Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG NĂM HỌC 20142015 LỚP 5 Ở TIỂU HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.32 KB, 42 trang )

/>TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG NĂM
HỌC 2014-2015
LỚP 5 Ở TIỂU HỌC.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Tai nạn giao thông và vi phạm pháp luật về ATGT là
một vấn đề đang được xã hội quan tâm hiện nay. Trên thực tế,
tai nạn giao thông đang diễn ra từng ngày, từng giờ và có thể
cướp đi mạng sống của con người bất cứ lúc nào. Hiện tượng
học sinh không chấp hành luật giao thông như chạy hàng 3,
chở quá số người quy định, đùa giỡn trên đường, tập trung
trước cổng trường gây cản trở giao thông,… đây là tình trạng
chung của các trường hiện nay đang gặp phải và chưa có biện
pháp giải quyết triệt để. Từ thực trạng trên, giáo dục ATGT
trong trường học là một nội dung giáo dục quan trọng và rất
cần thiết đối với học sinh, cán bộ, giáo viên và công nhân
viên. Để đẩy lùi được tai nạn giao thông cần phải có sự phối
hợp, chung tay của cả cộng đồng:
Dựa trên sự chỉ đạo chung của cả nước, bản thân là một
giáo viên và là cán bộ chỉ đạo công tác dạy và học trong nhà
trường, tôi nhận thấy chúng ta cần phải chuyên tâm tích cực
nghiên cứu để tìm ra những biện pháp cụ thể nhằm góp phần
hữu hiệu hóa các hoạt động trong việc giảng dạy lồng ghép
cung cấp kiến thức an toàn giao thông đồng thời huớng dẫn
giáo dục giúp cho các em nhận thức có thái độ đúng về việc
nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông. Người giáo viên


/> />đóng vai trò quan trọng trong dạy kĩ năng phòng tránh tai nạn
giao thông cho học sinh. Để giáo viên có tại liệu giảng dạy
thuận tiện, tôi đã biên soạn tài liệu dạy ATGT cho lớp 5.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG NĂM HỌC 2014-2015
LỚP 5 Ở TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />TUẦN 19 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ (Tiết 1)
Ngày soạn: 16/1/2015 - Ngày dạy: 23/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của hệ thống báo hiệu
đường bộ.
- Có thể mô tả lại hệ thống báo hiệu đường bộ bằng lời hoặc
hình vẽ, để nói cho những người khác biết về nội dung hệ thống báo
hiệu đường bộ.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh
của hệ thống báo hiệu đường bộ khi đi đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Khởi động: (1 phút)
- Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”.
2 Ôn bài: (5 phút)
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15

phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Để biết những quy định hệ
thống báo hiệu đường bộ và thực
hiện nếp sống văn minh đô thị
như thế nào. Bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu rõ điều đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các
bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Làm việc theo nhóm, NT
điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào
vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
/> />10
Phút
lời câu hỏi:
+ Hệ thống báo hiệu đường bộ là
gì?
- Quan sát các nhóm làm việc và
hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết
quả.
- Kết luận: Hệ thống báo hiệu
đường bộ gồm hiệu lệnh của
người điều khiển giao thông; tín
hiệu đèn giao thông, biển báo
hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu
hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra
bài học:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK thảo luận nhóm thực hiện
các nhiệm vụ sau:
+ Tín hiệu đèn giao thông có mấy
màu, được quy định như thế nào?
Hãy nhận xét 4 ảnh ở trang 3,
4SGK.
+ Biển báo hiệu đường bộ gồm
mấy nhóm, quy định như thế nào?
+ Khi có tín hiệu đèn giao thông
và hiệu lệnh người điều khiển
giao thông ta tuân theo hiệu lệnh
nào?
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết
quả.
- Kết luận: Khi có tín hiệu đèn
giao thông và hiệu lệnh người
điều khiển giao thông ta tuân theo

hiệu lệnh người điều khiển giao
- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm thảo luận theo yêu cầu
của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm thảo luận theo yêu cầu
của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Đọc phần ghi nhớ.
/> />4
phút
thông.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT
1,2,3 trang 12 SGK, thảo luận
nhóm để làm bài.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết
quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có
thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài.
Chia sẻ kiến thức đã học với gia
đình và người thân và cộng đồng.
- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm thảo luận theo yêu cầu
của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng
dụng bài học vào thực tế: Có
ý thức tuân theo và nhắc nhở
mọi người tuân theo hiệu
lệnh của hệ thống báo hiệu
đường bộ khi đi đường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………
/> />TUẦN 20 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ (Tiết 2)
Ngày soạn: 9/1/2015 - Ngày dạy: 16/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của hệ thống báo hiệu
đường bộ.
- Có thể mô tả lại hệ thống báo hiệu đường bộ bằng lời hoặc

hình vẽ, để nói cho những người khác biết về nội dung hệ thống báo
hiệu đường bộ.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh
của hệ thống báo hiệu đường bộ khi đi đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Khởi động: (1 phút)
- Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”.
2 Ôn bài: (5 phút)
- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Hệ thống báo hiệu đường bộ là gì?
+ Khi có tín hiệu đèn giao thông và hiệu lệnh người điều khiển
giao thông ta tuân theo hiệu lệnh nào?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
TL Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
15
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Tiết học trước các em đã tìm hiểu
tín hiệu đèn, biển báo giao thông, hệ
thống giao thông đường bộ còn
những báo hiếu nào? Bài học hôm
nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.
/> />- Giao CTHĐTQ điều khiển các
bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
+ Ngoài tín hiệu đèn, biển báo giao
thông, hệ thống giao thông đường bộ
còn những báo hiếu nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Ngoài tín hiệu đèn, biển
báo giao thông, hệ thống giao thông
đường bộ còn có vạch kẻ đường, cọc
tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK thảo luận nhóm thực hiện các
nhiệm vụ sau:
+ Vạch kẻ đường là gì? Có những
loại vạch kẻ đường nào?
+ Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ có tác
dụng như thế nào?
+ Rào chắn được dung để báo hiệu
gì?
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Vạch kẻ đường là vạch
chỉ sự phân chia làn đường, vị trí
hoặc hướng đi, vị trí dừng lại. Cọc
tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở
* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:
- Làm việc theo nhóm,
NT điều khiển HĐ của
nhóm.
- Đọc tên bài học và viết
vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Đọc phần ghi nhớ.

/> />10
phút
4
phút
mép các đoạn đường nguy hiểm để
hướng dẫn cho người tham gia giao
thông biết phạm vi an toàn của nền
đường và hướng đi của đường. Rào
chắn được đặt ở nơi đường bị thắt
hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn
đường cấm, đường cụt không cho
xe, người qua lại hoặc đặt ở những
nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi
lại.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT 4, 5,
6, 7 trang 12 SGK, thảo luận nhóm
để làm bài.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài.
Chia sẻ kiến thức đã học với gia
đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Đi xe đạp an toàn.
- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào
thực tế: Có ý thức tuân
theo và nhắc nhở mọi
người tuân theo hiệu
lệnh của hệ thống báo
hiệu đường bộ khi đi
đường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
/> />…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
TUẦN 21 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN (Tiết 1)
Ngày soạn: 9/1/2015 - Ngày dạy: 16/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu cách đi xe đạp an toàn: đi đúng phần đường dành cho xe
thô sơ và phải đi sát lề đường bên tay phải.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe đạp an toàn, nghiêm túc
tuân thủ các báo hiệu giao thông và các quy tắc an toàn giao thông.
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Khởi động: (1 phút)
- Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”.
2 Ôn bài: (5 phút)
- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Ngoài tín hiệu đèn, biển báo giao thông, hệ thống giao thông
đường bộ còn những báo hiệu nào?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
TL Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
15
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Xe đạp vốn được coi là phương tiện
giao thông “hiền lành” nhất bởi tính
chất ít gây nguy hại của nó. Tuy
nhiên, tai nạn xảy ra với những chiếc
xe đạp không phải là không có. Vậy
đi xe đạp thế nào là an toàn? Bài học
- Lắng nghe.
/> />hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều
đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước
học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS quan sát ảnh 1, 2, 3, 4,
5 trang 13 SGK và thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết hành vi đi xe đạp
trong ảnh nào là an toàn, trong ảnh
nào là không an toàn?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
+ Ảnh 1, 2: Hành vi an toàn.
+ Nhr 3, 4, 5: Hành vi không an toàn.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK thảo luận nhóm thực hiện các
nhiệm vụ sau:
+ Đi xe đạp thế nào là an toàn?
+ Người đi xe đạp điện bắt buộc phải
làm gì?
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
+ Điều khiển xe đạp bằng hai tay,
phải đi đúng phần đường dành cho xe
thô sơ và phải đi sát lề đường bên tay
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển

các bước:
- Làm việc theo nhóm,
NT điều khiển HĐ của
nhóm.
- Đọc tên bài học và viết
vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Đọc phần ghi nhớ.
/> />10
phút
4
phút
phải.
+ Nghiêm túc tuân thủ các báo hiệu

giao thông và các quy tắc an toàn
giao thông.
+ Người đi xe đạp điện bắt buộc phải
đọi nón bảo hiểm có cài quai đúng
quy cách.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT 1, 2,
3, 4, trang 16 SGK, thảo luận nhóm
để làm bài.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài.
Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình
và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Đi xe đạp an toàn (tiếp
theo).
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Lần lượt nêu khả năng

ứng dụng bài học vào
thực tế: Có ý thức điều
khiển xe đạp an toàn khi
tham gia giao thông.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………
/> />TUẦN 22 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN (Tiết 2)
Ngày soạn: 23/1/2015 - Ngày dạy: 30/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu cách đi xe đạp an toàn: Cách chuyển hướng, vượt xe,
tránh xe an toàn.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe đạp an toàn, phòng tránh
các tình huống nguy hiểm.
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Khởi động: (1 phút)
- Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”.
2 Ôn bài: (5 phút)
- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đi xe đạp thế nào là an toàn?
+ Người đi xe đạp điện bắt buộc phải làm gì?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Tiết học trước các em đã thế nào là
đi xe đạp an toàn. Bài học hôm nay
sẽ giúp các em hiểu Cách chuyển
hướng, vượt xe, tránh xe an toàn và
cách phòng tránh các tình huống
- Lắng nghe.
/> />nguy hiểm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các
bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát ảnh trang 14,
15 SGK và thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
+ Em hãy cho biết các bạn đi xe đạp
trong ảnh đang làm gì?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
+ Giơ tay báo hiệu rẽ phải, vượt xe
khác.
+ Các tình huống nguy hiểm khi đi
xe đạp.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK thảo luận nhóm thực hiện các
nhiệm vụ sau:
+ Cách chuyển hướng, vượt xe,
tránh xe như thế nào là an toàn?
+ Hãy nêu cách phòng tránh các tình
huống nguy hiểm khi đi xe đạp.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
+ Qua ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu
phải đi theo hiệu lệnh của tín hiệu
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:
- Làm việc theo nhóm,
NT điều khiển HĐ của
nhóm.
- Đọc tên bài học và viết
vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Đọc phần ghi nhớ.
/> />10
phút
4
phút
đèn. Khi muốn đổi hướng (rẽ phải,
rẽ trái) phải đi chậm, giơ tay xin
đường và chú ý quan sát xe.
+ Không đi cạnh các ô tô lớn. Chú ý
quan sát chưỡng ngại vật trên đường
để tránh. Đi buổi tối phải có đèn xe
đạp chiếu sang và chú ý tín hiệu đèn
các xe khác.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT 5, 6,
7 trang 16 SGK, thảo luận nhóm để
làm bài.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài.
Chia sẻ kiến thức đã học với gia
đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Đi xe đạp an toàn (tiếp
theo).
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào
thực tế: Có ý thức điều
khiển xe đạp an toàn khi
tham gia giao thông.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………
/> /> /> />TUẦN 23 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 3 NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN (Tiết 1)

Ngày dạy: 6/2/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết những quy định an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy:
Phải ngồi ngay ngắn; không mang, vác vật cồng kềnh; không sử dụng
ô; không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; không đứng trên
yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; hoặc hành vi khác gây mất
trật tự, an toàn giao thông. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe đạp điện,
xe máy.
- Thực hiện đúng quy định an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi ngồi sau
xe đạp, xe máy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Khởi động: (1 phút)
- Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”.
2 Ôn bài: (5 phút)
- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Cách chuyển hướng, vượt xe, tránh xe như thế nào là an toàn?
+ Hãy nêu cách phòng tránh các tình huống nguy hiểm khi đi xe
đạp.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn tập của HS.
TL Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
15
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Tiết học trước các em đã thế nào là
đi xe đạp an toàn. Cách chuyển
hướng, vượt xe, tránh xe an toàn và
cách phòng tránh các tình huống
nguy hiểm. Bài học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu những quy định an toàn
- Lắng nghe.
/> />10
phút
khi ngồi trên xe đạp , xe máy.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước
học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát ảnh 1, 2 trang
17 SGK và thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
+ Em hãy cho biết hành vi ngồi sau
xe đạp trong ảnh an toàn không? Vì
sao?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Không an toàn.
+ Ảnh 1: Dứng trên giá để chân của
xe.
+ Ảnh 2: Đùa nghịch, níu kéo nhau.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:

- Yêu cầu HS xem ảnh trang 18, 19
SGK thảo luận nhóm thực hiện câu
hỏi sau:
+ Hãy nhận xét về các biểu hiện đúng
– sai của những người ngồi sau xe
đạp điện, xe máy trong các bức ảnh.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
+ Sai: Ảnh 1(trên), 4 trang 18; ảnh 3,
4 trang19.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:
- Làm việc theo nhóm,
NT điều khiển HĐ của
nhóm.
- Đọc tên bài học và viết
vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
/> />4
phút
+ Đúng: Ảnh 2, 3, 1(dưới) trang 18;
ảnh 2 trang19.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ
SGK trả lời câu hỏi sau.
+ Khi ngồi trên xe đạp , xe máy em
cần chú ý những điều gì?
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
+ Phải ngồi ngay ngắn; không mang,
vác vật cồng kềnh; không sử dụng ô;
không bám, kéo hoặc đẩy các phương
tiện khác; không đứng trên yên, giá
đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; hoặc
hành vi khác gây mất trật tự, an toàn
giao thông.
+ Đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe
đạp điện, xe máy.
5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài.
Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình
và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Ngồi sau xe đạp, xe máy
an toàn (tiếp theo).
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào
thực tế: Có ý thức thực
hiện đúng những quy
định an toàn khi ngồi
sau xe đạp , xe máy.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
/> />…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
TUẦN 24 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 3 NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN (Tiết 2)
Ngày dạy: 30/1/2015

I. MỤC TIÊU:
- Biết những quy định an toàn khi ngồi sau xe đạp , xe máy:
Phải ngồi ngay ngắn; không mang, vác vật cồng kềnh; không sử dụng
ô; không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; không đứng trên
yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; hoặc hành vi khác gây mất
trật tự, an toàn giao thông. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe đạp điện,
xe máy.
- Thực hiện đúng quy định an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi ngồi sau
xe đạp , xe máy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Khởi động: (1 phút)
- Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”.
2 Ôn bài: (5 phút)
- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Khi ngồi trên xe đạp , xe máy em cần chú ý những điều gì?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Tiết học trước các em đã biết
những quy định an toàn khi ngồi sau
xe đạp , xe máy. Bài học hôm nay
các em sẽ làm các bài tập thực hành
- Lắng nghe.

/> />10
phút
liên quan đến an toàn khi ngồi trên
xe đạp, xe máy.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các
bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1
SGK và thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Biểu hiện ngồi sau xe
máy an toàn là đội mũ bảo hiểm có
cài quai đúng quy cách.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1
SGK và thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Theo Nghị định 171, trẻ
em từ 6 tuổi trở lên khi ngồi trên xe
gắn máy bắt buộc đội mũ bảo hiểm
cài quai đúng quy cách. Nếu người

điều khiển xe gắn máy không đội mũ
bảo hiểm có cài quai đúng quy cách
cho trẻ em ngồi trên xe từ 6 tuổi trở
lên sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:
- Làm việc theo nhóm,
NT điều khiển HĐ của
nhóm.
- Đọc tên bài học và viết
vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
/> />4

phút
đến 200.000 đồng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT 3
trang 20 SGK, làm việc cá nhân vào
vở.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế: Em
hãy quan sát trên đường đi học hàng
ngày nà nêu nhận xét về việc thực
hiện ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn
của những người tham gia giao
thông.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học
với gia đình và người thân và cộng
đồng.
- Bài sau: Đi qua cầu đường bộ an
toàn.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm làm việc theo
yêu cầu của GV.
- HS tự làm bài vào vở.
- Lần lượt trình bày trước
lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.

- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào
thực tế: Có ý thức thực
hiện đúng những quy
định an toàn khi ngồi sau
xe đạp , xe máy.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………
/> /> /> />TUẦN 25 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 4 ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN (Tiết 1)
Ngày dạy: 6/2/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ: Đi trên
lối đi dành cho người đi bộhoặc đi sát thành cầu phía tay phải; đi xe
đạp vào phần đường bên phải, không dàn hang ngang hay lấn chiềm
phần đường của người đi bộ; không dừng xe đùa nghịch trên cầu.
- Thực hiện đúng quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ.
- Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi đi qua
cầu đường bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Khởi động: (1 phút)
- Hát vui: Bài “An toàn giao thông”.
2 Ôn bài: (5 phút)

- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Bạn hãy quan sát trên đường đi học hàng ngày nà nêu nhận
xét về việc thực hiện ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn của những
người tham gia giao thông.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn tập của HS.
TL Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
15
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Các em đã biết về hệ thống báo hiệu
giao thông và cách đi xe đạp an toàn,
ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
những quy định an toàn khi đi qua
cầu đường bộ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:
/> />10
phút
học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:

+ Thế nào là cầu đường bộ?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Cầu đường bộ là cầu sử
dụng cho giao thông đường bộ, nơi
có ô tô, xe máy, xe đạp và người đi
bộ qua lại.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:
- Yêu cầu HS xem ảnh trang 21, 22
SGK thảo luận nhóm thực hiện câu
hỏi sau:
+ Có mấy loại cầu đường bộ? hãy kể
ra.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Có 3 loại cầu đường bộ.
+ Cầu dài qua sông lớn trên đường
quốc lộ.
+ Cầu trung bình.
+ Cầu nhỏ, trên đường giao thông xã,
thôn.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ
SGK trả lời câu hỏi sau.
- Làm việc theo nhóm,
NT điều khiển HĐ của

nhóm.
- Đọc tên bài học và viết
vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
/>

×