Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột môn hóa học lớp 9 (FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.84 KB, 72 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP
“BÀN TAY NẶN BỘT” MÔN HÓA HỌC LỚP 9
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 1: OXIT
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hóa học: Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ; oxit
bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit; Sự phân loại oxit.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO
2
.
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO
2
.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hoá học của một số oxit.
- Nhận biết một số oxit cụ thể.
- Tính % khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát.
-Thí nghiệm nghiên cứu.
- Hợp tác theo nhóm nhỏ
C. THIẾT BỊ SỬ DỤNG
+ Các phiếu học tập hướng dẫn HS hoạt động cá nhân và nhóm;
+ Dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm theo nhóm HS: Ông nghiệm, ống hút nhỏ
giọt để lấy hóa chất, ống thổi; Hóa chất P để điều chế P
2
O
5
, S để điều chế SO


2
, nước vôi
trong
+ Dụng cụ và hóa chất để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất hóa học của CaO :
Vôi sống CaO, nước H
2
O, dung dịch HCl.
+ Nếu có điều kiện có thể chuẩn bị: Máy chiếu qua đầu và bản trong hoặc máy tính,
máy chiếu và màn hình.
1
+ Vở thí nghiệm của HS
D. NỘI DUNG
I. Tính chất hóa học của oxit – Khái quát sự phân loại oxit
1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi
GV đưa ra tình huống và đặt câu hỏi :
Ơ lớp 8, các em đã biết gì về hợp chất oxit axit ( thường là oxit của phi kim : SO
2
, CO
2
,
P
2
O
5
…) ?
Oxit axit có những tính chất hóa học nào?
2.Nêu ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của oxit axit
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo luận trong nhóm, rút ra một số nhận xét ban
đầu về oxit axit : Oxit axit P
2

O
5
, CO
2
, SO
2 ….
tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, dung
dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ. GV yêu cầu một số HS nêu ý kiến. HS thảo luận để rút ra một số
ý kiến chung nhất mà HS đã nêu ra.
HS ghi ý kiến vào vở thí nghiệm.
3. Đề xuất các câu hỏi:
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đề xuất một số câu hỏi. Có thể HS nêu nhiều câu
hỏi khác nhau. GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo trước lớp, thảo luận chung và thống
nhất một số câu hỏi. Có thể như sau:
- Oxit axit có những tính chất hóa học nào? Làm thế nào để biết được các tính chất đó?
Từ đó GV hướng dẫn HS thảo luận đưa ra các câu hỏi cụ thể hơn. HS có thể đưa ra
nhiều câu hỏi khác nhau. GV cùng HS xem xét hệ thống lại các câu hỏi cần trả lời. Có thể như
sau:
- Các oxit axit đều có phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ
không?
- Các oxit axit đều có phản ứng với bazo tạo thành muối và nước không?
- Các oxit axit đều có phản ứng với các oxit bazo tạo thành muối không?
HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
4.1. Đề xuất thí nghiệm
2
GV yêu cầu nhóm HS thảo luận đề xuất các thí nghiệm trả lời cho các câu hỏi đã nêu
ra. HS có thể đề xuất nhiều thí nghiệm khác nhau. GV hướng dẫn HS thảo luận để chọn
các thí nghiệm dễ thực hiện, an toàn và có kết quả rõ ràng. Nhóm HS báo cáo kết quả đề
xuất thí nghiệm, nhận xét, đánh giá bổ sung.

GV cho ý kiến kết luận về một số thí nghiệm nghiên cứu cần thực hiện, Có thể như
sau:
- Thí nghiệm 1: Thổi hơi thở ( có khí CO
2
) vào ống nghiệm đựng nước có giấy quỳ
tím. Cho SiO
2
vào ống nghiệm đựng nước có giấy quỳ tím, khuấy nhẹ.
- Thí nghiệm 2: Thổi hơi thở ( có khí CO
2
) vào ống nghiệm đựng nước vôi trong.
Thổi hơi thở ( có khí CO
2
) vào ống nghiệm đựng Cu(OH)
2
.
- Thí nghiệm 3: Cho vôi sống CaO vào 2 ống nghiệm( lọ) riêng biệt đựng khí CO
2

CuO, nút kín và để 1 tuần.
HS ghi các thí nghiệm vào vở thí nghiệm.
4.2. Tiến hành thí nghiệm
Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, GV yêu cầu HS dự đoán. HS có thể đưa ra các
dự đoán khác nhau.
HS phát biểu về dự đoán của mình, thảo luận để chốt lại một số dự đoán, thí dụ
như:
- Các oxit axit (CO
2
, SiO
2

) đềubcó thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tất cả các oxit axit CO
2
, SiO
2
đều có phản ứng với bazo ( NaOH và Cu(OH)
2
) tạo
thành muối và nước.
- Các oxit axit CO
2
, SiO
2
đều phản ứng với oxit bazo ( CaO, CuO) tạo thành muối.
HS phát biểu dự đoán bằng lời và ghi vào vở thí nghiệm.
GV có thể cho HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm. HS quan sát hiện tượng, mô tả
hiện tượng, giải thích và ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
GV tổ chức cho HS thảo luận cách tiến hành và thực hiện thí nghiệm 1,2 theo nhóm và
hoàn thành các nhiệm vụ theo bảng trên.
Thí nghiệm 3: GV có thể yêu cầu HS thực hiện trước 1 tuần ở nhà và mang đến lớp.
3
5. Kết luận, kiến thức mới:
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả rút ra từ thí nghiệm. Các HS khác lắng
nghe, góp ý và hoàn thiện.
GV yêu cầu HS so sánh dự đoán và kết quả rút ra từ mỗi thí nghiệm để thấy được sự
khác biệt là gì.
HS đọc nội dung ở SGK và phát biểu ý kiến kết luận. HS viết PTHH của SO
2
, P

2
O
5
với
nước, dung dịch NaOH, Na
2
O.
Từ các nhận xét trên hãy rút ra tính chất của oxit axit và lấy thêm thí dụ minh họa cho
mỗi tính chất đó.
GV yêu cầu HS so sánh ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của oxit axit với kết quả
nghiên cứu rút ra về tính chất hóa học của oxit axit. Từ đó yêu cầu HS rút ra nhận xét về một
số điểm mới đã phát hiện được.
GV yêu cầu HS tự ghi kết luận về tính chất hóa học của oxit axit và viết phương trình
hóa học minh họa, chú ý điều kiện phản ứng nếu có.
Chằng hạn như:
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
P
2
O
5
+ H
2
O

H
3
PO
4
. Axit photphoric.
CO

2
, SO
2
phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonicH
2
CO
3
và axit
sunfuro H
2
SO
3
làm quỳ tím hóa đỏ. SiO
2
không phản ứng với nước.
GV chú ý hướng dẫn HS lập công thức của muối tạo thành theo đúng hóa trị. Yêu cầu
HS đọc tên chất tham gia và sản phẩm để củng cố cách gọi tên , lập công thức của oxit, muối.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
GV cho nhận xét, hoàn thiện
HS có thể hoàn thành kết quả tìm tòi về tính chất hóa học của oxit axit trong vở thí
nghiệm theo bảng sau
Câu hỏi Dự đoán Tiến hành
thí nghiệm
Quan sát,
mô tả hiện
tượng
Giải thích
hiện tượng,
viết PTHH
Kết luận

kiến thức
mới
4
( nếu có)
1. Các oxit
axit đều có
phản ứng
với nước
tạo thành
dung dịch
axit làm
quỳ tím hóa
đỏ không?
2. Các oxit
axit đều có
phản ứng
với bazo
tạo thành
muối và
nước
không?
3. Các oxit
axit đều có
phản ứng
với các oxit
bazo tạo
thành muối
không?
Kết luận
kiến thức

mới về tính
chất hóa
học chung
- Nhiều oxit axit có thể tác dụng với nước tạo thành axit làm
quỳ tím hóa đỏ.
- Một số oxit axit có thể tác dụng với dung dịch bazo tạo
thành muối và nước.
- Một số oxit axit tác dụng với oxit bazo tạo thành muối.
5
của oxit
axit.
GV hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu tính chất hóa học của oxit bazo tương tự như
đối với oxit axit.
Chú ý:
- Nếu có máy chiếu qua đầu, GV có thể sử dụng để giới thiệu câu hỏi, dự đoán, thí
nghiệm, kết luận của HS và GV.
- Nếu có máy tính và máy chiếu, GV có thể sử dụng để giới thiệu phiếu học tập, HS
trình bày kết quả. Ngoài ra có thể sử dụng đĩa CD giới thiệu hình ảnh một số thí nghiệm
không có điều kiện thực hiện trên lớp : Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm giải quyết vấn đề
để HS có thêm thông tin rút ra nhận xét về tính chất hóa học của oxit. Hoặc có thể giới thiệu
một số loại oxit cụ thể trong tự nhiên.
II. Một số oxit quan trọng
1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi
Thí dụ như : các em đã biết tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit.
CaO là một oxit bazo.
CaO có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazo không ?
2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo luận trong nhóm nhỏ, nêu ý kiến ban đầu
về tính chất hóa học của CaO.
Có thể có những ý kiến khác nhau. GV yêu cầu HS phát biểu, nhận xét và hoàn thiện

về ý kiến ban đầu.
Có thể là:
Canxi oxit có các tính chất hóa học sau:
- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Ca(OH)
2
làm quỳ tím hóa xanh.
- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
HS ghi ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của CaO vào vở thí nghiệm.
3. Đề xuất các câu hỏi
6
GV hướng dẫn HS nêu câu hỏi về tính chất hóa học của CaO. HS suy nghĩ cá nhân,
thảo luận nhóm về các câu hỏi. GV yêu cầu đại diện nhóm HS phát biểu về các câu hỏi mà
nhóm nêu ra.
HS nhận xét, đánh giá các câu hỏi và chọn ra các câu hỏi dùng để nghiên cứu tính
chất hóa học của CaO. GV hoàn thiện và chốt lại các câu hỏi.
Chẳng hạn như:
CaO có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazo không? Còn có tính chất hóa học nào
khác?
- CaO có tác dụng với nước tạo thành dung dịch Ca(OH)
2
tan trong nước làm quỳ
tím hóa xanh không?
- CaO tác dụng được với tất cả các oxit axit tạo thành muối hay không? Hay chỉ tác
dụng với một số oxit axit?
- CaO tác dụng với tất cả các axit tạo thành muối và nước hay không? Hay chỉ tác
dụng với một số axit?
HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
4.1. Đề xuất thí nghiệm

GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
trả lời cho từng câu hỏi cụ thể ở trên. GV để HS tự do suy nghĩ và đề xuất các thí nghiệm
khác nhau.
HS báo cáo kết quả. HS thảo luận và dưới sự hướng dẫn của GV để đưa ra các thí
nghiệm cần thực hiện.
Có thể là một số thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Tác dụng của CaO với nước.
Cho một mẩu nhỏ vôi sống( chưa bị tở ra) vào ống nghiệm đựng nước. Sau phản ứng
cho thêm giấy quỳ tím.
Thí nghiệm 2: Tác dụng của CaO với axit.
Cho khoảng 2 ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm 1 đựng một mẩu nhỏ vôi
sống( chưa bị tở ra). Cho axit H
2
SiO
3
vào ống nghiệm đựng CaO.
7
Thí nghiệm 3: Tác dụng của CaO với oxit axit.
Cho một mẩu nhỏ CaO vôi sống vào ống nghiệm đựng khí SO
2
, nút kín.
GV yêu cầu HS ghi các thí nghiệm vào vở thí nghiệm.
4.2. Tiến hành thí nghiệm
Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, GV yêu cầu HS nêu dự đoán.
HS có thể đưa ra các dự đoán khác nhau. GV yêu cầu đại diện nhóm HS phát biểu dự
đoán, nhận xét và rút về một số dự đoán cơ bản nhất.
Thí dụ: CaO tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)
2
tan hoàn toàn trong nước tạo
thành nước vôi trong.

GV yêu cầu HS chú ý bảo đảm an toàn trong thí nghiệm.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra, giải thích,
viết PTHH.
HS thống nhất trong nhóm và ghi vào vở thí nghiệm.
5. Kết luận, kiến thức mới:
GV yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày kết quả rút ra từ các thí nghiệm. Các HS
khác lắng nghe và hoàn thiện.
GV yêu cầu HS so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán trước khi thí nghiệm để
khẳng định dự đoán đúng, sai.
HS có thể tham khảo thêm SGK để rút ra kết luận đầy đủ về tính chất hóa học của
CaO. HS viết các phương trình hóa học, chú ý hiện tượng về màu sắc, trạng thái các chất
trước và sau phản ứng.
HS so sánh ý kiến ban đầu và kết luận rút ra từ thí nghiệm nghiên cứu để thấy được
điểm mới đã phát hiện được về tính chất hóa học của CaO.
HS ghi kết luận vào vở bài tập ( cột cuối cùng trong bảng).
Thí dụ: Vôi sống CaO phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành vôi tôi Ca(OH)
2

chất rắn, màu trắng. Một phần Ca(OH)
2
vôi tôi tan trong nước tạo thành dung dịch
Ca(OH)
2
làm quỳ tím hóa xanh, phần còn lại không tan trong nước. Phản ứng tỏa nhiều
nhiệt.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
8
GV cho nhận xét, hoàn thiện
GV yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng trên trong vở thí nghiệm.
Kết quả có thể hệ thống trong vở thí nghiệm như sau:

Tính chất hóa học của CaO
1. Ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của CaO:
Canxi oxit có các tính chất hóa học sau:
- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Ca(OH)
2
làm quỳ tím hóa xanh.
- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
2. Kết quả tìm tòi nghiên cứu
Câu hỏi Dự đoán Tiến
hành thí
nghiệm
Quan sát,
mô tả hiện
tượng.
Giải thích
hiện tượng,
viết PTHH.
Kết luận
kến thức
mới
- CaO có
phản ứng
với nước
tạo thành
dung dịch
bazo làm
quỳ tím hóa
đỏ không?
CaO tác

dụng với
nước tạo
thành
Ca(OH)
2
Một phần
nhỏ
Ca(OH)

2
tan trong
nước

tạo
thành
dung dịch
làm quỳ
tím hóa
xanh.
2. CaO có
phản ứng
CaO có
phản ứng
9
với tất cả
các axit tạo
thành muối
và nước
không?
với một

số axit tạo
thành muối
và nước.
3. CaO có
phản ứng
với tất cả
các oxit
axit tạo
thành muối
không?
CaO có
phản ứng
với một số
oxit axit
tạo thành
muối.
Kết luận
kiến thức
mới về tính
chất hóa học
của CaO
CaO có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazo:
- Tác dụng với nước tạo thành bazo kiềm. Ca(OH)
2
tan ít trong
nước.
- Tác dụng với nhiều axit tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với nhiều oxit axit tạo thành muối.
10
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 2: AXIT

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hóa học của axit: tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H
2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc (tác dụng với
kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp.
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính chất hoá học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của HCl, H
2
SO
4
loãng, H
2
SO
4
đặc với kim loại.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất của H

2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc, nóng.
- Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H
2
SO
4
và dung
dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCl, H
2
SO
4
trong

phản ứng.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm giải quyết vấn đề.
- Tổ chức học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
C. THIẾT BỊ SỬ DỤNG
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm.
- Hóa chất: Dung dịch HCl, H
2
SO
4

loãng, H
2
SO
4
đặc, H
2
S, HNO
3
, giấy quỳ tím, CaO/
CuO, Đinh sắt/ dây đồng/ mảnh đồng, NaOH/ Cu(OH)
2
.
- Vở thí nghiệm.
- Phiếu học tập
- Bảng phụ, bảng nhóm, giấy A0 nếu có.
- Máy chiếu, máy tính nếu có.
D. NỘI DUNG
1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi
11
- Các em đã biết về thành phần, tên gọi axit, công thức axit , một vài axit cụ thể ở
các bài ở lớp 8 và lớp 9.
- Axit có những tính chất hóa học nào ?
2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm nêu một số tính chất hóa học đã biết của axit.
Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhận xét, hoàn thiện. GV nhận xét và tóm tắt lại
các tính chất của axit mà HS đã nêu được.
HS có thể nêu được như sau :
- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro ( điều chế hiđro
hóa học 8).
- Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ ( bài nước, Hóa học 8).

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước ( bài oxit, Hóa học 9).
HS ghi tính chất hóa học của axit và phương trình hóa học tương ứng vào vở thí
nghiệm.
3. Đề xuất các câu hỏi:
GV dẫn dắt để HS suy nghĩ, thảo luận trong nhóm bàn và đề xuất các câu hỏi tìm
hiểu về tính chất hóa học của axit.
HS tự do nêu các câu hỏi. Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhận xét, tổng hợp và
nêu ra các câu hỏi chung. GV nhận xét và cho ý kiến về các câu hỏi đã đề xuất.
Các câu hỏi có thể như sau:
- Ngoài các tính chất đã nêu trên, axit còn có tính chất hóa học nào khác?
- Axit tác dụng với oxit bazo liệu có phản ứng với bazo không?
Từ các câu hỏi trên, GV có thể hướng dẫn để HS có thể đề xuất các câu hỏi cụ thể
hơn. GV tập hợp các câu hỏi, yêu cầu HS nhận xét, loại bỏ các câu hỏi trùng lặp, câu hỏi
chung chung để có các câu hỏi có thể nghiên cứu được.
Các câu hỏi có thể như sau:
Câu 1: Các axit đều làm quỳ tím hóa đỏ như nhau không?
Câu 2: Các axit có phản ứng với bazo tương tự với oxit bazo tạo thành muối và
nước không?
12
Câu 3: Các axit phản ứng với tất cả kim loại không? đều giải phóng khí hiđro không
màu hay không?
Câu 4: Axit có thể phản ứng với muối không?
HS ghi các câu hỏi cụ thể vào vở thí nghiệm.
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
4.1. Đề xuất thí nghiệm
Trên cơ sở các câu hỏi nghiên cứu, GV dẫn dắt HS đề HS đề xuất được thí nghiệm
trả lời cho từng câu hỏi.
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thảo luận đưa ra ý kiến chung của mỗi nhóm. Đại
diện nhóm HS báo cáo kết quả của nhóm trên bảng nhóm.
HS thảo luận, loại bỏ các thí nghiệm trùng lặp, thí nghiệm không có điều kiện thực

hiện, hệ thống lại các thí nghiệm dễ thực hiện, an toàn, hiện tượng rõ ràng, có thể trả lời
cho câu hỏi đặt ra.
GV cho ý kiến hoàn thiện, bổ sung về các thí nghiệm có thể thực hiện được.
Các thí nghiệm có thể là:
Thí nghiệm 1: Nhỏ 2-3 giọt dung dịch axit HCl và dung dịch axit H
2
CO
3
riêng biệt
vào 2 mẩu giấy quỳ tím đặt trong 1 đĩa thủy tinh.
Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch H
2
SO
4
loãng vào 2 ống nghiệm riêng biệt đựng
Cu(OH)
2
và NaOH, lắc nhẹ cho đến khi tan hết.
Thí nghiệm 3: Cho 1 đinh sắt, cho 1 đoạn dây đồng vào 2 ống nghiệm riêng biệt
đựng dung dịch HCl. Thực hiện tương tự với dung dịch HNO
3
.
Thí nghiệm 4: Cho dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch muối canxi
cacbonat, dung dịch bạc nitrat, dung dịch đồng (II) sunfat.
HS ghi các thí nghiệm vào vở thí nghiệm.
4.2. Tiến hành thí nghiệm
GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Mỗi lớp có thể chia thành 5- 6
nhóm để nghiên cứu thí nghiệm.
13
HS thảo luận về cách tiến hành thí nghiệm, phân công trong nhóm thực hiện các

nhiệm vụ: Tiến hành thí nghiệm, quan sát mô tả hiện tượng, giải thích hiện tượng và kết
luận kiến thức mới.
Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, HS dự đoán có phản ứng hay không? Có thể có
hiện tượng gì?
HS phát biểu dự đoán bằng lời, thảo luận thống nhất và ghi vào vở thí nghiệm.
Các dự đoán có thể là:
- Các axit HCl, H
2
CO
3
đều làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ như nhau.
- Axit H
2
SO
4
phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Cu(OH)
2
tạo thành
muối và nước.
- Axit HCl, HNO
3
đều phản ứng với các kim loại Fe, Cu giải phóng khí hiđro.
- Axit HCl đều có thể tác dụng với các muối.
Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm tiến hành các hoạt động và ghi kết quả.
Thảo luận thống nhất về hiện tượng, giải thích, phương trình hóa học và ghi kết quả
vào vở thí nghiệm.
5. Kết luận, kiến thức mới:
GV yêu cầu HS thảo luận, rút ra kết luận, kiến thức mới từ mỗi kết quả thí nghiệm.
Đồng thời HS so sánh kết quả với dự đoán trước đó với mỗi câu hỏi.
HS tham khảo nội dung SGK, kết hợp với kết quả thí nghiệm, kết luận từng tính chất

và rút ra kết luận chung về tính chất hóa học của axit.
HS so sánh tính chất axit đã tìm được sau thí nghiệm với ý kiến ban đầu đã nêu ra ở
mục 2 và cho thấy điểm mới phát hiện được về tính chất hóa học của axit.
GV yêu cầu HS ghi tính chất của axit, viết phương trình hóa học minh họa, chú ý
điều kiện phản ứng và mức độ ( tất cả, một số, nhiều axit ).
Thí dụ:
Axit ( HCl, H
2
SO
4
) tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí
hidro).
2HCl + Fe

FeCl
2
+ H
2
.
14
Cu không phản ứng với dung dịch HCl/ H
2
SO
4
loãng.
Axit HNO
3
(trừ dung dịch rất loãng) tác dụng với hầu hết các kim loại nhưng không
giải phóng khí hiđro.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.

GV cho nhận xét, hoàn thiện
HS có thể ghi kết quả trong vở thí nghiệm như sau:
1. Ý kiến ban đầu:
Các tính chất của axit:
- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro ( điều chế
hiđro hóa học 8).
- Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ ( bài nước, Hóa học 8).
- Axit tác dụng với oxit bazo tạo thành muối và nước( bài oxit, Hóa học 9).
2. Kết quả tìm tòi nghiên cứu:
Câu hỏi Dự đoán Tiến hành
Thí nghiệm
Hiện tượng,
Giải thích,
viết phương
trình hóa học
Kết luận,
kiến thức
mới
1. Các axit
đều làm quỳ
tím hóa đỏ
như nhau
không?
- Các
axit đều làm
đổi màu quỳ
tím thành
màu đỏ.
Thí
nghiệm 1:

Nhỏ 2-3 giọt
dung dịch
axit HCl và
dung dịch
axit H
2
CO
3
riêng biệt
vào 2 mẩu
giấy quỳ tím
đặt trong 1
đĩa thủy
- Với HCl:
quỳ tím biến
thành màu
đỏ đậm.
- Với H
2
CO
3
quỳ tím biến
thành màu
đỏ nhạt.
Dung dịch
HCl và
H
2
CO
3

đều
làm quỳ tím
hóa đỏ
nhưng mức
độ đậm, nhạt
khác nhau.
15
tinh.
2. Các axit
có phản ứng
với bazo
tương tự với
oxit bazo tạo
thành muối
và nước
không?
- Các
axit đều
phản ứng với
các bazo tạo
thành muối
và nước.
Thí
nghiệm 2:
Nhỏ dung
dịch H
2
SO
4
loãng vào 2

ống nghiệm
riêng biệt
đựng
Cu(OH)
2

NaOH, lắc
nhẹ cho đến
khi tan hết.
3: Các axit
phản ứng với
tất cả kim
loại không?
đều giải
phóng khí
hiđro
không?
- Các
axit đều
phản ứng với
các kim loại
giải phóng
khí hiđro.
Thí
nghiệm 3:
Cho 1 đinh
sắt, cho 1
đoạn dây
đồng vào 2
ống nghiệm

riêng biệt
đựng dung
dịch HCl.
Thực hiện
tương tự với
dung dịch
HNO
3
.
- ống nghiệm
đựng Fe+
HCl có sủi
bọt khí
không màu-
có phản ứng.
- ống nghiệm
đựng Cu +
HCl không
có hiện
tượng gì-
không phản
ứng.
- ống nghiệm
đựng Fe +
Axit phản
ứng với một
số kim loại
tạo thành
muối và giải
phóng khí

hidro không
màu.
HNO
3
phản
ứng với
nhiều kim
loại nhưng
không giải
phóng khí
H
2
.
16
HNO
3

Cu+ HNO
3
đều có khí
màu nâu
thoát ra- có
phản ứng.
Chỉ viết
PTHH Fe+
HCl.
4.Axit có thể
phản ứng với
muối không?
Các axit

đều có thể
tác dụng với
các muối.
Thí
nghiệm 4:
Cho dung
dịch axit
HCl vào ống
nghiệm đựng
dung dịch
muối canxi
cacbonat,
dung dịch
bạc nitrat,
dung dịch
đồng (II)
sunfat.
Kết luận về
tính chất hóa
học của axit
17
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 3: BAZƠ
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit), tính chất riêng của kiềm (tác
dụng với oxit axit, dung dịch muối), tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt
phân huỷ).
- Tính chất, ứng dụng của NaOH, Ca(OH)
2

, phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch
2.Kĩ năng
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.
- Quan sát thí nghiệm rút ra được tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không
tan.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của NaOH, Ca(OH)
2
.
- Nhận biết được môi trường dung dịch bằng giấy thử pH hoặc giấy quỳ tím, nhận biết
được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)
2
.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)
2
tham gia phản ứng.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân kết hợp học hợp tác theo nhóm.
C. THIẾT BỊ SỬ DỤNG
Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất để thực hiện thí nghiệm:
- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, công tơ hút, kẹp gỗ, nút cao su có ống dẫn khí xuyên
qua
- Hóa chất: CaO, nước sạch, dung dịch Ca(OH)
2
, giấy quỳ tím , dung dịch
phenolphtalein, dung dịch axit HCl/H
2

SO
4
, dung dịch muối CuSO
4
và KNO
3
.
18
Ngoài ra : Bảng phụ, bảng nhóm hoặc giấy A0, máy tính, máy chiếu, màn hình (nếu
có) để hỗ trợ dạy học.
D. NỘI DUNG
I. Canxi hiđroxit
1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi
- Các em đã biết tính chất của bazơ. Ca(OH)
2
là một bazơ.
- Ca(OH)
2
có những tính chất hóa học nào?
2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm bàn nêu ra tính chất của canxi hiđroxit.
GV yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, hoàn thiện về tính chất của Ca(OH)
2
.
HS có thể suy đoán, dựa vào bài oxit, axit, bazo và nêu được tính chất của canxi
hiđroxit như sau:
- Canxi hiđroxit ( vôi tôi) là chất tan được trong nước tạo dung dịch canxi hidroxit
( nước vôi trong).
- Canxi hiđroxit có đầy đủ tính chất của bazo kiềm:
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ, phenolphtalein không màu biến thành màu hồng.

+ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
+ Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
+ Tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazo mới.
HS ghi ý kiến ban đầu vào vở thí nghiệm.
3. Đề xuất các câu hỏi:
GV dẫn dắt để HS đề xuất một số câu hỏi về tính chất của canxi hiđroxit. HS được tự
do phát biểu ý kiến. GV ghi lại các ý kiến của HS.
GV yêu cầu HS nhận xét, loại bỏ câu hỏi trùng lặp, câu hỏi quá rộng hoặc quá chung
GV hướng dẫn HS thảo luận, hoàn thiện các câu hỏi dùng để nghiên cứu tính chất của
canxi hidroxit.
Các câu hỏi có thể như sau:
- Câu 1: Canxi hiđroxit có trạng thái, màu sắc như thế nào? Khả năng tan trong nước
của vôi tôi ít hay nhiều?
19
- Câu 2: Dung dịch canxi hiđroxit tác dụng với quỳ tím và phenolphtalein như thế nào?
- Câu 3: Canxi hiđroxit tác dụng với axit như thế nào?
- Câu 4: Canxi hiđroxit tác dụng với tất cả các oxit axit không? Muối tạo thành có đặc
điểm gì?
- Câu 5: Canxi hiđroxit tác dụng với tất cả các muối tạo thành muối mới và bazơ mới
không?
HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
4.1. Đề xuất thí nghiệm
Căn cứ vào từng câu hỏi, GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận đề xuất câu hỏi nghiên
cứu.
Đại diện nhóm bàn trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
GV nhận xét và hỗ trợ để chọn ra các thí nghiệm dễ tiến hành, an toàn, đủ để trả lời
các câu hỏi đã nêu trên.
Các thí nghiệm có thể là:
- Thí nghiệm 1: HS quan sát các lọ đựng: vôi tôi. Cho một ít vôi tôi vào nước, dùng đũa

thủy tinh khuấy nhẹ. Dùng phễu lọc, bông, giấy lọc, cốc để lọc sữa vôi. Quan sát trạng thái
màu sắc của vôi tôi, sữa vôi, nước vôi trong.
- Thí nghiệm 2: Cho 1 mẩu giấy quỳ tím và 3-4 giọt dung dịch phenolphthalein không
màu vào 2 ống nghiệm đựng nước vôi trong.
- Thí nghiệm 3: Cho từ từ dung dịch HCl vào 3 ống nghiệm đựng riêng biệt: vôi tôi,
sữa vôi, nước vôi trong có mẩu giấy quỳ tím.
- Thí nghiệm 4: Thổi từ từ vào ống nghiệm đựng nước vôi trong cho đến khi vẩn đục.
Tiếp tục thổi cho đến khi vẫn đục tan hết.
- Thí nghiệm 5: Nhỏ 4- 5 giọt nước vôi trong vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO
4
và KNO
3
.
4.2. Tiến hành thí nghiệm
GV yêu cầu HS tiến hành các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi đã đặt ra.
Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, HS đề xuất dự đoán về mỗi thí nghiệm đó.
20
GV yêu cầu HS phát biểu tự do, sau đó cho HS nhận xét, đánh giá và giữ lại một số dự
đoán hợp lí.
Thí dụ: Với thí nghiệm 5, HS có thể có những dự đoán khác nhau:
- Ca(OH)
2
có phản ứng với cả hai muối theo tính chất chung của bazơ kiềm.
- Ca(OH)
2
chỉ có phản ứng với CuSO
4
và không có phản ứng với KNO
3
vì Cu(OH)

2
tạo
thành không tan còn KOH tạo thành tan trong nước.

HS ghi dự đoán vào vở thí nghiệm.
GV phát dụng cụ, hóa chất, tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
HS tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, mô tả hiện tượng, giải thích và viết
phương trình hóa học ( nếu có, nếu được).
5. Kết luận, kiến thức mới:
Từ kết quả thí nghiệm, HS rút ra nhận xét sơ bộ về kiến thức mới, trả lời cho từng câu
hỏi.
HS so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán trước khi thí nghiệm để tìm thấy sự khác
biệt.
Từ đó HS rút ra kết luận về kiến thức mới tính chất hóa học của Ca(OH)
2
.
Cuối cùng, HS có thể tham khảo SGK nếu cần thiết để có thêm thông tin và kết luận về
tính chất hóa học của Ca(OH)
2
.
HS so sánh kiến thức mới với kiến thức sơ bộ ban đầu để thấy được những điểm mới
đã tìm thấy qua nghiên cứu thí nghiệm.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
GV cho nhận xét, hoàn thiện.
HS có thể ghi kết quả trong vở thí nghiệm như sau:
1. Ý kiến ban đầu:
Các tính chất của Ca(OH)
2
:
2.Kết quả tìm tòi nghiên cứu:

Thí dụ như sau:
Câu hỏi Dự đoán Tiến hành
Thí nghiệm
Hiện tượng,
giải thích,
Kết luận,
kiến thức
21
viết phương
trình hóa học
mới
1. Canxi
hiđroxit có
trạng thái,
màu sắc như
thế nào? Khả
năng tan
trong nước
của vôi tôi ít
hay nhiều?
Thí nghiệm 1 Vôi tôi: rắn ,
trắng, ít tan
trong nước.
Vôi sữa:
hỗn hợp
lỏng, màu
trắng sữa.
Nước vôi
trong: Dung
dịch không

màu
2. Dung dịch
canxi hiđroxit
tác dụng với
quỳ tím và
phenolphtalei
n như thế
nào?
Thí nghiệm 2
3.Canxi
hiđroxit tác
dụng với axit
như thế nào?
Thí nghiệm 3
4: Canxi
hiđroxit tác
dụng với tất
cả các oxit
axit không?
Muối tạo
Thí nghiệm 4
22
thành có đặc
điểm gì?
5: Canxi
hiđroxit tác
dụng với tất
cả các muối
tạo thành
muối mới và

bazo mới
không?
Thí nghiệm 5
Kết luận về
tính chất của
canxi hidroxit
Ca(OH
2
tồn tại ở các dạng: vôi tôi, vôi sữa, nước vôi trong.
Có đầy đủ tính chất của bazo tan trong nước:
- Dung dịch Ca(OH
2
làm quỳ tím hóa xanh và
phenolphthalein không màu biến thành màu hồng.
- Tác dụng với axit HCl, H
2
SO
4
… tạo thành muối và nước
( cả vôi tôi, vôi sữa, nước vôi trong đều phản ứng).
- Tác dụng với một số oxit axit CO
2
, SO
2
… có thể tạo thành
muối trung hòa, muối axit và nước.
- Dung dịch Ca(OH
2
tác dụng với một số dung dịch muối tạo
thành bazơ không tan và muối mới.

TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 4: MUỐI
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ,
dung dịch muối khác, phản ứng nhiệt phân và điều kiện để các phản ứng xảy ra Một số tính
chất, ứng dụng của NaCl, KNO
3
.
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
- Tên, thành phần hoá học, ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
23
Kĩ năng
- Tiến hành được một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được tính
chất hoá học của muối.
- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm giải quyết vấn đề.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Tổ chức cho HS làm việc độc lập và hợp tác.
C. THIẾT BỊ SỬ DỤNG
- Các phiếu học tập để hướng dẫn HS làm việc theo cá nhân và nhóm.
- Dụng cụ: Ông nghiệm sạch, cặp gỗ, giá ống nghiệm, khay đựng dụng cụ, hóa chất.
- Các lọ đựng dung dịch có contơhút: AgNO
3
, NaCl, BaCl
2
, CuSO

4
, NaOH và dây/
mảnh Cu, đinh sắt sạch.
- Bộ công thức hóa học có thể dính lên bảng tạo cho HS thấy sự trao đổi vị trí của các
nguyên tử trong phản ứng trao đổi.
Nếu có điều kiện có thể thêm máy tính, máy chiếu , màn hình để hỗ trợ dạy học.
- Vở thí nghiệm của HS.
D. NỘI DUNG
1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi
- Chúng ta đã biết về thành phần, tên gọi, một số tính chất của muối ở lớp 8 và lớp 9.
- Muối có những tính chất hóa học nào?
2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
Trước khi tìm hiểu tính chất hóa học của muối GV yêu cầu HS tra bảng tính tan để biết
cách xác định một số muối tan, ít tan, không tan. Nêu nhận xét về tính tan của muối clorua,
muối sunfat, muối nitrat Kĩ năng sử dụng bảng tính tan giúp HS tra cứu và từ đó xác định
điều kiện để phản ứng trao đổi có thể thực hiện được.
24
GV nêu câu hỏi: Chúng ta đã biết muối có tính chất hóa học nào( ở phần oxit, axit, bazơ
lớp 9, oxi và phản ứng phân hủy ở lớp 8).
GV có thể gợi ý để HS nhớ lại, có thể nêu tính chất và viết các PTHH minh họa một số
tính chất của muối. HS có thể nêu các ý kiến khác nhau. GV có thể yêu cầu HS ghi tất cả các ý
kiến và có thể gộp lại thành ý kiến chung.
Đầy đủ nhất thì HS có thể nêu được như sau:
- Muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới:
Thí dụ phản ứng điều chế khí SO
2
: H
2
SO
4

+ Na
2
SO
3
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
(k) + H
2
O
Chú ý: Do H
2
CO
3
và H
2
SO
3
là axit yếu, không bền nên dễ phân tích thành oxit axit
( CO
2
và SO
2
) và nước. Trong thực tế có hiện tượng sủi bọt khí SO
2
hoặc CO
2

.
Phản ứng nhận biết dung dịch H
2
SO
4
, HCl: HCl + AgNO
3
→ AgCl(r) + HNO
3
.
- Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới:
2NaOH(dd) + CuSO
4(dd)
→ Na
2
SO
4(dd)
+ Cu(OH)
2
(r)
- Hai dung dịch muối có thể phản ứng với nhau tạo thành hai muối mới:
Thí dụ: Phản ứng nhận biết dung dịch muối clorua (NaCl) bằng dung dịch AgNO
3

nhận biết dung dịch muối sunfat bằng dung dịch muối BaCl
2
.
HS viết PTHH.
- Muối có thể bị phân hủy khi nung nóng
Thí dụ: Phản ứng xảy ra trong quá trình nung đá vôi để sản xuất vôi sống, phản ứng

điều chế khí oxi từ KClO
3
, KMnO
4
.
Tuy nhiên trong thực tế, không phải lớp HS nào cũng có thể nêu đầy đủ như trên.
3. Đề xuất các câu hỏi:
GV cho HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm bàn để đề xuất các câu hỏi nghiên cứu.
Mỗi nhóm HS làm việc độc lập và có thể đề xuất nhiều câu hỏi khác nhau.
Đại diện nhóm HS báo cáo. GV ghi hết các câu hỏi lên bảng. HS nhận xét và chọn ra
một số câu hỏi dùng để nghiên cứu tính chất hóa học của muối.
GV có thể hỗ trợ HS để có các câu hỏi phù hợp, có thể trả lời bằng thí nghiệm.
Các câu hỏi có thể như sau:
25

×