Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đây là giáo án của mình, mọi người xem và góp ý giúp mình nha.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.03 KB, 5 trang )

Bài 30

CLO
I . Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Học sinh biết:
- Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp.
- Clo là chất khí độc hại.
Học sinh hiểu:
- Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh: oxi hóa kim loại, phi kim và một số
hợp chất.
- Trong một số phản ứng, clo còn thể hiện tính khử.
Kĩ năng:
-Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính oxi hóa mạnh cvaf tính khử của clo, phương
trình hóa học của phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
Thái độ :
- Cần phải tích cực tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo và ứng dụng của Clo. Giáo viên đặt vấn đề về:
cách xử lý tình huống xử lý khi gặp khí clo- là khí độc và phương án cấp cứu tạm thời với người
bị ngộ độc khí clo để học sinh giải quyết.
II. Phương pháp:
- Phương pháp đặt vấn đề, nghiên cứu.
III . Chuẩn bị :
- Hai lọ chứ khí clo điều chế sẵn, dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt.
IV. Nội dung:
1. Trả bài cũ :
- Khái quát lại nhóm halogen.
- Các đại lượng sau đây: năng lượng ion hóa, bánh kính nguyên tử, độ âm điện thay đổi như thế
nào khi đi từ Flo tới Iot. Giải thích tại sao.
2. Trọng tâm bài giảng :
- Tính chất hóa học của Clo.


- Ứng dụng.
3. Dạy bài mới
Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Nội dung bài giảng.
Hoạt động 1:
I. Tính chất vật lí:
- Là chất khí, màu vàng lục, có mùi
xốc nặng, nặng hơn không
khí( d≈2.5).
Clo tan nhiều trong nước và tạo ra dd
clo.
Hoạt động 2:
Giáo viên:
- Làm thí nghiệm cho học
sinh thấy Cl
2
tác dụng với
Na và với Fe.
Sau đó:
Lấy Fe tác dụng với NaOH
tạo ra Fe(OH)
3
hay
Fe(OH)
2
cho học sinh coi.
Sau đó kết luận Fe tác
dụng với Cl
2
tạo ra muối
Fe

3+
.
Sau đó dựa vào kiến thức
cũ đã học cho học sinh lên
bảng viết phương trình.
Sau khi hoàn thành xong
II. Tính chất hóa học:
Ta có cấu hình của nguyên tử clo:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
→ Clo có khả năng nhận 1electron để
hình thành cấu hình bền.
2Cl
o
→ 2Cl
-
+ 2e.
3s
2
3p
5

3s
2
3p
6
.
Mặc khác ta có độ âm điện của clo:
3.16eV cho nên clo là chất có tính oxi
hóa mạnh.
a. Tác dụng với kim loại:
Na + Cl
2

Fe + Cl
2

Cu + Cl
2

Cr + Cl
2

các phương trình thì cho
học sinh về nhà tự tìm hiểu
xem:
Sn + Cl
2

Pb + Cl
2


Co + Cl
2

Mn+ Cl
2

- Cần lưu ý cho học sinh
với phản ứng hidro với clo
điều kiện cần để phản ứng
xảy ra là ánh sáng và phản
ứng này xảy ra cũng khá
mãnh hiệt và gây nổ mạnh.
b. tác dụng với hidro:
H
2
+ Cl
2

c. Tác dụng với nước và dung dịch
kiềm:
+ với nước:
+ với dung dịch OH
-
:
Với NaOH:
Với Ca(OH)
2
:
d. Tác dụng với muối của các halogen
khác:

Tính oxi hóa của F
-
> Cl
-
> Br
-
>I
-
.
NaF + Cl
2

NaBr + Cl
2

NaI + Cl
2

e. Tác dụng với chát khử khác:
H
2
O + SO
2
+ Cl
2
→.
H
2
O + H
2

S + Cl
2
→.
FeCl
2
+ Cl
2

FeBr
2
+ Br
2

FeI
2
+ I
2

FeF
2
+ Cl
2

FeBr
2
+ Cl
2

FeI
2

+ Cl
2

Hoạt động 3:
III. Ứng dụng:
- Clo được dùng để sát trùng nước khi
xử lí nước thải.
- Clo được dùng để tẩy trắng sợi, vải,
giấy.
- Clo là nguyên liệu để sản xuất nhiều
hợp chát vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động 4:
IV. Điều chế:

Ý kiến giảng viên :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………


×