Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

hệ thống âm vị tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 40 trang )


VỊ TRÍ BÀI HỌC
TIẾNG VIỆT 1
DẪN LUẬN NGÔN
NGỮ HỌC
NGỮ ÂM TIẾNG
VIỆT HIỆN ĐẠI
TỪ VỰNG TiẾNG
VIỆT
ĐẠI CƯƠNG VỀ
NGỮ ÂM
HỆ THỐNG NGỮ
ÂM TIẾNG VIỆT
ÂM TIẾT
TIẾNG
VIỆT
HỆ
THỐNG
ÂM VỊ
TIẾNG
VIỆT
CHÍNH ÂM
CHÍNH TẢ
TIẾNG
VIỆT
ÂM
ĐẦU
ÂM
ĐỆM
ÂM
CHÍNH


ÂM
CUỐI
THANH
ĐIỆU

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
TIẾNG VIỆT 1
BÀI DẠY: HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT
TIẾT 25: HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HUÊ
ĐƠN VỊ: KHOA TIỂU HỌC-MẦM NON
LỚP DẠY: CAO ĐẲNG TIỂU HỌC 32 B

MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Khái quát về thanh điệu
- Vị trí của thanh điệu
- Số lượng, kí hiệu âm vị, sự thể hiện trên chữ viết, quy tắc
chính tả
- Đặc điểm các âm vị thanh điệu
- Sự phân bố thanh điệu trong âm tiết và trong thơ
2. Về kỹ năng:
- Có kĩ năng miêu tả các âm vị thanh điệu, ghi kí âm các âm vị
thanh điệu, phát âm và ghi chính xác quy tắc chính tả âm vị
thanh điệu tiếng Việt.
- Vận dụng để dạy tốt những vấn đề về thanh điệu trong
chương trình tiếng Việt tiểu học.

3. Về thái độ:
- Nhận thức được vai trò của âm vị thanh điệu trong âm tiết
tiếng Việt. Thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt, có ý thức
giữa gìn…

CẤU TRÚC BÀI HỌC
- Khái quát về thanh điệu
- Vị trí của thanh điệu
- Số lượng, kí hiệu âm vị, sự thể hiện trên chữ viết
- Quy tắc chính tả âm vị thanh điệu
- Miêu tả các âm vị thanh điệu
- Phân loại các âm vị thanh điệu
- Sự phân bố thanh điệu
- Dạy thanh điệu trong môn tiếng Việt ở tiểu học

TÀI LIỆU HỌC TẬP THAM KHẢO
- Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb
GD, Trường Đại học SP HÀ Nội 1, 1994.
- Bùi Minh Toán (chủ biên), Tiếng Việt tập 1, Nxb GD, 1998.
- Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt Đại cương –
Ngữ âm, Nxb GD, 2002.


-
- Lê A (chủ biên), Tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Nxb GD.
- Bộ SGK Tiếng Việt ở tiểu học
- Lê Phương Nga (chủ biên), Tiếng Việt nâng cao 5, Nxb
GD, 2007.
- Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình Lịch sử ngữ âm tiếng
Việt, Nxb DG, 1997.


Phương pháp, biện pháp, đồ dùng, phương tiện
dạy học
Phát vấn, thuyết
trình, trò chơi, gợi
mở, đàm thoại,
luyện tập
Máy tính, máy
chiếu, bảng phụ,
giấy khổ to, bút
dạ…

CẤU TẠO
SIÊU
ÂM ĐOẠN
1 2 3 4

TRỤC TUYẾN
TÍNH
CẤU
TẠO
ÂM
ĐOẠN
Thanh điệu
Phụ
âm
đầu
Âm
đệm
Âm

chính
Âm
cuối
Vần

KHÁI QUÁT VỀ THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT
- Là một loại âm vị siêu đoạn tính, đó là sự nâng cao
hay hạ thấp giọng nói trong một âm tiết.
- Là âm vị bắt buộc trong tất cả các âm tiết tiếng
Việt.

Thanh điệu
Phụ
âm
đầu
Âm
đệm
Âm
chính
Âm
cuối
Vần
VỊ TRÍ CỦA THANH ĐIỆU TRONG ÂM TIẾT
Thanh điệu bao trùm lên toàn bộ âm tiết

SỐ LƯỢNG, KÍ HIỆU PHIÊN ÂM QUỐC TẾ
Số
thanh
Tên gọi
thanh

Dấu thanh Kí âm
1 Thanh ngang Không dấu (ta) /ta¹/
2 Thanh huyền Dầu huyền (tà) /ta²/
3 Thanh ngã Dấu ngã (tã) /ta³/
4 Thanh hỏi Dấu hỏi (tả) /ta
4
/
5 Thanh sắc Dấu sắc (tá) /ta
5
/
6 Thanh nặng Dấu nặng (tạ) /ta
6
/

Nhận xét nào dưới đây anh (chị) cho là đúng?

A. Thanh điệu chỉ gắn với âm chính.
B. Thanh điệu chỉ gắn với âm cuối.
D. Thanh điệu chỉ gắn với phần vần.

C. Thanh điệu gắn với toàn bộ âm tiết.C.
LUYỆN TẬP

không, nặng
ngã, sắc
huyền, hỏi
không, sắc
hỏi, nặng
ngã, huyền
1, 6

3, 5
4, 6
3, 2
1, 5
2, 4
Nghe tên
các thanh
điệu tiếng
Việt, đọc
kí hiệu
phiên âm
quốc tế

2, 5
3, 2
1, 5
6, 4
1, 6
3, 4
không, nặng
ngã, huyền
không, sắc
nặng, hỏi
huyền, sắc
ngã, hỏi
Nghe kí
hiệu
phiên âm,
gọi tên
các thanh

điệu tiếng
Việt

LUYỆN TẬP
Tập phiên âm quốc tế khổ thơ sau:
Mới vừa nắng quái
Sân hãy rực vàng
Bỗng chiều sẫm lại
Mờ mịt sương giăng
(Quang Huy, Tiếng Việt 2, tập 2)
/m iɤ
5
vɯɤ
2
năŋ
5
kuai
5
//m iɤ
5
vɯɤ
2
năŋ
5
kuai
5
ş ˇnɤ
1
hai
3

, kʐ ɯ
6
vaŋ
2
boŋ
3
cieu
2
ş ˇmɤ
3
lai
6

2
mit
6
ş ŋɯɤ
1
zăŋ
1
/

QUY TẮC GHI CHÍNH TẢ ÂM VỊ THANH ĐIỆU
Dấu ghi thanh điệu được
đặt ở chữ ghi âm vị nào
của âm tiết tiếng Việt?
Dấu ghi thanh điệu được đặt ở chữ ghi âm chính của âm tiết
(dấu nặng đặt ở dưới, các dấu khác đặt ở trên).
- thìa, tỉa, mía, nghĩa, bịa…
- chúa, đùa, tủa, đũa, lụa…

- dừa, dứa, dựa, rửa, rữa…
- thuyền, tuyết, tiệc, tuyển, miễn…
- cuồn, chuốc, tuột, cuỗm, thuổng…
- chườm, thưởng, lưỡng, lược, mướt…
Dấu ghi thanh được đặt ở chữ
thứ hai của chữ ghi âm chính.
Dấu ghi thanh điệu được đặt ở
chữ thứ nhất của chữ ghi âm
chính.
Âm chính là nguyên âm đôi
trong âm tiết không có âm cuối
vần.
Âm chính là nguyên âm đôi
trong âm tiết có âm cuối vần.

MIÊU TẢ THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT
N.D.Andeev và M.V.Gordina xây dựng biểu đồ này từ sự phân tích các
N.D.Andeev và M.V.Gordina xây dựng biểu đồ này từ sự phân tích các
đường ghi của máy kymographe
đường ghi của máy kymographe

MIÊU TẢ THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT
20 40 60 80
240
220
200
180
160
140
120

100
90
80
2
3
4
5
6
1

PHÂN LOẠI THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT
Âm điệu
Bằng


Trắc
Âm vực
Gãy Không gãy

Cao

Thấp
Ngang (1)
Huyền (2)
Ngã (3)
Hỏi (4)
Sắc (5)
Nặng (6)

SỰ PHÂN BỐ THANH ĐIỆU TRONG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT

Thanh
điệu
Loại âm tiết
Ngang Huyền Ngã Hỏi Sắc Nặng

Âm tiết mở, hơi
mở, hơi khép

/m,n, ,ɲ ŋ, u, i/
/p, k,t, c/
Âm tiết khép
++
+ + + + + +

SỰ PHÂN BỐ THANH ĐIỆU TRONG
CÁCH HIỆP VẦN THƠ
Gió hun hút lạnh lùng
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần đêm nay
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Trong cách hiệp
vần thơ truyền
thống, thanh điệu
trong hai âm tiết
hiệp vần với nhau
theo nguyên tắc

cùng nhóm âm
điệu (cùng nhóm
bằng hoặc cùng
nhóm trắc)

DẠY THANH ĐIỆU TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
- Dạy thanh điệu trong phân môn Tập đọc
- Dạy thanh điệu trong phân môn Học vần
và Tập viết
- Dạy thanh điệu trong phân môn Chính tả




×