Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

TÂM lí học lứa TUỔi học SINH TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 32 trang )

Chương 5: Tình cảm và ý chí
Chương 4: Hoạt động nhận thức
Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức
Chương 2: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí
Chương 1: Tâm lí học là một khoa học
Chương 6: Trí nhớ
Chương 7: Nhân cách
và sự hình thành, phát triển nhân cách
Chương 8: Những vấn đề chung
về TLH lứa tuổi và TLH sư phạm
Chương 9: Tâm lí học lứa tuổi học sinh tiểu học
Chương 10: Tâm lí học sư phạm
Chương 11: Tâm lí học người giáo viên tiểu học
CHƯƠNG 9: TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔi HỌC SINH TIỂU HỌC
9.1.Các hoạt động cơ
bản của HSTH
9.2.1. Đặc điểm hoạt
động nhận thức của
HSTH
9.2.2. Đặc điểm nhân
cách học sinh tiểu học
9.2.Đặc điểm tâm lí cơ
bản của HSTH
d. Ý chí và
hành động ý
chí
e. Tự đánh
giá
a. Tính
cách
b. Tình


cảm
c. Nhu cầu
nhận thức
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức:
Sinh viên
nắm được
các đặc điểm
cơ bản về
tính cách,
tình cảm và
nhu cầu nhận
thức của học
sinh tiểu học
Về kĩ năng:
Sinh viên có kỹ
năng vận dụng
sự hiểu biết về
đặc điểm tính
cách, tình cảm,
nhu cầu nhận
thức của HSTH
vào quá trình dạy
học và giáo dục
HSTH sau này
Về thái độ:
Sinh viên có thái
độ tích cực trong
hoạt động học tập
và có hứng thú

quan sát, phân
tích, đánh giá các
biểu hiện về tính
cách, tình cảm,
nhu cầu nhận
thức của HSTH
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Hiện tượng học sinh đầu bậc tiểu học thường bị
nhầm lẫn giữa số 6 với số 9, cái rổ với cái rá.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 1: Xác định đặc điểm tri giác của học sinh
tiểu học các trường hợp sau:
a. Tính không chủ định
b. Tính đại thể
c. Gắn với hành động thực tiễn
d. Khó khăn trong tri giác thời gian, không gian
e. Khó khăn trong tri giác độ lớn
1. Học sinh đầu bậc tiểu học khi làm toán
phải dùng đến que tính
a. Tính trực quan, cụ thể
b. Hạn chế về kỹ năng phân
biệt các dấu hiệu bản chất
c. Phát triển trong hoạt động học tập
Bài tập 2: Xác định đặc điểm tư duy của học sinh
tiểu học trong các trường hợp sau:
2. Học sinh đầu bậc tiểu học xếp ếch và rau
muống vào một nhóm vì cho rằng ếch sống ở ao
rau muống.
a. Tính trực quan, cụ thể
b. Hạn chế về kỹ năng phân

biệt các dấu hiệu bản chất
c. Phát triển trong hoạt động học tập
Bài tập 2: Xác định đặc điểm tư duy của học sinh
tiểu học trong các trường hợp sau:
Hãy liệt kê
những nét tính
cách điển hình
ở lứa tuổi học
sinh tiểu học
a. Tính cách
Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học
9.2.2
Học sinh tiểu học
có khuynh hướng
hành động ngay
lập tức dưới ảnh
hưởng của kích
thích bên trong và
bên ngoài.
Tính xung động trong hành vi
Do sự điều chỉnh của ý chí
đối với hành vi của trẻ em
lứa tuổi tiểu học còn yếu
Do các em chưa biết đề ra
mục đích hoạt động và
theo đuổi mục đích đó đến
cùng.
Học sinh tiểu học
rất hồn nhiên trong

quan hệ với mọi
người. Với các em,
không có gì là phức
tạp, khó khăn, các
em tin rằng sẽ làm
được mọi điều mình
muốn.
Tính hồn nhiên
Tính cả tin
- Niềm tin của học sinh tiểu học
còn cảm tính, chưa có lý trí soi
sáng dẫn dắt.
-
Học sinh tiểu học thường tin vào
thầy cô, tin vào sách, vào người
lớn
Tính bắt chước
Tích cực
Tiêu cực
Học sinh tiểu học tỏ
ra bướng bỉnh,
phản ứng lại những
yêu cầu của người
lớn khi các em bảo
vệ cái mình “muốn”
thay cho cái mình
“cần phải”.
Tính bướng bỉnh
Học sinh tiểu
học thích hoạt

động và thích
làm việc gì đó
phù hợp với
mình
Thích hoạt động
Tổ chức
hướng
dẫn các
em biết đề
ra mục
đích hoạt
động và
theo đuổi
mục đích
đó đến
cùng
Xây dựng
những tấm
gương điển
hình trong
học tập để
các em bắt
chước noi
theo
Khi giáo dục
học sinh điều
gì thì phải
chính xác
ngay từ đầu,
bởi khi các

em đã có
niềm tin thì
rất khó thay
đổi cho dù
điều đó là sai
trái
Hình thành
thói quen lao
động cho
HSTH thông
qua việc tổ
chức các loại
hình lao
động phong
phú, phù hợp
với tâm sinh
lí của các
em.
KẾT LUẬN SƯ PHẠM
Hãy chỉ ra những
đặc điểm cơ bản
trong đời sống
tình cảm của lứa
tuổi học sinh tiểu
học.
b. Tình cảm
Xúc cảm, tình cảm của các
em thường nảy sinh từ các
tác động của những người
xung quanh, từ các sự vật,

hiện tượng cụ thể, sinh
động
Tình cảm của HSTH mang tính cụ thể, trực tiếp
Thể hiện ở tính hay
xúc động
Thể hiện qua các quá
trình nhận thức: Đều
đượm màu sắc cảm xúc
Thể hiện ở sự chưa biết
kiềm chế tình cảm, bộc
lộ tình cảm hồn nhiên,
nhiều khi còn vụng về
Học sinh tiểu
học rất dễ
xúc cảm, xúc
động và khó
kìm hãm cảm
xúc của mình
Về mặt sinh lý: Ở tuổi
HSTH, quá trình hưng phấn
còn mạnh hơn ức chế, vỏ
não chưa đủ sức thường
xuyên điều chỉnh hoạt động
của bộ phận dưới vỏ não
Về mặt tâm lý: Ý thức,
các phẩm chất ý chí của
các em còn chưa có khả
năng điều khiển và điều
chỉnh được những cảm
xúc của mình

Tình cảm của học sinh tiểu học còn mỏng
manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc
- Thể hiện rõ ở sự chuyển hóa
cảm xúc nhanh
- Thể hiện ở sự thay đổi đối
tượng cảm xúc một cách dễ dàng
Khả năng
kiềm chế tình
cảm dần dần
được hình
thành
Hình thành
và phát triển
các tình cảm
cấp cao
Sự thể hiện
tình cảm
bằng ngôn
ngữ phát
triển rõ rệt
Tình cảm của HSTH có sự biến đổi dần khi
tham gia vào hoạt động học tập và giao tiếp.
Muốn giáo dục tình cảm cho học
sinh tiểu học phải đi từ những
hình ảnh trực quan, sinh động
Muốn giáo dục tình cảm cho học
sinh tiểu học phải khéo léo, tế nhị:
Vừa thương lại vừa nghiêm.
Tình cảm của học sinh phải luôn được
củng cố trong các hoạt động cụ thể

KẾT
LUẬN

PHẠM
c. Nhu cầu nhận thức
- Học sinh tiểu
học có nhu cầu
tìm hiểu thế giới
xung quanh,
khát vọng hiểu
biết mọi thứ có
liên quan
- Nhu cầu tham
quan, đọc sách
cũng tăng lên
với sự phát triển
của kỹ năng
quan sát, kỹ
năng đọc

×