Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.92 KB, 33 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường.
Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ


trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn
học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> /> Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức,
học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế
và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng
cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4

TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3
/> /> THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN 1:
Ngày giảng: TOÁN
TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập cách đọc, cách viết đến 100 000
- Học sinh biết phân tích cấu tạo số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Sgk, bảng phụ viết bài tập 2, thước kẻ, bút dạ.
- H: Thước kẻ, Sgk, vở toán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện tập:
a. Ôn lại cách đọc số, viết số và
các hàng
- Phân tích cấu tạo số 83251
- 83001, 80201, 80001
b. Thực hành:
Bài1:
a.Viết số thích hợp vào dưới
mỗi vạch của tia số:
b. Viết số thích hợp vào chỗ
chấm
G: Kiểm tra sách vở, đồ dùng HT

của HS
G: Giới thiệu môn học
H: Nêu yêu cầu
G: Thực hiện mẫu
H: Lên bảng thực hiện( 1 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Thực hiện tương tự với số còn
lại
- Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề
- Nêu các số: tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn….
H: Nêu yêu cầu
G: Gợi ý, hướng dẫn
H: Tìm ra qui luật viết các số
- Viết các số( lên bảng)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
/> />36000; 37000; …; …; …;
41000
Bài 2: Viết theo mẫu
Bài 3 :
â. Viết các số sau thành tổng:
Mẫu: 8729 = 8000+700+20+9

Bài 4: Tính chu vi các hình sau:
- Hình ABCD có
AB = 6cm BC = 4cm
CD = 3cm DA = 4cm
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu yêu cầu
H: Thực hiện tương tự phần a

H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm.( Bảng phụ)
H: Làm bài vào vở ô li
H: Lên bảng thực hiện (2 em)
H+G: Chữa bài, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm.
H: Làm bài vào vở ô li
H: Nêu miệng kết quả (2 em)
H+G: Chữa bài, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm.( Bảng phụ)
H: Làm bài vào vở ô li
H: Lên bảng thực hiện (1 em)
H+G: Chữa bài, đánh giá
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Làm bài 3b, 4b,c ở nhà
Ngày giảng: 6.9 TOÁN
Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
/> />- Giúp học sinh ôn tập về Tính nhẩm. Tính cộng, trừ các số có đến 5
chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra
một số nhận xét từ bảng thống kê.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 5 (T5), bút dạ.
- H: Sgk, vở toán
III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 3b
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện tập:
Bài1: Tính nhẩm
7000 + 2000 8000 :
2
9000 – 3000 3000 x
2
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a. 4637 + 8245 7035 –
2316
325 x 3 25968 :
3
Bài 3 : ( > < = )
4327… 3742
5870 … 5890
H: Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Nêu yêu cầu
G: Thực hiện mẫu
H: Nêu miệng KQ ( nhiều em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu
G: Gợi ý, hướng dẫn
H: Thực hiện ( cá nhân)
- Lên bảng thực hiện( 3 em)

H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Lưu ý HS cách đặt tính
H: Nêu yêu cầu
H: Thực hiện cột 1
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
/> />65300 … 95300

Bài 4:
a. Viết các số sau theo thứ tự từ
bé đến lớn
65371; 75631; 56731; 67351
b.Viết các số sau theo thứ tự từ
lớn đến bé
……
Bài 5: Bài toán
a. Tính rồi viết câu trả lời
b. Tính rồi viết câu trả lời
c. Thực hiện phép trừ rồi viết
câu trả lời
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Làm bài vào vở ô li
H: Lên bảng thực hiện (2 em)
H+G: Chữa bài, đánh giá
G: Treo bảng phụ
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm.
H: Tính rồi viết câu trả lời vào vở
H: Nêu miệng kết quả (3 em)

H+G: Chữa bài, đánh giá
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Làm bài 2b, 4b, 3cột 2 ở nhà
Ngày giảng:
TOÁN
Tiết3: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài toán có lời văn.
/> />II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Sgk, Sgv
- H: Sgk
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 3b
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện tập:
Bài1a: Tính nhẩm
6000 + 2000 – 4000
9000 – ( 7000- 2000)
9000 – 7000- 2000
12000 : 6
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a. 6083 + 2378 28763 –
23359
2570 x 5 40075 :

7
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức
a. 3257 + 4659 - 1300
Bài 4: Tìm x
a. x + 875 = 9936 x – 725 =
8259
H: Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Nêu yêu cầu
G: Thực hiện mẫu
H: Nêu miệng KQ ( nhiều em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu
G: Gợi ý, hướng dẫn
H: Thực hiện ( cá nhân)
- Lên bảng thực hiện( 3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Lưu ý HS cách đặt tính
H: Nêu yêu cầu
H: Thực hiện phần a, b ( vở)
- Lên bảng thực hiện( 2 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm
H: Làm bài vào vở ô li
H: Lên bảng thực hiện (2 em)
H+G: Chữa bài, đánh giá
G: Nêu đề toán
H: Tự làm bài vào vở

/> />Bài 5: Bài toán
4 ngày: 680 Ti vi
7 ngày: ? Ti vi
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Lên bảng trình bày và nêu cách
thực hiện (1 em)
H+G: Chữa bài, đánh giá
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Làm bài 2b, 4b, 3c, đ ở nhà
Ngày giảng: TOÁN
Tiết 4: Biểu thức có chữ một chữ
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi chưa thay chữ bằng số cụ
thể.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi nội dung bài mới, bảng phụ ghi nội dung bài tập,
bút dạ.
- H: Sgk, vở toán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 3c, d
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hình thành kiến thức mới:
a. Giới thiệu BT có chứa một
chữ
VD:

Có Thêm Có tất cả
3 1 3 +1
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Nêu yêu cầu
G: Đặt vấn đề, đưa ra tình huống
nêu trong VD1
H: Tự cho các số khác nhau…
( nhiều em)
/> />3
3

3
2
3
a
3 +2
3 +3
3 + a
b. Giá trị của BT có chứa một
chữ
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta
được một giá trị của BT 3 + a
c. Thực hành:
Bài1: Tính giá trị của BT( theo
mẫu)
Mẫu: 6 = b với b = 4
thì 6 – b = 6 – 4 = 2
Bài 2: Viết vào ô trống( theo

mẫu)
x 8 30 100
125+x 125+8 125+30
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức
a. 3257 + 4659 - 1300
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: Giới thiệu BT có chứa một chữ
( 3 + a) chữ ở đây là a
G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách
tính
H: Thực hiện ( cá nhân)
- Lên bảng thực hiện( 3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu
H: Thực hiện phần a, b ( vở)
- Lên bảng thực hiện( 2 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm
H: Làm bài vào vở ô li
H: Lên bảng thực hiện (2 em)
H+G: Chữa bài, đánh giá
G: Nêu yêu cầu
H: Tự làm bài vào vở
H: Lên bảng trình bày và nêu cách
thực hiện (1 em)
H+G: Chữa bài, đánh giá
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Làm bài 2b, 3b ở nhà
Ngày giảng:

TOÁN
/> />Tiết 5: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
-Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ vẽ bảng nội dung bài tập 1(7) bài tập 3, bút dạ.
- HS: VBT, SGK, vở ô li
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 2b, 3b
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện tập: ( 34 phút )
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a 6 x a
5
7
10
6 x 5 = 30
6 x 7 = 42
6 x 10 = 60
Bài2: Tính giá trị của BT( theo
mẫu)
Mẫu: 6 = b với b = 4
thì 6 – b = 6 – 4 = 2
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a. 35 + 3 x n với n = 7

b. 168 – m x 5 với m = 9
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Đọc và nêu cách làm phần a
H: Tính giá trị của BT ( cá nhân)
G: Quan sát, uốn nắn
H: Nêu kết quả trước lớp nhiều
em)
G: HD học sinh cách làm phần b, c,
d tương tự
G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách
tính
H: Thực hiện ( cá nhân)
- Lên bảng thực hiện( 3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu
H: Thực hiện bài tập ( vở ô li )
- Lên bảng thực hiện( 4 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
/> />Bài 3 : Viết vào ô trống theo
mẫu
C Biểu thức Giá trị của
BT
5
7
6
0
8 x c
7 + 3 x c

( 92 – c) +
81
66 x c + 32
40
70
Bài 4a: Tính chu vi hình vuông:
P = a x 4 biết a = 3cm
P = 3 x 4 = 12 (cm)
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Làm bài vào vở ô li
H: Nêu miệng kết quả (3 em)
H+G: Chữa bài, đánh giá
G: Nêu yêu cầu, vẽ hình vuông
H: Xây dựng công thức tính
H: Nêu miệng kết quả phần a
H+G: Chữa bài, đánh giá
H: Nhắc lại kiến thức trọng tâm của
bài học
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Làm bài 2c,d, ở nhà
Ký duyệt của tổ trưởng
TUẦN 2:
Ngày giảng:
TOÁN
Tiết 6: Các số có 6 chữ số
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác

II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng viết các hàng từ đơn vị đến 100 000 (trang 8), bảng phụ
ghi nội dung bài tập 1, 2. bảng gài, các thẻ số
- HS: Sgk, vở toán, các thẻ số
III.Các hoạt động dạy – học:
/> />Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 2c, d
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hình thành kiến thức mới:
( 34 phút )
a. Số có 6 chữ số
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn

b. Hàng trăm nghìn
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000

c. Viết và đọc số có 6 chữ số
Trăm
nghìn
Chục
nghìn
Nghìn Trăm Chục Đơn
vị
100000 100 1

100000 10000 100 1
100000 10000 1000 100 1
100000 10000 1000 100 10 1
4 3 2 5 1 6
d. Thực hành
H: Lên bảng thực
hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh
giá.
G: Giới thiệu qua
KTBC
H: Đọc yêu cầu
H: Nêu quan hệ giữa
đơn vị các hàng liền
kề ( 4 em )
G: Lắng nghe, uốn
nắn, chốt lại ý đúng
( Bảng phụ )
G: Giới thiệu
H: Quan sát, lắng nghe
- Luyện viết số 100
000 trên giấy nháp.
H+G: Nhận xét, đánh
giá.
G: Nêu yêu cầu
H: Quan sát bảng có
viết các hàng từ đơn vị
đến trăm nghìn
G: Gắn các thẻ số 100
000, 10 000,

1 000,…lên các cột
tương ứng trên bảng
H: Đếm xem có bao
/> />Bài 1: Viết theo mẫu
Bài 2: Viết theo mẫu
Bài 3: Đọc các số sau:
96315, 796315, 106315, 106 827
Bài 4 : Viết các số sau
a.Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm
b.Bảy trăm hai mươi ban nghìn chín trăm ba
mươi sáu.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
nhiêu trăm nghìn, chục
nghìn,…GV gắn KQ
đếm xuống các cột ở
cuối bảng.
- Tiếp tục lập vài số
như vậy( 4 em )
H: Lên bảng viết và
đọc số( vài em)
G: Viết số( 432516)
HS lấy các thẻ số …
gắn vào các cột tương
ứng trên bảng
H+G: Nhận xét, bổ
sung, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Phân tích
mẫu( Bảng phụ)
H: Nêu miệng kết quả

cần điền vào ô trống
(3 em)
H+G: Chữa bài, đánh
giá
2H: Đọc lại số vừa
điền (523453)
G: Nêu yêu cầu,
H: Quan sát kĩ ( bảng
phụ)
H: Làm bài vào phiếu
HT
- Các nhóm trình bày
kết quả
H+G: Chữa bài, đánh
/> />giá
H: Đọc các số( cá
nhân )
H+G: Nhận xét, bổ
sung
H: Viết các số vào
vở( cả lớp ) 1 HS lên
bảng viết
H+G: Nhận xét, đánh
giá
G: Nhận xét chung giờ
học,
H: Nhắc lại KT cần
ghi nhớ.
H: Làm bài 4c,d, ở nhà
TOÁN

Tiết 7: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường
hợp có các chữ số 0).
- HS ôn lại các hàng vừa học, quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề.
- Giúp HS biết tính toán bài toán có 6 chữ số
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
- H: Sgk, vở toán.
III.Các hoạt động dạy – học:
/> />Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 4c, d
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện tập: ( 34 phút
)
a.Ôn lại hàng


b. Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
Bài 2: Đọc các số sau:
2453; 65243; 762543; 53620
Bài 3 : Viết các số sau
a.Bốn nghìn ba trăm
b.Hai mươi bốn nghìn ba trăm
mười sáu
c. Hai mươi sáu nghìn ba trăm
linh một.

Bài 4: Viết số thích hợp vào
chỗ ….
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Cho HS ôn lại các hàng đã học,
quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền
kề.
G: Viết 825713
H: Xác định các hàng và chữ số
thuộc hàng đó là chữ số nào.
- Đọc các số:850 203; 820 004; 800
007; 832 010;
H: Đọc yêu cầu
H: Làm bài vào phiếu học nhóm
- Các nhóm trình bày bài của mình
G: Chữa bài.
G: Nêu yêu cầu
H: Đọc số ( nối tiép)
- Xác định hàng ứng với chữ số 5
của từng số đã cho.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu
H: Viết các số vào vở
- Nêu miệng kết quả( 3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Quan sát, chỉ ra được qui luật
viết tiếp các số trong từng dãy số.
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 3 em )

/> />a.300 000; 400 000; 500 000;
…; …
b.350 000; 360 000; 370 000;
…; …
c. 399 000; 399 100; 399 200;
…;
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm bài 3d, e, g và bài 4d, e ở
nhà
TOÁN
Tiết 8: Hàng và lớp
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được:
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp
nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng
lớp.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng viết các hàng từ đơn vị đến 100 000 (trang 8), bảng phụ
ghi nội dung bài tập 1, 2.
- H: Sgk, vở toán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 3d,e,g
B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hình thành kiến thức mới:
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
/> />( 34 phút )
a. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp
nghìn

- Lớp ĐV gồm có 3 hàng: hàng
ĐV, hàng chục, hàng trăm.
- Lớp nghìn gồm có 3 hàng:
hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn

b. Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
Bài 2a: Đọc các số sau và cho
biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc
hàng nào? lớp nào?
46 307; 56 032; 123 517; 305
804;
Bài 3 : Viết mỗi số sau thành
tổng
Mẫu: 52314 = 50000 + 2000 +
300 +10 +4
503 060; 83 760; 176 091
Bài 4: Viết số biết số đó gồm
H: Nêu tên các hàng đã học rồi sáp
xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

G: Giới thiệu: hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn
vị. Hàng trăm nghìn, hàng chục
nghìn, hàng nghìn hợp thành lớp
nghìn.
H: Quan sát, nhận biết rõ hơn về
hàng và lớp ( Bảng phụ)
G: Lưu ý HS khi viết các số vào cột
ghi hàng nên viết theo các hàng từ
nhỏ đến lớn.( từ phải sang trái)
H: Đọc thứ tự các hàng từ đơn vị
đến trăm nghìn.( vài em)
G: Nêu yêu cầu
H: Trao đổi cặp, thực hiện
BT( bảng phụ)
H+G: Chữa bài, nhận xét, đánh
giá.
G: Nêu yêu cầu
H: Đọc các số( nối tiếp)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 3 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu bài tập
H:Viết vào vở ( cả lớp )
/> />a.5 nghìn bảy trăm 3 chục 5
đơn vị
b.3 nghìn bốn trăm và 2 đơn vị
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)

- Đọc kết quả trước lớp( 2 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm bài 2b và bài 5 ở nhà
TOÁN
Tiết 9: So sánh các số có nhiều chữ số
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số
bé nhất có 6 chữ số.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: SGK
- H: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 5 trang12 SGK
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hình thành kiến thức mới:
( 34 phút )
a. So sánh các số có nhiều chữ
số
* So sánh số 99578 và 100 000
H: Lên bảng thực hiện( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC

G: Nêu yêu cầu
H: So sánh 2 số, chọn dấu thích
hợp điền vào chỗ trống.
/> />
- Căn cứ vào số chữ số để so
sánh
99578 < 100 000
*So sánh số 693 251 và 693
500
- So sánh 2 số có cùng số chữ
số bao giờ cũng bắt đầu từ cặp
chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu
chữ số nào lớn hơn thì số tương
ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng
nhau thì ta so sánh đến cặp chữ
số ởhàng tiếp theo.
b. Thực hành
Bài 1: ( > = < ) ?
9999 … 10 000
99 999 … 10 000
726 585 … 557 652
Bài 2a: Tìm số lớn nhất trong
các số sau:59876; 651321;
499873; 902011
Bài 3 : Xếp các số sau theo thứ
tự từ bé đến lớn:
2467; 28092; 943 567; 932 018
Bài 4:
-HS giải thích rõ vì sao chọn dấu <
( 2 em)

H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại
cách so sánh.
G: Nêu yêu cầu
H: So sánh 2 số, chọn dấu thích
hợp điền vào chỗ trống.
-HS giải thích rõ vì sao chọn dấu <
( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại
cách so sánh.
G: Nêu yêu cầu
H: Nhắc lại cách so sánh 2 số ( 2
em )
H: Làm bài vào vở, nêu miệng kết
quả
H+G: Chữa bài, nhận xét, đánh
giá.
G: Nêu yêu cầu
H: Làm bài( nhóm nhỏ)
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 3 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu bài tập
/> />a.Số lớn nhất có 3 chữ số là số
nào?
b.Số bé nhất có ba chữ số là số
nào?

3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H:Đọc kết quả trước lớp( 2 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm bài 4c,d ở nhà
TOÁN
Tiết 10: Triệu và lớp triệu
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
-Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
-Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi bài tập 4
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Bài 4c,d trang13 SGK
- Lớp ĐV gồm những hàng
nào?
- Lớp nghìn gồm những hàng
nào?
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
H: Lên bảng thực hiện( 4 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
/> />2. Hình thành kiến thức mới:

( 32 phút )
a. Giới thiệu lớp triệu
- triệu, chục triệu, trăm triệu
- Mười trăm nghìn gọi là một
triệu
Viết là: 1000 000
Tương tự: 10 000 000
100 000 000
b. Thực hành
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1
triệu đến 10 triệu
Bài 2a: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm ( theo mẫu)
1 chục triệu 2 chục
triệu
10 000 000 20 000
000
5 chục triệu 6 chục
triệu
………….
………….
Bài 3 : Viết các số sau và chi
biết mỗi số có bao nhiêu chữ
số, mỗi số có bao nhiêu chữ số
0
Mười lăm nghìn ; Ba trăm năm
mươi
G: Nêu yêu cầu
H: Viết các số: một nghìn, mười
nghìn, một trăm nghìn, mười trăm

nghìn
-HS đếm xem số một triệu có mấy
chữ số0
- HS chỉ ra được lớp triệu gồm 3
hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại
H: Nêu lại các hàng, các lớp từ bé
đến lớn.
G: Nêu yêu cầu
H: Đếm nối tiếp ( 2 lượt)
H+G: Chữa bài, nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu
H: Làm bài vào vở và đọc kết quả.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 3 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Phân tích mẫu
H:Viết số vào bảng phụ theo HD
của GV.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
/> />Bài 4: Viết theo mẫu
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Làm bài 4c,d ở nhà
Ký duyệt của tổ trưởng
TUẦN 3:

TOÁN
Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
-Củng cố thêm về hàng và lớp.
-Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi nội dung bài mới, bài tập 1, bài tập 4.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
/> />A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Lớp triệu gồm những hàng
nào?
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hình thành kiến thức mới:
( 32 phút )
a. HD đọc và viết số
- triệu, chục triệu, trăm triệu
- Mười trăm nghìn gọi là một
triệu
Viết là: 1000 000
Tương tự: 10 000 000
100 000 000
-Cách đọc:
+ Ta tách thành từng lớp
+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách
đọc số có 3 chữ số để đọc và

thêm tên lớp đó.
b. Thực hành
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng
Bài 2: Đọc các số sau:

7 312 836; 57 602 511; 351 600
307
Bài 3 : Viết các số
a)Mười triệu hai trăm năm
mươi nghìn hai trăm mười bốn.
H: phát biểu( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Yêu cầu HS viết và đọc số theo
bảng( Trang 14- SGK )
H: Đọc, viết theo HD của GV ( HS
có thể liên hệ với cách đọc số có 6
chữ số đã học)
- Tách số thành từng lớp từ lớp đơn
vị đến lớp nghìn, lớp triệu.
- Đọc từ trái sang phải…
H: Đọc theo nhóm nhỏ
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng viết số ( 3 em)
- Đọc số sau khi đã viết song ( 2
em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu
H: Nối tiếp đọc các số ( 5 em)

H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 3 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
/> />b)Hai trăm năm mươi ba triệu
năm trăm sáu mươi tư nghìn
tám trăm mười tám.
Bài 4: Dựa vào bảng,,, trả lời
các câu hỏi…
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Tự xem bảng
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Thống nhất kết quả.
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm bài 3c,d ở nhà
TOÁN
Tiết 12: Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
-Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ ghi bài tập 1.
- H: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Viết số sau:

a)Mười triệu hai trăm năm
mươi mốt nghìn hai trăm mười
lăm.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện tập: (32 phút )
H: Lên bảng thực hiện( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu yêu cầu
/>

×