thoả mãn.
Công thức phân tử của (Y) là C
3
H
9
N hay C
3
H
7
NH
2
.
* Gọi công thức phân tử của amin (Z) là C
p
H
q
N, ta có :
14 15,05
12p + q + 14 100

12p + q = 79
p, q đều là số nguyên d-ơng và q

2p + 3
79 12p


2p + 3 p


76
5,428
14

.
Mặt khác, 12p < 79 p <
79
6,583
12


Vậy 5,428

p < 6,583 ; do p l số nguyên d-ơng nên p = 6 và q = 7

Công thức phân tử của (Z) là C
6
H
7
N hay C
6
H
5
NH
2
.

Đáp án C đúng.
2. Bài tập tự luận
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất hữu cơ (B) chứa C, H, N thu đ-ợc
2,24 lít khí CO
2
, 1,12 lít khí N
2
và 0,25 mol H
2
O. Xác định công thức phân tử của
(B). Biết các thể tích khí đ-ợc đo ở đktc.
H-ớng dẫn giải
Khối l-ợng của các nguyên tố thu đ-ợc khi đốt cháy hoàn toàn a gam (B) là :
m
C
= 12
2, 2 4
22, 4
= 1,2 (g) ; m
N
= 28
1,12
22, 4
= 1,4 (g) ; m
H
= 20,25 = 0,5 (g).
Ta có tỉ lệ : n
C
: n
H

: n
N
=
1,2 0,5 1,4
::
12 1 14
= 0,1 : 0,5 : 0,1 = 1 : 5 : 1
Công thức thực nghiệm của (B) là C
n
H
5n
N
n
.

Do 5n 2n + 2 + n n 1 n = 1.
Vậy công thức phân tử của (X) là CH
5
N.

Bài 2. Oxi hoá hoàn toàn 4,6 g chất hữu cơ (D) bằng CuO đun nóng ở nhiệt độ
cao. Sau phản ứng thu đ-ợc 4,48 lít khí CO
2
(đktc) và n-ớc, đồng thời thấy khối
l-ợng chất rắn thu đ-ợc giảm 9,6 g so với khối l-ợng của CuO ban đầu. Xác
định công thức phân tử của (D).
H-ớng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng : (D) + CuO CO
2
+ H

2
O + Cu
Khối l-ợng của CuO giảm là do một phần oxi trong CuO chuyển vào CO
2

n-ớc. (Khối l-ợng oxi đã chuyển vào CO
2
và n-ớc = 9,6 g).
Nên có thể tóm tắt sơ đồ phản ứng nh- sau : (D) + [O] CO
2
+ H
2
O
2
CO
4,48
m
22,4

44 = 8,8 (g) m
C
=
8,8
22
12 = 2,4 (g).
Theo định luật bảo toàn khối l-ợng, ta có :
1,2 0,5 1,4
::
12 1 14


2
HO
m
= 4,6 + 9,6 8,8 = 5,4 (g) m
H
=
5,4
18
2 = 0,6 (g).
m
O có trong 4,6 g (D)
= 4,6 2,4 0,6 = 1,6 (g).
Ta có tỉ lệ : n
C
: n
H
: n
O
=
2, 4 0,6 1,6
::
12 1 16
= 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Công thức thực nghiệm của (D) là C
2n
H
6n
O
n
.

Ta có : 6n 22n + 2 n 1 và n nguyên d-ơng n = 1.
Công thức phân tử của (D) là C
2
H
6
O.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g chất hữu cơ (A) cần vừa đủ 0,225 mol oxi, thu
đ-ợc 4,4 g CO
2
, hơi n-ớc và 1,12 lít khí nitơ (đktc). Xác định công thức phân tử
của (A).
H-ớng dẫn giải
Khối l-ợng của các nguyên tố thu đ-ợc khi đốt cháy hoàn toàn 3,1 g (A) là :
m
C
= 12
4, 4
44
= 1,2 (g) ; m
N
= 28
1,12
22, 4
= 1,4 (g).
www.nguoithay.org
Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp bin lun -
Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 4
m
oxi cần dùng là
= 0,22532 = 7,2 (g).

Theo định luật bảo toàn khối l-ợng, ta có :
m
(A)
+
2
O
n
=
2
CO
m
+
2
HO
m
+
2
N
m


2
HO
m
= 4,5 g m
H
= 2
4,5
18
= 0,5 (g).

Ta có tỉ lệ : n
C
: n
H
: n
N
=
1,2 0,5 1,4
::
12 1 14
= 0,1 : 0,5 : 0,1 = 1 : 5 : 1
Công thức thực nghiệm của (A) là C
n
H
5n
N
n
.
Do 5n 2n + 2 + n n 1 n = 1.
Vậy công thức phân tử của (A) là CH
5
N.
Bài 4. Hỗn hợp (X) gồm một số hiđrocacbon mạch hở là đồng đẳng liên tiếp nhau
có tổng phân tử khối là 648. Cho biết phân tử khối chất nặng nhất gấp 8 lần phân
tử khối chất nhẹ nhất. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon.
H-ớng dẫn giải
Các hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp thì phân tử khối của chúng lập thành một
cấp số cộng có công sai là 14. Gọi số hiđrocacbon có trong (X) là n. Ta có :
M
n

= 8M
1
= M
1
+ (n 1)14 7M
1
= (n 1)14 M
1
= 2(n 1) (1)
S
n
=
1n
MM
2

n = 648
1
9M n
2

= 648 hay M
1
=
144
n
(2)
Từ (1) và (2), ta có ph-ơng trình : n
2
n 72 = 0

Giải ra ta đ-ợc n = 9 (loại nghiệm n = 8) M
1
= 16.
Gọi công thức phân tử của hiđrocacbon này là C
x
H
y
, ta có :
12x + y = 16 Chỉ có x = 1 và y = 4 thoả mãn.
Vậy 9 hiđrocacbon đó là :
CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
,


C
6
H
14
,

C
7
H
16
,

C
8
H
18
và C
9
H
20
.
Bài 5. Hỗn hợp (X) gồm nhiều ankan liên tiếp nhau. Tổng phân tử khối của các
ankan trong hỗn hợp (X) là 204. Xác định công thức của các ankan trong hỗn hợp
(X).
H-ớng dẫn giải
T-ơng tự nh- bài 4, ta có : M
n
= M
1
+ (n 1)14

S
n
=
1n
MM
2

n =
1
2M 14(n 1 )
2

n = 204 [M
1
+ 7(n 1)]n = 204
M
1
+ 7(n 1) =
204
n
(1)
7(n 1) <
204
n
7n
2
7n 204 < 0
Giải ra ta đ-ợc 4,92 < n < 5,92 (n nguyên, d-ơng) 1 n 5.
Thay các giá trị của n vào (1) ta thấy chỉ có n = 4, M
1

= 30 là thoả mãn.
Vậy hỗn hợp (X) gồm bốn ankan : C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
và C
5
H
12
.
IV. Bài tập tự giải
1. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,448 lít hỗn hợp khí (A) gồm propan và một
hiđrocacbon không no (X) thu đ-ợc 2,2 g khí cacbonic và 1,08 g n-ớc. Công
thức phân tử của hiđrocacbon (X) là
A. C
2
H
2
. B. C
2
H

4
. C. C
3
H
4
. D. C
3
H
6
.
Đáp án : B
Bài 2. Cho 3 hợp chất hữu cơ (X), (Y) và (Z). Thành phần % về khối l-ợng của
các nguyên tố trong (X) là : cacbon 24,24% ; hiđro 4,04% và clo 71,71%. Khi
đốt cháy 0,12 g chất (Y) thu đ-ợc 0,176 g CO
2
và 0,072 g H
2
O. Thuỷ phân (X)
hoặc khử (Y) đều thu đ-ợc (Z). Các chất (X), (Y), (Z) lần l-ợt là
A. 1,1 đicloetan, etanđial và etanđiol.
B. 1,1,2 tricloetan, 2 hiđroxietannal và etanđiol.
C. etyl clorua, etanal và etanol.
D. 1,2 đicloetan, 2 hiđroxietanal và etanđiol.
Đáp án : D
Bài 3. Hỗn hợp (X) gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Phân tử khối
trung bình của hỗn hợp (X) là 31,6. Cho 6,32 g hỗn hợp (X) lội qua 200 g dung
dịch chứa chất xúc tác thích hợp thì thu đ-ợc dung dịch (Y) và thấy thoát ra
2,688 lít khí khô (Z) ở đktc. Phân tử khối trung bình hỗn hợp (Z) là 33. Biết
rằng dung dịch (Y) chứa anđehit. Nồng độ % của anđehit trong dung dịch (Y)


A. 1,043%. B. 1,208%. C. 1,305%. D. 1,407%.
Đáp án : C
Bài 4. Trong hạt nhân nguyên tử M có số proton ít hơn số nơtron là 4 hạt.
Trong hạt nhân nguyên tử X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong
hợp chất MX
n
là 58. Công thức phân tử hợp chất MX
n

A. FeS
2
. B. MgO. C. FeS. D. FeO.
Đáp án : A
Bài 5. Cho hỗn hợp (X) gồm a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch (Y) chứa x mol
Cu(NO
3
)
2
và y mol AgNO
3
. Biết a <
y
x +
2



; biểu thức liên hệ giữa b với a,
x và y để dung dịch sau phản ứng chứa 3 ion kim loại là
A. b > (x a) B. b < (x a) C. b <

y
x + - a
2



D. b <
y
x +
2




Đáp án : C
www.nguoithay.org
Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp bin lun -
Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 5
Bài 6. (X) là ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol (X) cần vừa đủ
31,36 lít oxi (đktc). Biết ancol (X) có khả năng hoà tan Cu(OH)
2
tạo thành dung
dịch có màu xanh. Tên gọi của (X) là
A. glixerol (glixerin hay propan 1,2,3 triol). B. etan 1,2 điol.
C. propan 1,2 điol. D. propan 1,3 điol.
Đáp án : C
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol axit hữu cơ (X) đơn chức cần 3,36 lít khí oxi
(đktc). Tên gọi của X là
A. axit acrylic (axit propenoic). B. axit fomic (axit metanoic).
C. axit axetic (axit etanoic). D. axit metacrylic (axit 2 metylpropenoic).

Đáp án : A
Bài 8. Oxi hoá 4,0 g một monoancol thì thu đ-ợc 5,6 g hỗn hợp (X) gồm anđehit,
ancol và n-ớc. Cho hỗn hợp (X) tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
d- thì
khối l-ợng bạc thu đ-ợc là
A. 10,8 g. B. 21,6 g. C. 16,2 g. D. 43,2 g.
Đáp án : D
Bài 9. (X) là một hiđrocacbon mạch hở. 0,1 mol (X) tác dụng vừa đủ với 300 ml
dung dịch Br
2
/CCl
4
1M tạo ra một dẫn xuất có chứa 90,22% brom về khối l-ợng.
Biết hiđrocacbon (X) tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
tạo ra kết tủa. Công
thức cấu tạo của hiđrocacbon (X) là
A. CH

C C

CH. B. CH
2
= CH C


CH.
C. CH
2
= CH CH
2
C

CH. D. CH

C CH
2
C

CH.
Đáp án : B
Bài 10. Hỗn hợp (X) chứa hai axit cacboxylic no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng. Trộn đều hỗn hợp (X) với một axit thuộc dãy đồng
đẳng của axit acrylic đ-ợc hỗn hợp (Y). Lấy 2,96 g hỗn hợp (Y) cho tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đ-ợc 4,06 g hỗn hợp
muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,92 g hỗn hợp (Y) thu đ-ợc 4,48 lít khí
CO
2
(đktc). Tên gọi của các axit trong hỗn hợp (Y) là
A. axit metanoic, axit etanoic, axit acrylic.
B. axit metanoic, axit etanoic, axit metacrylic.
C. axit etanoic, axit propanoic, axit acrylic.
D. axit etanoic, axit propanoic, axit metacrylic.
Đáp án : A
2. Bài tập tự luận
Bài 1. Nạp một hỗn hợp khí (X) gồm hiđrocacbon (A) và oxi (d-) theo tỉ lệ thể

tích 1 : 4 vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ và ng-ng tụ hơi n-ớc rồi đ-a về nhệt độ
ban đầu thì thu đ-ợc hỗn hợp khí (Y). áp suất của hỗn hợp (Y) bằng một nửa áp
suất của hỗn hợp khí (X). Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon (A).
Đáp án : Công thức phân tử của hiđrocacbon (A) là C
2
H
6
(etan)
Bài 2. Hỗn hợp (X) gồm x hiđrocacbon mạch hở có dạng tổng quát là C
n
H
m
;
trong đó m lập thành cấp số cộng có tổng bằng 32 và có công sai bằng 4. Tổng
phân tử khối của các hiđrocacbon trong hỗn hợp (X) là 212. Phân tử khối của
các hiđrocacbon từ M
1
đến M
x 1
cũng lập thành cấp số cộng có công sai bằng
16. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon trong hỗn hợp (X).
Đáp án : C
2
H
2
, C
3
H
6,
C

4
H
10
và C
6
H
14

Bài 3. Cho 4,58 g hỗn hợp (A) gồm ba kim loại Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85
ml dung dịch CuSO
4
1M. Sau phản ứng thu đ-ợc dung dịch (B) và kết tủa (C).
Lọc tách kết tủa (C) rồi nung trong không khí đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 6
g chất rắn (D). Thêm NaOH d- vào dung dịch (B), lọc kết tủa, rửa sạch rồi
nung ở nhiệt độ cao đến khối l-ợng không đổi thì đ-ợc 5,2 g chất rắn (E). Tính
thành phần phần trăm theo khối l-ợng của từng kim loại trong hỗn hợp (A). Giả
thiết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Đáp án : Zn (28,38%) ; Fe (36,68%) ; Cu (34,94%)
Bài 4. Cho 0,702 g muối RX (R là kim loại kiềm còn X là halogen) tác dụng
với dung dịch AgNO
3
d Sau khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc dung dịch (A) và
1,722 g kết tủa (B). Xác định các nguyên tố R và X.
Đáp án : R là natri và X là clo
Bài 5. Cho 2 dung dịch : dung dịch (A) chứa Al
2
(SO
4
)
3

và dung dịch (B) chứa
NaOH đều ch-a biết nồng độ. Tiến hành hai thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Trộn 100 ml dung dịch (A) với 120 ml dung dịch (B) thu đ-ợc kết
tủa. Nung kết tủa đó đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 2,04 g chất rắn.
Thí nghiệm 2 : Trộn 100 ml dung dịch (A) với 200 ml dung dịch (B) thu đ-ợc kết
tủa. Nung kết tủa đó đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 2,04 g chất rắn.
a) Xác định nồng độ mol của hai dung dịch (A) và (B).
b) Phải thêm vào 100 ml dung dịch (A) bao nhiêu mililít dung dịch (B) để chất
rắn thu đ-ợc sau khi nung kết tủa có khối l-ợng 1,36 g ?
Đáp án : a) [Al
2
(SO
4
)
3
] = 0,3M ; [NaOH] = 1M
b) V
B
= 80 ml hoặc V
B
= 640/3ml
Bài 6. Cho 3,72 g hỗn hợp (A) gồm hai kim loại Zn và Fe vào 200 ml dung
dịch (B) chứa hỗn hợp HCl 0,5M và H
2
SO
4
0,15M.
a) Hỗn hợp (A) đã tan hết trong dung dịch (B) hay ch-a ?
b) Nếu khối l-ợng khí hiđro bay lên là 0,12 g thì khối l-ợng muối khan thu
đ-ợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu gam ?

Đáp án : a) Hỗn hợp (A) đã tan hết trong dung dịch (B)
b) 8,23 g

khối l-ợng muối

8,73 g
Bài 7. Cho 2,2 g hỗn hợp (A) gồm hai kim loại Al và Fe phản ứng hoàn toàn
với 2 lít dung dịch HCl 0,3M (D = 1,05 g/ml).
www.nguoithay.org
Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp bin lun -
Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 6
a) Tính thể tích khí hiđro bay lên ở đktc.
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu đ-ợc sau phản ứng.
Đáp án : V
hiđro
= 6,72 lít ; C%AlCl
3
= 1,27%
Bài 8. Cho 3,94 g hỗn hợp (A) gồm hai kim loại M và M (có hoá trị không đổi và
đều đứng tr-ớc hiđro trong dãy hoạt động hoá học) tan hoàn toàn trong dung dịch
hỗn hợp HCl và H
2
SO
4
loãng thấy có 1,12 lít khí hiđro bay lên (đktc). Tính khối
l-ợng muối thu đ-ợc.
Đáp án : 7,49 g

khối l-ợng muối


8,74 g
Bài 9. Hoà tan 19,2 g kim loại R trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, d- thu đ-ợc
SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất). Cho khí này hấp thụ hoàn toàn vào 1 lít dung
dịch NaOH 0,7M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ-ợc 41,8 g chất rắn khan.
Xác định kim loại R.
Đáp án : Kim loại R là đồng
Bài 10. Đun nóng một ankan (A) ở thể khí với chất xúc tác thích hợp để xảy ra
phản ứng tách một phân tử H
2
, sau phản ứng thu đ-ợc hỗn hợp khí (A) có tỉ khối
so với hiđro bằng 12,571. Lập công thức phân tử của (A) và tính hiệu suất của
phản ứng tách hiđro.
Đáp án : Có hai tr-ờng hợp :
* C
2
H
6
(H = 19,3%)
* C
3
H
8
(H = 75%)
Bài 11. Cho hỗn hợp (X) gồm hai kim loại Al và M, trong đó số mol M nhiều hơn

số mol Al. Hoà tan hoàn toàn 1,08 g hỗn hợp (X) bằng 100 ml dung dịch HCl thu
đ-ợc 1,176 lít khí (đktc) và dung dịch (Y). Cho dung dịch (Y) tác dụng với dung
dịch AgNO
3
d- thu đ-ợc 17,9375 g kết tủa. Biết M có hoá trị II, tính nồng độ mol
của dung dịch HCl và xác định kim loại M.
Đáp án : [HCl] = 1,25M ; M là magie
Bài 12. Một hỗn hợp khí (A) gồm ba hiđrocacbon (X), (Y), (Z), trong đó (Y) và
(Z) có cùng số nguyên tử C trong phân tử và số mol (X) gấp 4 lần tổng số mol của
(Y) và (Z) có trong hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp (A) thu đ-ợc
1,568 lít khí CO
2
và 2,025 g n-ớc. Xác định công thức phân tử của ba hiđrocacbon
trong hỗn hợp khí (A), biết các thể tích khí đều đo ở đktc.
Đáp án : Hỗn hợp (A) gồm ba hiđrocacbon CH
4
, C
3
H
8
, C
3
H
4

hoặc ba hiđrocacbon CH
4
, C
3
H

8
, C
3
H
6

Bài 13. Hỗn hợp (A) gồm hai kim loại X và Y có hoá trị không đổi và khác hoá trị
I. Lấy 7,68 g hỗn hợp (A) chia thành hai phần bằng nhau :
Phần (1) nung trong oxi d- đến phản ứng hoàn toàn thu đ-ợc 6,0 g hỗn hợp chất
rắn (B) gồm hai oxit.
Phần (2) hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HCl và H
2
SO
4
loãng, thu đ-ợc V
lít khí H
2
(đktc) và dung dịch (C). Cô cạn dung dịch (C) đ-ợc m gam muối khan.
a) Tính V và tìm khoảng xác định của m.
b) Xác định hai kim loại X và Y, biết số mol của hỗn hợp (A) ứng với mỗi phần
trên là 0,1 mol và M
X
, M
Y
> 20 g/mol.
Đáp án : a) 13,425 < m < 16,8 ; b) X và Y là nhôm và kẽm
Bài 14. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức (X) cần vừa
đủ 3,5 mol oxi.
a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của (X).
b) Trộn 7,4 g (X) với một l-ợng vừa đủ ancol no (Y) rồi đun nóng hỗn hợp với

axit H
2
SO
4
đặc. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đ-ợc 8,7 g este (Z). Trong
phân tử (Z) chỉ có nhóm chức este. Tìm công thức phân tử và viết công thức
cấu tạo của ancol (Y), biết tỉ khối của (Y) so với oxi nhỏ hơn 2.
Đáp án : a) Công thức phân tử của (X) là C
3
H
6
O
2
(CH
3
CH
2
COOH)
b) Công thức phân tử của (Y) là C
2
H
6
O
2
(HOCH
2
CH
2
OH)
Bài 15. Nhiệt phân hoàn toàn 20 g hỗn hợp (A) gồm MgCO

3
, CaCO
3
và BaCO
3

thu đ-ợc khí (B) và chất rắn (D). Cho khí (B) hấp thụ hết vào n-ớc vôi trong thu
đ-ợc 10 g kết tủa và dung dịch (E). Đun nóng dung dịch (E) tới phản ứng hoàn
toàn thấy tạo thành thêm 6,0 g kết tủa. Tìm khoảng xác định của thành phần %
về khối l-ợng của MgCO
3
trong hỗn hợp (A).
Đáp án : 52,5% < %
3
MgCO
m
< 86,75%
Bài 16. Khối l-ợng riêng của hỗn hợp (X) gồm C
2
H
4
, C
3
H
6
và H
2
(đktc) là a
g/lít. Khi cho hỗn hợp (X) đi qua bình kín có xúc tác Ni đun nóng một thời
gian thì thu đ-ợc hỗn hợp khí (Y). Với những giá trị nào của a thì hỗn hợp (Y)

không làm mất màu dung dịch brom ?
Đáp án : Có hai tr-ờng hợp : 0,6696 < a < 0,9821 hoặc a

0,6696
Bài 17. Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O và N. Khi đốt cháy hoàn toàn (A) thu
đ-ợc số mol n-ớc gấp 1,75 lần số mol CO
2
. Tổng số mol CO
2
, H
2
O tạo thành
bằng hai lần số mol oxi đã phản ứng ; M
(A)
< 95 g/mol. Xác định công thức
phân tử của (A).
Đáp án : Công thức phân tử của (A) là C
2
H
7
O
2
N
Bài 18. Hỗn hợp khí (A) gồm một olefin và hiđro (có tỉ lệ mol là 1 : 1) ở
82
0o
C, 1 atm. Cho hỗn hợp (A) đi qua ống đựng bột Ni đun nóng (làm xúc tác)
; sau một thời gian phản ứng thu đ-ợc hỗn hợp khí (B) có tỉ khối so với hiđro
bằng 23,2. Biết hiệu suất phản ứng cộng hiđro là H, xác định công thức phân tử
của olefin và tính H.

Đáp án : Có ba tr-ờng hợp thoả mãn :
*C
4
H
8
; H = 75% *C
5
H
10
; H = 44,8% * C
6
H
12
; H = 14,6%
Bài 19. Hoà tan lần l-ợt a gam Mg, b gam Fe và c gam một oxit sắt trong dung
dịch H
2
SO
4
loãng, d- thu đ-ợc 1,23 lít khí hiđro (ở 27
0
C, 1 atm) và dung dịch
(B). 1/5 l-ợng dung dịch (B) tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch KMnO
4
0,05M
www.nguoithay.org
Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp bin lun -
Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 7
thu đ-ợc 7,314 g muối trung hoà. Xác định công thức của oxit sắt đã dùng.
Đáp án : Fe

3
O
4

Bài 20. Nguyên tố brom có hai đồng vị A
1
và A
2
. Tổng số các hạt không mang điện
trong A
1
và A
2
là 90. Nếu cho 1,2 g Ca tác dụng vừa đủ với brom thu đ-ợc 5,994 g
canxi bromua (CaBr
2
). Biết tỉ lệ số khối của A
1
và A
2
là 605 : 495.
a) Tính nguyên tử khối trung bình của brom, A
1
và A
2
.
b) Có bao nhiêu nguyên tử A
1
và bao nhiêu nguyên tử A
2

trong 1 phân tử Br
2
?
Đáp án : a)
M
= 79,9 ; A
1
= 79 và A
2
= 81
b) * Số nguyên tử đồng vị
79
35
Br
= 3,313. 10
23

* Số nguyên tử đồng vị
81
35
Br
= 2,71. 10
23


www.nguoithay.org

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×