Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

phương pháp dạy học ngữ văn ở trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 41 trang )


NHIệT LIệT CHàO MừNG QUý THầY CÔ GIáO
Và CáC EM SINH VIÊN LớP vĂN địA k32!

LEP TON-XTOI
(1828-1910)
“Điều quan trọng
không phải
biết quả đất tròn
mà bằng cách nào
để biết quả đất tròn.”

“Kĩ năng đầu tiên và quan trọng nhất mà bạn cần
có trong một thế giới phẳng là khả năng học
phương pháp học - nghĩa là thường xuyên tiếp thu
và học hỏi những phương pháp mới để làm những
công việc cũ hay những phương pháp mới để làm
những công việc mới Trong một thế giới như vậy
không chỉ kiến thức mà cả phương pháp học hỏi
của bạn mới tạo ra giá trị riêng.”
(Friedman, Thế giới phẳng, NXB Trẻ, 2005)


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NGỮ VĂN Ở THCS 1
PHẦN 1
LÍ LUẬN DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN Ở THCS
PHẦN 2
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN VĂN Ở THCS



PHẦN 1
LÍ LUẬN
DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN
Ở THCS
CHƯƠNG 1
Những vấn đề
cơ bản
về mục tiêu
và chương trình
Ngữ văn ở THCS
CHƯƠNG 3
PP và kĩ thuật
DH môn Ngữ văn
theo hướng
tích cực hóa
hoạt động
học tập của
HS THCS
CHƯƠNG 4
Sử dụng
CNTT trong việc
giảng dạy
Ngữ văn ở THCS
CHƯƠNG 2
Nguyên tắc
tích hợp
trong dạy học
Ngữ văn

ở THCS

PHẦN 2
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN VĂN Ở THCS
CHƯƠNG 5
Những hiểu biết mới
về dạy học TPVC
ở THCS
CHƯƠNG 6
Hệ thống hoạt động
chiếm lĩnh TPVC
trong trường THCS
CHƯƠNG 7
Những nguyên tắc
cơ bản
và PP đặc thù
trong dạy học TPVC
ở trường THCS

Chương 7
Những nguyên tắc cơ bản và PP đặc thù
trong dạy học TPVC ở trường THCS
7.1. Những nguyên tắc cơ bản trong dạy học
TPVC ở trường THCS

7.2. Những PP đặc thù trong dạy học TPVC
ở trường THCS

7.3. Thiết kế bài giảng và tiến trình tổ chức

dạy học TPVC ở trường THCS

VẬN DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG VĂN
Ở TRƯỜNG THCS
(VŨ NHO, NXB GIÁO DỤC, H. 1999)
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở THCS
(4 PHƯƠNG PHÁP)
PP ĐỌC SÁNG TẠO VÀ DH NÊU VẤN ĐỀ
PP TÁI TẠO
PP GỢI MỞ
PP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN
(GS. PHAN TRỌNG LUẬN, NXB ĐHSP, 2004)
PPDH TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
(6 PHƯƠNG PHÁP)
PP ĐỌC DIỄN CẢM
PP SO SÁNH
PP TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG
PP GỢI MỞ
PP NÊU VẤN ĐỀ
PP GIẢNG BÌNH

GIÁO TRÌNH
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở THCS
(GS. NGUYỄN THANH HÙNG)
PPDH TPVC Ở TRƯỜNG THCS
(5 PHƯƠNG PHÁP)
PP DIỄN GIẢNG
PP GIẢNG BÌNH

PP ĐỌC HIỂU
PP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PP TỰ HỌC

ĐỀ CƯƠNG
PPDH NGỮ VĂN Ở THCS 1
PP DẠY HỌC TPVC Ở TRƯỜNG THCS
PP ĐỌC SÁNG TẠO
PP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PP TÁI HIỆN
PP GIẢNG GIẢI
PP ĐÀM THOẠI (VẤN ĐÁP)
PP NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
Hiểu được: khái
niệm, ý nghĩa
của việc sử dụng
PP đàm thoại và
PP nghiên cứu
trong DH TPVC
ở trường THCS,
các biện pháp
thực hiện.
Về kĩ năng
Vận dụng PP
đàm thoại, PP
nghiên cứu trong
DH TPVC ở

trường THCS.
Về thái độ
- Tích cực, chủ
động, sáng tạo.
- Yêu thích nghề
nghiệp, coi đây là
những kiến thức
căn bản, quan
trọng để giảng
dạy trong tương
lai.

Ý ĐỒ SƯ PHẠM
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Diễn giảng
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu
- Phấn, bảng
- Giấy khổ lớn, bút dạ.

TÀI LIỆU HỌC TẬP
GIÁO TRÌNH CHÍNH
Phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS, GS. Nguyễn Thanh
Hùng, NXB ĐHSP, 2007.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong giảng văn ở trường THCS

- Vũ Nho, NXB Giáo dục, 1999.
+ Phương pháp dạy học văn (tập 1, 2) - GS. Phan Trọng Luận,
NXB Đại học Sư phạm, 2004.
+ Ngữ văn 6, 7, 8, 9 - Sách giáo khoa - NXB Giáo dục, 2007.
+ Ngữ văn 6, 7, 8, 9 - Sách giáo viên - NXB Giáo dục, 2007.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6, 7, 8, 9 - Nguyễn Văn Đường,
NXB Hà Nội, 2007.


PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
KHÁI NIỆM
Ý NGHĨA
BIỆN PHÁP
THỰC HIỆN

“Phương pháp đàm thoại là nói và trả lời giữa thầy giáo và
học sinh, nhằm gợi mở, kiểm tra, củng cố kiến thức cho học
sinh”.
(Hoàng Phê,Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004)
Khái niệm: PP đàm thoại trong dạy học TPVC
là cách thức GV sử dụng hệ thống câu hỏi để
giúp HS từng bước đi sâu khám phá, tìm hiểu
văn bản.
Thế nào là PP đàm thoại trong dạy học TPVC
ở trường THCS?

Sử dụng phương pháp đàm thoại có ý
nghĩa như thế nào trong dạy đọc hiểu
TPVC ở trường THCS?


Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
- Nâng cao cảm thụ của HS về tác phẩm từ cảm tính lên lí
tính.
-
Kích thích sự tìm tòi của HS trong thưởng thức, khám
phá tác phẩm.
-
Rèn luyện kĩ năng phân tích, khám phá và nhận xét từng
mặt, từng bộ phận của tác phẩm.
-
Bước đầu giúp HS nắm được phương hướng, cách thức
để tự tìm tòi, thưởng thức, tiếp nhận giá trị của tác
phẩm.


BIỆN PHÁP
XÂY DỰNG
CÂU HỎI
ĐỊNH HƯỚNG
GỢI TÌM
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
BIỆN PHÁP
RA BÀI TẬP

Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng gợi tìm trong dạy đọc hiểu
TPVC ở trường THCS cần chú ý những yêu cầu gì?

YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG GỢI TÌM
1. Là một hệ thống hợp logic, tuân theo mạch logic của tác phẩm, gợi được
cái hồn, cái điệu riêng của TPVC; tập trung vào những đặc sắc về nội

dung và nghệ thuật của TPVC.
2. Có tính gợi dẫn, định hướng cho HS chiếm lĩnh tác phẩm, kích thích trí
tuệ, niềm say mê của các em.
3. Huy động được vốn hiểu biết vốn có của HS, phát huy tính tích cực trong
học tập của các em. Câu hỏi phải vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm lí
và nhận thức của HS.
4. Hình thức, trình tự câu hỏi phải linh hoạt, kết hợp nhịp nhàng với các biện
pháp khác.


1. Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung
Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có
những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?
2. Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình)
của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao? (Xem lại chú
thích (8) ở trên để hiểu lí do khiến hai triều Đinh, Lê vẫn phải dựa
vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô.)
3. Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để
có thể chọn làm nơi đóng đô? (Chú ý vị trí địa lí, hình thế núi sông,
sự thuận tiện trong giao lưu, phát triển về mọi mặt.)
4. Chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự
kết hợp giữa lí và tình.
5*. Vì sao nói việc Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập,
tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
NGỮ VĂN 8
TIẾT 90: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn)
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG SGK

NGỮ VĂN 8

TIẾT 90: CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn)
HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN
Bước 1: Giới thiệu bài mới
Bước 2: Hướng dẫn đọc
GV nêu vấn đề bằng câu hỏi: Trong văn bản “Chiếu
dời đô”, bên cạnh nghệ thuật lập luận, tác giả còn
thể hiện tình cảm tha thiết, chân tình. Các em hãy
tìm ra những câu văn thể hiện tình cảm đó.
-> Yêu cầu HS đọc văn bản.
Bước 3: Tìm hiểu bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu chú giải, từ ngữ khó
1. Hãy giải thích tên văn bản “Chiếu dời đô”.
2. Giải thích nghĩa của các từ và cụm từ: “mệnh”,
“vận”, “khanh”,

Hoạt động 2
Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài Chiếu
“Chiếu dời đô” được viết khi nào? Hoàn cảnh ra
đời của văn bản đã giúp người đọc hiểu thêm văn
bản ở chỗ nào (về mục đích viết, tư thế của người
viết )

×