Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN SANG TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HOA PHONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.46 KB, 60 trang )



 !"#$%&'()*+
,,,
 /012
Tên đề tài:
3-453678..86
9-:;
7627
%<=>%? !@#AB28C8#'DEF'G
8% >%?* H) %IF# JK%6
L8 MNONPO
 'D?#Q  % *+ K%&'R
S@T) 'D?#Q % *+ K%&'RMN
 UR MN
I  V &'D
 W%#%R* H)*XT Y*PZFNOP[
Hà Nội - 2014
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn
Văn Tuấn
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh
Lớp: Kinh tế hải quan52
S\
Lời đầu tiên, tác giả xin gửi đến GVHD PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc nhất. Bởi sự hỗ trợ, chỉ dẫn tận tình cùng với những định hướng đúng đắn giúp tác giả hoàn thiện tốt
đề tài này. Tác giả chúc thầy cùng gia đình luôn mạnh khỏe, thành công hơn nữa trong công tác giảng
dạy và nghiên cứu.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các cô chú, anh chị đang làm việc tại phòng Hành Chính –
Phòng kinh doanh – Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hoa Phong đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả
trong suốt quá trình thực tập.
Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế, chuyên đề không thể tránh khỏi


những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía Thầy và phía Công ty
để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
8% >%?* H) %I
F# JK%6
Hồ Hoàng Nam
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn
Văn Tuấn
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh
Lớp: Kinh tế hải quan52
S676
Tên tác giả là Tăng Thị Hải Anh - Sinh viên lớp Kinh tế hải quan 52- Mã số sinh viên CQ520210
xin cam đoan chuyên đề thực tập ]^D$ _'G*` ^')R=a'* %? %?aR#b'#'()*$%#
*Db<)  %I c' $=R2 =#dlà kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn hoạt động
của cơ sở thực tập kết hợp với tham khảo giáo trình, sách báo, tạp chí và các website, dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, được thực hiện trong quá trình thực tập tại tại Công ty Trách nhiệm hữu
hạn Hoa Phong.
Tác giả xin cam đoan chuyên đề này không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào mà không có trích dẫn.
Mọi số liệu trong chuyên đề đưa ra đều được sự cho phép của cơ sở thực tập. Nếu có nội dung sai phạm
trong chuyên đề tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Viện và nhà trường.
Tác giả xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan này!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
8% >%?* H) %I
F# JK%6
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn
Văn Tuấn
6e:fg
8


?
>%+**h*
?ijDik
%+#6 %+#%I*
1 AN
RPC
Accociation of Natural
Rubber Producing Countries
Hiệp hội các nước sản
xuất cao su thiên nhiên
2 DP
R
Dong Phu Rubber
Company
Công ty Cao su Đồng
Phú
3 HR
C
Hoa Binh Rubber
Company
Công ty Cao su Hòa
Bình
4 GD
P
Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
5 GS
O
General Statistics Office Tổng cục Thống Kê
6 IR
SG

International Rubber
Study Group
Tập đoàn nghiên cứu
cao su quốc tế
7 PH
R
Phuoc Hoa Rubber
Company
Công ty Cao su Phước
Hòa
8 SV
R
Standard Vietnamese
Rubber
Cao su tiêu chuẩn Việt
Nam
9 TR
C
Tay Ninh Rubber
Company
Công ty Cao su Tây
Ninh
1
0
TN
C
Thong Nhat Rubber
Company
Công ty Cao su Thống
Nhất

1 TN Company Limitted Trách nhiệm hữu hạn
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn
Văn Tuấn
1 HH
1
2
US
D
United States of Dollars Đô la Mỹ
1
3
VA
T
Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng
1
4
VR
A
Vietnam Rubber
Accociation
Hiệp hội cao su Việt
Nam
1
5
VR
G
Vietnam Rubber Group Tập đoàn cao su Việt
Nam

1
7
W
TO
World Trade
Organization
Tổ chức thương mại thế
giới
6el
Hình 1.1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty TNHH Hoa Phong
Hình 1.2: Lượng xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng cao su thiên nhiên Việt
Nam giai đoạn 2001 – 2011
Hình 1.3: Kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam giai đoạn 2001
– 2011
Hình 2.1: Tổng kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên của Công ty TNHH
Hoa Phong giai đoạn 2011 – 2013
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn
Văn Tuấn
Hình 2.2: Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên của Công ty
TNHH Hoa Phong so với cả nước giai đoạn 2011 – 2013
Hình 2.3: Sản lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên của Công ty TNHH Hoa
Phong giai đoạn 2011 – 2013
Hình 2.4: Sơ đồ quy trình xuất khẩu của Công ty TNHH Hoa Phong
Hình 2.5: Sơ đồ quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng của Công ty TNHH
Hoa Phong
Hình 3.1: Dự báo sản lượng cao su thiên nhiên Việt Nam xuất khẩu sang
Trung Quốc ( 2007 – 2015)
Hình 3.2: Tổng kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên của Công ty TNHH

Hoa Phong ( 2011 – 2015)
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn
Văn Tuấn
6e\m
Bảng 1.1: Tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu
chính của Công ty TNHH Hoa Phong giai đoạn 2011 – 2012
Bảng 1.2: Mạng lưới phân phối sản phẩm của Công ty TNHH Hoa Phong
Bảng 1.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2011 –
2012
Bảng 1.4: Thị trường và sản lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt
Nam giai đoạn 2007 – 2011
Bảng 1.5: Kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam sang Trung
Quốc giai đoạn 2007 – 2011
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
Sno
PCV *G*D+')kRip*Q%
Ngày nay, hoạt động xuất khẩu giữ vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động
thương mại của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu,
các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo
nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tạo công
ăn việc làm cho dân cư.Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa
chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để
thực hiện thắng lợi mục tiêu Công nghiệp hoa – Hiện đại hóa đất nước và từng bước
hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Dựa trên những điều kiện thuận lợi về đất đai,khí hậu và một nền kinh tế
nông nghiệp lâu đời với trên 70% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp, Việt Nam

xác định đưa cao su trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng tạo
nguồn thu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Cao su không chỉ là loài cây có
giá trị kinh tế cao mà còn đưa lại lợi ích xã hội rất lớn. Những năm qua, ngành cao
su đã mang lại cho Việt Nam hàng tỷ đô la Mỹ từ hoạt động xuất khẩu, giải quyết
việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, đóng góp vào ngân sách Nhà nước, cũng như
có ý nghĩa lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra cây cao su còn có tác
dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan môi trường. Với
những lợi ích mà cây cao su mang lại, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định đây là
loại cây chủ lực trong phát triển kinh tế, xã hội bên cạnh một số loài cây công
nghiệp khác như cà phê, tiêu, điều…
Trên thực tế, hàng cao su Việt Nam xuất khẩu không ngừng tăng lên cả về số
lượng và chất lượng trong những năm qua. Nguyên nhân là do Đảng và Nhà nước ta
đã kịp thời đề ra những biện pháp,chính sách cụ thể nhằm khuyến khích,tạo điều
kiện thuận lợi cho các công ty kinh doanh xuất khẩu cao su có thể nâng cao hơn nữa
khả năng cạnh tranh của mình cũng như uy tín của Việt Nam trên thị trường cao su
thế giới.
Trong những năm qua, xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam liên tục đạt được
những kỷ lục mới về cả diện tích trồng, sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu,
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 8
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
vượt cả mục tiêu của Chính phủ đến năm 2015. Cao su Việt Nam được xuất khẩu
với các chủng loại khác nhau tới rất nhiều các thị trường như Trung Quốc, Ấn Độ,
Malaysia, Đức, Hàn Quốc … Theo dự báo trong những năm tới, lượng cầu cao su
vẫn tiếp tục tăng, đây là động lực để ngành cao su phấn đấu hơn nữa, giành thị phần
trên thế giới.
Mặc dù có những thế mạnh và thuận lợi nhất định, Ngành cao su vẫn phải đối
mặt với rất nhiều khó khăn thách thức. Cao su tự nhiên là mặt hàng chịu nhiều tác
động của các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí hậu, giá dầu thô, tình hình kinh tế
thế giới…nên rất khó dự đoán tình hình cung, cầu cũng như giá cả. Ngoài ra việc

nâng cao chất lượng cao su xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm, thay đổi cơ cấu sản
phẩm, đa dạng hóa thị trường cũng là một nhiệm vụ cấp thiết của ngành.
NCq)iV) # %?)r')kRip*Q%
Trên cơ sở phân tích tình hình xuất khẩu cao su thiên nhiên của Công ty
Trách nhiệm hữu hạn Hoa Phong, tôi quyết định chọn đề tài: ^D$ _'G*` ^'
)R=a'* %? %?aR#b'#'()*$%#*D=R2 =#
sC(%*!Y#>QT $>%# %?)r'
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề tập trung nghiên cứu xuất khẩu cao su thiên nhiên sang Trung
Quốc của Công ty TNHH Hoa Phong.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Xuất khẩu cao su thiên nhiên sang Trung Quốc của Công ty TNHH Hoa
Phong.
3.3 Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề
được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hoa Phong
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cao su thiên nhiên sang Trung Quốc của
Công ty TNHH Hoa Phong
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 9
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
Chương 3: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cao su thiên nhiên
của Công ty TNHH Hoa Phong.
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 10
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
Pt/9-
:;7627
PCPt/9-7627

PCPCPC'<*bu  u * Q >QT <**b%v
Từ một tổ hợp sản xuất đồ gỗ với 15 lao động, tháng 8 năm 1992 Doanh
nghiệp Hoa Phong được thành lập, lấy phương châm “ Uy tín – Chất lượng – Hiệu
quả” là mục tiêu. Các sản phẩm đồ gỗ dân dụng, gỗ xây dựng, đồ gỗ mỹ nghệ cao
cấp tiêu thu trong nước và xuất sang thị trường Trung Quốc của Doanh nghiệp với
nhiều mẫu mã bền đẹp, chất lượng tốt, hợp thị hiếu được khách hàng tin dùng, các
công trình xây dựng dân dụng được hoàn thành với chất lượng cao đã tạo nên
thương hiệu Hoa Phong. Vì vậy chỉ sau 8 năm Doanh Nghiệp đã có bước phát triển
quan trọng, với tâm huyết và khát khao để Doanh nghiệp phát triển ngày càng lớn
mạnh, Hoa Phong không dừng lại ở đó mà nhanh chóng trở thành Công ty TNHH
đa ngành nghề vào năm 2000. Bước phát triển của Công ty luôn đồng hành với quá
trình đi lên của quê hương Lào Cai, như khẩu hiệu: “Doanh nghiệp phát tài-Lào Cai
phát triển”.
Tóm tắt các bước phát triển quan trọng của doanh nghiệp:
- 8/1992 : doanh nghiệp Hoa Phong được thành lập chỉ với số lượng công
nhân nhỏ, vốn điều lệ 35 triệu và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu xản xuất hàng thủ
công mỹ nghệ, xây dựng dân dụng, xuất khẩu. Doanh nghiệp Hoa Phong bằng định
hướng đúng đắn của lãnh đạo doanh nghiệp và sự nỗ lực không ngừng của tập thể
cán bộ nhân viên đã đạt được những bước phát triển vượt bậc và cũng nhận được
nhiều bằng khen của các bộ ban ngành.
- Từ năm 1992 đến năm 2000: với phương châm hoạt động “ Uy tín – Chất
lượng - Hiệu quả” các sản phẩm đồ gỗ dân dụng, gỗ xây dựng, đồ gỗ mỹ nghệ cao
cấp tiêu thụ trong nước và xuất sang thị trường Trung Quốc với nhiều mẫu mã bền
đẹp, chất lượng tốt, hợp thị hiếu được khách hàng tin dùng, các công trình xây dựng
dân dụng được hoàn thành với chất lượng cao tạo nên thương hiệu Hoa Phong, Vì
vậy chỉ sau 8 năm doanh nghiệp Hoa Phong đã có bước phát triển nhanh chóng với
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 11
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
tổng số lao động từ 15 đến 30 người, doanh thu từ 300 triệu đến 2 tỷ và trở thành

công ty TNHH đa ngành nghề vào tháng 8 năm 2000.
- Từ năm 2000 đến năm 2005 : với uy tín sẵn có công ty đã được lựa chọn
tham gia các gói thầu xây dựng như : Đại lộ Trần Hưng Đạo, nâng cấp Quốc lộ 70
và các công trình trọng điểm đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh. Bên cạnh đó
Công ty TNHH Hoa Phong cũng đã tập trung vào việc tìm kiếm và mở rộng thị
trường trong nước với các sản phẩm về phân bón, hóa chất . Ở thời điểm này doanh
thu của công ty từ 2 tỷ lên đến 40 tỷ và đồng thời số lao động cũng tăng từ 100 đến
300 người.
- Từ năm 2005 đến nay : Công ty đã tập trung vào đẩy mạnh thị trường xuất,
nhập khẩu và tạm nhập tái xuất các mặt hàng : phân bón, hóa chất, nông, lâm sản,
gạo, cao su, đường kính và liên kết với nhiều đối tác lớn tại tất cả các tỉnh thành
trong nước và quốc tế như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan,
Singapore Vì vậy doanh thu của công ty đã không ngừng tăng lên từ 40 tỷ năm
2005 đã đạt mức doanh thu vượt trội vào năm 2012 là 3.139 tỷ.
Công ty đã nhận được giải thưởng Sao vàng đất Việt vào năm 2003, 2008;
Được Chính phủ tặng huân chương lao động hạng ba cho tập thể và cá nhân năm
2010; Ngoài ra trong nhiều năm liền công ty đã nhận được cờ thi đua và bằng khen
của chính phủ; danh hiệu doanh nhân tiêu biểu toàn quốc; doanh nhân tiêu biểu
tỉnh; nhận bằng khen của Bộ Tài Chính, Chủ tịch UBND Tỉnh; Được Bộ công
thương phê duyệt là “ Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín”; bằng khen của Đảng, Nhà
nước, Chính phủ, các Bộ, Ngành Trung ương và tỉnh Lào Cai trao cho cá nhân ,
nhân viên làm việc tại công ty TNHH Hoa Phong
Công ty TNHH Hoa Phong đã và đang được xây dựng trên nền tảng về tài
chính - uy tín vững chắc và đóng góp vào vai trò rất quan trọng trong sự phát triển
của tỉnh Lào Cai nói riêng. Với một mạng lưới phân phối rộng khắp trong và ngoài
nước cùng với sự lựa chọn những nhà cung cấp lớn có uy tín trên thị trường lấy uy
tín – chất lượng phục vụ khách hàng là uy tiên hàng đầu như phương châm sống
còn, cải thiện các hoạt động kinh doanh, cho thấy tiềm năng phát triển của công ty
TNHH Hoa Phong trong giai đoạn mới.
Đẩy mạnh kinh doanh tạo dựng hình ảnh trên thị trường, cơ hội cho công ty

nâng cao doanh thu cũng như quảng bá thương hiệu của mình trong sự phát triển
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 12
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
bền vững về sau. Bên cạnh đó có sự quan tâm của các cấp, các ngành liên quan, các
đơn vị tổ chức đầu tư trong và ngoài nước là nền tảng cho phấn đấu để trở thành
một trong những doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ hàng đầu tại Việt Nam.
PCPCN")G'*w) r)>Q&'KxVi%p' Q A=R # %IT
u PCP")G'*w) r)y<D#*D=R2 =#
Đứng đầu công ty là Tổng giám đốc – Tổng giám đốc điều hành công ty theo
chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trước pháp
luật, trước Bộ thương mại và tập thể cán bộ công nhân viên chức của Công ty về
việc tồn tại và phát triển của Công ty cũng như các hoạt động : ký kết hợp đồng, thế
chấp vay vốn, tuyển dụng nhân viên, bố trí sắp xếp lao động. Tổng giám đốc có
trách nhiệm tổ chức bộ máy quản lý mạng lưới kinh doanh cho phù hợp với nhiệm
vụ của công ty và phân cấp quản lý của Bộ.
Đứng sau Tổng giám đốc là hai Phó tổng giám đốc và các phòng ban chức
năng và 1 chi nhánh của Công ty được đặt tại Hải Phòng
- Phòng hành chính : có nhiệm vụ giải quyết các công việc liên quan đến thủ
tục hành chính của công ty.
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 13
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
- Phòng kế toán : Quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán
tài chính, quyết toán tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ, báo cáo về tài
chính lên cơ quan cấp trên, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị
trực thuộc thông qua hoạt động tài chính.
- Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh trên thị trường trong
và ngoài nước, xem xét các phương án kinh doanh có tính khả thi đối với việc mua
bán tiêu thụ hàng hoá.

- Bộ phận quản lí kho: có trách nhiệm trông coi hàng hóa đưa về kho, làm các
thủ tục để xuất nhập hàng hóa ra vào kho.
- Chi nhánh Hải Phòng: có trách nhiệm phân phối hàng hóa, làm thủ tục xuất
nhập khẩu các loại hàng hóa qua Cảng Hải Phòng.
PCPCsR q)z* Q#_'G*` ^') V
K#PCPw#A=R * '>QA=R * '_'G*` ^')<)z* Q#
_'G*` ^') V )kR#*D=R2 =#
( Đơn vị: tỷ đồng)


?aKT ^
w#A=R * '>QA=R * '_'G*` ^'
Năm 2011 Năm 2012
Tổng XK Tổng XK
1 Phân bón, hóa chất 3.231 403,8 2.671 188,3
2 Cao su 14,9 14,9 206,7 206,7
3 Nông sản khác 586,1 581,3 261.3 0
Nguồn: Công ty TNHH Hoa Phong
Công ty TNHH Hoa Phong kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu chủ yếu là
các mặt hàng về phân bón, hóa chất, cao su . Đối tượng khách hàng chính là các
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 14
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
nhà máy, các doanh nghiệp, các công ty và khách lẻ trong nước và nước ngoài như
Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan, Singapore
Các sản phẩm Hoa Phong phân phối đều được nhập từ những nhà cung cấp
có uy tín, các mặt hàng đều có giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng của các cơ
quan ban ngành có liên quan và được kiểm tra nghiêm ngặt trước khi xuất xưởng.
Công ty TNHH Hoa Phong trải qua quá trình hoạt động hơn 20 năm đã đạt
được những thành quả đáng tự hào. Với một nền tài chính vững chắc và phương

châm hoạt động “Uy tín – Chất lượng - Hiệu quả” Hoa Phong luôn lựa chọn những
nhà cung cấp lớn có uy tín, những mặt hàng có sức cạnh tranh cao về giá cả, chất
lượng, mẫu mã hàng hóa phù hợp với nhu cầu của thị trường.
Sản phẩm công ty Hoa Phong phân phối trong nước chủ yếu là miền Bắc,
miền Trung và miền Nam. Ví dụ một vào công ty mà Hoa Phong phân phối : Công
ty CP phân bón Miền Nam, Công ty CP VINACAM, Công ty hóa chất Quảng
Ngãi, Công ty CP hóa chất Cần Thơ, Công ty CP hóa chất Đà Nẵng, Công ty VT
nông nghiệp Nghệ An, Công ty CP TNHH Hoa Hồng, Công ty VT nông nghiệp
Bắc Giang Ngoài ra công ty còn phân phối cho các đối tác nước ngoài như Trung
Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan, Singapore
Mạng lưới phân phối sản phẩm của công ty TNHH Hoa Phong rộng khắp từ
Miền Bắc vào đến Miền Nam và cả nước ngoài.
Các đối tác trong nước Các đối tác nước ngoài :
Công ty CP phân bón Miền Nam
Công ty CP VINACAM
Công ty hóa chất Quảng Ngãi
Công ty CP hóa chất Cần Thơ
Công ty CP hóa chất Đà Nẵng
Công ty VT nông nghiệp Nghệ An
Công ty CP TNHH Hoa Hồng
Công ty VT nông nghiệp Bắc Giang
Công ty đã phân phối cho các đối tác lớn
tại nước ngoài như ở :
Trung Quốc
Nhật Bản
Ấn Độ
Bangladesh
Thái Lan
Singapore
Nguồn: Công ty TNHH Hoa Phong

Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 15
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
K#PCN$#x!@%T {T (%aKT ^)kR#*D
=R2 =#
PCNu  u  =$*i#aK_'G*`% A=R )kR#*D=R
2 =##%R%i=$NOPPZNOPN
K#PCs+*&'KaK_'G*`% A=R )kRA=R # %IT
#%R%i=$NOPP|NOPN
(
8

 }*%?' FNOPP
F
NOPN
()i
*F#
*b!~#
yu &'{
sF
•NOPO|
NOPN€
1 Vốn điều lệ (tỷ đồng) 50 50 454%
2 Tổng cộng nguồn vốn (tỷ đồng)
- Vốn chủ sở hữu
- Nợ phải trả
591,177 279,897 151%
3 Tổng doanh thu (tỷ đồng) 3.845,93 3.143,51 282%
4 Doanh thu xuất khẩu (tỷ đồng) 1.000 395 39,5%
5 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 3,263 3,566 150%

6 Nộp ngân sách (tỷ đồng) 120 130 292%
7 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 2,692 2,942 165%
8 Tổng số lao động (người)
Số lao động thường xuyên
Số lao động thời vụ
47
0
48
0
46%
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 16
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
9 Thu nhập bình quân của công nhân,
nhân viên (triệu đồng/tháng)
3,5 4,7 134%
Nguồn: Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoa Phong
PCsw#&'R>p* J*b!W#)R=a'* %? %?%I*R
1.3.1 *a()#*D)$ *bR *b=##Q
• PHR – Công Ty Cao Su Phước Hòa:
Tiền thân là đồn điền cao su Phước Hòa thành lập sau ngày miền Nam hoàn
toàn giải phóng. PHR hoạt động trong lĩnh vực trồng, khai thác, chế biến mủ cao su
và chế biến gỗ cao su. PHR là doanh nghiệp có diện tích cao su lớn nhất ngành
22,489 ha, diện tích đang khai thác là 11,000 ha với tổng vốn điều lệ 813 tỷ đồng.
Hiện tại có 3 nhà máy chế biến mủ và 4 dây chuyền chế biến mủ với công suất
27,000 tấn/năm. PHR tập trung vào sản xuất mủ cốm cao cấp SVR CV 50.60 xuất
khẩu sang các thị trường như Trung Quốc, Đài Loan, Đức, Mỹ, Nhật, Ấn Độ
• DPR – Công Ty Cao Su Đồng Phú:
Tiền thân là đồn điền Thuận Lợi của công ty Michelin –Pháp. DPR hoạt
động trong lĩnh vực trồng trọt và chế biến cao su với vốn điều lệ hiện nay là 430 tỷ

đồng. Diện tích rừng cao su hiện nay của DPR là 15,925ha và diện tích đang khai
thác 7,121 ha. Quy mô trung bình so với các công ty khác thuộc Tổng Công ty,
nhưng PHR có lợi thế là 77% diện tích cây cao su đang khai thác có độ tuổi cho mủ
cao nhất nên năng suất khai thác của DPR khá cao 2.18 tấn/ha. Cơ cấu sản phẩm
của DPR gồm có 65% mủ khối dùng sản xuất săm lốp và 35% mủ latex dùng làm
đệm, găng tay Thị trường xuất khẩu chính là Trung Quốc, Đài Loan, Đức, Mỹ,
Nhật, Thổ Nhĩ Kỳ
• TRC– Công Ty Cao Su Tây Ninh
Tiền thân là đồn điền cao su của Pháp. Hoạt động kinh doanh chính là trồng
trọt, chế biến cao su nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm với vốn điều lệ 300 tỷ đồng.
Diện tích rừng cao su hiện nay của TRC là 7,300 ha và diện tích đang khai thác
5,407 ha. 87% diện tích cao su đang khai thác có độ tuổi cho mủ cao nhất vì vậy
năng suất của TRC cũng khá cao, 2.1 tấn/ha. TRC có 2 nhà máy chế biến mủ và 2
dây chuyền chế biến mủ ly tâm công nghệ hiện đại. 70% sản phẩm của TRC là mủ
latex xuất khẩu sang các thị trường Malaysia, Indonesia, Singapore, Hàn Quốc
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 17
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
• HRC– Công Ty Cao Su Hòa Bình
Tiền thân là nông trường cao su Hòa Bình thành lập năm 1981. Hoạt động
trong lĩnh vực trồng, khai thác và chế biến mủ cao su. Vốn điều lệ khá thấp 172 tỷ
đồng, diện tích rừng cao su đạt 5,101 ha và diện tích đang khai thác chỉ đạt 1,812
ha. Phần lớn là diện tích cây trông mới chưa đưa vào khai thác nên năng suất của
HRC rất thấp đạt 0.88 tấn/ha. Sản phẩm của HRC chủ yếu là mủ cốm cao cấp SVR
CV 50.60 phân phối cho các doanh nghiệp sản xuất săm lốp trong nước, 1/3 sản
phẩm xuất khẩu sang 2 thị trường chính là Trung Quốc, Đài Loàn.
• TNC – Công Ty Cao Su Thống Nhất
Thành lập năm 1992, vốn điều lệ hiện nay là 192 tỷ đồng. Hoạt động trong
lĩnh vực trồng, khai thác, chế biến mủ cao su, sơ chế gỗ cao su. Bên cạnh đó TNC
còn chế biến và khinh doanh hạt điều, thức ăn gia súc. Tổng diện tích rừng cao su

của TNC 2,075ha, diện tích đang khai thác 1,289 ha với năng suất khai thác cũng
rất thấp 1.09 tấn/ha. Hoạt động kinh doanh chính đóng góp khoảng 60% doanh thu
cho công ty với các sản phẩm chính là mủ sơ chế SVR 3L, SVR 5, RSS chủ yếu
được tiêu thụ trong nước, còn lại xuất khẩu sang Trung Quốc và Singapore.
1.3.2  H)*b$#_'G*` ^')R=a'* %? %?)kR%I*R c#
F#ji{D
Trong thời gian gần đây Việt Nam xuất khẩu cao su với khối lượng khá lớn,
chiếm 85-90% lượng cao su sản xuất ra. Việc gia nhập WTO năm 2007 đã mở ra
cho xuất khẩu cao su Việt Nam một thời kì mới. Chính vì thế hiện nay cao su Việt
Nam cũng được xuất ra các thị trường trên thế giới kể cả Châu Á, Châu Âu, hay
Châu Mỹ. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của ngành chế tạo ô tô Trung Quốc,
trong nhiều năm qua nước này là bạn hàng của rất nhiều nhà xuất khẩu cao su lớn,
trong đó có Việt Nam.
K#PC[ J*b!W#>QaKx!Y#_'G*` ^')R=a'*H %?%I*R
#%R%i=$NOO•ZNOPP
(Đơn vị: ngàn tấn)
b'#
'()
RxRDa%R Q%
S=R
Q
'()
r) ‚ #R 5
2007 427.586 34.624 32.372 37.460 29.423 22.883 17.934 4.959
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 18
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
2008 430.980 21.032 21.237 29.058 24.461 20.169 12.937 2.718
2009 510.245 30.148 25.059 28.356 21.429 18.742 11.086 6.381
2010 464.372 58.961 31.936 34.706 27.848 23.470 15.923 22.615

2011 501.571 57.872 34.370 33.065 29.325 24.534 12.107 26.913
Nguồn: Tổng cục thống kê
Tính riêng năm 2011, Việt Nam xuất khẩu cao su sang 25 thị trường trên thế
giới. Trung Quốc, Ấn Độ, Malaixia, Đài Loan, Đức… là những thị trường chính
nhập khẩu cao su của Việt Nam trong năm trong đó Trung Quốc là thị trường lớn
nhất.
Trong những năm qua Trung Quốc luôn là thị trường hàng đầu của Việt
Nam. Vì đây là thị trường sản xuất săm lốp lớn nhất thế giới. Hàng năm, lượng cao
su xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm khoảng 50 - 60% tổng lượng cao su xuất
khẩu. Lượng xuất khẩu sang nước này hằng năm tuy có biến động nhưng không
đáng kể. Năm 2009, lượng xuất khẩu sang nước này đạt mức kỷ lục, chiếm tới gần
70% tổng lượng cao su tự nhiên xuất khẩu trong khi ngành công nghiệp ôtô của
Trung Quốc đang trên đà phát triển trong khi đó, sản lượng sản xuất ra còn hạn chế
khiến nhu cầu nhập khẩu tăng cao. Giai đoạn từ 2008 - 2011, nhập khẩu cao su của
Trung Quốc tăng bình quân mỗi năm 10%. Năm 2011 Trung Quốc là thị trường
chính, chiếm 61,4% thị phần, với 501,5 nghìn tấn, trị giá 1,9 tỷ USD. Trong 5 năm
gần đây, lượng cao su trung bình xuất sang Trung Quốc khoảng 466 ngàn tấn,
chiếm khoảng 63% tổng lượng cao su tự nhiên xuất khẩu.
K#PCM%#$) _'G*` ^')R=a'*H %?%I*RaR#b'#'()
#%R%i=$NOO•|NOPP
( Đơn vị: triệu USD)
2007 838.845
2008 1.056.988
2009 856.712
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 19
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
2010 1.420.788
2011 1.937.566
Nguồn: Tổng cục thống kê

Về kim ngạch xuất khẩu, năm 2008, kim ngạch xuất khẩu cao su sang Trung
Quốc lần đầu tiên vượt mốc 1 triệu USD nhưng nhanh chóng giảm khá mạnh vào
năm 2008 do giá cao su giảm mạnh. Cùng với đà phục hồi của giá cao su thế giới,
các năm 2010, 2011 liên tục đánh dấu kỉ lục mới của thị trường này. Kim ngạch
năm 2011 đã lên đến 1,9 tỷ USD.
Về hình thức xuất khẩu sang Trung Quốc có hai loại: xuất khẩu tiểu ngạch
và chính ngạch. Vì hiện thuế của Trung Quốc đánh vào cao su nhập khẩu từ
Malaysia là 40%, Việt Nam 30%, Campuchia 26,5%, Lào 20%, Myanmar 14% và
10% với các nước khác. Nên xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc vẫn được
nhiều doanh nghiệp nước ta áp dụng. Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc bị áp
thuế thấp hơn rất nhiều so với xuất khẩu chính ngạch. Cao su nước ta phần lớn có
chất lượng chưa đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế trong khi đó thị trường Trung
Quốc cũng không đòi hỏi cao về chất lượng, bao bì đóng gói nên hàng chất lượng
nào cũng bán được. Hiện nay, có khoảng gần 70% doanh nghiệp hầu hết là các đơn
vị nhỏ vẫn phải chọn cách bán tiểu ngạch sang Trung Quốc, vì thủ tục đơn giản và
thuế chỉ bằng 50% so với chính ngạch. Tuy nhiên hình thức xuất khẩu này gần đây
bị Trung Quốc kiểm soát rất chặt chẽ. Đây là chính sách thường xuyên được Trung
Quốc áp dụng giảm nhiệt giá mủ cao su vốn có xu hướng tăng khá mạnh từ đầu
năm đến nay. Xếp thứ 2 sau Trung Quốc về lượng xuất khẩu của cao su Việt Nam
là Malaysia. Những năm qua Malaysia nhập khẩu cao su Việt Nam khá ổn định và
tăng đều qua các năm nhưng xét về lượng và kim ngạch thì thấp hơn Trung Quốc
rất nhiều. Năm 2010 xuất khẩu cao su tự nhiên vào Malaysia đạt số lượng cao nhất
trong các năm gần đây và tỷ trọng khoảng 7,5 % tổng lượng xuất khẩu. Malaysia là
nước sản xuất cao su lớn thứ 3 thế giới, tuy nhiên nước này vẫn phải nhập khẩu là
do ngành chế tạo cao su trong nước khá phát triển. Về lượng xuất khẩu thì lượng
cao su xuất sang Malaysia cũng có mức tăng khá, năm 2011, lượng cao su tăng
67% so với năm 2007. Ngoài ra các quốc gia như Đài Loan, Đức, Hàn Quốc, Mỹ,
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 20
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn

cũng chiếm một tỷ trọng khá, lượng cao su xuất qua các nước này hàng năm vẫn
khá ổn định . Mặc dù chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu xuất khẩu nhưng kim
ngạch từ các thị trường này là khá lớn đặc biệt là thị trường Đức do chủng loại cao
su xuất khẩu sang các thị trường này thông thường là SVR, CV. Chỉ tính riêng năm
2011, lượng cao su xuất sang Đức chỉ 29 ngàn tấn nhưng kim ngạch lại lên tới 132
triệu USD.
Bên cạnh đó, Ấn Độ đang vươn lên thành một thị trường tiềm năng của Việt
Nam. Như chúng ta đã biết, Ấn Độ cũng là một trong những nước tiêu dùng nhiều
cao su trên thế giới. Năm 2007 chúng ta mới chỉ xuất sang thị trường này con số rất
hạn chế: 4.959 tấn cao su nhưng năm 2011 đã ghi nhận vào khoảng gần 27 ngàn
tấn, tăng 444%. Thị trường này bắt đầu bùng nổ vào năm 2010 khităng 254% so
với năm 2009. Và trong tương lai hứa hẹn vẫn sẽ là một thị trường tiềm năng của
cao su Việt Nam. Mặc dù Việt Nam xuất khẩu cao su tự nhiên ra rất nhiều thị
trường trên thế giới tuy nhiên tỷ trọng xuất sang Trung Quốc quá cao. Điều này làm
cho ngành cao su Việt Nam hầu như bị chi phối bởi Trung Quốc. Nếu Trung Quốc
ngừng hoặc hạn chế nhập khẩu, cao su Việt Nam sẽ ứ đọng nghiêm trọng. Hơn nữa
thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường các nước như Đức, Mỹ, kim ngạch
xuất khẩu sẽ cao hơn. Trong tương tai, Việt Nam cần mở rộng thì trường và tiếp tục
đẩy mạnh xuất khẩu sang khác thị trường tiềm năng khác.
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 21
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
1.3.3 %#$) >QaKx!Y#_'G*` ^')R=a'* %? %?)kR%I*
R
1.3.3.1 Sản lượng cao su tự nhiên xuất khẩu
u PCNS!Y#_'G*` ^'>Q*()i*F#*b!~#)R=a'*H %?%I*R
#%R%i=$NOOP|NOPP
(Đơn vị:ngàn tấn)
(Nguồn: ANRPC và Tổng cục Thống kê)
Việt Nam là một trong những nước có sản lượng và lượng xuất khẩu cao su

hàng đầu thế giới. Hiện nay đứng thứ 4 thế giới về sản lượng xuất khẩu cao su tự
nhiên. Năm 2011 cao su tự nhiên Việt Nam được xuất khẩu tới 25 thị trường các
nước trong đó: Trung Quốc, Ân Độ, Malaysia, Đài Loan, Đức, Hàn Quốc là những
thị mục tiêu. Trung Quốc vẫn dẫn đầu với tỷ trọng trên 60 %.
Lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua không ngừng
tăng mạnh. Năm 2002 đánh dấu mức tăng trưởng mạnh nhất là 47,6% so với năm
2001 ở mức 454.800 tấn bởi vì năm 2002, giá cao su tăng trở lại tạo động lực cho
các doanh nghiệp xuất khẩu. Sang năm 2003, lượng cao su lại giảm nhẹ 4,7%. Giai
đoạn này có thể nói lượng cao su tự nhiên xuất khẩu biến động khá thất thường. Tuy
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 22
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
nhiên giai đoạn 2002-2007 cao su xuất khẩu lại không ngừng tăng. Năm tăng trưởng
mạnh nhất là năm 2006, tăng 20,6 % so với năm trước và tiếp tục duy trì ở mức cao
vào năm 2007. Năm 2007 cũng là năm Việt Nam gia nhập WTO, đánh dấu thời kỳ
mở cửa cho các mặt hang xuất khẩu của nước ta.
Tuy nhiên năm 2008, kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng. Kinh tế suy
thoái dẫn đến sự trì trệ của các ngành công nghiệp. Do đó lượng cầu cao su tự nhiên
trên toàn cầu giảm mạnh. Do lượng cầu giảm, giá cao su cũng đổi chiều giảm theo.
Lượng xuất khẩu cao su năm này giảm 7,9% so với năm 2007.
Tuy nhiên sang năm 2009, khi kinh tế đã chạm đáy khủng hoảng và bắt đầu
có những dấu hiệu phục hồi, giá cao su cũng bắt đầu tăng trở lại. Lượng cao su xuất
khẩu lại lấy lại đà tăng trưởng1% so với năm 2008. Và tiếp tục tăng khá đều trong
năm 2010, 2011. Dù mức tăng trung bình thấp hơn nhiều so với giai đoạn 2001
-2007, tuy nhiên về số lượng thì những năm này đều đạt những con số kỉ lục. Năm
2010, cả nước xuất khẩu 760.000 tấn cao su và của năm 2011 là khẩu 816,6 nghìn
tấn, đây có thể coi là một năm thắng lợi của ngành cao su. Xuất khẩu cao su 2 tháng
đầu năm 2012 ước đạt 150 ngàn tấn với giá trị đạt 411 triệu USD, tăng 24% về
lượng nhưng lại giảm 23,6% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước. Ngành cao su
đặt mục tiêu năm 2011 xuất khẩu đạt 880.000 tấn do nguồn cung nội địa tăng và cầu

thế giới cũng tăng. Nhưng về giá trị xuất khẩu thì có thể không cao bằng năm
2011.Cao su xuất khẩu của Việt Nam đang không ngừng tăng về lượng. Tuy nhiên,
mặc dù là nước đứng thứ 4 thế giới về xuất khẩu cao su tự nhiên tuy nhiên thị phần
của Việt Nam
1.3.3.2 Kim ngạch cao su tự nhiên xuất khẩu
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 23
Lớp: Kinh tế hải quan52
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
u PCs%#$) _'G*` ^')R=a'*H %?%I*R
#%R%i=$NOOP|NOPP
(Đơn vị: triệu USD)
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nguồn: Tổng cục thống kê
Kể từ năm 2002, giá cao su thế giới bắt đầu phục hồi, và đặc biệt tăng mạnh
trong năm 2011, cùng với đó sản lượng xuất khẩu những năm gần đây không ngừng
tăng là nguyên nhân dẫn tới mức tăng trưởng mạnh của cao su tự nhiên xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu cao su Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2006 tăng trưởng rất
cao bình quân ở mức 50,68%, do giá xuất khẩu tăng đột biến lên tới 43,52% còn về
sản lượng xuất khẩu thì tăng ở mức khá khoảng 19,3%. Năm 2005 tổng kim ngạch
xuất khẩu cao su đạt 787 triệu USD nhưng sang năm 2006 đã đạt 1,27 tỷ USD tăng
61,3%. Đây cũng là năm đánh dấu xuất khẩu cao su tự nhiên lần đầu tiên vượt mốc
1 triệu USD.
Cùng với đà tăng trưởng năm 2007 đạt 1,36 tỷ USD, 8 tháng đầu năm 2008,
giá cao su xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục, đạt mức kỷ lục hơn 3.000 USD/tấn
vào tháng 8/2008 và sụt giảm mạnh vào những tháng còn lại của năm. Tuy nhiên
nhờ giá xuất khẩu cao những tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 vẫn
đạt 1,6 tỷ USD dù năm này lượng xuất khẩu cũng giảm sau chuỗi tăng trưởng trong
nhiều năm trước đó.
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 24
Lớp: Kinh tế hải quan52

Tổng giám đốcPhó giám đốcPhòng hành chínhPhòng kế toán Phòng kinh doanhBộ phận quản lí khoChi nhánh Hải PhòngPhó giám đốcPhòng hành chínhPhòng kế toán Phòng kinh doanhBộ phận quản lí khoChi nhánh Hải Phòng
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
Năm 2009, giá cao su bắt đầu tăng trở lại tuy nhiên trung bình vẫn thấp hơn
giá năm 2008 do kinh tế thế giới có những biến đổi tích cực nhưng việc phục hồi là
khá chậm chạp. Tính chung năm 2009, xuất khẩu cao su của cả nước đạt 731.383
tấn, trị giá 1,227 tỷ USD, tăng 11,1% về lượng nhưng giảm 23,5% về giá trị so với
năm 2008 do giá cao su giảm 31,1%. Cùng với đà tăng trưởng kinh tế thế giới, năm
2010 tiếp tục là một năm thành công của xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam. Trong
năm này giá cao su tiếp tục tăng cao cùng với lượng xuất khẩu duy trì ở mức cao đã
đưa về cho ngành cao su tới 2,39 tỷ USD, tạo nên một kỷ lục mới. So với năm 2009,
kim ngạch xuất khẩu cao su đã tăng với một con số ấn tượng 94,7% tương đương
với 1,16 tỷ USD. Và đây lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vượt mốc
2 tỉ USD.
Năm 2011, mặc dù trải qua quý IV ảm đạm, nhưng ngành cao su Việt Nam
đã có một năm thắng lớn về giá bán và kim ngạch xuất khẩu. Năm 2011 lượng cao
su tự nhiên xuất khẩu chỉ tăng 4,4%, nhưng giá trị xuất khẩu lại tăng vọt lên đến 3,2
tỷ USD, tăng 35,4% về trị giá so với năm đạt 2010 102,1% kế hoạch năm đề ra. Do
mức giá cao su năm này được duy trì ở mức cao và đã đạt đỉnh vào tháng 2, giá bình
quân là 4.467 USD/tấn. Đây là mức giá cao nhất tính kể từ 20 năm qua.
Với kết quả đó, xuất khẩu cao su vượt qua cà phê xếp vị trí thứ 2 trong các
mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, chỉ sau xuất khẩu gạo. Đây được xem
là bước nhảy ngoạn mục, tiếp tục củng cố và khẳng định cao su là một trong những
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Xuất khẩu cao su trong 2 tháng đầu năm
2012 ước đạt 150 ngàn tấn với giá trị đạt 411 triệu USD, tăng 24% về lượng nhưng
lại giảm 23,6% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước. Năm 2012 dự báo sản
lượng xuất khẩu sẽ tăng tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu có thể giảm so với năm
2011 do mức giá giảm.
Sinh viên: Tăng Thị Hải Anh 25
Lớp: Kinh tế hải quan52

×